Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.86 KB, 72 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH

KINH TẾ QUỐC TẾ
NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG
(Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày tháng năm 20
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

Tên tác giả : Nguyễn Ngọc Tú
Năm ban hành: 2018
0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI NÓI ĐẦU
“... Chưa bao giờ việc nghiên cứu về Kinh tế quốc tế lại quan trọng như ngày
nay. Thông qua trao đổi, buôn bán quốc tế về hàng hóa và dịch vụ, giao lưu tiền
tệ giữa các nước khác nhau trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau hơn bao giờ hết”.
“.... Kinh tế học quốc tế sử dụng những phương pháp phân tích cơ bản như
những ngành khác nhau của Kinh tế học, bởi vì động cơ và hành vi của các cá
nhân và các hãng trong thương mại quốc tế cũng giống như tiến hành giao dịch ở
trong nước”.
Paul Krugman – Maurice Obstfeld


Khi dòng chảy hội nhập kinh tế quốc tế đang là dịng chảy chính, lan tỏa khắp
mọi quốc gia trên thế giới. Những hoạt động kinh tế quốc tế đang dần trở nên gần
gủi với con ngƣời hơn thì việc nghiên cứu kinh tế quốc tế cần giải quyết các
nhiệm vụ sau:
+ Cung cấp những kiến thức khái quát về một nền kinh tế thế giới hiện đại.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về thƣơng mại quốc tế và những chính
sách ảnh hƣởng đến nó.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về sự di chuyển quốc tế các nguồn lực.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về tài chính - tiền tệ quốc tế nhằm thấy
đƣợc sự vận động của thị trƣờng tài chính - tiền tệ giữa các nƣớc.
Và tơi với vai trị ngƣời ngƣời đọc các sách về kinh tế quốc tế sau đó chọn
lọc lại những thông tin với mong muốn phù hợp với ngƣời học, giúp cho ngƣời
học tiếp thu đƣợc bốn nhiệm vụ của nghiên cứu kinh tế quốc tế.
Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến để tài liệu này ngày cáng hoàn
thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 3 tháng 3 năm 2018
Chủ biên

1


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ

4

I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ

4


1/ Khái quát về nền kinh tế thế giới

4

2/ Sự phát triển của nền kinh tế thế giới

6

II/ CƠ SỞ GIAO THƢƠNG CỦA HAI QUỐC GIA

8

1/ Lý thuyết trọng thƣơng

9

2/ Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

10

3/ Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

11

III/ LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER

13

1/ Chi phí cơ hội


13

2/ Cơ sở mậu dịch với chi phí cơ hội khơng đổi

15

IV/ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VỐN CÓ VÀ LÝ THUYẾT

15

HECKSCHER – OHLIN
1/ Giới thiệu về tác giả

15

2/ Các giả định

16

3/ Phân công lao động

16

LUYỆN TẬP

17

CHƢƠNG 2. THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

21


I/ KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

21

1/ Khái quát về thƣơng mại quốc tế

21

2/ Chính sách thƣơng mại quốc tế

24

II/ THUẾ QUAN (Tariff)

26

1/ Những vấn đề chung về thuế quan

26

2/ Phân tích tác động bảo hộ của thuế quan.

27

III/ CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN

28

1/ Quota nhập khẩu (hạn ngạch nhập khẩu)


28

2/ Những công cụ phi thuế quan khác

29

2


LUYỆN TẬP

32

CHƢƠNG 3. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

36

VÀ SỰ DI CHUYỂN QUỐC TẾ VỀ CÁC NGUỒN LỰC
Khái quát về liên kết kinh tế quốc tế

36

I/ Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế

37

1/ Liên kết kinh tế quốc tế cấp độ nhà nƣớc

37


2/ Các loại hình cơng ty quốc tế

38

II/ DI CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ

39

1/ Khái quát về sự di chuyển vốn quốc tế

39

2/ Đầu tƣ quốc tế trực tiếp ( Foreign Direct Investment – FDI)

41

3/ Đầu tƣ quốc tế gián tiếp

44

III/ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ

45

1/ Di chuyển lao động quốc tế

45

2/ Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ


48

BÀI ĐỌC THÊM: “CHẢY MÁU CHẤT XÁM” TỪ ANH VÀ NGA

52

VÀO MỸ
LUYỆN TẬP

53

CHƢƠNG 4. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

61

I/ NỘI DUNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

61

1/ Bản chất và nguyên tắc hạch toán

61

2/ Các khoản mục của cán cân thanh toán quốc tế

61

II. ẢNH HƢỞNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THANH TỐN


63

QUỐC TẾ
1/ Tỷ giá hối đối

63

2/ Chế độ tỷ giá hối đoái cố định với cán cân thanh tốn

64

BÀI ĐỌC THÊM: MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

65

LUYỆN TẬP

68

Thuật ngữ chuyên môn và tài liệu tham khảo

69

3


CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Mục tiêu:
Sau khi học xong chƣơng này sinh viên có khả năng:
- Trình bày đƣợc các khái niệm: Kinh tế quốc tế, nền kinh tế thế giới, mậu dịch.

- Trình bày đƣợc cơ sở hình thành nền kinh tế thế giới.
- Phân biệt đƣợc các chủ thề kinh tế quốc tế.
- Diễn giải đƣợc các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Diễn giải đƣợc nội dung của các lý thuyết: trọng thƣơng, lợi thế tuyệt đối, lợi
thế so sánh, chi phí cơ hội.
- Khái quát đƣợc các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới.
- Giới thiệu đƣợc các xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới.
- Đánh giá đƣợc xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Tính đƣợc lợi ích mậu dịch mà mỗi quốc gia đạt đƣợc khi trao dổi theo một tỷ
lệ nhất định.
- Tính đƣợc tỷ lệ trao đổi cân bằng.
- Xác định đƣợc khung mậu dịch trong trƣờng hợp cụ thể.
I/ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ
1/ Khái quát về nền kinh tế thế giới
a/ Các khái niệm và đối tƣợng nghiên cứu của môn học
- Kinh tế quốc tế (International Economics) là môn khoa học nghiên cứu
những vấn đề về phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia, giữa các nền
kinh tế thông qua con đƣờng mậu dịch, nhằm đạt đƣợc sự cân đối về cung cầu hàng
hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi nƣớc và trên tổng thể nền kinh tế tòan cầu.
- Mậu dịch trong Kinh tế quốc tế đƣợc hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gồm trao
đổi hàng hóa, dịch vụ, sự di chuyển các nguồn lực sản xuất, tài chính tiền tệ giữa
các quốc gia.
- Nền kinh tế thế giới là tổng thể nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có
mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau thông qua phân công
lao động và hợp tác quốc tế.

4


- Đối tƣợng nghiên cứu của kinh tế quốc tế chính là nền kinh tế thế giới ở

trạng thái động. Tức là nghiên cứu sự vận động của hàng hoá, dịch vụ, các yếu tố
sản xuất, sự chuyển đổi tiền tệ và thanh tốn quốc tế giữa các nƣớc thơng qua con
đƣờng mậu dịch, đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, liên kết.
b/ Các bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới
- Các chủ thể kinh tế quốc tế:
+ Chủ thể Các nền kinh tế của các quốc gia độc lập trên thế giới: là nhà nƣớc
hay các chính phủ, đƣợc coi là chủ thể có đầy đủ tƣ cách pháp nhân trong quan hệ
kinh tế quốc tế.
Quan hệ giữa các chủ thể này đƣợc đảm bảo bằng các hiệp định quốc tế đƣợc
ký kết theo các điều khỏan của công pháp quốc tế.
+ Chủ thể kinh tế ở cấp độ phạm vi quốc gia: là các công ty, các tập địan,
đơn vị kinh doanh. Chủ thể này khơng đƣợc coi là những chủ thể có đầy đủ về mặt
chính trị, pháp lý nhƣ chủ thể các quốc gia độc lập.
Tham gia hoạt động kinh tế quốc tế dựa trên hợp đồng thƣơng mại, đầu tƣ
giữa các bên trong khuôn khổ các hiệp định kí kết giữa các chủ thể quốc gia.
+ Chủ thể kinh tế cấp độ quốc tế: là các tổ chức quốc tế nhƣ liên hiệp quốc,
Ngân hàng thế giới, Liên minh châu Âu, tổ chức thƣơng mại thế giới….
Tham gia với tƣ cách là những thực thể độc lập. Tuy nhiên có địa vị pháp lý
rộng lớn hơn chủ thể nhà nƣớc.
- Các quan hệ kinh tế quốc tế:
+ Thƣơng mại quốc tế.
+ Đầu tƣ quốc tế.
+ Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học - công nghệ.
+ Các dịch vụ thu ngoại tệ.
c/ Tính chất của các quan hệ kinh tế quốc tế
- Là các quan hệ thỏa thuận, tự nguyện giữa các quốc gia độc lập, giữa các tổ
chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân. Phát triển trên cơ sở giữ vững độc lập chủ
quyền của quốc gia, thực hiện nguyên tắc bình đẳng đơi bên cùng có lợi.
- Diễn ra theo yêu cầu của các qui luật kinh tế nhƣ: qui luật cung cầu, qui luật
tự do cạnh tranh, qui luật giá trị….

- Chịu sự tác động của các hệ thống quản lý khác nhau, của các chính sách
pháp luật, thể chế của từng quốc gia cũng nhƣ của các điều ƣớc quốc tế.
5


- Vận hành gắn liền với sự vận động của các loại đồng tiền, vì thế các vấn đề
về tỷ giá hối đối: chính sách tỷ giá, cung cầu ngoại tệ,…trở thành những nội dung
quan trọng trong quá trình phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Chịu sự tác động bởi các khỏang cách về không gian - địa lý vì thế nó làm
ảnh hƣởng đến thời gian vá chi phí vận chuyển.
d/ Cơ sở hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
Các mối quan hệ kinh tế quốc tế ra đời là một tất yếu khách quan:
- Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia nhƣ đất
đai, khống sản, khí hậu... làm cho mỗi quốc gia có lợi thế khác nhau trong việc
sản xuất một số loại sản phẩm nào đó. Sau đó, các quốc gia cần trao đổi với nhau
nhằm cân bằng sự dƣ thừa về loại sản phẩm này với sự thiếu hụt về sản phẩm
khác.
- Lực lƣợng sản xuất phát triển tạo ra sự phát triển không đều về kinh tế,
khoa học công nghệ dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất: vốn, kỹ thuật,
bí quyết cơng nghệ, nguồn nhân lực, trình độ quản lí.
- Q trình phát triển kinh tế tất yếu làm cho phân công lao động quốc tế mở
rộng vƣợt ra ngoài biên giới mỗi nƣớc, với sự chun mơn hố và hợp tác hố lẫn
nhau giữa các nƣớc ở mức độ cao hơn nhằm đạt đƣợc quy mô tối ƣu cho từng
ngành sản xuất. Nhƣ vậy, mỗi nƣớc dù có đủ điều kiện cũng sẽ khơng tự mình sản
xuất mọi sản phẩm đáp ứng nhu cầu mà chỉ tập trung vào một số ngành, một số
sản phẩm nhất định mà họ có lợi thế rồi sau đó trao đổi với các nƣớc khác làm cho
lợi ích đạt đƣợc sẽ cao hơn.
- Sự đa dạng hoá trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia.
2/ Sự phát triển của nền kinh tế thế giới
a/ Các giai đọan phát triển của nền kinh tế thế giới

Đƣợc đánh dấu và gắn với các tiến bộ quan trọng về địa lý và khoa học kỹ
thuật. Nền kinh tế thế giới phát triển qua các giai đọan sau:
- Giai đọan ban đầu:
+ Các quan hệ mua bán mang tính tự phát giữa các quốc gia.
+ Sự phân cơng lao động có tính tự phát, dựa trên sự khác biệt về điều kiện
tự nhiên giữa các quốc gia.
- Các phát kiến về địa lý, đặc biệt là phát kiến của Christoph Columbo (14461506):
+ Hình thành các trung tâm thƣơng mại lớn trên thế giới.
6


+ Phân cơng lao động mang tính tự giác trên cơ sở lợi thế so sánh của từng
quốc gia.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ( 1820-1870):
+ Giao thơng vận tải phát triển nhanh chóng, cơng nghiệp đƣợc mở rộng.
+ Hình thành một thị trƣờng thế giới rộng lớn hơn.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1870-1913):
+ Tiến bộ trog ngành điện lực, hóa dầu, luyện kim,…
+ Quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, bao gồm sản xuất, mua bán, đầu tƣ, tài
chính - tín dụng diễn ra giữa các quốc gia chủ đạo và các khu vực kinh tế chủ yếu
trên thế giới.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (1913-1950):
+ Phát triển các ngành năng lƣợng hạt nhân, hóa dầu, tin học,…
+ Gia tăng dịng đầu tƣ và bn bán quốc tế, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền
kinh tế thế giới phát triển lên một tầm cao mới.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ (hiện nay):
+ Phát triển ngành vi điện tử, viễn thơng, tự động hóa, năng lƣợng mới, vật
liệu mới, công nghệ sinh học,….
+ Cơ cấu kinh tế của các quốc gia biến đổi sâu sắc, phân công lao động quốc
tế diễn ra về chiều rộng cả chiều sâu.

b/ Xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới
- Xu thế chuyển dịch từ nền kinh tế vật chất sang nền kinh tế tri thức:
+ Nền kinh tế nông nghiệp và nền kinh tế công nghiệp gọi chung là nền kinh
tế vật chất. nền kinh tế vật chất là nền kinh tế lệ thuộc vào việc khai táhc tài nguyên
thiên nhiên và sử dụng sức lao động cơ bắp
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó khoa học cơng nghệ trở thành
lực lƣợng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết định hàng đầu việc sản xúât ra của cải,
sức cạnh tranh và triển vọng phát triển
Biểu hiện của nền kinh tế tri thức:
+ Các ngành có hàm lƣợng khoa học cơng nghệ cao tăng nhanh, đặc biệt các
ngành dịch vụ phục vụ kỹ thuật phục vụ cho sản xuất.
+ Cơ cấu lao động theo ngành nghề có sự thay đổi, xuất hiện nhiều nghề mới
với sự đan kết của nhiều lĩnh vực khoa học - công nghệ.
7


+ Kinh tế của một nƣớc có trên 70% giá trị sản lƣợng đƣợc tạo ra do nguồn
lực tri thức, cơng nghệ cao.
Đây là một xu thế tất yếu vì:
+ Tài ngun thiên nhiên thì có giới hạn trong khi nguồn lực tri thức thì chƣa
có điểm dừng.
+ Năng suất lao động thấp, chi phí cao, sản phẩm làm ra khơng có giá trị gia
tăng cao ở nền kinh tế vật chất thì ở nền kinh tế tri thức tất cả đều đƣợc cải thiện.
- Xu thế tịan cầu hóa khu vực hóa
Tịan cầu hóa về kinh tế là sự xâm nhập và phụ thuộc mạnh mẽ giữa các nền
kinh tế trên phạm vi tòan cầu nhằm đáp ứng nhu cầu quốc tế hóa đời sống của
ngƣời dân. Các biểu hiện cơ bản của nó là:
+ Chính sách đối ngoại của mỗi nƣớc mang tính quốc tế.
+ Sự chuyển dịch tài chính giữa các nƣớc thơng qua các hoạt động đầu tƣ.
+ Sản phẩm sản xuất mang tính quốc tế cao.

+ Hoạt động thƣơng mại giữa các nƣớc gia tăng, các công ty đa quốc gia,
xuyên quốc gia ngày càng phát triển về số lƣợng, qui mô và phạm vi hoạt động
Tịan cầu hóa làm cho khơng quốc gia nào có thể trở thành “ ốc đảo thanh bình”
trong khi thế giới gặp khủng hỏang trầm trọng hay thiên tai hay dịch bệnh.
- Xu thế mở cửa nền kinh tế quốc gia
Một trong các cách để xây dựng nền kinh tế thị trƣờng đó là mở cửa nền kinh
tế quốc gia - có các đặc điểm sau:
+ Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ
biệt lập sang hợp tác với sự ƣu tiên cho các nguồn lực phát triển kinh tế.
+ Nền kinh tế bƣớc vào cạnh tranh toàn cầu bên cạnh việc đẩy mạnh tìm
kiếm sự hợp tác trong cạnh tranh.
II/ CƠ SỞ GIAO THƢƠNG GIỮA HAI QUỐC GIA
Vì sao các quốc gia phải giao thƣơng với nhau?
- Sự giới hạn nguồn lực của quốc gia
Nguồn lực của các quốc gia (là các yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân
lực, cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị,… mà quốc gia có để phục vụ cho q trình sản
xuất hay cung ứng dịch vụ) là khác nhau.
- Thị hiếu tiêu dùng đa dạng
8


Thị hiếu tiêu dùng rất đa dạng và nó chính là nguyên nhân hình thành và thúc
đẩy TMQT diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn.
1/ Lý thuyết trọng thƣơng
a/ Giới thiệu về lý thuyết trọng thƣơng
- Xuất hiện và phát triển mạnh ở châu Âu và mạnh nhất là ở Anh và Pháp từ giữa
thế kỷ 15, 16, 17 và kết thúc thời kỳ hồng kim của mình vào giữa thế kỷ 18.
- Các tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa trọng thƣơng:
+ Ngƣời Pháp: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert.
+ Ngƣời Anh: Thomas Mrn, Josias Child, James Stewart.

b/ Quan điểm kinh tế cơ bản:
- Đề cao vai trò của thƣơng mại:
Một quốc gia muốn giàu có và thịnh vƣợng trong phát triển kinh tế thì phải gia
tăng khối lƣợng tiền tệ.
Muốn gia tăng khối lƣợng của một quốc gia thì con đƣờng chủ yếu là phát triển
thƣơng mại. Đặc biệt là ngoại thƣơng (thực hiện chính sách xuất siêu).
- Việc bn bán với nƣớc ngồi khơng phải xuất phát từ lợi ích chung của hai
phía, mà cố gắng thu lợi riêng cho quốc gia mình trên sự thiệt hại của quốc gia khác.
- Đề cao vai trò của nhà nƣớc, chủ trƣơng phải can thiệp sâu vào hoạt động của
thƣơng mại nhƣ: lập hàng rào thuế quan để bảo vệ mậu dịch, miễn thuế thu nhập cho
các loại nguyên liệu phục vụ sàn xuất, cấm bán ra nƣớc ngoài những sản phẩm thiên
nhiên ( nhƣ sắt, thép, sợi, lông cừu,...). Lý thuyết trọng thƣơng đề xuất với chính phủ
nâng đỡ hoạt động xuất khẩu nhƣ thực hiện tài trợ xuất khẩu, duy trì quota và đánh
thuế xuất nhập khẩu cao đối với nhập khẩu hàng tiêu dùng để duy trì hiện tƣợng xuất
siêu.
c/ Nhận định về lý thuyết trọng thƣơng
Ƣu điểm:
- Thuyết trọng thƣơng là học thuyết đầu tiên mở ra một trang sử mới cho loài
ngƣời trong việc nghiên cứu hiện tƣợng vá lợi ích thƣơng mại quốc tế.
- Sớm đánh giá tầm quan trọng của thƣơng mại đặc biệt là thƣơng mại quốc tế.
- Sớm nhận rõ vai trò của nhà nƣớc trong việc trực tiếp tham gia điều tiết hoạt
động kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế quan, lãi suất đầu tƣ và các công cụ
bảo hộ mậu dịch.

9


- Học thuyết trọng thƣơng có điểm tiến bộ hơn so với các tƣ tƣởng kinh tế thời
trung cổ ở chỗ: giải thích các hiện tƣợng kinh tế bằng quan niệm tơn giáo, cịn thuyết
trọng thƣơng đƣợc xem là lý thuyết khoa học.

Nhƣợc điểm:
Thuyết trọng thƣơng còn đơn giản chƣa giải thích đƣợc bản chất của các hiện
tƣợng thƣơng mại quốc tế.
2/ Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
a/ Giới thiệu về tác giả
Adam Smith (1723 – 1790) là nhà kinh tế học cổ điển ngƣời Anh, ông đƣợc xem
là “Cha đẻ của kinh tế học”. Thể hiện ở tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên
nhân giàu có của các quốc gia” xuất bản năm 1776.
b/ Quan điểm kinh tế cơ bản của Adam Smith
Nguyên nhân giàu có của Anh
- Thƣơng mại đặc biệt là ngoại thƣơng có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của nƣớc Anh. Nhƣng theo ơng nguồn gốc giàu có của nƣớc Anh không phải là ngoại
thƣơng mà là công nghiệp.
Tự do kinh doanh
- Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế tƣ doanh, lợi ích cá nhân sẽ
đƣợc dẫn dắt bởi “ bàn tay vô hình” để hƣớng đến lợi ích chung.
- Chính phủ khơng cần can thiệp vào các hoạt động của mậu dịch quốc tế.
Phân công lao động dựa trên quy luật lợi thuế tuyệt đối
- Theo Adam Smith, mỗi quốc gia nên chun mơn hóa vào những ngành sản
xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối. Lợi thế tuyệt đối là chi phí sản xuất của những ngành
này (chủ yếu là chi phí lao động) thấp hơn những nƣớc khác.
Lợi ích mậu dịch
- Một quốc gia xuất khẩu những hàng hóa mà họ có lợi thế tuyệt đối, nhập khẩu
những hàng hóa mà họ khơng có lợi thế tuyệt đối. Nhƣ vậy, tài nguyên mỗi nƣớc sẽ
đƣợc sử dụng có hiệu quả hơn, sản phẩm sản xuất của mỗi nƣớc sẽ tăng lên. Hai quốc
gia đều có lợi ích khi tham gia mậu dịch quốc tế.
c/ Minh họa về lợi thế tuyệt đối:
Đề bài: Giả sử 1 giờ lao động ở Mỹ sản xuất đƣợc 6 giạ lúa mì hay 4m vải, trong
khi đó ở Anh 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 5m vải hoặc 1 giạ lúa.
- Phân tích theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối:

10


+ Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất lúa mì.
+ Anh có lợi thế tuyệt đối về sản xuất vải.
- Phân công lao động theo lý thuyết tuyệt đối:
+ Mỹ sản xuất lúa mì, xuất khẩu sang Anh và nhập khẩu vải từ Anh.
+ Anh sản xuất vải, xuất khẩu sang Mỹ và nhập khẩu lúa mì từ Mỹ.
- Lợi ích hai quốc gia nhận đƣợc trao đổi theo tỷ lệ 6 giạ lúa mì đổi 6 mét vải:
+ Mỹ xuất khẩu 6 giạ lúa mì cho Anh để nhận về 6m vải
6 giạ lúa mì = 1giờ lao động
Trong khi 6m vải = 1 ½ giờ
>>> Nhƣ vậy, Mỹ đã tiết kiệm đƣợc ½ giờ lao động.
+ Anh xuất khẩu 6m vải và nhận về 6 giạ lúa mì: 6 giạ lúa mì = 6giờ lao động,
với 6 giờ lao động này, Anh có thể sản xuất 6 giờ x 5m vải = 30m vải.
>>> Nhƣ vậy, Anh đã thặng dƣ 24m vải
Từ đó : Sản lƣợng do mậu dịch quốc tế mang lại cho mỗi quốc gia đều cao hơn
sản lƣợng nếu chỉ sản xuất trong nƣớc.
d/ Nhận định về quan điểm kinh tế của Adam Smith
- Thấy đƣợc tính ƣu việt của chun mơn hóa trong phân cơng lao động quốc tế,
nhƣng đã khơng tính đế sự khác biệt giữa các quốc gia về thể chế chính trị và phong
tục tập quán.
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối khơng giải thích đƣợc trong trƣờng hợp một nƣớc có
lợi thế tuyệt đối để sản xuất tất cả sản phẩm và một nƣớc khơng có bất kỳ một lợi thế
tuyệt đối nào, sẽ tham gia mậu dịch quốc tế và hƣởng lợi ích nhƣ thế nào?
3/ Lý thuyết Lợi thế so sánh của David Ricardo
a/ Giới thiệu tác giả
- David Ricardo (1772 – 1823) là nhà duy vật, nhà kinh tế học ngƣời Anh (gốc
Do Thái).
- Ông đƣợc Các Mác đánh giá là ngƣời “đạt tới đỉnh cao nhất của kinh tế chính

trị tƣ sản cổ điển”.
- Tác phẩm nổi tiếng của ông là “Những nguyên lý kinh tế chính trị và thuế” xuất
bản 1817.
b/ Quan điểm kinh tế cơ bản
11


- Mọi quốc gia đều có lợi khi giao thƣơng với quốc gia khác. vì: sự khác biệt
trong tƣơng quan giá cả giữa hai quốc gia (mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh).
- Một quốc gia có thể chun mơn hóa xuất khẩu sản phẩm họ có lợi thế so sánh
(nghĩa là sản phẩm khơng có lợi thế tuyệt đối so với nƣớc kia, nhƣng có lợi thế tuyệt
đối lớn hơn giữa hai sản phẩm trong nƣớc) và nhập khẩu sản phẩm mà họ khơng có
lợi thế so sánh.
- Giao thƣơng mở rộng khả năng tiêu thụ của tất cả các nƣớc.
c/ Minh họa cho lợi thế so sánh
Giả thiết:
- Chỉ có 2 quốc gia và 2 loại sản phẩm.
- Mậu dịch tự do.
- Lao động có thể chuyển dịch hoàn toàn chỉ trong phạm vi một quốc gia.
- Chi phí sản xuất là cố định.
- Khơng có chi phí vận chuyển.
- Giá trị sản phẩm đƣợc tính trên chi phí lao động.
Phát biểu:
Nếu quốc gia I sản xuất đƣợc a1 sản phẩm A và b1 sản phẩm B, quốc gia II sản
xuất đƣợc a2 sản phẩm A và b2 sản phẩm B thì quốc gia I sẽ xuất khẩu sản phẩm A
và nhập khẩu sản phẩm B khi a1/a2 >b1 / b2 và quốc gia II sẽ xuất khẩu sản phẩm B
và nhập khẩu sản phẩm B và ngƣợc lại.
Ví dụ: Đề bài: Giả sử một giờ lao động ở Mỹ sản xuất đƣợc 6 giạ lúa mì hay 4m
vải, trong khi đó ở Anh 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 2m vải hoặc 1 giạ lúa mì.
Phân tích:

- Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất lúa mì và vải khi so sánh với Anh.
+ 1 giờ lao động ở Mỹ sản xuất đƣợc 6 giạ lúa mì, cịn ở Anh là 1 giạ.
+ 1 giờ lao động ở Mỹ sản xuất đƣợc 4m vải, còn ở Anh là 2m.
- So sánh năng suất hai sản phẩm giữa hai quốc gia:
+ So sánh tỷ lệ năng suất sản xuất lúa mì giữa Mỹ và Anh : 6/1.
+ So sánh tỷ lệ năng suất sản xuất vải giữa Mỹ và Anh :4/2.
- Phân công lao động theo quy luật lợi thế so sánh :
+ Mỹ sẽ xuất khẩu lúa mì sang Anh và nhập khẩu vải từ Anh.
12


+ Anh sẽ xuất khẩu vải sang Mỹ và nhập khẩu lúa mì từ Mỹ.
- Lợi ích hai quốc gia nhận đƣợc khi tỷ lệ trao đổi là 6 giạ lúa mì đổi 6 mét vải.
+ Mỹ xuất khẩu 6 giạ lúa mì cho Anh để nhận về 6m vải: 6 giạ lúa mì = 1 giờ
lao động, trong khi 6m vải = 1 ½ giờ.
>>> Nhƣ vậy Mỹ đã tiết kiệm đƣợc ½ giờ lao động.
+ Tại Anh, xuất khẩu 6m vải và nhận về 6 giạ lúa mì: 6 giạ lúa mì = 6 giờ lao
động, với 6 giờ lao động này, Anh có thể sản xuất 6 giờ x 2 m vải = 12m vải.
>>> Nhƣ vậy, Anh đã thặng dƣ 6m vải.
d/ Nhận định về quan điểm kinh tế của Ricardo
Ƣu điểm
- Lý thuyết của Ricardo chứng minh đƣợc lợi ích của thƣơng mại quốc tế.
- Quy luật lợi thế so sánh của Ricardo là một trong những quy luật quan trọng
nhất của kinh tế quốc tế, đặt nền móng cho mậu dịch quốc tế.
Nhƣợc điểm
- Phân tích của Ricardo khơng tính đến nhu cầu tiêu dùng của mỗi nƣớc nên
không thể xác định giá tƣơng đối mà các nƣớc dùng để trao đổi sản phẩm.
- Chí phí sản xuất chỉ tính đến yếu tố lao động và mang tính đồng nhất, các yếu
tố khác nhƣ vốn, kỹ thuật, đất đai không đƣợc đề cập đến. Vì vậy, các phân tích của
Ricardo khơng giai thích đƣợc nguồn gốc phát sinh sự thuận lợi của mỗi nƣớc đối với

một loại sản phẩm nào đó, cho nên khơng giải thích triệt để ngun nhân sâu xa của
q trình thƣơng mại quốc tế.
- Không xác định đƣợc tỷ lệ giao hoán quốc tế, căn bản vẫn là hàng đổi hàng.
III/ LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER
1/ Chi phí cơ hội
a/ Khái niệm chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội của sản phẩm X là số lƣợng sản phẩm khác phải hy sinh để có đủ
tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phẩm X.
b/ Quy luật lợi thế so sánh trên cơ sở chi phí cơ hội
Với lƣợng tài nguyên nhất định, trong một giờ ở Mỹ có thể sản xuất đƣợc 6 giạ
lúa mì hay 4 mét vải. Trong khi dó ở Anh sản xuất đƣợc 1 giạ lúa mì hay 2 mét vải.
Từ những dữ liệu trên cho chúng ta suy ra:

13


- Ở Mỹ:
+ Nếu chọn sản xuất 6 giạ lúa mì thì phải hi sinh 4 mét vải.
Điều đó có nghĩa là chi phí cơ hội của 6 giạ lúa mì = 4 mét vải.
>> Suy ra chi phí cơ hội của 1 giạ lúa mì = 2/3 mét vải.
+ Nếu chọn sản xuất 4 mét vải thì Mỹ phải hy sinh 6 giạ lúa mì.
Điều đó có nghĩa là chi phí cơ hội của 4 mét vải = 6 giạ lúa mì.
>> Suy ra chi phí cơ hội của 1 mét vải = 3/2 giạ lúa mì.
- Ở Anh:
+ Nếu chọn sản xuất 1 giạ lúa mì thì phải hi sinh 2 mét vải.
Điều đó có nghĩa là chi phí cơ hội của 1 giạ lúa mì = 2 mét vải.
>> Suy ra chi phí cơ hội của 1 giạ lúa mì = 2 mét vải.
+ Nếu chọn sản xuất 2 mét vải thì Mỹ phải hy sinh 1 giạ lúa mì.
Điều đó có nghĩa là chi phí cơ hội của 2 mét vải = 1 giạ lúa mì.
>> Suy ra chi phí cơ hội của 1 mét vải = 1/2 giạ lúa mì.

So sánh chi phí cơ hội của 1 giạ lúa mì, 1 mét vải giữa Mỹ và Anh:
Chi phí cơ hội

1 mét vải

1 giạ lúa mì

Mỹ

Anh

2 giạ

>

3/2 giạ

1/2 mét

>

2/3 giạ

Từ bảng trên có thể kết luận:
- Anh có lợi thế so sánh(lợi thế chi phí) thấp hơn so với Mỹ về vải.
- Mỹ có lợi thế so sánh (lợi thế chi phí) thấp hơn so với Anh về lúa mì.
Kết quả này cũng đúng trong nghiên cứu qua quy luật lợi thế so sánh của
Ricardo, nhƣng chỉ khác là thay vì dùng lý thuyết tính giá trị bằng lao động thì
Haberler dùng lý thuyết chi phí cơ hội để giải thích, từ đó tránh đƣợc giả thuyết cho
rằng lao động là yếu tố duy nhất hay đồng nhất để tạo ra sản phẩm.


14


Phân cơng lao động trên cơ sở chi phí cơ hội: mỗi quốc gia có thể chun mơn
hóa sản xuất sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn so với thị trƣờng thế giới rồi trao
đổi với nhau, thì mậu dịch quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho các bên tham gia.
2/ Cơ sở mậu dịch với chi phí cơ hội khơng đổi
a/ Giới hạn khả năng sản xuất với chi phí cơ hội khơng đổi
Nói tới chi phí cơ hội thì có thể minh họa bằng đƣờng giới hạn năng lực sản xuất
của quốc gia (The production possibility frontier) - đó là đƣờng thẳng (với chi phí cơ
hội không đổi) chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau của hai sản phẩm mà quốc gia có thể
sản xuất khi sử dụng tài nguyên với kỹ thuật là tốt nhất.
Những điểm nằm bên trong đƣờng giới hạn khả năng sản xuất biểu thị nguồn tài
nguyên không đƣợc sử dụng hồn tồn, khơng hiệu quả. Cịn những điểm nằm bên
ngồi đƣờng giới hạn khả năng sản xuất là khơng thể đạt đƣợc bằng tài nguyên và kỷ
thuật hiện có của quốc gia.
Trong khi chi phí cơ hội là khơng đổi trong mỗi quốc gia nhƣng lại khác nhau
giữa các quốc gia và chính điều này làm cơ sở để sinh ra mậu dịch.
b/ Lợi ích mậu dịch với chi phí cơ hội khơng đổi
Nếu khơng có mậu dịch, một quốc gia chỉ có thể tiêu dùng những gì mà họ tự sản
xuất. Kết quả là giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó cũng là giới hạn tiêu dùng
của họ.
Khi mậu dịch đƣợc diễn ra, mỗi quốc gia sẽ chun mơn hóa vào sản xuất sản
phẩm mà họ có lợi thế so sánh. Và đó là nguyên nhân làm tổng sản phẩm của các
quốc gia tăng lên. Tuy nhiên, khi chun mơn hóa sản xuất một sản phẩm thì sản
phẩm cịn lại sẽ khơng đƣợc sản xuất nhƣng ngƣời dân quốc gia đó lại cần. Nên trao
đổi sẽ mang lại lợi ích mậu dịch cho các quốc gia.
IV/ NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VỐN CÓ VÀ LÝ THUYẾT HECKSCHER –
OHLIN

1/ Giới thiệu về tác giả
Năm 1919, Eli Heckscher, nhà kinh tế học Thụy Điển đã cho xuất bản một bài
báo nhan đề “tác động của mậu dịch quốc tế đến phân phối thu nhập”, ở đó ơng đã
phát học một mơ hình mậu dịch mới, làm cơ sở để xây dựng lý thuyết hiện đại về mậu
dịch quốc tế sau này. Tuy nhiên, bài báo đó đã khơng đƣợc chú ý lắm. Mãi đầu những
năm 30, Bertil Ohlin cũng nhà kinh tế học ngƣời Thụy Điển, đồng thời là học trò của
Heckscher đã gom lại, gạn lọc, phân tích và phát triển những ý tƣởng của thầy để rồi
đến năm 1933 xuất bản cuốn sách nổi tiếng “ mậu dịch liên vùng và mậu dịch quốc

15


tế” và đƣợc tặng giải Nobel cho các cơng trình nghiên cứu khoa học của ông về Kinh
tế quốc tế và kinh tế học.
2/ Các giả định
- Đối tƣợng nghiên cứu chỉ bao gồm hai quốc gia (quốc gia 1 và quốc gia 2), hai
sản phẩm (sản phẩm X và sản phẩm Y) và hai yếu tố sản xuất ( lao động và tƣ bản).
- Cả hai quốc gia có cùng một trình độ kĩ thuật – cơng nghệ nhƣ nhau.
- Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng lao động và sản phẩm Y là sản phẩm thâm
dụng tƣ bản ở cả hai quốc gia. Giả thiết có nghĩa là sản phẩm X đòi hỏi nhiều lao
động hơn so với tƣ bản và ngƣợc lại, để sản xuất ra sản phẩm Y đòi hỏi tƣ bản nhiều
hơn so với lao động. Nói một cách chính xác hơn, điều đó có nghĩa là tỷ lệ lao động
trên tƣ bản (L/K) là cao hơn sản phẩm X so với sản phẩm Y ở cả hai quốc gia tại
cùng một giá cả yếu tố. Hay ngƣợc lại, có thể nói tỷ lệ tƣ bản trên lao động (K/L) là
thấp hơn ở sản phẩm X so với sản phẩm Y ở cả hai quốc gia ở cùng một giá cả yếu tố.
- Lợi suất theo quy mô không đổi (Constant resturns scale) trong sản xuất cả hai
sản phẩm ở hai quốc gia. Thí dụ : Nếu quốc gia 1 tăng 10% lao động và tƣ bản để sản
xuất sản phẩm X, thì sản lƣợng sản phẩm cũng tăng lên 10%.
- Chun mơn hóa khơng hịan tồn trong sản xuất ở cả hai quốc gia.
- Thị hiếu hay sở thích ngƣời tiêu dùng giống nhau ở cả hai quốc gia.

- Cạnh tranh hoàn toàn trong cả hai sản phẩm và thị trƣờng yếu tố sản xuất.
- Các yếu tố sản xuất chuyển động hoàn tồn trong mỗi quốc gia nhƣng khơng
chuyển động trên địa bàn quốc tế.
- Mậu dịch quốc tế là hoàn toàn tự do, khơng tính chi phí vận chuyển, khơng có
thuế quan và những cản trở khác.
3/ Phân công lao động
Các quốc gia nên chọn sản xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó dƣ
thừa tƣơng đối, rồi tiến hành trao đổi với quốc gia khác, từ đó mậu dịch quốc tế đều
mang lại lợi ích cho các bên tham gia.

16


LUYỆN TẬP
BÀI 1. Sắp xếp nội dung vào các ô phù hợp trên bảng sau:
Loại chủ thể

Các nền kinh tế
quốc gia độc lập
trên thế giới

Các chủ thể
kinh tế ở cấp
độ quốc gia

Các chủ thể
kinh tế ở cấp
độ quốc tế

Mô tả

Đặc điểm
Ví dụ
a/ Là cơng ty, tập địan, các đơn vị kinh doanh,…
b/ Việt Nam, Pháp, Thái Lan, Mỹ,…
c/ WTO, ASEAN, EU, APEC,….
d/ Hoạt động kinh tế quốc tế dựa trên những hợp đồng thƣơng mại hoặc đầu
tƣ giữa các bên trong khuôn khổ những hiệp định ký kết giữa các chủ thể nhà
nƣớc.
e/ Công ty xuất nhập khẩu AFIEX, TIMEXCO,…
f/ Hoạt động với tƣ cách là những thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn
so với chủ thể nhà nƣớc.
g/ Quan hệ giữa các chủ thể này đƣợc đảm bảo bằng các hiệp định quốc tế kí
kết theo những điều khỏan của công pháp quốc tế.
h/ Là các quốc gia, tùy theo mức độ phát triển đƣợc phân chia thành: quốc gia
phát triển, đang phát triển và chậm phát triển.
i/ Là những thiết chế quốc tế, các tổ chức quốc tế,các liên kết kinh tế quốc tế
khu vực
BÀI 2: Kết hợp giữa hai cột A và B lại với nhau sao cho nội dung phù hợp
A

B

1. Thị trƣờng thế giới hình thành từ a. Một tính chất của các quan hệ
các nguyên nhân sau: _____
kinh tế quốc tế
2. Các quan hệ kinh tế quốc tế bao b. Kiến thức của kinh tế vi mô, vĩ
gồm:

17



3. Đối tƣợng nghiên cứu cứu của c. Kinh tế quốc tế
môn học là: _____
4. “nghiên cứu mối quan hệ Kinh tế d. Thƣơng mại àhng hóa-dịch vụ,
giữa các nền kinh tế của các nƣớc đầu tƣ, di chuyển lao động, công
và các khu vực trên thế giới” là nghệ, tiền tệ quốc tế
khái niệm của: ____
5. Kinh tế quốc tế có sự liên hệ e. Nền kinh tế thế giới ở trạng thái
chặc chẽ với: _____
động
6. Các mối quan hệ kinh tế quốc tế f. Tiêu dùng mở rộng phạm vi ra
là sự thoả thuận, tự nguyện là : khỏi lãnh thổ của quốc gia, nhà đầu
_____
tƣ muốn gia tăng lợi nhuận
BÀI 3: Tƣơng ứng với mỗi câu hãy lựa chọn Tính chất của các quan hệ
KTQT nào phù hợp
a/ Một bộ phận ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam thích kiểu dáng của điện thoại
SamSum nên họ lựa chọn và từ đó điện thoại SamSum đƣợc mang vào bán tại thị
trƣờng Việt Nam.
b/ Một số sản phẩm nhƣ: rƣợu bia, thuốc lá khi vào thị trƣờng Việt Nam phải
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
c/ Xe gắn máy của hảng Honda đƣợc ngƣời tiêu dùng Việt Nam ƣa chuộng
hơn xe Trung Quốc vì chất lƣợng hơn.
d/ Nhà xuất khẩu gạo sang thị trƣờng nƣớc ngoài thƣờng phải mua bảo hiểm
cho lơ hàng của mình.
e/ Thịt Gà, vịt, heo, bị khi vào thị trƣờng Việt Nam phải đƣợc kiểm dịch và
đóng tem của cục an tịan vệ sinh thực phẩm thì mới đƣợc phép tiêu thụ tại thị
trƣờng VN, nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo pháp lựat của VN.
f/ Tơm Càng Xanh từ An Giang lên TP Hồ Chí Minh để tiêu thụ thì tốn ít chi
phí vận chuyển hơn khi mang hàng sang Mỹ tiêu thụ.

g/ Khi mua hàng của nƣớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam phải thanh tóan
bằng ngoại tệ nên tỷ giá hối đối có tác động rất lớn tới họ.
h/ Ơng A thích và đủ điều kiện để chạy xe hơi của Mỹ thì ông A mua xe của
Mỹ, không hảng xe ở nƣớc nào khác có thể uy hiếp ơng Aphải mu axe của họ.
BÀI 4. Nhận định các hoạt động sau thuộc các nội dung quan hệ kinh tế quốc
18


tế nào?
a/ Công ty Lƣơng Thực An Giang trúng thầu 200.000 tấn gạo sang Philippin
b/ Ngƣời Việt Nam đi lao động ở Nhật.
c/ Một nhà kinh doanh ở Mỹ mua cổ phiếu của ngân hàng Vietcombank.
d/ Lƣợng kiều hối gửi về Việt Nam năm 2005 khỏang 4tỷ đô la.
e/ Công ty cơ khí An Giang nhập lơ hàng máy gặt đập liên hợp từ NHật.
f/ Khoa Ngoại Ngữ trƣờng Đại Học An Giang tuyển dụng một số giáo viên
ngƣời nƣớc ngoài về tham gia giảng dạy cho sinh viên của khoa.
g/ Việt Nam vay vốn của IMF.
h/ Công ty bột ngọt Vedan vào Việt Nam mở nhà máy sản xuất bột ngọt.
i/ Xe Airblack đƣợc lắp ráp tại Việt Nam với sự kết hợp bởi lao động, đất đai,
nhà xƣởng,…của Việt Nam và công nghệ của Nhật.
k/ Việt Nam nhập phần mềm xử lí Vi rút từ Mỹ
BÀI 5. Ghép hợp các khái niệm và diễn giải phù hợp.
Khái niệm
1. Đƣờng giới hạn sản xuất

Diễn giải
a. Là lý thuyết của Adam Smith, giải thích cơ sở giao
thƣơng quốc tế dựa trên sự khác biệt về năng suất lao
động của một sản phẩm của hai quốc gia.


2. Chi phí cơ hội của sản b. Là lý thuyết của David Ricardo, giải thích cơ sở
phẩm
giao thƣơng dựa trên sự so sánh năng suất lao dộng
giữa hai sản phẩm của hai quốc gia.
3. Chi phí lao động

c. Là lý thuyết của Haberler, giải thích cơ sở giao
thƣơng quốc tế dựa trên sự so sánh chi phí cơ hội của
hai sản phẩm của hai quốc gia.

4. Quy luật lợi thế so sánh dựa d. Là một trong các chi phí sản xuất nhƣng khơng
trên cơ sở chi phí lao động
phải là chi phí sản xuất duy nhất
5. Lợi thế tuyệt đối

e. chỉ ra sự kết hợp thay thế nhau giữa hai sản phẩm
mà quốc gia có thể sản xuất khi sử dụng tịan bộ tài
nguyên với giả định kỹ thuật là tốt nhất.

6. Quy luật lợi thế so sánh trên f. Là số lƣợng một sản phẩm khác phải hy sinh để có
19


cơ sở chi phí cơ hội

đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn vị sản phẩm
khác

BÀI 6.
Giả định 1

- Tại Newzealand, một giờ lao động sản xuất đƣợc 4kg bắp hoặc 3 bộ quần áo
- Tại Singapore, 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 1 kg bắp hay 2 bộ quần áo
Giả định 2
- Tại Thái Lan, 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 5 kg gạo hoặc 2kg đƣờng
- Tại Peru, 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 3kg gạo hoặc 4 kg đƣờng
Giả định 3
- Tại Nhật, 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 2 giạ lúa mì hay 6 mét vải
- Tại Trung Quốc, 1 giờ lao động sản xuất đƣợc 4 giạ lúa mì hay 12 mét vải
Yêu cầu:
a/ Vận dụng lý thuyết kinh tế nào để phân tích trƣờng hợp giao thƣơng của hai
quốc gia trong từng trƣờng trƣờng hợp trên? Vì sao?
b/ Phân tích và lập bảng thể hiện lợi ích mà các quốc gia đạt đƣợc khi giao
thƣơng tƣơng ứng với tất cả các trƣờng hợp xảy ra giao thƣơng.
c/ Xác định giới hạn trao đổi của hai quốc gia, giải thích vì sao
BÀI 7. Phân tích lợi thế so sánh theo chi phí cơ hội với các số liệu giả định sau:
- Giả sử tập trung tòan bộ yếu tố để sản xuất gạo, Thái Lan có thể sản xuất đƣợc
10 triệu tấn gạo, còn nếu tập trung tòan bộ yếu tố để sản xuất đƣờng thì sản xuất đƣợc
4 triệu tấn đƣờng.
- Ở Peru, mức sản xuất tối đa sẽ là 9 triệu tấn gạo và 12 triệu tấn đƣờng.
a/ Xác định chi phí cơ hội tại Thái và Peru
b/ Lập bảng khả năng sản xuất thay thế gạo và đƣờng tại hai quốc gia( mỗi lần
cách nhau 1triệu tấn)

20


CHƢƠNG 2. THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc khái niệm và nội dung của thƣơng mại quốc tế.
- Trình bày đƣợc khái niệm, ý nghĩa và vai trị của thuế quan, quota và các công

cụ phi thuế quan khác.
- Trình bày đƣợc các nguyên tắc cơ bản trong thƣơng mại quốc tế.
- Giải thích đƣợc các khác biệt giữa chính sách thƣơng mại tự do và bảo hộ.
- So sánh đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của chính sách thƣơng mại tự do và bảo hộ.
- Phân tích đƣợc tác động hai mặt của thuế quan trên cơ sở của quan hệ cung cầu.
- Phân tích đƣợc tác động của quota nhập khẩu.
- Phân biệt đƣợc thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ thực sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để nhận định một số tình huống thực tế có liên quan
liên quan đến các hình thức bảo hộ mậu dịch phi thuế quan.
I/ KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
1/ Khái quát về thƣơng mại quốc tế
a/ Khái niệm và nội dung
- Khái niệm thƣơng mại quốc tế
Thƣơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ ( hàng hóa vơ hình và
hàng hóa hữu hình) giữa các quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới,
tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đƣa lại lợi ích cho các bên.
Thƣơng mại quốc tế có mầm mống từ hàng ngàn năm nay, nó ra đời sớm nhất và
hiện nay vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế, hàng hóa thƣờng
di chuyển khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia ở góc độ quốc gia còn gọi là hoạt động
ngoại thƣơng.
- Nội dung các hính thức thƣơng mại quốc tế
Thƣơng mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, bao gồm:
+ Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình (ngun vật liệu, máy móc, thiết bị,
lƣơng thực, thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng…) thông qua xuất – nhập khẩu trực
tiếp hoặc xuất – nhập khẩu ủy thác.
+ Xuất và nhập khẩu hàng hóa vơ hình (các bí quyết cơng nghệ, bằng sang chế,
phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp ráp thiết
bị, máy móc, dịch vụ du lịch, kiểu dáng cơng nghiệp, quyền tác giả, độc quyền nhãn
21



hiệu, thƣơng hiệu…) thông qua xuất – nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất – nhập khẩu ủy
thác.
+ Gia công thuê cho nƣớc ngồi và th nƣớc ngồi gia cơng. Khi trình độ phát
triển cịn thấp, thiếu vốn, thiếu cơng nghệ, thiếu thị trƣờng thì cần phải chú trọng các
hoạt động gia cơng th cho nƣớc ngồi, nhƣng khi trình độ phát triển ngày càng cao
thì nên chuyển qua hình thức th nƣớc ngồi gia cơng cho mình và cao hơn là phải
sản xuất và xuất khẩu trực tiếp (trong ngoại thƣơng gọi là hình thức xuất khẩu FOB).
Hoạt động gia cơng mang tính chất cơng nghiệp nhƣng chi kỳ gia cơng thƣờng rất
ngắn, có đầu vào và đầu ra gắn liền với thị trƣờng nƣớc ngồi, nên nó đƣợc coi là một
bộ phận của hoạt động ngoại thƣơng.
+ Tái xuất khẩu và chuyển khẩu. Trong hoạt động tái xuất khẩu ngƣời ta tiến
hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngồi vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu
sang một nƣớc thứ ba với điều kiện hàng hóa đó khơng qua gia cơng chế biến. Nhƣ
vậy, ở đây có cả hành động mua và hành động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi
nhuận có thể cao. Cịn trong hoạt động chuyển khẩu khơng có hành vi mua bán mà ở
đây chỉ thực hiện các dịch vụ nhƣ vận tải quá cảnh, lƣu kho, lƣu bãi, bảo quản,….Bởi
vậy, mức độ rủi ro trong hoạt động chuyển khẩu nói chung là thấp và lợi nhuận cũng
khơng cao.
+ Xuất khẩu tại chỗ. Trong trƣờng hợp này, hàng hóa và dịch vụ có thể chƣa
vƣợt ra ngồi biên giới quốc gia nhƣng ý nghĩa kinh tế của nó tƣơng tự nhƣ hoạt động
xuất khẩu. Dó là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các ngoại giao địan, cho
khách du lịch quốc tế…Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt đƣợc hiệu quả cao do
giảm bớt chi phí bao bì chi phí bảo quản, chi phí vậntải, thời gian thu hồi vốn
nhanh,…
- Đặc điểm của mậu dịch quốc tế
+ Là họat động mua bán trao đổi vƣợt ra khỏi biên giới của một quốc gia.
+ Phức tạp hơn mậu dịch quốc gia vì nó diễn ta giữa hàng trăm quốc gia khác
nhau với hàng triệu, hàng vạn sản phẩm không giống nhau.
+ Gắn liền với việc sử dụng nhiếu loại đồng tiền khác nhau nên nó liên quan

đến vấn đề thanh tóan quốc tế và tỷ giá hối đoái.
+ Các quốc gia khi tham gia vào quan hệ TMQT khơng bị ràng buộc bởi thể
chế chính trị, phong tục tạp quán, truyền thống văn hóa.
b/ Các nguyên tắc cơ bản trong thƣơng mại quốc tế
- Nguyên tắc tƣơng hỗ - RécIprocity:

22


Theo nguyên tắc này thì các bên dành cho nhau những ƣu đãi và nhân nhƣợng
tƣơng xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau.
Mức độ ƣu đãi và điều kiện nhân nhƣợng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các
bên tham gia. Bên yếu hơn sẽ bị lép vế và thƣờng bị buộc phải chấp nhận những điều
kiện do bên có thực lực kinh tế mạnh hơn đƣa ra.
- Nguyên tắc “Nƣớc đƣợc ƣu đãi nhất” - Most Favoured nation - hay còn gọi là
nguyên tắc “Tối huệ quốc” - MFN
+ Đây là một phần của nguyên tắc „„không phân biệt đối xử” (Non
discrimination). Nghĩa là các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thƣơng mại sẽ dành
cho cho nhau những điều kiện ƣu đãi không kém hơn những ƣu đãi mà mình đã hoặc
sẽ dành các nƣớc khác.
+ Nguyên tắc này đƣợc hiểu theo 2 cách:
Cách một: tất cả những ƣu đãi và miễn giảm mà một bên tham gia trong các quan
hệ kinh tế - thƣơng mại quốc tế đã hoặc sẽ dành cho bất kỳ một nƣớc thứ ba nào, thì
cũng đƣợc dành cho bên tham gia kia đƣợc hƣởng một cách không điều kiện.
Cách hai: hàng hoá di chuyển từ một bên tham gia trong quan hệ kinh tế thƣơng
mại này đƣa vào lãnh thổ của bên tham gia kia sẽ không phải chịu mức thuế và các
tổng phí cao hơn, khơng bị chịu những thủ tục phiền hà hơn so với hàng hóa nhập
khẩu từ phía thứ 3 khác
+ Mục đích của việc sử dụng nguyên tắc MFN trong thƣơng mại quốc tế là
nhằm chống phân biệt đối xử trong buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện cạnh tranh

giữa các bạn hàng ngang bằng nhau nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa các nƣớc
phát triển. Mức độ và phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN phụ thuộc vào mức độ quan
hệ thân thiện giữa nƣớc với nhau.
+ Cách thức áp dụng nguyên tắc MFN
Áp dụng chế độ tối huệ quốc có điều kiện: quốc gia đƣợc hƣởng tối huệ quốc
phải chấp nhận thực hiện những điều kiện kinh tế và chính trị do Chính phủ của quốc
gia cho hƣởng địi
Áp dụng chế độ tối huệ quốc không điều kiện: là nguyên tắc nƣớc này cho nƣớc
khác hƣởng chế độ MFN mà không 1 kèm theo điều kiện ràng buộc nào cả.
+ Phƣơng pháp thực hiện:
Thông qua đàm phán song phƣơng để ký kết các hiệp định thƣơng mại.
Gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO).

23


- Chế độ thuế quan ƣu đãi phổ cập (The Generalized Systems Preferential GSP): là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nƣớc công nghiệp phát triển giành cho
các nƣớc đang phát triển khỉ đƣa hàng công nghiệp) chế biến vào các nƣớc này.
Nội dung chính của chế độ thuế quan ƣu đãi phổ cập là:
+ Giảm thuế hoặc miễn thế quan đối với hàng nhập khẩu từ các nƣớc đang
hoặc kém phát triển.
+ GSP áp dụng cho các loại hàng nông nghiệp thành phẩm hoặc bán thành
phẩm và hàng loạt các mặt hàng công nghiệp chế biến.
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc – Nation parity (NP): các công dân của các
bên tham gia trong quan hệ kinh tế thƣơng mại đƣợc hƣởng mọi quyền lợi và
nghĩa vụ nhƣ nhau (Trừ quyền bầu cử, ứng cử và tham gia nghĩa vụ quân sự).
Điều này có nghĩa là mọi công dân, công ty của nƣớc A khi sinh sống, đặt trụ sở
ở nƣớc B thì đƣợc hƣởng các quyền lợi và nghĩa vụ nhƣ công dân và công ty củ nƣớc
B và ngƣợc lại. Nếu giữa nƣớc A và nƣớc B ký kết hiệp định quan hệ thƣơng mại –
kinh tế dựa trên nguyên tắc NP.

- Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT – National Treatment):là nguyên tắc tạo ra mơi
trƣờng kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh nƣớc ngoài trong lĩnh vực
thƣơng mại, dịch vụ và đầu tƣ, Cụ thể, hàng nhập khẩu không phải chịu mức thuế,
lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn
thực phẩm cao hơn hàng hố sản xuất nội địa.
Ngun tắc NT lần đầu tiên đƣợc Việt Nam chấp nhận áp dụng trong Hiệp định
thƣơng mại Việt Mỹ đƣợc ký kết 7/2000 và có hiệu lực thực thi 12/2001.
2/ Chính sách thƣơng mại quốc tế
Chính sách TMQT hay cịn gọi là chính sách ngoại thƣơng là một hệ thống các
quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà một chính
phủ sử dụng để điều chỉnh các hoạt động TMQT của quốc gia mình trong một thời kỳ
nhất định, phù hợp với định hƣớng kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
Phân loại theo mức độ tham gia nhà nƣớc trong điều tiết hoạt động ngoại thƣơng:
a/ Chính sách mậu dịch tự do:
- Khái niệm: là chính sách ngoại thƣơng mà trong đó Nhà nƣớc khơng can thiệp
trực tiếp trong q trình điều tiết ngoại thƣơng, mà mở cửa hoàn toàn thị trƣờng nội
địa để cho hàng hoá và tƣ bản đƣợc tự do lƣu thơng giữa trong và ngồi nƣớc tạo điều
kiện cho thƣơng mại phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.
- Đặc điểm chủ yếu của chính sách mậu dịch tự do là:

24


×