Tải bản đầy đủ (.docx) (491 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (2023) TRỌN BỘ ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 491 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần:
Tiết :
Bài 1

TẠO LẬP THẾ GIỚI
(THẦN THOẠI)
10 tiết

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:
- Hướng dẫn HS đạt được các yêu cầu về phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù.

1. Về phẩm chất: Trân trọng trí tưởng tưởng và di sản nghệ thuật của người xưa
2. Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe, năng lực hợp tác thơng qua các
hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn,
2.1. Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn thông qua việc thực hiện
các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc, viết, nói, nghe, năng
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời
gian, cốt truyện, nhân vật.
- Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện kể; biết phân tích các chi tiết tiêu
biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; biết liên hệ
để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nề
văn hóa khác nhau.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thần trụ trời;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thần trụ trời;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ
đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:


1. Chuẩn bị của giáo viên


- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức thực hiện
Phương pháp tổ chức
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-

Giáo viên dẫn vào bài mới

Nội dung
I. Giới thiệu bài học:

- Chủ đề Tạo lập thế giới bao gồm các văn
- GV đặt câu hỏi phản ứng nhanh: Em biết bản thần thoại, cho thấy nhận thức của người
những truyện thần thoại nào? Hãy chia sẻ xưa về quá trình tạo lập thế giới.
cho cả lớp cùng nghe về những truyện thần
thoại ấy.
- Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB
đọc kết nối chủ đề:
- GV gọi 5-7 HS trả lời nhanh
- Nhận xét, đánh giá

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học
sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình.
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức nội
dung bài học.

Tên văn bản
Thần Trụ Trời

Thần thoại

Prơ-mê-tê và lồi Thần thoại
người (Thần thoại
Hy Lạp)
Đi san mặt đất

- GV mời 1 HS đọc chủ đề của Bài học số 1
(Tạo lập thế giới) trước lớp.

Thể loại

Truyện

Cuộc tu bổ lại các Thần thoại
giống vật

- GV đặt câu hỏi cho HS: Theo các em, nội
dung của chủ đề Bài 1. Tạo lập thế giới là

2. Tri thức ngữ văn
gì?.
- GV mời 1 – 2 HS trả lời trước lớp, yêu cầu - Thần thoại là một trong những thể loại
truyện dân gian. Thần thoại kể về các vị thần,
cả lớp nghe, nhận xét.
các nhân vật anh hùng, các nhân vật văn hóa;
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
qua đó, phản ánh quan niệm của người thời cổ
Trong bài học này, qua việc đọc các truyện


thần thoại, em sẽ hiểu người xưa nhận thức
về nguồn gốc của thế giới và đời sống con
như thế nào về quá trình tạo lập thế giới.
người. So với các thể loại truyện dân gian
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề
khác, thần thoại có những đặc điểm riêng thể
Nhiệm vụ 1:
hiện qua các yếu tố không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật,...
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các - Khơng gian trong thần thoại là khơng gian
nhóm thảo luận, đọc thơng tin trong SGK và vũ trụ đang trong quá trình tạo lập, không xác
nêu yếu tố của truyện thần thoại như: không định nơi chốn cụ thể.
gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật.
- Thời gian trong thần thoại là thời gian cổ
- HS nghe GV yêu cầu, sau đó thảo luận sơ, khơng xác định và mang tính vĩnh hằng.
nhóm, đọc thông tin trong SGK, chuẩn bị
- Cốt truyện thần thoại thường là chuỗi sự
trình bày trước lớp

kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết giới, con người và văn hóa của các nhân vật
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. siêu nhiên.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- Nhân vật trong thần thoại thường là thần,
có sức mạnh phi thường để thực hiện cơng
việc sáng tạo thế giới và sáng tạo văn hóa.
- Tính chỉnh thể của tác phẩm là sự thống
nhất, toàn vẹn của tác phẩm. Ở đó, mọi bộ
phận, yếu tố, chi tiết,... đều có ý nghĩa và được
gắn kết với nhau một cách chặt chẽ, nhất quán
nhằm thể hiện tập trung, nổi bật chủ đề, tư
tưởng của tác phẩm.

II. Dạy học văn bản 1: THẦN TRỤ TRỜI (2 tiết)
1 Chuẩn bị đọc:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh tiếp cận với văn bản “Thần Trụ Trời”
2.2. Trải nghiệm cùng văn bản:
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chung về văn bản.
b. Tổ chức thực hiện:
Phương pháp tổ chức

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN I. Tìm hiểu chung:
THỨC MỚI
1. Thần thoại Việt Nam:
Nhiệm vụ 1: Hoạt động giới thiệu tri thức
đọc hiểu

- Thần thoại Việt Nam do được ghi chép
muộn nên đã bị mất mát khá nhiều. Những


a. Mục tiêu:

truyện thần thoại Việt Nam tiêu biểu gồm:
- Nắm được nội dung chủ đề Tạo lập thế giới.
Thần Trụ Trời, Thần Mưa, Thần Biển, Nữ
Nắm được các khái niệm về một số yếu tố
thần Mặt Trời và Mặt Trăng, Sự tích lúa
của truyện thần thoại như: khơng gian, thời
thần,...
gian, cốt truyện, nhân vật.
- Nắm được một số yếu tố của truyện thần 2. Văn bản Thần Trụ Trời và nhóm truyện
thoại.
lí giải về sự hình thành thế giới buổi ban
đầu
Nhiệm vụ 2:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Thần Trụ Trời là văn bản thần thoại Việt
Nam, thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ
- GV yêu cầu HS thảo luận chia theo cặp, dựa trụ và các hiện tượng tự nhiên.
vào những kiến thức trong SGK, nêu thông
tin chung về thần thoại Việt Nam VB Thần - Văn bản Thần Trụ Trời trong SGK được
Trụ Trời.
trích theo Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo về
thần thoại Việt Nam,.
- HS nghe GV yêu cầu, đọc thông tin trong

- Các dân tộc anh em khác trên đất nước Việt
SGK để chuẩn bị trình bày trước lớp.
Nam cũng có nhiều truyện thú vị lí giải về sự
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
hình thành thế giới buổi ban đầu như vậy. Nếu
người Kinh có Then Lng, người Mơng có
- GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước Dự Nhung, người Dao có Thần Bàn Cổ, người
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Ê-đê có Ai Điê, người Chăm có Tầm Thênh,...
Trong nhận thức của con người thời cổ, thế
giới bao la được hình thành, được sắp đặt trật
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
tự là nhờ vào công lao to lớn của các vị thần.
Nhiệm vụ 3: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Đọc, kể, tóm tắt:
tập
- Tóm tắt q trình tạo lập nên trời và đất của
nhân vật thần Trụ Trời:
- GV yêu cầu HS đọc thầm VB.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, tóm tắt + Q trình tạo lập nên trời đất: Thần ở trong
quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật đám hỗn độn, mờ mịt, và bỗng có một lúc
thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự
thần Trụ Trời.
mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột
- GV lưu ý HS: Khi gặp các câu hỏi trong vừa cao, vừa to để chống trời, đẩy vòm trời
box và những chỗ được đánh dấu, chúng ta lên mãi phía mây xanh mù mịt. Từ đó, trời đất
hãy dừng lại suy nghĩ nhanh, tự trả lời thầm phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vng, trời
trong đầu nhằm tạo thói quen và rèn luyện kĩ trùm lên như cái bát úp. Khi trời đã cao và đã
năng đọc.
khô, thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi
khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một

- GV mời 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi trong hòn núi hay một hịn đảo; đất tung tóe ra mọi
các box trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi
xét.
cao. Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không


- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần
đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành
biển rộng.

Nhiệm vụ 4: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Tìm hiểu chi tiết:
tập
1. Không gian, thời gian trong thần thoại:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời
- Không gian: vũ trụ đang trong quá trình tạp
câu hỏi 1 và 2 trong SGK:
lập: Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm,
1. Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời lạnh lẽo.
gian của câu chuyện.
- Thời gian: cổ sơ, không xác định và mang
2. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra tính vĩnh hằng: Thuở ấy, chưa có thế gian,
Thần Trụ Trời là một truyện thần cũng như có mn vật và lồi người.
thoại.
Các hình ảnh đất phẳng như cái mâm vng,
3. Em có nhận xét gì về không gian và trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp
thời gian trong thần thoại? Rõ ràng, nhau gọi là chân trời,... khá quen thuộc trong
đây là tưởng tượng của người xưa và các thần thoại giải thích về nguồn gốc thế
khơng đúng khoa học. Vậy giá trị giới. Dù cách miêu tả không gian trời đất như

khơng gian, thời gian ở đây là gì?
thế trong thần thoại khơng cịn phù hợp với
nhận thức thế giới của độc giả ngày nay
- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo nhưng nó vẫn có sức hấp dẫn riêng vì nó cho
luận trước lớp, u cầu cả lớp nghe, nhận xét. chúng ta hiểu người xưa, trong thế giới hoang
sơ thuở ban đầu, đã hình dung về vũ trụ, thế
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
giới như thế nào.
Nhiệm vụ 5: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Nhân vật thần thoại:
tập
- Nhân vật: là một vị thần có hình dáng khổng
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo lồ, sức mạnh phi thường để thực hiện công
cặp: Nhân vật thần thoại trong VB này là ai? việc sáng tạo thế giới.
Nhân vật đó được miêu tả như thế nào?
- Thần Trụ Trời được phác họa bằng những
- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp yêu nét đơn giản: Chân thần dài không thể tả xiết
nên bước một bước là có thể từ vùng này đến
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
khác; thần đứng dậy, ngẩng đầu là có thể đội
trời lên.
- Phác họa những nét riêng của một vị thần
Trụ Trời, có thể đội trời, đắp cột chống trời


nên cũng khó lẫn với nhân vật khác.

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG


III. Tổng kết

- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, thống 1. Nghệ thuật
nhất về nội dung bao quát của truyện Thần
Trụ Trời, Thông điệp của tác phẩm và nhận - Cốt truyện: đơn giản, ngắn gọn, xoay quanh
việc vị thần đắp cột chống trời, tạo lập thế
xét về cốt truyện.
giới.
- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước
2. Nội dung – Ý nghĩa
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- Qua truyện Thần Trụ Trời, ta thấy người thời
cổ nhận thức và lí giải về nguồn gốc của thế
giới rất thô sơ.
- Thế giới là do một vị thần đắp cột chống trời
mà tạo ra. Các chi tiết miêu tả trời và đất ban
đầu dính vào nhau, sau nhờ vị thần khổng lồ
“đội trời”, đắp cột chống trời mà trời đất phân
chia, và các chi tiết giải thích về nguồn gốc
núi, đảo, gị, đống, biển,... cho thấy nhận thức
thơ sơ đó của người thời cổ.

HOẠT ĐỘNG 4. LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhìn lại những gì mình đã làm, soi chiếu lại những kĩ năng, năng
lực đã hình thành.
b. Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao nhiệm vụ: thực hiện phiếu Kim tự tháp suy ngẫm HS suy ngẫm và phản hồi
vào phiếu Kim tử tháp suy ngẫm

- GV xây dựng một Kim tự tháp suy ngẫm gồm 3 tầng (tầng đáy yêu cầu HS ghi 3 điều em
đã học được, tầng giữa viết 2 điều em chưa học được hoặc còn thác mắc trong quá trình
thực hiện, tầng trên viết 1 điều em muốn biết thêm).
- GV yêu cầu mỗi cá nhân hoàn thành phiếu Kim tự tháp suy ngẫm
- Gọi 1-2 HS chia sẻ với lớp, các bạn khác bổ sung ý kiến cá nhân.
- GV ghi nhận ý kiến, phản hồi thắc mắc HS
3. Hoạt động đọc văn bản 2: PRÔ- MÊ- TÊ VÀ LOÀI NGƯỜI (Thần thoại Hy Lạp)
Tiết 3;4


3.1. Chuẩn bị đọc:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế để học sinh tiếp cận với văn bản “Prơ-mê-tê và lồi người”
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV đặt câu hỏi phản ứng nhanh:
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Em đã từng đọc hay nghe kể về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện
Prơ-mê-tê và lồi người chưa? Hãy chia sẻ với các bạn cùng lớp những điều em đã biết. Nếu
chưa biết, em hãy thử đoán truyện Prơ-mê-tê và lồi người sẽ nói về vấn đề gì?.
- GV gọi 5-7 HS trả lời nhanh
- Nhận xét, đánh giá
- GV dẫn vào bài “Prơ-mê-tê và lồi người”
3.2 Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thơng tin chung của văn bản: “Prơ-mê-tê và lồi người”
b. Tổ chức thực hiện:
Phương pháp tổ chức

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN
I. Tìm hiểu chung

THỨC
Nhiệm vụ 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Thần thoại Hy Lạp
học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các - Là tập hợp những câu chuyện của người Hy
nhóm đọc thơng tin trong SGK và cho biết: Lạp cổ đại về các vị thần, các anh hùng nhằm
giải thích nguồn gốc của thế giới và ý nghĩa
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
của các tín ngưỡng, nghi lễ tơn giáo.
Các nhóm cử đại diện thuyết trình sản
- Bắt đầu hình thành từ khoảng 2000 – 1100
phẩm của mình.
năm TCN.
+ Tác giả của văn bản “Prơ-mê-tê và lồi
người”
- Đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức
tạp. Những gì cịn lưu được hiện nay về thần
+ Tóm tắt tóm tắt q trình tạo nên con thoại Hy Lạp khơng phải ở dạng ngun sơ
người và thế giới mn lồi trong VB Prơ- nhất.
mê-tê và lồi người.
- Giá trị, sức sống bền bỉ của thần thoại Hy
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày sản Lạp: được nhiều lĩnh vực như triết học, hội
phẩm
họa, điện ảnh, kiến trúc, văn học,… khai thác
- Nhận xét, góp ý bổ sung và chốt lại vấn các đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc,…
đề
2. Prơ-mê-tê và lồi người


- Là một câu chuyện trong thần thoại Hy Lạp.
3. Đọc, kể, tóm tắt: Tóm tắt q trình tạo

nên con người và thế giới mn lồi:
Mặt đất cịn vắng vẻ, hai thần xin tạo ra thêm
các giống loài Ê-pi-mê-tê tranh việc làm trước
mọi giống loài được tạo ra hoàn hảo nhưng do
tính đãng trí của Ê-pi-mê-tê mà lồi người
chưa có vũ khí gì để tự vệ Prơ-mê-tê tái tạo
cho con người đứng thẳng, có hình dáng
thanh tao. Thần cịn lấy lửa ban cho loài
người.
Nhiệm vụ 2: GV chuyển giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu chi tiết:
học tập
1. Khơng gian, thời gian thần thoại:
- GV đặt câu hỏi, cho HS thời gian suy
- Không gian: Mặt đất mênh mông dẫu đã có
nghĩ để trả lời:
khá nhiều vị thần cai quản song vẫn cịn hết
+ Em từng hình dung thế nào về một vị sức vắng vẻ.
thần? Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê
trong Prơ-mê-tê và lồi người có làm cho - Khơng gian vũ trụ đang trong q trình tạo
hình dung đó của em thay đổi khơng? Vì lập.
sao?
- Thời gian: Thuở ấy thế gian chỉ mới có các
+ Em có nhận xét gì về tính cách của Prơ- vị thần
mê-tê và Ê-pi-mê-tê? Hãy chứng minh
- Thời gian cổ sơ, không xác định và mang
bằng các chi tiết trong VB.
tính vĩnh hằng.
+ So với nhân vật thần thoại trong VB
Thần Trụ Trời, nhân vật thần thoại trong
VB Prơ-mê-tê và lồi người có gì giống và

khác biệt?.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó suy
nghĩ và chuẩn bị phát biểu trước lớp.
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Nhiệm vụ 3: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Nhân vật thần thoại:
học tập


- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các - Ê-pi-mê-tê:
nhóm thảo luận:
+ Khi được U-ra-nơx và Gai-a ưng thuận tạo
+ Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra cho thế gian thêm nhiều cái gì đó để cho cuộc
Prơ-mê-tê và lồi người là một truyện sống đơng vui: Ê-pi-mê-tê “mừng quá, tranh
thần thoại?
ngay lấy việc đó và giao cho ông anh lo việc
xem xét, sửa chữa lại sau.”
+ Nêu nội dung bao qt của truyện Prơmê-tê và lồi người. Thông điệp mà người + Sau khi Prô-mê-tê đến xem xét lại, phải
xưa muốn gửi gắm qua câu chuyện này là cơng nhận những gì Ê-pi-mê-tê đã làm “đều
gì?
tốt, rất tốt nữa là đằng khác”.
+ Truyện Prơ-mê-tê và lồi người giúp + Hí hửng, đam mê, tài giỏi, trách nhiệm
bạn hiểu thêm gì về nhận thức và cách lí nhưng vội vàng, thiếu sự cẩn trọng.
giải nguồn gốc con người và thế giới
- Prơ-mê-tê:
mn lồi của người Hy Lạp xưa?
- GV mời đại diện các nhóm trình bày + Việc miêu tả Prơ-mê-tê và Ê-pi-mê-tê cho
thấy thần linh có những tài năng, phép thuật
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.

mà con người khơng có nhưng thế giới thần
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
linh cũng như thế giới lồi người, có thần
giỏi, nhìn xa trơng rộng nhưng cũng có vị
thần đãng trí, lơ đễnh.
+ Nhân vật thần thoại trong Prô-mê-tê:
+ Tạo ra sự sống muôn loài, đặc biệt là loài
người (khác với VB Thần Trụ Trời, nhân vật
thần thoại tao ra các sự vật, hiện tượng tự
nhiên).
+ Có được sự quan tâm, mơ tả kĩ hơn về các
vị thần, về thái độ, tính cách, hành động của
họ � Nhân vật thần trong Prơ-mê-tê và lồi
người mang tính “người” hơn.
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG

III. Tổng kết:

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Nghệ thuật:

- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, thống - Cốt truyện xoay quanh việc các vị thần sáng
nhất về nội dung bao qt của truyện tạo ra lồi người và mn lồi.
“Prơ-mê-tê và lồi người”, Thơng điệp
- Cốt truyện đơn giản, xoay quanh việc các vị
của tác phẩm và nhận xét về cốt truyện.


- HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận để thần tạo ra mn lồi và lồi người như nhiều

thống nhất về nội dung, thông điệp và truyện thần thoại khác.
nhận xét về cốt truyện của “Prơ-mê-tê và
2. Nội dung:
lồi người”.
- GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước - Prơ-mê-tê và lồi người nói về nguồn gốc
lồi người và mn lồi (trong khi Thần Trụ
lớp, u cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Trời nói về nguồn gốc trời và đất).
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- Prơ-mê-tê và lồi người cho thấy người Hy
Lạp xưa quan niệm thế giới loài người và vạn
vật do thần linh sáng tạo ra.
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP:
- Giúp GV kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức và kỹ năng của học sinh sau quá trình hoạt động
trải nghiệm cùng văn bản.
GV chuyển giao nhiệm vụ: kĩ thuật K-W-L-H
- GV yêu cầu HS suy ngẫm và phản hồi về những điều đã biết để tái hiện lại những nội dung đã
học vào 3 cột (L: learnt - điều đã học được; W: want – điều muốn biết; H: how – cách để cải
thiện)
- HS thực hiện nhiệm vụ vào bảng K-W-L-H
- GV yêu cầu mỗi cá nhân hoàn thành phiếu Kim tự tháp suy ngẫm
- Gọi 1-2 HS chia sẻ với lớp, các bạn khác bổ sung ý kiến cá nhân.
- GV ghi nhận ý kiến, phản hồi thắc mắc HS
K

W

Know

Want


L
Learnt

H
How

X
Bảng K-W-L-H

*Dặn dò: Các em về nhà chuẩn bị bài: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM. ĐI SAN MẶT ĐẤT
và làm hệ thống câu hỏi cô giao trong phiếu bài tập về nhà
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 5
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM. ĐI SAN MẶT ĐẤT
(Truyện của người Lơ Lơ, trích Mẹ Trời, Mẹ Đất)


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết nhận xét nội dung bao quát của VB Đi san mặt đất; biết phân tích các chi tiết tiêu
biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
1. Phẩm chất:
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động
đọc.
2.2 Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đi san mặt đất;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đi san mặt đất;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có
cùng chủ đề.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm
vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài học: Các tiết học trước, chúng ta đã học các văn bản
thần thoại với chủ đề tạo lập thế giới. Cũng trong chủ đề này, hơm nay cơ và cả lớp sẽ đi tìm
hiểu một truyện của người Lơ Lơ, đó là Đi san mặt đất.
Phương pháp tổ chức
Hoạt động 1: Đọc văn bản

Nội dung
I. Tìm hiểu chung


a. Mục tiêu: Nắm được nét thông tin - Đi san mặt đất trích từ truyện Mẹ Trời, Mẹ
cơ bản về văn bản Đi san mặt đất.
Đất của người Lô Lô.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt
lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi về nét thông tin cơ bản của văn
bản Đi san mặt đất.

- VB Đi san mặt đất trong SGK được trích từ

Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập VI, Văn học
dân tộc ít người, quyển 1, Nông Quốc Chấn
(Chủ biên), Tràng Thị Giàng, Lê Trung Vũ
sưu tầm, dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 1979,
c. Sản phẩm học tập: Nét thông tin tr. 432 – 438.
cơ bản về văn bản Đi san mặt đất mà
HS tiếp thu được.
Những thông tin cơ bản về thần thoại
Hy Lạp và câu chuyện Prơ-mê-tê và
lồi người mà HS tiếp thu được.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:
- Nhiệm vụ
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn
sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến
thức nội dung bài học Đi san mặt đất.
- GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn
đề cho HS chia sẻ về chủ đề tạo lập
thế giới.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Em biết những câu
chuyện nào nói về việc tạo lập thế
giới?.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, nêu nguồn dẫn của VB Đi san mặt
đất.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS lắng nghe yêu cầu của GV, đọc
thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.
+ HS Báo cáo kết quả hoạt động và



thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
- GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập; GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
II. Tìm hiểu chi tiết
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm văn
bản Đi san mặt đất.
Câu 1. Đoạn trích nói về việc từ xưa lắm rồi,
loài người đã rủ nhau đi san mặt đất để làm ăn
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt
vì: Bầu trời nhìn chưa phẳng/ Mặt đất cịn
lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
nhấp nhơ.
hỏi về bài Đi san mặt đất.
Câu 2. Loài người phải chung sức, chung
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của
lịng. Nếu chung sức, chung lịng thì việc gì
HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
cũng làm được. Con người đóng vai trị quan
quan đến bài học Đi san mặt đất.
trọng trong việc cải tạo thiên nhiên, góp phần
tạo ra thế giới.
d. Tổ chức thực hiện:
Câu 3. Người Lô Lô xưa nhận thức về thế giới

- GV yêu cầu HS đọc thầm VB sau đó
cũng cịn khá thơ sơ. Tuy nhiên, đoạn trích
thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi
cũng cho thấy họ cũng đã hiểu vai trò của con
trong SGK.
người trong việc cải tạo thiên nhiên để thiên
- HS đọc thầm VB và thảo luận theo cặp nhiên phục vụ con người.
để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 3 HS trả lời 3 câu hỏi trong
SGK, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
- GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập; GV nhận xét, đánh
giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP:
- GV yêu cầu thảo luận theo cặp để


trả lời câu hỏi: Vì sao Đi san mặt đất
chỉ là truyện mà không phải thần
thoại như các văn bản đã học?.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe câu hỏi của GV, thảo luận
theo cặp để trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận
xét.

- GV đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
Do tác phẩm này kể về thế giới khi đã
có lồi người, nói đến vai trị cải tạo
thiên nhiên của con người nhiều hơn,
khơng giống các thần thoại khác chủ
yếu kể về việc sáng tạo thế giới và
mn lồi của các vị thần.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG:
a. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn
nêu cảm nhận về VB Đi san mặt đất.
b. Nội dung: GV cho HS viết đoạn
văn nêu cảm nhận về VB Đi san mặt
đất.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn nêu
cảm nhận về VB Đi san mặt đất mà
HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,


viết một đoạn văn nêu cảm nhận về
VB Đi san mặt đất.
- GV hướng dẫn HS: Có thể dựa vào
các câu hỏi trong SGK để viết thành
đoạn văn.
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu và hướng dẫn

của GV, sau đó viết đoạn văn.
- Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời 2 – 3 HS đọc đoạn văn
mình viết trước lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi
HS.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập bài Đi san mặt đất.
+ Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 19.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LỖI VỀ MẠCH LẠC, LIÊN KẾT TRONG ĐOẠN VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:


- Có ý thức vận dụng kiến thức về các lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn vào giao tiếp và
tạo lập văn bản.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. 2Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện và sửa lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động
trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học
tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn
văn.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS nhận diện về lỗi mạch lạc, liên
kết trong đoạn văn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV dẫn vào bài học mới: Cũng là lỗi mạch lạc và liên kết, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng
học về lỗi mạch lạc và liên kết trong đoạn văn để hiểu thêm về các lỗi này và giúp ích cho
việc viết đúng đoạn văn.
Phương pháp tổ chức

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH I. Kiến thức về lỗi mạch lạc, liên kết trong
đoạn văn
KIẾN THỨC:


Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiến thức về
lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn
văn
a. Mục tiêu: Nắm được kiến thức

về lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn
văn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK,
chắt lọc kiến thức để tiến hành trả
lời câu hỏi liên quan đến lỗi mạch
lạc, liên kết trong đoạn văn.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức về
lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn
mà HS nắm được.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Lỗi thiếu mạch lạc sẽ xảy ra nếu:

+ Các câu trong đoạn không tập trung vào một
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về lỗi chủ đề (lỗi lạc chủ đề) hoặc nội dung nêu trong
mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
câu chủ đề không được triển khai đầy đủ trong
đoạn văn (lỗi thiếu hụt chủ đề).
b. Tổ chức thực hiện
- GV phát phiếu học tập cho HS làm Câu a: Lỗi lạc chủ đề, sửa bằng cách triển khai
bài.
nội dung về tình yêu nam nữ trong ca dao VN ở
câu 2 và câu 3.
- HS thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, khắc sâu lại kiến thức của bài Câu b: Lỗi thiếu hụt chủ đề vì nội dung nêu
học.
trong câu chủ đề khơng được triển khai đầy đủ
- Nhận xét, chốt đáp án và củng cố lại trong đoạn văn.
kiến thức.
Câu c: Lỗi lạc chủ đề vì câu chủ đề nói về nét

- GV mời 1 HS đọc bài tập 1
đẹp truyền thống của người nông dân trong VH
phê phán nhưng hai câu sau không tiếp tục triển
khai ý này.
- GV mời 1 HS bài tập 2 trước lớp, yêu Bài tập 2:
cầu cả lớp theo dõi.
Câu a: 5-2-4-3-1
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận
theo cặp:
Câu b: 4- 1- 6- 3- 2- 5- 7
- HS đọc thông tin trong SGK theo yêu
+ Các câu trong đoạn không được sắp xếp theo
cầu của GV; sau đó thảo luận theo cặp,
một trình tự hợp lí.
suy nghĩ để trả lời câu hỏi


+ Đoạn văn được lấy ví dụ đã khơng tập * Khơng thể đặt câu 5 sau câu 3. Vì câu 5 nói về
trung vào một chủ đề như thế nào?
chân của một vị thần, câu 3 nói về việc vị thần
đó có những bước chân rất dài. Về mặt logic,
+ Các tác giả trong SGK đã sửa đoạn câu 5 phải xuất hiện trước câu 3, thông báo cho
văn mắc lỗi bằng cách nào?
người đọc về độ dài của chân vị thần, làm lí do
và tiền đề lí giải cho những bước chân rất dài.
+ Có thể đặt câu 5 sau câu 3 được
khơng? Vì sao?
* Khơng thể đặt câu 5 trước câu 1. Vì câu 1
thơng báo sự xuất hiện của vị thần, nghĩa là
+ Có thể đặt câu 5 trước câu 1 được trước câu 1 thì vị thần chưa xuất hiện. Câu 5

khơng? Vì sao?
khơng thể nào đứng được trước câu 1.
+ Có thể sửa lỗi trong đoạn văn mẫu
bằng những từ ngữ nào?
- Lỗi liên kết sẽ xảy ra khi chúng ta dùng thiếu
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, các phương tiện liên kết hoặc sử dụng các
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
phương tiện liên kết chưa phù hợp.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt:

Bài tập 3:

+ Đoạn văn được lấy ví dụ cho lỗi thiếu
mạch lạc đã mắc lỗi ở chỗ: câu thứ
nhất nói về “mọi tác phẩm nghệ thuật”
và nói đến cội nguồn của “mọi tác
phẩm nghệ thuật”, trong khi câu thứ hai
lại nói về “thơ” – vốn chỉ là một loại
hình nghệ thuật, đồng thời lại nói đến
ngơn ngữ thơ. � Các câu trong đoạn
khơng tập trung vào một chủ đề.

Câu a: Dùng phương tiện liên kết chưa phù hợp,
thay “và” bằng “nhưng”
Câu b: Dùng phương tiện liên kết chưa phù hợp,
thay “tuy nhiên” bằng “vì vậy”
Câu c: Thiếu phương tiện liên kết và sử dụng
phương tiện liên kết chưa phù hợp.

Câu d: Dùng phương tiện liên kết chưa phù hợp,

+ Các tác giả biên soạn SGK đã sửa lại thay “của họ” bằng “trong đó”
đoạn văn bằng cách để các câu trong
đoạn tập trung vào một chủ đề, cụ thể
là thêm vào câu 1, ngay sau “mọi tác
phẩm nghệ thuật” cụm từ “trong đó có
thơ,”.
- GV chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã
học về lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn
văn.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: kĩ


thuật công não
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV yêu cầu, sau đó thảo
luận theo cặp để hoàn thành nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
hoàn thành BT: Chỉ ra và nêu cách sửa
lỗi liên kết trong những trường hợp
dưới đây.
a. Trong cuộc hành trình vĩ đại và gian
truân của nhân loại, có biết bao điều
được và mất diễn ra hằng ngày, hằng
giờ. Môi trường đang bị phá hủy, nhiều
1. Đoạn văn mắc lỗi thiếu phương tiện liên
loại dịch bệnh mới đang hồnh hành
kết
trên khắp thế giới. Có một cái mất vô

cùng to lớn, một “căn bệnh” trầm kha Cách sửa: Trong cuộc hành trình vĩ đại và gian
mà nhân loại chưa quan tâm đúng mức, truân của nhân loại, có biết bao điều được và
đó chính là hội chứng vơ cảm.
mất diễn ra hằng ngày, hằng giờ. Chẳng hạn
như môi trường sống đang bị phá hủy, nhiều loại
b. Bất kì ai trên thế gian này đều có dịch bệnh mới đang hoành hành trên khắp thế
điểm giống nhau – chúng ta hết thảy giới. Tuy nhiên, có một cái mất vô cùng to lớn,
đều muốn được hạnh phúc. Và hầu hết một “căn bệnh” trầm kha mà nhân loại chưa
chúng ta khơng biết làm sao để có được quan tâm đúng mức, đó chính là hội chứng vơ
hạnh phúc. Phải chăng hạnh phúc cảm.
chính là tình u thương mà con người
dành cho nhau?
2. Đoạn văn mắc lỗi dùng phương tiện liên kết
chưa phù hợp
c. Nam Cao đã thành công rực rỡ trong
việc khắc họa những hình tượng điển Cách sửa: Bất kì ai trên thế gian này đều có
hình của người trí thức nghèo, có phẩm điểm giống nhau – chúng ta hết thảy đều muốn
chất tốt đẹp, bị đẩy vào hoàn cảnh cùng được hạnh phúc. Nhưng hầu hết chúng ta không
cực vẫn tiếp tục vươn lên để chiến biết làm sao để có được hạnh phúc. Phải chăng
thắng hồn cảnh; những người nơng hạnh phúc chính là tình yêu thương mà con
dân bần cùng, nghèo khó nhưng vẫn lấp người dành cho nhau?
lánh ánh sáng của lương tri. Những
sáng tác của Nam Cao vừa là bức tranh c. Đoạn văn mắc lỗi sử dụng phương tiện liên
chân thực về xã hội đương thời vừa tràn kết chưa phù hợp
đầy tinh thần nhân đạo cao cả. Tuy
nhiên, những sáng tác này cũng khiến Cách sửa: Nam Cao đã thành công rực rỡ trong
cho độc giả phải tự suy ngẫm về bản việc khắc họa những hình tượng điển hình của
thân để biết cảm thơng và gắn bó với người trí thức nghèo, có phẩm chất tốt đẹp, bị
đẩy vào hoàn cảnh cùng cực vẫn tiếp tục vươn
con người hơn.

lên để chiến thắng hoàn cảnh; những người


- GV mời 3 – 4 HS trình bày kết quả
thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.

nông dân bần cùng, nghèo khó nhưng vẫn lấp
lánh ánh sáng của lương tri. Những sáng tác
của Nam Cao vừa là bức tranh chân thực về xã
hội đương thời vừa tràn đầy tinh thần nhân đạo
cả cả. Những tác phẩm của ông cũng khiến cho
độc giả phải tự suy ngẫm về bản thân để biết
cảm thơng và gắn bó với con người hơn.

Dặn dị:
- Tìm hiểu và tóm tắt ngắn gọn nội dung chính của 2 văn bản
- Xem trước tiết học viết: Viết văn bản nghị luận, phân tích, đánh giá một truyện kể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 7
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI. CUỘC TU BỔ LẠI CÁC GIỐNG VẬT
(Thần thoại Việt Nam)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Gíup học sinh biết nhận xét nội dung bao quát của VB Cuộc tu bổ lại các giống vật; biết phân
tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
1. Phẩm chất:
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.2 Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cuộc tu bổ lại các giống
vật;


- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có
cùng thể loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; Bảng phân công nhiệm vụ
cho học sinh hoạt động trên lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học
tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Cuộc tu bổ lại các giống vật.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về thần thoại giải thích
nguồn gốc các lồi vật.
Bước 1: GV ra câu hỏi:
Em biết những thần thoại nào giải thích nguồn gốc các loài vật? Hãy chia sẻ cho cả lớp
cùng nghe.
Bước 2: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học mới: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một thần thoại Việt Nam
giải thích nguồn gốc của các lồi vật. Đó là Cuộc tu bổ lại các giống vật.
d. Tổ chức thực hiện:

Phương pháp tổ chức
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Nội dung
I. Tìm hiểu chung

- VB Cuộc tu bổ lại các giống vật được dẫn
theo Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo về thần
a. Mục tiêu: Nắm được những thông thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và
Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Hoạt động 1: Đọc văn bản


tin cơ bản về văn bản Cuộc tu bổ lại Nội, 2003, tr.77 – 78.
các giống vật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt
lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi về tác giả, tác phẩm Cuộc tu bổ
lại các giống vật.
II. Tìm hiểu chi tiết:
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được
những thông tin cơ bản về văn bản 1. Những đặc điểm chính
Cuộc tu bổ lại các giống vật.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, nêu nguồn dẫn của VB Cuộc tu bổ
lại các giống vật.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập


Những
đặc
điểm
chính

Nhận xét (kèm bằng
chứng, nếu có)

Nhân
vật

- Thần: Ngọc Hồng, Thiên
thần.
- Vật: mn lồi, nổi bật là
vịt, chó, chiền chiện, đỏ
nách và ốc cua.

- HS đọc thơng tin trong SGK để nắm
được nguồn dẫn của VB.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

Không
gian


- Vũ trụ: trời và núi
(“xuống núi”, “lên trời”).

Thời
gian

- Không được xác định
bằng niên đại cụ thể.
- Mang tính phiếm định:
“Một hơm”, “những ngày
lưu ở hạ giới”.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Cốt
truyện
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của
văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật.

Ngọc Hoàng nặn ra vạn vạt
nhưng do thiếu nguyên liệu
nên một số động vật có cấu
tạo chưa đầy đủ � Ngọc
Hồng sai 3 thiên thần
xuống núi tu bổ, bù đắp cho
những con vật nào mà cơ
thể còn chưa được đầy đủ


b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt

lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi liên quan đến văn bản Cuộc tu bổ
lại các giống vật.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của
HS và kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến bài Cuộc tu bổ lại các giống
vật.

Nhiệm vụ 1:

� Các con vật đều tìm đến
các thiên thần � Khi tất cả
các con vật đã ra về thì vịt
và chó mới cùng đến xin 1
cẳng chân � Chiền chiện,
đỏ nách và ốc cau cũng đến
xin chân.
Nhận
xét
chung

2. So sánh với truyện Prơ-mê-tê và lồi người

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Đọc
VB Cuộc tu bổ lại các giống vật và tự
kiểm tra kĩ năng đọc hiểu thể loại thần
thoại bằng cách điền thông tin vào bảng
sau (làm vào vở):

Những đặc điểm
chính

Mang những đặc điểm của
thần thoại.

Nhận xét (kèm
bằng chứng, nếu
có)

Nhân vật
Khơng gian
Thời gian
Cốt truyện
Nhận xét chung
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp để hồn thành

Cuộc tu bổ
lại các
giống vật

Prơ-mê-tê và
lồi người

Giống - Đều là thần thoại nói về việc
tạo lập thế giới, cụ thể là sáng
tạo mn lồi.
Khác


Nhấn mạnh
vào việc
sáng tạo
mn lồi
và giải thích
nguồn gốc
các lồi.

- Nhấn mạnh
vào việc sáng
tạo con người.
- Nhân vật thần
được miêu tả
kĩ, mang đặc
điểm của con
người.


bảng thông tin.
- HS báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận
theo bàn: Truyện Cuộc tu bổ lại các
giống vật có gì giống và khác với truyện

Prơ-mê-tê và loài người?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo bàn để so sánh hai
văn bản.
- HS báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em rút ra bài
học gì về cách đọc thể loại thần thoại
III. Tổng kết:
sau khi đọc truyện trên?.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, sau đó 1. Nghệ thuật:
suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Mang những đặc điểm của thần thoại: chủ đề,
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, nhân vật, không gian, thời gian, cốt truyện.
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.

2. Nội dung:


- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

- Lý giải về nguồn gốc và tập tính của mn
lồi.

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP:
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật đã học.

b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã học của văn
bản Cuộc tu bổ lại các giống vật.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi, sau
đó chốt đáp án:
Câu 1. Vì sao Ngọc Hoàng phái các vị Thiên thần mang nguyên liệu xuống núi?
A. Vì các vị Thiên thần đã làm việc tắc trách khiến cho một số động vật có cấu tạo chưa đầy
đủ.
B. Vì một số động vật trong quá trình sinh sống đã bị gãy mất chân.
C. Vì một số động vật có con thiếu cánh, có con thiếu chân.
D. Vì lúc sơ khởi, một phần do thiếu ngun liệu, một phần vì vội vàng muốn có một thế
giới ngay trong một sớm một chiều nên có một số động vật có thể cấu tạo chưa được đầy đủ.
Câu 2. Khi đã phân phát hết nguyên liệu cho các giống vật, có những con vật nào đến xin
Thiên thần những chiếc chân?
A. Con vịt và con chó
B. Chiền chiện, đỏ nách và ốc cau

C. Con vịt, con chó, chiền chiện, đỏ nách và ốc cau
D. Con vịt, con chó, chim sẻ, đỏ nách và ốc cau

Câu 3. Các dịng dõi lồi chim giữ thói quen chơi với mấy lần để thử đặt chân trước khi đậu?
A. Một lần

C. Ba lần

B. Hai lần

D. Bốn lần


Câu 4. Vịt và chó, mỗi con đến xin các Thiên thần mấy chân?


×