Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề học sinh giỏi hóa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 11 trang )

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

KỲ THI OLYMPIC CÁC MÔN VĂN HĨA

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG

NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC LỚP 11
Đề thi có 2 trang, gồm 4 câu
Thời gian làm bài : 90 phút
Cho khối lượng mol nguyên tử như sau: O= 16; H=1; Cl=3,55; N=14; C = 12; S= 32;
Cu=64; Fe =56; Ba= 137;
Câu 1( 5 điểm):
1( 2,5 điểm): Hồn thành các phương trình hóa học sau:
1. NaOH + B → D↓ + E
2. B + BaCl2 → BaSO4↓ + G
t
3. D  A + H2O
4. B + NH3 + H2O → D↓ + H
t
5. A + NH3  T + Q + H2O
6. T + AgNO3 → L + M
7. L + NaOH → D↓ + NaNO3
8. H + Ba(OH)2  BaSO4 + Z + H2O
Biết B là muối của kim loại có hóa trị 2. Tổng phân tử khối của B và D là 258.
2.(2 điểm) Giải thích
- Vì sao đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N2? Vì sao photpho trắng hoạt động mạnh
hơn photpho đỏ?
- Trong lĩnh vực y tế, nito lỏng thường được dùng để bảo quản mẫu máu , các mẫu bệnh
phẩm, phơi thai, tinh trùng .....
3.(0,5 điểm) Có một bình chứa khí NH3 lẫn hơi nước. Nêu phương pháp làm khan NH3.


Câu 2 (5,5 điểm):
1( 4 điểm). Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học ( dạng phân tử và ion rút gọn) của
các phản xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 lỗng.
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
d) NaOH vào dung dịch AlCl3
2 (1,5 điểm). Chỉ dùng thêm một thuốc thử hoặc 1 loại chỉ thị màu, hãy trình bày cách nhận
biết các dung dịch bị mất nhãn sau: NH 4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, HCl, H2SO4. Viết các
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 3 (5 điểm):
1. (3 điểm)Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO 3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch
X cho tới khi khí ngừng thốt ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa
các muối của Mg và thốt ra 17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch
0

0

NaOH dư thấy cịn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z thốt ra có dZ/ H =3,8. Các phản ứng xảy ra
hồn tồn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b?
2. (2 điểm)Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch
X và hỗn hợp Y gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y.
Dung dịch Y hoà tan tối đa m gam Cu tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất. Tính m?
2


Câu 4 (4,5 điểm):
1. (3 điểm)Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO 3 và một oxit sắt trong khơng khí tới
khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được khí CO 2 và 16 gam chất rắn là một oxit sắt duy nhất.
Cho khí CO2 hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.

Xác định công thức của oxit sắt.
2( 1,5 điểm). Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 100ml
dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch và kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y và pH
của dung dịch X.
..................................HẾT.......................................

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI

KỲ THI OLYMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG
NĂM HỌC 2017-2018
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN: HĨA HỌC LỚP 11
CÂU MỤC
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu

1
1(2,5đ 1.
)
Ta có: B là MSO4; D là M(OH)2.
Theo giả thiết có phương trình: 258= 2M + 96 + 34
→ M = 64 (Cu)
0,5đ
Thay vào phương trình ta có:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
(1)
(B)
(D)

(E)
CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2
(2)
(B)
(G)
t
Cu(OH)2  CuO +H2O
(3)
(D)
(A)
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O →(NH4)2SO4 + Cu(OH)2 (4)
(B)
(H)
(D)
t
3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O
(5)
(A)
(T)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
(6)
(T)
(L)
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2 NaNO3
(7)
(L)
D
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
(8)
2,0 đ

(H)
Z
0

0


2(2đ)

– Đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N 2 vì liên kết
giữa các nguyên tử photpho kém bền hơn liên kết N  N
0,75đ
- Photpho trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ vì trong mạng
lưới tinh thể Photpho trắng mối liên kết giữa các phân tử P4
ở các nút lưới là liên kết rất yếu, trong khi đó photpho đỏ có 0,75
cấu tạo phân tử dạng polime bền hơn (P4)n
- - Nito lỏng có nhiệt độ rất thấp -196oC nên có thể bảo
0,5
quản an tồn các mẫu vật

3(0,5đ
)
Câu
2
1(4đ)

Dẫn khí qua CaO :
CaO + H2O  Ca(OH)2
Ta thu được NH3 tinh khiết


0,5đ

5,5điể
m
a) Cu tan, dd xuất hiện màu xanh và khí khơng màu hóa nâu 0,5
trong khơng khí
3Cu 2  8H   2NO   3Cu  2NO  4H O 0,5đ
3

2NO  O 2  2NO2

0,5

b) Có kết tủa trắng rồi kết tủa tan
2NH 3  2H 2 O  ZnCl2  Zn(OH) 2  2NH 4 Cl

Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2
c) Có kết tủa trắng và có khí khơng màu thốt ra
2KHSO 4  Ba(HCO3 ) 2  BaSO 4  2CO 2   K 2SO 4  2H 2O

2H + SO4 + Ba + 2HCO3  BaSO4 + 2H2O + 2CO2
d) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng.
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
+

2
( 1,5đ)

2-


2+

2

-

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5đ


1,5đ

Dùng quỳ tím và nhận biết đúng

Câu
3


1(3đ)

0,5đ
nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol  nNO  0,55mol
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO 2 hấp thụ nên Z
phải chứa khí H2 và khí A (M Z  7,6) .
2


Ta có

nH 2 

1
nHCl  0,2
2
mol  nA

= 0,05 mol.

0,5đ
0,5đ


MZ 

0,2.2  0,05.M A
 7,6
0,25
 MA

= 30

Gọi nMg phản ứng là x mol.
Q trình oxi hóa:
Mg  Mg+2 + 2e
2H+
x
2x

N+5

+

N+5

+

+



A là NO.

Quá trình khử:

2e
H2
0,4 mol
0,2 mol

1e
N+4
0,55 mol
0,55 mol

3e
N+2
0,15 mol
0,05mol


Áp dụng bảo tồn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15
= 0,55 mol.
 b = 0,55.24 = 13,2 gam.



0,5đ

0,5đ

x

0,5đ
nHNO3 (pu)  nNO (pu)  nNO (muoi)
3

3

= 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) =
1,3



1,3 mol.
1(2đ)

 HNO3   0,1  13M




a = 13M.

nFe3  nFeCO3  0,05mol; nNO  3nFe3  0,15mol

0,5đ

3

3Cu +
2NO + 4H2O

8H+ +

Vậy m = 64



3Cu2+

+
0,5đ

0,15.3
mol
2

Cu

2NO3-


+

0,15 mol
2Fe 
Cu2+ +
2Fe2+
0,025 mol
0,05 mol

0,15.3
( 2 +0,025)

3+

= 16 gam.

Câu
4

0,5đ
0,5đ

4,5đ
1(3đ)

- Tính số mol CO2
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,04
0,04

0,04
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
0,04
0,02
 Số mol CO2 : 0,08 mol
- FeCO3 : 0,08 mol ≈ 9,28 gam  FexOy : 9,28 gam
- FeCO3 : 0,08
+ O2  Fe2O3 : 0,1 mol
FexOy : a mol
 Xa = 0,12 ; ya = 0,16
 Fe3O4


0,5đ

0,5đ


2(1,5đ
)

PT: H+ + OH-  H2O
Ba2+ + SO42-  BaSO4
0,5đ
+

-

2-


- Số mol H : 0,02mol; OH : 0,04 mol; SO4 : 0,005
mol; Ba2+ : 0,02mol
- Theo (1) OH- dư: 0, 02mol  C(OH-) = 0,1  pH =13
- Theo (2): BaSO4 : ,0005 mY = 1,165 gam

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
HĨA
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG

0,5đ
0,5đ

KỲ THI OLYMPIC CÁC MƠN VĂN

NĂM HỌC 2018-2019
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC LỚP 11
Đề thi có 2 trang, gồm 5 câu
Thời gian làm bài : 90 phút
Họ và tên thí sinh: .........................................................................Số BD: ...........................
Cho khối lượng mol nguyên tử như sau: O= 16; H=1; Cl=3,55; N=14; C = 12; S= 32;
Cu=64; Fe =56; Ba= 137; Al =27
Câu 1( 5,5 điểm):
1.(4điểm): Chất rắn màu đỏ A khi được nung trong mơi trường trơ (khơng có khơng khí) đến
khi bay hơi sau đó được ngưng tụ thành chất sáp màu trắng B. A không phản ứng được với
không khí ở nhiệt độ phịng nhưng B có thể tự bốc cháy tạo ra khói trắng là các hạt chất rắn
C. C tan trong nước tỏa nhiều nhiệt tạo thành dung dịch axit 3 nấc D. B phản ứng khí clo tạo
thành chất lỏng khơng màu dễ bốc khói E, chất này dễ phản ứng tiếp với clo tạo chất rắn
màu trắng F. Khi hòa tan F vào nước thu được hỗn hợp gồm axit D và axit clohidric. Khi cho
E vào nước, E tạo axit 2 nấc G và axit clohidric. Xác định công thức các chất từ A đến G và
viết các phương trình hóa học xảy ra.

2.(1,5điểm): Hãy nhận biết các dung dịch sau: NaHSO 4, Na2CO3. AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl,
Ca(NO3)2. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết.
Câu 2 (3,5 điểm):
1.( 2,5 điểm): . Trộn V1 lit dung dịch HCl 0,6M với V 2 lit dung dịch chứa NaOH 0,2M và
Ba(OH)2 0,1M thu được 0,6 lit dung dịch A. Tính V1,V2 và pH của dung dịch A. Biết 0,6 lit
dung dịch A có thể hịa tan 1,02 g Al2O3 ?
2.(1điểm): Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học xảy ra trong các trường hợp sau:
a/ Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với với dung dịch Ca(OH)2 dư. ?
b/ Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2 .
Câu 3 (5 điểm):


1. (2,5 điểm): Hịa tan hồn tồn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3,
thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi
khơng cịn khí thốt ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc). ( NO là sản phâm khử duy nhất)
1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A.
2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3) Tính CM của các chất trong X.
2.( 2,5 điểm): A, B, C, D là những chất khác nhau của Nito. Hãy xác định những chất thích
hợp và viết những phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:


A
D

NH
3

B


C
Cho biết phân tử D chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ có thành phần khối lượng như sau: N =
17,72%; H = 6,33%; C = 15,19% và O = 60,76%. (2,0 điểm)
Câu 4 (2 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A cần 6,72 lít oxi (đktc). Khi cho toàn bộ sản phẩm tạo
thành (chỉ gồm CO2 và H2O) vào một lượng nước vôi trong thu được 10g kết tủa và 200 ml
dung dịch muối có nồng độ 0,5M; dung dịch này nặng hơn lượng nước vôi đã dùng là 8,6g.
Tìm CTĐGN và CTPT của A, biết dA/He = 7,5.
Câu 5( 4 điểm): Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu. Cho 18,20 gam X vào 100ml
dung dịch Y chứa H2SO4 12M và HNO3 2M, đun nóng cho ra dung dịch Z và 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp khí J gồm NO và khí D khơng màu. Biết hỗn hợp khí J có tỉ khối đối với H2 = 23,5.
a. Tính số mol khí D và khí NO trong hỗn hợp khí J.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Tính khối lượng mỗi muối trong dung
dịch Z.
c. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M thêm vào dung dịch Z để bắt đầu có kết tủa, kết tủa cực
đại, kết tủa cực tiểu. Tính khối lượng kết tủa cực đại, cực tiểu.
Khi nào + từng chất h2so4, hno3, khi nào + ion H+ + NO3-, khi nào ra khí h2 khi nào ra so2
no2
..............................................HẾT....................................................


SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
MƠN VĂN HĨA

KỲ THI OLYMPIC CÁC

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG
NĂM HỌC 2018-2019
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN: HĨA HỌC LỚP 11
Câu

Câu
1

Ý
5,5đ
1(4đ)

Nội dung
Xác định đúng chất A là P
t
(1) P (đỏ)  Ptrắng . ( P4)
(A)
(B)
(2)
4P + 5O2  2P2O5
( hoặc P4 + 5O2 → P4O10 )
(B)
(C)
(3) P2O5
+ 3H2O  2H3PO4 ( P4O10 + 6H2O →
4H3PO4)
(C)
(D)
(4)
2P + 3Cl2  2PCl3
(P4 + 6Cl2 → 4PCl3)
(B)
(E)
(5) PCl3 + Cl2 → PCl5
(E)

(F)
(6) PCl5 + 4H2O → H3PO4 + 5 HCl
(F)
(D)
(7) PCl3 +3H2O → H3PO3 + 3 HCl
(E)
(G)

Điểm
5,5 đ
0,5đ

0

2(1,5đ
)

Nhận biết đúng

Câu
2

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


1,5đ

3,5điể
m
1(2,5đ
)

Tính được các số mol: H+: 0,6V1; OH-: 0,4V2; Al2O3: 0,01
mol
Ta có: V2 + V1 = 0,6 (1)
Trường hợp 1: OH- dư
Al2O3 + 2OH-  2AlO2- + H2O
0,01
0,02
 0,02 = 0,4V2 – 0,6V1 ( 2)
Từ (1) và (2)  V1 = 0,22 lit ; V2 = 0,38 lit
Trường hợp 2: H+ dư
Al2O3 + 6H+  2Al3+ + 3H2O

0,5đ




0,01
0,06
 0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (3)




(1) (3)  V1 = V2 = 0,3 lit
2
( 1đ)

-

Khi cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thì
thấy xuất hiện kết tủa trắng:

-

NaHCO3 + Ca(OH)2( dư)  CaCO3 + NaOH + H2O
(Chú ý là phải viết tỉ lệ 1:1)

0,5đ

(NH2)2CO + Ba(OH)2  2NH3 + BaCO3

0,5đ

Xuất hiện khí mùi khai và kết tủa trắng

Câu
3


1(3đ)

 NO
X + HCl 

=> trong X còn muối Fe(NO3)2

nNO (1) 

7,84
 0,35(mol )
22, 4
;

nNO (2) 

1,12
 0, 05(mol )
22, 4

Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó
chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
56x+64y=26,4
 x  0,3
 

3x+2y= 3(0,35+0,05)
 y  0,15
% Fe=

=>
36,36%


0,3.56
.100%  63, 64%
26,4
;

0,5đ
0,25đ

0,5đ
0,25đ

%Cu = 100% - %Fe =
0,5đ

2) Số mol HNO3 than gia phản ứng
NO3  4H   3e  NO  2H 2O

N = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
0,5d
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3
và 0,15 mol Cu(NO3)2
0,15
 0,1875M
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: 0,8

0,25đ

0,25đ


1(2,5đ
)

Xác định được D là NH4HCO3
Xác định đúng các chất và viết các PTHH, mỗi PT 0,25đ
B: (NH4)2CO3, A: NH4Cl; C: (NH4)2SO4

Câu
4

0,5đ



1(2đ)

- Tính được CaCO3 : 0,1 mol
Ca(HCO3)2 : 0,1 mol
 nC = 0,3 mol

0,5đ
0,5đ

- Tính được : khối lượng H 2O : 5,4 gam  số mol
0,5đ
H2O : 0,3 mol
0,5đ

- O2: 0,3 mol
- BT O: nO(A) = 0,3 mol

Câu
5

a.
b.

C: H: O = 0,3: 0,6: 0,3  CTDGN : CH2O
M= 30  CTPT: CH2O
- Khí D là SO2
- Xét hỗn hợp J: gồm
+ gồm NO và SO2
+ Số mol NO : 0,2 mol; SO2 : 0,2 mol
- HNO3 : 0,2 mol = nNO  Z khơng cịn NO3NH+ = 2,6 mol
NO3  4H   3e  NO  2H 2 O

c.

0,2
0,8 0,6
0,2
+
24H + SO4 + 2e  SO2 + 2H2O
0,8
0,2
0,4
0,2


0,25đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

- Đặt số mol Al và Cu lần lượt là x và y mol
27x + 64y = 18,2
3x + 2y = 1
 X = y = 0,2 mol  mAl = 5,4 gam ; mCu = 12,8 gam

0,5đ
0,5đ

- Dung dịch Z chứa Al2(SO4)3 : 0,1 mol; CuSO4 : 0,2
0,5đ
mol; H2SO4 dư: 0,5 mol
- Khối lượng 2 muối lần lượt là :34,2 gam và 32 gam

- Dung dịch Z chứaAl3+ : 0,2 mol; Cu2+ : 0,2 mol; H+


dư: 1 mol
- Để bắt đầu có kt: ( hết H+) : H+ + OH-  H2O
 NNaOH = 1 mol  V = 0,5 lit
- Để kết tủa cực đại : xảy ra thêm 2 pu:
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2

NOH = 1 + 0,6 + 0,4 = 2 mol  V = 1 lit
- Để kết tủa cực tiểu: xảy ra thêm pư sau:
Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O
NOH = 2 + 0,2 = 2,2 mol  V = 1,1 lit



×