Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Đề thi học sinh giỏi hóa 11 tỉnh Thừa Thiên Huế 1995-1999 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.4 KB, 8 trang )

Đề thi HSG thành phố - Hoá Học 11 (1998-1999)
Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng
!
"#!$%&'!()*!+,!-,'!./'!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!01!.2%!*234!23*!"%42!$56%!.2,42!728!
!!!!!!!!!!.79!-,!4:4$!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!;<7!==!>?@!23*A!=BBCD=BBB!
!
@E4!.2%A!2'&!F3G!
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
HI!GFJ >F!KFLG!
!
Câu 1(2,5 điểm):
a. Viết phương trì nh phản ứng chứng minh tí nh oxi hoá của NO
2
mạnh hơn CO, SO
2
.
b. Viết phương trì nh phản ứng xảy ra khi:
- Hoà tan Fe
3
O
4
trong dung dịch HNO
3
tạo khí NO
X
.
- Đốt N
2
H
4
(chất đốt của tên lửa) trong N


2
O
4
.
- Cho dung dịch NH
3
dư vào dung dịch hỗn hợp Al(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, HNO
3
.
- Dùng dung dịch NaOH loại khí độc NO
2
khỏi không khí .

Câu 2(2,5 điểm):
Cho một dung dịch A có Na
+
, NH
4
+
(a mol), CO
3
2-

(b mol), HCO
3
-
(c mol).
a. Tí nh tổng khối lượng các muối trong dung dịch A theo a, b, c.
b. Cho biết theo quan điểm của Bronted, các ion trên là ion axit, ion bazơ, ion trung tí nh, hay ion
lưỡng tí nh? Giải thí ch.
c. Trì nh bày phương pháp hoá học xác nhận sự có mặt của các ion NH
4
+
, HCO
3
-
, CO
3
2-
trong
dung dịch .

Câu 3(1 điểm):
Tí nh pH của dung dịch hỗn hợp NH
3
0,3M và NH
4
Cl 0,1M biế t K
b
của NH
3
là 1,8.10
-5

.

Câu 4(2,5 điểm):
a. A là hỗn hợp N
2
, H
2
có d
A
/ H
2
= 4,25. Thực hiện tổng hợp NH
3
từ hỗn hợp A trong một bì nh
kí n thu được hỗn hợp B. Biết khi nhiệt độ bì nh trước và sau phản ứng như nhau thì áp suất
bì nh sau phản ứng bằng 75% áp suất bì nh lúc đầu. Tí nh hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3
và tỉ
khối hơi của hỗn hợp B đối với NH
3
.
b. Trong công nghiệp, người ta đ áp dụng những biện pháp kĩ thuật nào để tăng hiệu suất của
quá trì nh sản xuất NH
3
(nêu thật vắn tắt).

Câu 5(2 điểm):
Cho 1,92g Mg hoà tan vừa đủ trong 400ml dung dịch 0,5M người ta thu được dung dịch A và 0,224
lí t N
2

O (ĐKC). Tí nh tổng khối lượng muối sinh ra trong dung dịch A.

Câu 6(2,5 điểm):
Đốt hoàn toàn một hiđrocacbon A trong một lượng O
2
vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi có chứa
66,16% CO
2
về khối lượng.
a. Tì m CTPT của A. Xác định CTCT đúng của A biết A có nhiệ t dộ sôi cao nhất trong các đồng
phân. Biểu diễn cấu dạng bền nhất của A bằng công thức Newman.
b. B là đồng phân của A, B có nhiệt dộ sôi thấp hơn A. Viết phương trì nh phản ứng giữa A và Cl
2

theo tỉ lệ mol 1:1, gọi tên các sản phẩm và cho biết sản phẩm nào dễ được hì nh thành hơn? Vì
sao?



!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728#
#####################97:#-,#4;4$############################################<=7#>?##4@A#23*B#>CCDE>CCF#
#
GH4#.2%B#2'&#23*#
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
-I#*2J 42#.2K*#+L4$#MM#
#
Câ u 1( 3 điểm ) :
Một hỗn hợp G gồm 3 hiđrocacbon mạ ch hở X, Y, Z có khối lượng phân tử theo thứ tự lập thành
một cấp số cộng tiến có tổng khối lượng phân tử là 84 đvC.
a.


Tì m CTPT của X, Y, Z.
b.

Viế t CTCT và vẽ sơ đồ xen phủ obitan hì nh thành các phâ n tử trên (không cần giả i thí ch).
c.

Viết phương trì nh và giả i thí ch sự hì nh thà nh sả n phẩ m khi cho:
-
Y tác dụng với dung dịch Br
2
/CCl
4
, dung dịch Br
2
/NaNO
3
.
-
Z tác dụng với dung dịch HBr dư.

Câ u 2( 1,5 điểm ) :
Trì nh bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau: Glucozơ, axit axetic, axit fomic,
glixerin, fructozơ, fomon.

Câ u 3( 2 điểm ) :
a.

Trong 1 lí t dung dịch CH
3

COOH 0,01M có 6,26.10
21
phân tử chưa phân ly và ion. H y tí nh độ
điện ly của CH
3
COOH ở nồng độ đó và pH của dung dịch. Cho giá trị số Avôgađro là
6,023.10
23
.
b.

Thêm dung dịch HCl vào thì độ điện ly của CH
3
COOH giảm hay tă ng và pH của dung dịch
thay đổi thế nào? Giải thí ch.
(Cho lg 2

0,301 ; lg 4

0,602)

Câ u 4( 2,5 điểm ) :
1.

Dung dịch A là dung dịch có các ion: Na
+
, K
+
, NO
3

-
, SO
4
2-
, H
+
. Dung dịch B là dung dịch có các
ion: Na
+
, K
+
, NO
3
-
, OH
-
.
a.

Phải hoà tan tối thiể u những chất nào vào H
2
O để được dung dịch A, dung dịch B?
b.

Cho một miếng Cu vào dung dịch A, một miếng Al vào dung dịch B. Nêu hiện tượng xảy ra
và viế t phương trì nh phản ứng, giả i thí ch. Cho biết ở B có mùi khai thoát ra.
c.

Cho dung dịch K
2

SO
3
vào dung dịch A có điều chế được SO
2
không? Giả i thí ch.
2.

Viết phương trì nh phả n ứng điện phân ở hai điện cực khi điện phâ n dung dịch hỗn hợp FeCl
3
,
CuCl
2
, H
2
SO
4
(đ iệ n cực trơ).

Câ u 5( 6 điểm ) :
Oxi hoá hữu hạn 6,2g một hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức no A, B (M
A
< M
B
) bằng CuO thu được
một hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ A, B đồng thời có 9,6g Cu sinh ra. Cho toàn bộ hỗn hợp Y thu
được tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 54g Ag kế t tủa.

a.

Tì m C T P T cá c r ượu A, B và tí nh % khối lượng mỗi rượu.
b.

Nếu đun nóng hỗn hợp X với H
2
SO
4
đậm đặc, người ta thu được một hỗn hợp Z gồ m cá c ete
và anken. Tí nh tổng khối lượng các ete thu được nếu có 40% lượng rượu B tạo anken.
c.

D là đồng phân cùng chức của B. Oxi hoá hữu hạn hỗn hợp gồm 18g B, D trong điều kiện
thí ch hợp thu được 19g hỗn hợp hai chất hữu cơ. Tí nh % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B,
D. Cho:
-
Các phả n ứng oxi hoá đều không làm đứt mạch cacbon.
-
Các chấ t ban đầ u tham gia phả n ứng hết và hiệ u suất cá c phản ứng đều đạt 100%.
Câ u 6( 5 điểm ) :
Cho câ n bằ ng: N
2
O
4
(k)
!
2NO
2
(k)

a.

Cho 18,4g N
2
O
4
vào bì nh có V=5,904 lí t ở 27
0
C. Lúc câ n bằng, áp suấ t hỗn hợp khí trong bì nh
là 1atm. Tính áp suất riêng phần của NO
2
, N
2
O
4
lúc câ n bằ ng.
b.

Nế u hạ áp suất của hệ xuống còn 0,5atm thì áp suất riêng phần của NO
2
, N
2
O
4
lú c nà y là bao
nhiê u (nhiệt độ vẫn là 27
0
C). Kết quả có phù hợp với nguyên lý chuyển dời Lơ- Satơliê
không?
c.


Để có một hỗn hợp NO
2
, N
2
O
4
ở trạng thái cân bằng như trong câu (a) người ta phả i dùng bao
nhiê u gam Cu và bao nhiêu ml dung dịch HNO
3
63% (D=1,42g/ml) biế t rằng lượng axit được
lấ y dư 20%.
d.

Giải thí ch vì sao ở nhiệt độ thường khi cho Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đậm đặc, người
ta thường thu được hỗn hợp NO
2
, N
2
O
4
chứ không được NO
2
nguyên chất ?

----------------------******----------------------

Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bả ng PTTH các nguyê n tố hoá học và máy tí nh cá nhâ n đơn giản,

không được dùng bả ng tan.

!"#$%&'#()*#+,#-,'#./'##############01#.2%#*234#23*#5%42#$%6%#.',4#.2,42#728#
##############97:#-,#4;4$############################################<=7#>?##4@A#23*B#>CCDE>CCF#
#
GH4#.2%B#2'&#23*#
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
-I#*2J 42#.2K*#+L4$#M#
#
Câ u 1( 3 điểm ) :
a.

Từ benzen, viế t sơ đồ kèm điều kiện đầy đủ để điều chế o-amino phenol, m-amino phenol.
b.

Trì nh bà y phương phá p hoá học để phân biệ t:
-Dầ u bôi trơn máy và dầ u mỡ động vậ t.
-Mantozơ và saccarozơ.
Viết phương trì nh phả n ứng nế u có.
c.

Nê u phương pháp hoá học kiểm chứng sự có mặt của andehit fomic lẫ n trong dung dịch axit
fomic.

Câ u 2( 1,75 điểm ) :
Cho cá c chất sau:
-Axit socbic ( CH
3
-CH=CH-CH=CH-COOH ).
-Axit acrilic

-Axit metacrilic
a.

Trong 3 axit trên, axit nào có đồng phâ n hì nh học? Viết công thức các đồng phâ n hì nh học đó.
b.

Từ metan và axit nào trong 3 axit trên người ta điều chế được thuỷ tinh hữu cơ? Viết phương
trì nh điều chế .

Câ u 3( 1,75 điểm ) :
Viế t đầ y đủ và câ n bằ ng cá c phả n ứng sau nếu có xả y ra:

Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4


? + ? + ?

Fe
x
O
y
+ HNO
3



NO + ? + ?

Fe
X
O
Y
+ Al

o
t
Fe
n
O
m
+ ?

FeCl
2
+ Br
2




FeBr
2
+ Cl
2





Câ u 4( 2,5 điểm ) :
Cho cá c khí sau: N
2
O, NH
3
, Cl
2
, CO, O
2
, H
2
, CO
2
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, H
2
S, NO, NO
2
.

a.

Trong phòng thí nghiệ m, để điều chế các khí trên người ta đ dùng phả n ứ ng nà o? Viế t
phương trì nh.
b.

Để thu các khí đó, người ta dùng cách thu nào trong 3 cách bên cạnh ? Giải thí ch tại sao chọn
cá ch thu đó.




cá ch 1
cá ch 2
cá ch 3
H
2
O
Câ u 5( 6 điểm ) :
Chia 9,5g một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (hoá trị không đổi) làm hai phầ n bằ ng nhau.
-Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấ y sinh ra 1,9712 lí t khí và thu được d.dịch B.
-Phần 2 hoà tan hoà n toàn trong dung dịch HNO
3
long dư thu được 1,7248 lí t NO.
Cá c thể tí ch các khí đo ở 27,3
0
C, 1atm.
a.

Xá c đ ịnh M.

b.

Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch amoniăc dư, lọc lấy kế t tủa rửa sạch và đem nung
trong không khí ở nhiệ t độ cao thu được chất rắn C. Tí nh khối lượng chất rắn C.
c.

Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta làm 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệ m 1: Cho 3,07g hỗn hợp D (gồm Fe và kim loạ i M ở trên, trộn với tỉ lệ mol khác với A)
và o 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng, cô cạn bì nh phản ứng thu được 5,91g b rắ n.
Thí nghiệ m 2: Cho 3,07g hỗn hợp D và o 400ml dung dịch HCl đó. Sau phản ứng, cô cạn bì nh phản
ứng thu được 6,62g b rắn.
Tí nh nồng độ mol/l của dung dịch HCl đó.

Câ u 6( 5 điểm ) :
Một hợp chấ t hữu cơ A (C, H, O) có mạch cacbon không phâ n nhánh và chỉ chứa một loạ i nhóm
chức. 4,74g A hoà tan hoàn toà n trong 64ml dung dịch NaOH 1,25M tạo ra một dung dịch X có
một muối hữu cơ và 2,34g hỗn hợp 2 rượu đơn chức no. Ngoà i ra để trung hoà lượng NaOH dư trong
dung dịch X phải dùng 10ml dung dịch H
2
SO
4
1M.
a.

Tì m CTPT của 2 rượu. Xác định CTCT có thể có của A.
b.

Từ axit hữu cơ tương ứng và một hidrocacbon B tự chọn thí ch hợp, viết phương trì nh điều chế
A.
c.


Tá ch hế t lượng muối trong X ra, rồi đem nung khan với vôi tôi xút dư thu được khí G. Tí nh
thể tí ch G sinh ra ở điều kiện: 109,2
0
C, 1atm khi hiệ u suất phả n ứng là 80%.

----------------------******----------------------

Chú ý: Học sinh chỉ được sử dụng bả ng PTTH các nguyê n tố hoá học và máy tí nh cá nhâ n đơn giả n,
không được dùng bả ng tan.

×