BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG 1
Bài 1:
1. Sau 35 ngày thì khối lượng và hoạt độ của 175mg Na332PO4 còn lại bao nhiêu? Biết chu kì bán
hủy của 32P là 14,3 ngày.
2. Vụ nổ nguyên tử đầu tiên đươc tiến hành ở Alamogordo, New Mexico vào tháng 6 năm 1945. Đến
tháng 6 năm 2012 thì 90Sr (chu kì bán hủy 28,9 năm) còn lại bao nhiêu phần trăm?
3. Một mẫu nước chứa tritium (1,7ml) có hoạt độ 86,5 mCi được tiêm vào người nặng 150 lb. Sau
thời gian cho phép, hoạt độ của tritium (3H) được coi là như nhau tại mọi điểm trong cơ thể người,
bác sĩ hút lấy mẫu máu chứa 2ml nước xác định hoạt độ của nó. Kết quả phân tích cho thấy mẫu
máu này có hoạt độ 3,6µCi.
Tính phần trăm lượng nước có trong cơ thể người? Biết 1lb = 453,6 g; dnước = 1g/ml.
Bài 2:Chuỗi phân rã thiên nhiên
238
U92 (t1/2 = 4,47.109 năm )
206
Pb82 bao gồm một số phân rã
anpha và beta trong một loạt các bước kế tiếp.
1. Hai bước đầu tiên bao gồm
234
Th90 (t1/2 = 24,10 ngày) và
234
phản ứng hạt nhân của hai bước đầu tiên trong sự phân rã của
Pa91 (t1/2 = 6,66 giờ). Hãy viết các
238
U và năng lượng giải phóng theo
MeV của các sản phẩm phân rã.Các khối lượng nguyên tử bằng: 238U = 238,05079u; 234Th = 234,04360u; 234Pa
4
-13
= 234,04332u và He = 4,00260u; 1u = 931,5MeV và mn = 1,00867u; 1MeV = 1,602.10 J.
2. Phân rã kế tiếp của 238U dẫn đến 226Ra88 (t1/2 = 1620 năm) mà sau đó bức xạ các hạt anpha để tạo
thành
222
Rn (t1/2 = 3,83 ngày). Nếu một thể tích mol của radon trong điều kiện này là 25,0L thì thể
tích của radon ở cân bằng bền với 1,00kg radi là bao nhiêu?
3. Kết quả phân tích mẫu vật 1 cho thấy chứa 1mg
lệ khối lượng
238
U và 2,793 ml khí He (đktc); mẫu 2 cho thấy tỉ
238
U/206Pb = 0,31116. Giả sử ban đầu mẫu vật chỉ chứa
238
U. Tính tuổi của từng mẫu
vật.
Bài 3: Nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T, G, J có electron cuối cùng ứng với bộ lượng tử sau:
Nguyên tố
n
l
m
s
X
3
1
-1
-1/2
Y
2
1
1
1/2
Z
2
1
-1
-1/2
T
1
0
0
1/2
G
2
1
-1
-1/2
J
3
1
0
-1/2
Xác định X, Y, Z, T, G, J và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hồn.
Bài 4:
Electron điền cuối cùng của các ion A-, B+, C2+, D2- đều có cùng 4 số lượng tử trong đó
n.m = 3 ; l + ms =0,5
a. Xác định các ion trên.
b. Hợp chất X tạo thành từ C,D và Oxi có %O về khối lượng là 31,58%, số nguyên tử của C,D,O
trong X hợp thành một cấp số cộng. Xác định cơng thức phân tử của X.
Bài 5:
Lí thuyết lượng tử dự đoán được sự tồn tại của orbital g ứng với số lượng tử phụ l=4. Hãy cho
biết số electron tối đa mà phân lớp g có thể có. Dự đốn mức năng lượng 5g nằm ngay mức năng
lượng nào? Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức 5g thuộc nguyên tố có Z bằng bao nhiêu?
Bài 6:
1. Tính năng lượng của electron trong nguyên tử Hydro ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
khi electron ở lớp M.
2. Nguyên tử Hydro ở trạng thái nào bền hơn?
3. Khi nguyên tử bị khử kích thích trở vè trạng thái cơ bản, nó có thể phát ra bức xạ có độ dài sóng
bao nhiêu?
4. Tính năng lượng ion hoá I1 của nguyên tử Hydro, I2 của He+ (Z=2) và I3 của Li2+ (Z=3) khi chúng ở
trạng thái cơ bản.
5. Giải thích sử biến thiên các giá trị I1-I2-I3.
6. Tính mức năng lượng của electron trong nguyên tử Hydro khi Hydro ở trạng thái cơ bản nhận một
năng lượng bằng 99,0% năng lượng ion hố của nó.
Bài 7:
Vào năm 1985, Ramsay và Clève đã độc lập tìm ra heli trong khoáng Clevite (một khoáng chất
bao gồm uran oxit, các oxit của chì, thori và các kim loại đất hiếm). Khí thốt ra từ quặng này chỉ cho
duy nhất một vạch phổ ở vùng 588 nm (vạch D3 trong hình. 1), vạch này lần đầu tiên được quan sát
thấy khi phân tích quang phổ tai lửa của mặt trời trong sự che khuất toàn phần vào năm 1868. Vạch
này khá gần với hai vạch D1 và D2 của Natri.
587
588
D3
He
589
590 nm
D2
D1
Na
Hình. 1. Vạch phổ ở 588 nm
1. Tính năng lượng của một photon E [J] có bước sóng D3 của heli trong hình. 1.
3d
3p
3.6
3s
E / 10–18 J
3.4
3.2
[ E]
[C]
2p
3.4
3.2
2s
[ B]
[ A]
3.0
0.0
3.6
[D]
3.0
1s
Hình. 2. Giản đồ năng lượng các obitan nguyên tử của Heli (electron nằm ở obitan 1s).
2. Trong các chuyển dịch từ [A] đến [E] trong hình. 2, chuyển dịch nào ứng với vạch D3-trong quang
phổ của heli?
3. Phản ứng nào trong số các phản ứng từ [A]đến[D]giải thích được sự tạo thành heli trong khoáng
Clevite?
[A] 238U 234Th + α
[B] UHe2 U + 2He
[C] 240U 240Np + β–
[D] 235U + n 95Y + 139I + 2n
4. Argon cịn được tìm thấy trong khốngMalacon. Phản ứng nào trong số các phản ứng từ
[A]đến[D]giải thích được sự hình thành argon trong quặng?
[A] ArF2 Ar + F2
[C]
[B] ArXe Ar + Xe
K 40Ar + ε/β+(bắt electron / phát xạ positron) [D]
40
I 126Ar + β–
126
Bài 8:
Phổ phát xạ của một ion giống H ở thể khí được ghi lại như
sau:
Tất cả các vạch phổ được cho là electron từ trạng thái kích
thích về trạng thái n = 3.
a. Xác định chuyển mức A, B.
b. Nếu λB = 142.5 nm thì λA có giá trị bao nhiêu?
Bài 9:
Dùng cơng thức tính năng lượng orbital của Slater, hãy tính xem cấu hình electron nào dưới đây của
ion Co2+ bền hơn:
a) 1s22s22p63s23p63d54s2
b) 1s22s22p63s23p63d7.
Xác định hàm sóng và biểu thức năng lượng của electron d cuối cùng.
Bài 10:
Một trong số những định luật chính của cơ học lượng tử chính là mối tương quan giữa độ bất
định vị trí x và momen động lượng p của tiểu phân vi mô. Tích các độ bất định này khơng thể bé
hơn một giá trị xác định, đó là một nửa giá trị hằng số Planck:
x p
2
Với momen động lượng chính là tách của khối lượng và vận tốc: p = mV, hằng số Planck có giá trị
= 1.0510–34 Js.
Khơng cần tính tốn hãy sắp xếp các tiểu phân sau đây theo thứ tự tăng dần độ bất định cực tiểu về
vận tốc, Vmin:
a) một electron trong phân tử H2 ;
b) một nguyên tử H trong phân tử H2;
c) một proton trong hạt nhân cacbon;
d) một phân tử H2 trong ống nano;
e) một phân tử O2 trong căn phòng rộng 5 m.
Bài 11:
Hàm sóng 1s của nguyên tử hiđro như sau :
1s
1
ao3
e
r
ao
r là khoảng cách tính từ hạt nhân , ao là bán kính Bohr. Hỏi :
1. Mật độ xác suất có mặt electron ở vị trí nào là lớn nhất ?
2. Xác suất phát hiện electron ở khoảng cách r nào là lớn nhất (xác suất theo bán kính)
Bài 12:
Hàm sóng một orbital có dạng như sau: 210 (r, )
1
(a 0 ) 5/2 .r.e r/2a0 .cos
4 2
1. Xác định và minh hoạ bằng ô lượng orbital này (dựa vào các số lượng tử).
2. Hãy khảo sát mật độ xác suất cao nhất theo bán kính đối với orbital này.
Biết rằng hàm góc Y10 ()
Bài 13:
1 3
cos
2
Xác định n, l của các orbitals sau:
Bài 14:
Trong bảng dưới đây có ghi các năng lượng ion hố liên tiếp I n (n = 1, ..., 6) theo kJ.mol1 của
2 nguyên tố X và Y
X
Y
I1
I2
I3
I4
I5
I6
590
1146
4941
6485
8142
10519
2352
4619
6221
37820
47260
1086
A và B là những oxit tương ứng của X và Y khi X, Y ở vào trạng thái oxi hố cao nhất.
Viết (có giải thích) cơng thức của hợp chất A, B.
Bài 15:
Năng lượng ion hoá nối tiếp của Na và Mg (eV) được liệt kê theo cặp như sau:
(5,1; 7,6), (15,0; 47,3), (71,6; 80,1), (98,9; 109,3). Điền vào bảng sau và giải thích:
Nguyên tố
I1
I2
I3
I4
Na
Mg
Bài 16:
1. Thực nghiệm cho biết các độ dài bán kính ion Al3+; Mg2+; Na+; F-; O2-; N3- theo đơn vị Ǻ như
sau (không theo thứ tự đúng): 1,71; 1,16; 1,19 ; 0,68 ; 1,26 ; 0,85. Sắp xếp các giá trị bán kính ion
cho phù hợp. Có giải thích.
2. Tại sao trong chu kì 2 của bảng tuần hồn, giá trị độ ái lưc electron của Be, N, Ne dương, trong khi
giá trị ái lưc elctron của các nguyên tố cịn lại trong chu kì này lại âm?
3. Cho biểu đồ sau:
Hãy giải thích sự biến đổi năng lượng ion hố của các nguyên tố trong bảng.
Bài 17:
Momen lưỡng cực của o-dichlorobenzene bằng 2,77D. Một đồng phân (A) của trichlorobenzene
có momen lưỡng cực bằng 0. Một đồng phân (B) của trichlorobenzene có momen lưỡng cực lớn
nhất. Xác định A, B và tính giá trị momen lưỡng cực lớn nhất đó.
Bài 18:
Xác định phần trăm đặc tính ion và điện tích mà nguyên tử mang trong các phân tử HCl và HI.
Phân tử
Momen lưỡng cực
(D)
Độ dài liên kết (nm)
HCl
1,07
0,127
HI
0,44
0,161
Bài 19:
1.So sánh góc liên kết và momen lưỡng cực phân tử NH3 và NF3.
2.Dự đốn dạng hình học của các phân tử sau: (1)PCl5, (2)SF4, (3)ClF3, (4)I3-, (5)SOF2, (6)SOCl2,
(7)SOBr2, (8)SbH3, (9)PH3, (10)AsH3.
3. Sắp xếp góc liên kết theo thứ tự giảm dần:a) (5),(6),(7) (góc XSX) b) (8),(9),(10)
4. Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ diện. Có ba trị
số góc liên kết tại tâm là 110o; 111o; 112o(khơng kể tới H khi xét các góc này). Độ âm điện của H là
2,20; CH3 là 2,27; Csp3 là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mơ hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị
(VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.
Bài 20:
1. Phân tử NH3 có dạng hình chóp tam giác đều (ngun tử N ở đỉnh hình chóp). Ion NH +4 có dạng
hình tứ diện đều (ngun tử N nằm ở tâm của tứ diện đều). Dựa vào sự xen phủ của các obitan, hãy
mơ tả sự hình thành các liên kết trong phân tử NH3 và ion NH +4 .
2. Chất lỏng NSF3 phản ứng với [XeF][AsF6] hình thành [F3SNXeF][AsF6] (1). Ở trạng thái rắn, khi bị
dun nóng, (1) xảy ra sự chuyển vị các nguyên tử, chuyển thành [F4SNXe][AsF6] (2). Phản ứng giữa
(2) với HF, thu được sản phẩm [F4SNH2][AsF6] (3), [F5SN(H)Xe][AsF6] (4), XeF2.
a. Từ hợp chất (1) đến (4), liên kết S-N nào dài nhất, ngắn nhất?
b. Từ (1) đến (4), hợp chất nào có các liên kết thẳng hàng quanh nguyên tử N?
c. Dùng thuyết VSEPR, liên kết quanh nguyên tử Xe trong (1) thẳng hàng hay gấp khúc?
d. Trong hợp chất (2) và (3), nhóm NXe và NH2 chiếm vị trí trục hay xích đạo khi liên kết với S?
e. Trong hợp chất (2) và (3), liên kết S-Ftrục hay S-Fxích đạo dài hơn?
Bài 21:
1. Clo, brom, iot có thể kết hợp với flo tạo thành các hợp chất dạng XFm. Thực nghiệm cho thấy
rằng m có 3 giá trị khác nhau nếu X là Cl hoặc Br, m có 4 giá trị khác nhau nếu X là I.
a) Hãy viết công thức các hợp chất dạng XFm của mỗi nguyên tố Cl, Br, I.
b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của các ngun tố, hãy giải thích sự hình thành các
hợp chất trên.
Cho: Độ âm điện của F là 4,0; Cl là 3,2; Br là 3,0; I là 2,7.
Bài 22:
1. So sánh và giải thích khả năng tạo thành liên kết
của C và Si.
2. Cho các phân tử sau: POF3 ; BF3 ; SiHCl3 ; O3. Dự đoán trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung
tâm và v cấu trúc hình học của các phân tử trên.
3. Giải thích bảng số liệu sau:
AlX3
Nhiệt độ nóng chảy
(0C)
F
Cl
Br
1291
192
98
4. Nhơm clorua khi hồ tan vào một số dung mơi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ khơng q cao
thì tồn tại ở dạng dime (Al2Cl6). Ở nhiệt độ cao (7000C) dime bị phân li thành monome (AlCl3).
Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome; Cho biết kiểu lai hố của ngun
tử nhơm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mơ tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.
Bài 23:
Xét đồng phân cis- và trans- của điimin N2H2:
* Hãy viết công thức cấu tạo của mỗi đồng phân này.
* Trong mỗi cấu tạo đó nguyên tử N ở dạng lai hóa nào? Hãy trình bày cụ thể.
* Đồng phân nào bền hơn? Hãy giải thích.
Bài 24:
1. Mô tả sự tạo thành phân tử O2 bằng 2 cách: a) Thuyết VB
b) Thuyết MO
Qua đó hãy rút ra những ưu và khuyết điểm của hai thuyết trên khi mô tả phân tử O2.
2. Mặc dù Cl2+ chưa được cơ lập nhưng khi ion này ở thể khí đã được phát hiện bởi phổ hấp thu
electron. Khi cho Cl2 tác dụng với IrF6 không tạo thành Cl2+ mà sinh ra Cl4+ có cấu trúc hình chữ nhật.
Cho rằng ion Cl4+ được tạo thành do tương tác Cl2 và Cl2+.
a. Viết phương trình xảy ra.
b. So sánh khoảng cách và năng lượng liên lết Cl-Cl trong Cl2 và Cl2+.
c. Dùng MO để đề nghị tương tác giữa Cl2 và Cl2+ để tạo thành ion Cl4+.
Phản ứng KrF2 với AsF5 ở -78oC thu được hợp chất [KrF][AsF6], trong đó [KF]+ tương tác mạnh với
[AsF6]- qua cầu nối F.
d. Dự đoán cấu trúc của [KrF][AsF6]. So sánh độ dài liên kết Kr-F trong KF2 và [KF]+.
[KrBr]+ là ion giả định, chưa được tổng hợp.
e. Hãy v giản đồ MO của ion này. Cho biết Kr hay Br có độ âm điện cao hơn?
f. Xác định HOMO và cho biết HOMO này phân cực về phía nào?
Bài 25:
1. V các giản đồ MO cho các phân tử bên dưới và giải thích 3 biểu đồ bên dưới:
2. Dựa vào dữ kiện câu 1, hãy so sánh (có giải thích) năng lượng ion hóa của:
a) H2 và H
b) O2 và O
Bài 26:
Xác định tên các MO sau khi tổ hợp từ các AO tương ứng (có v hình):
Bài 27:
1. V giản đồ MO của phân tử HF.
2. Dựa vào câu 1, hãy cho biết mật độ electron trên MO liên kết của phân tử HF mang nhiều đặc tính
của AO1s-H hay AO2p-F? Câu hỏi tương tự vớ MO phản liên kết.
Bài 28:
1.Xây dựng giản đồ năng lượng các MO đối với các phân tử NO và LiF. Hãy viết cấu hình
electron, tính độ bội liên kết và xác định từ tính của hai phân tử trên.
2. Độ ion của liên kết Li – F là 87%, độ dài của liên kết Li – F bằng 0,152nm. Hãy tính
moment lưỡng cực (tính ra Debye) của phân tử LiF.
Bài 29:
Muối LiCl kết tinh theo mạng lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài mỗi cạnh là
5,14.10-10 m. Giả thiết ion Li+ nhỏ tới mức có thể xảy ra sự tiếp xúc anion - anion vµà ion Li+ được
xếp khít vào khe giữa các ion Cl-. Hãy tính độ dài bán kính của mỗi ion Li+ , Cl- trong mạng tinh thể
theo picomet (pm).
Bài 30:
Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm3 và có mạng lưới
lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10m. Khối lượng mol nguyên tử của
Au là 196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích khơng gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
2. Xác định trị số của số Avogadro.
Bài 31:
Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) trong
mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm diện
tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42.
Bài 32:
Cobalt (M=58,933 g/mol) kết tinh dưới dạng lục phương chặt khít với chiều cao tinh thể
c=0,408nm. Tính thơng số mang a, bán kính kim loại, khối lượng riêng của cobalt.
Bài 33:
Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534nm. Tính bán kính
ngun tử cộng hóa trị của silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi = 28,086g.mol-1.
Kim cương có cấu trúc lập phương tâm mặt (diện), ngồi ra cịn có 4 ngun tử nằm ở 4 hốc (site) tứ
diện của ô mạng cơ sở.
Bài 34:
Fe
–
γ
kết
tinh
dưới
dạng
lập
phương
tâm
mặt
với
thơng
số
mạng
là
a
:
1. Tính số hốc (lỗ) trống tâm mặt và bốn mặt thuộc về một ô mạng cơ sở .
2. Xác định bán kính R của Fe – γ , biết rằng khối lượng riêng của Fe – γ là ρ = 7,87 g.cm-3
3. Gang là hợp kim của Fe chứa một lượng nhỏ C . Hỏi carbon với bán kính r = 0,077 nm có thể chui
được vào các hốc 8 mặt và 4 mặt của ô mạng Fe – γ nhưng không làm biến dạng tinh thể Fe – γ
không ?
Bài 35:
Dihidro là một nguyên liệu quan trọng dùng trong tên lửa. Thường nó được tích trữ dưới dạng
ngun tử trong nhiều vật liệu khác nhau. Khi cho H2 tác dụng trực tiếp với Zirconi tạo ra ZrHx, trong
đó kim loại chiếm mọi nút mạng lập phương tâm mặt. Bán kính Zirconi R= 160 pm.
a. Nếu cho rằng bánh kính ngun tử H là r = 37 pm thì H s chiếm tối đa loại hốc trống nào của ô
mạng Zr mà không làm biến dạng ô mạng cơ sở này?
b. Nếu H chiếm hốc trống kiểu khác với kiểu hốc xác định ở câu a, thì cơng thức của hidrua thu được
là gì?
Hợp chất của titan và sắt thành phần TiFe. Tinh thể của loại hợp chất này gồm các nguyên tử titan
chiếm các hốc trống của ô mạng lập phương đơn giản của sắt, thông số mạng a = 298 pm.
c. Trong hợp chất TiFe, H chiếm mọi hốc tạo ra từ 4 nguyên tử Ti và hai nguyên tử Fe. Xác định
dạng hình học của hốc này và công thức của hidrua tạo thành.
Khả năng trữ hidro của một vật liệu M biểu thị bằng dung lượng thể tích hấp phụ C (được định nghĩa
tỉ số khối lượng hidro bị hấp phụ trên thể tích đơn vị tế bào vật liệu nguyên chất).
d. Tính C của ZrHx ở câu b và TiFeHy ở câu c. Vật liệu nào tốt hơn?
Bài 36: Bạc (R=144 pm) kết tinh ơ dạng cfc.
1. Hoàn thành bảng số liệu sau:
Đặc
điểm
Thơng
số mạng
Số phối
trí
Độ đặc
khít
Số hốc
T
Kích
thước
hốc T
Số hốc
O
Kích
thước
hốc O
Giá trị
Tùy theo kích thước mà ngun tử lạ có thể đi vào trong tinh bạc tạo ra dung dich rắn khác nhau:
*Dung dịch rắn xâm nhập: nguyên tử lạ chiếm các hốc trống tinh thể.
*Dung dich rắn thay thế: nguyên tử lạ thay thế các nguyên tử bạc tại nút mạng.
2. Vàng (R=147pm) có thể tạo ra dung dich rắn với bạc theo kiểu nào?
3. Biểu thị cấu trúc hóa học của dung dich rắn trên theo phân mol x của Au.
4. Hơp kim bạc – vàng tương ứng với thành phần vàng chiếm 10% về khối lượng. Xác định công
thức hợp kim và khối lượng riêng của nó.
Bài 37:
Fuleren là tên chung của nhóm các vật liệu nano có cấu trúc lỗ
Cấu trúc của fuleren lớn C1500
rỗng hình cầu đã được khảo sát kỹ; các vật liệu nano này chính là
chất đồng hình lý tưởng của cacbon. Fuleren có n ngun tử cacbon
gồm 12 ngũ giác và (n/2-10) lục giác, với n là một số chẵn lớn hon
hoặc bằng 20.
Trả lời các câu hỏi sau nếu cho rằng độ dài mỗi liên kết cacboncacbon trong fuleren là 0.14 nm và mỗi nguyên tử cacbon là một chất
điểm.
a) Tính diện tích bề mặt của fuleren có n nguyên tử cacbon (nm2) (1
nm2 ≡ 10-18 m2).
b) Tính bán kính của fuleren(nm) như một hàm của n nếu cho rằng fuleren là một khối cầu hồn hảo.
c) Hình bên fuleren lớn C1500. Một trong số những ứng dụng giả định của các fuleren lớn này là làm
“quả bóng phân tử” có thể trơi trong khơng khí. Ở 300 K và 101325 Pa, khối lượng riêng của các lỗ
rỗng hình cầu có thể nhỏ hơn cả khơng khí (80% N2 và 20% O2). Tính số nguyên tử cacbon nhỏ
nhất và bán kính nhỏ nhất của fuleren (nm) cần thiết để thỏa mãn các điều kiện đó. Biết phân tử
fuleren đủ bền để có thể giữ nguyên cấu trúc khối cầu hoàn hảo ở áp suất khí quyển .
-HẾT-