Mở đầu
Trong những năm gần đây, số lợng xuất khẩu hàng lơng thực Việt Nam
đã đạt đợc thành tựu to lớn, nhất là đối với ngành xuất khẩu gạo. Việt Nam đã
đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Thái Lan.
Mặc dù xuất khẩu với số lợng lớn nh vậy , nhng hạt gạo Việt Nam vẫn
còn vắng bóng ở những nớc phát triển. Bởi vậy, ngoài việc tăng số lợng và chất
lợng xuất khẩu vấn đề thị hiếu của ngời tiêu dùng từng nớc từng khu vực cũng
cần phải đợc quan tâm.
Nhật Bản là một nớc công nghiệp phát triển vào loại hàng đầu thế giới.
Đây chính là thị trờng tiềm năng cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam. Vì vậy
em đã chọn đề tài xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản để
biết xem chúng ta có cơ hội nào để xuất khẩu, chúng ta có chiến lợc nào để
cạnh tranh lâu dài trên thị trờng này.
Do điều kiện và khả năng còn hạn chế em rất mong nhận đợc sự góp ý
của thầy cô giáo để đề tài này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
1
Chơng I : Lý luận chung về xuất khuẩu gạo
Hoạt động mở rộng thị trờng đối với nghành xuất
khẩu gạo Việt Nam
1. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam
Việt Nam đang từng ngày phát triển, trong một vài năm tới đây nớc ta se
gia nhập AFTA, hoà nhập với cộng đồng quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu nói
chung là đòi hỏi cấp bách để tăng ngoại tệ và giải quyết vốn cho công nghiệp
hoá.
Trong quá trình phát triển kinh tế đó, nghành lúa gạo nớc ta đã đột phá,
giữ vị trí thứ 2 mặt hàng xuất khẩu sau đầu thô. Việt Nam là một nớc Nông
nghiệp, sản xuất và xuất khẩu gạo không những giải quyết vấn đề thất nghiệp
ở nông thôn mà còn nâng cao đời sống của nhân dân .
Sản xuất gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản nh lợi thế về đất đai,
về khí hậu, nớc, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng xuất khẩu. Cũng chính
nhờ những lợi thế đó đã làm cho sản xuất lúa tăng cao, nâng cao sản lợng cho
xuất khẩu.
2. Tình hình xuất khẩu gạo Vịêt Nam trong những năm qua
Từ năm 1996, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 26 triệu tâbs gạo ra gần 20 nớc
trên thế giới trong đó 15 thị trờng ổn định và tập trung. Năm 1998 con số đó
đã nâng lên 3.8 triệu tấn, đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Cùng với tăng số lợng,
chất lợng cũng ngày càng đợc cải thiện kéo theo giá trung bình gạo của Việt
Nam tăng lên. Chênh lệch giá giữa Việt Nam và Thái Lan đã giảm đáng kể từ
40 45 USD /tấn những năm 1990 1996 xuống còn 20 25 USD/ tấn
những năm 1997 2000.
2
Hiện nay gạo Việt Nam đã xuất khẩu gạo sang hơn 80 nớc trên thế giới.
Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ chiếm trên 10% trong những năm
đầu đã tăng lên gần 20% trong những năm 1998.
Vào đầu tháng 4/2001, giá xuất khẩu của hầu hết các loại gạo giảm mạnh
do tiêu thụ kém, nguồn cung toàn cầu cao. Từ đó giá gạo của Thái Lan giảm
mạnh , giá gạo của Việt Nam cũng giảm dần kể từ cuối tháng 2/2001 sau một
thời gian khá ổn định do vụ mùa bồi thu ở đồng bằng sông Cửu Long không
có nguồn thu mới và nguồn cung toàn cầu lớn.
Chơng II
Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam sang
thị trờng Nhật Bản.
1. Mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản
Mối quan hệ giữa 2 nớc đã có khá lâu, tuy nhiên cho đến năm đầu thế kỷ
XX quan hệ mới đợc đẩy mạnh. Dù quan hệ giữa 2 nớc trải qua nhiều bớc
thăng trầm song vẫn đợc duy trì và tiếp tục phát triển.
Nhật Bản ngày càng chứng tỏ là 1 cờng quốc kinh tế, có vai trò lớn trong
khu vực và thế giới . Châu á hiện đang là bạn hàng và là đối tác kinh tế chủ
yếu của Nhật Bản. Vì vậy, việc mở rộng quan hệ kinh tế với Việt Nam cũng
chính nằm trong chiến lợc chung đó.
Việc mở rộng tăng cờng quan hệ giữa 2 nớc không chỉ xuất phát từ lợi ích
của Nhật Bản mà còn xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích từ phía Việt Nam.
Chính sách đổi mới của Việt Nam thể hiện cả ở những thay đổi căn bản trong
đối nội cũng nh đối ngoại đã chứng tỏ Việt Nam sẵn sàng hợp tác với các nớc.
Nhật Bản với t cách là một nớc có tiềm năng về kinh tế và có vai trò ổn định và
3
hỗ trợ trong khu vực đã trở thành một đối tác và hớng u tiên để mở rộng quan
hệ của Việt Nam. Điều này không chỉ nhằm mục đích duy trì môi trờng ổn
định xung quanh mà Việt Nam còn mong muốn nhận đợc ự giúp đỡ từ phía
Nhật.
Những năm đổi mới vừa qua, hoạt động ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc
tăng trởng và phát triển khả quan. Đóng góp vào kết quả chung đó chắc chắn
có ảnh hởng không nhỏ của ngoại thơng Nhật Bản. Các số liệu thống kê cho
thấy kim nghạch buôn bán Việt Nhật năm vừa qua (1997) đã tăng hơn 19.9
lần so với năm 1985. Chỉ riêng 8 năm (1989- 1997) kim ngạch xuất nhập khẩu
Việt Nhật đã đạt 15.2999,3 triệu USD trong đó xuất khẩu 10187.1 triệu
USD và nhập khẩu 5096.2 triệu USD, chiếm 49.9% kim ngạch xuất khẩu và
33.3% kim ngạch buôn bán hai chiều. Đó là dấu hiệu cho thấy Nhật Bản
không chỉ là thị trờng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam mà còn là thị trờng nhập
khẩu quan trọng đối với nhiều loại hàng hoá Việt Nam trong những năm sắp
tới.
2. Những thách thức đối với ngành xuất khẩu gạo Việt Nam
Điều đáng nói đầu tiên là gạo Việt Nam chiếm quá nhỏ trên thị trờng
Nhật Bản. Năm 1999 Nhật áp đặt một mức thuế rất cao cho nông sản xuất
khẩu, 1kg gạo nhập khẩu là 351 yên. Với mức thuế nh vậy thì quả là khó đối
với xuất khẩu Việt Nam
Nhìn chung thì thị phần chủ yếu trên thị trờng Nhật là Hoa Kỳ, chiếm tới
47,9% gạo nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản. Ngoài những lý do chính trị
chúng ta cũng có thể thấy gạo Hoa Kỳ thờng là những sản phẩm chất lợng cao,
đáp ng nhu cầu tiêu dùng hiện nay của ngời dân Nhật Bản. Trong những năm
gần đây thì Nhật cũng đã nhập khẩu gạo Trung Quốc do chất lợng gạo xuất
khẩu của Trung Quốc đã cao hơn và giá lại thấp.
4
Chính những điều đó đã làm cho gạo Việt Nam gặp khó khăn trong việc
xuất khẩu gạo vào thị trờng Nhật. 5 tháng đầu năm 2000 trị giá lợng gạo xuất
khẩu sang Nhật Bản là 1.443.661USD, đến nửa đầu năm 2001 lợng gạo xuất
khẩu có tăng lên tới 25.404 tấn tơng đơng với 4.019.916USD.
Nhật Bản là một nớc phát triển, nên ngời tiêu dùng Nhật rất đòi hỏi về
chất lợng và giá cả phù hợp. Bên cạnh đó Nhật Bản còn là một nớc có mức độ
bảo hộ nông sản cao nhất thế giới, để bảo vệ các nhà nông chống lại sự cạnh
tranh quốc tế.
Tại Nhật có 3 loại gạo chính: gạo của chính phủ, gạo bán tự do trên thị tr-
ờng và gạo bán ngoài hệ thống của chính phủ ( gạo ngời dân tự tiêu thụ và bán
trực tiếp cho các đại lý bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng). Xu hớng tiêu thụ
gạo suy giảm tại Nhật, mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngời tại Nhật giảm
2,2% trong năm 1998 so với 1997. Đến năm 2000, tông nhu cầu tiêu thụ gạo
giảm xuống chỉ còn 9,6- 10,1 triệu tấn và gạo tiêu thụ theo đầu ngời là 58
62 kg.
Bên cạnh đó ngành sản xuất lúa gạo của Việt Nam còn thiếu vốn và thủ
tục thanh toán của Ngân hàng còn phiền phức. Để thực hiện các hợp đồng xuất
khẩu gạo, các doanh nghiệp đầu mối rất cần vốn để mua lúa tạm trữ với số l-
ợng lớn, tập trung vào thời điểm trong vụ mùa thu hoạch lúa, trong khi đó khả
năng cung ứng của các NHTM có hạn, chính sách hỗ trợ lãi suất đối với các
doanh nghiiệp xuât khẩu và phơng thức bảo hành của ngân hàng cũng còn co
nhiều điểm cha hợp lý.
Hiện nay có một vấn để cần phải đề cập tới là chúng ta cha có nhãn hiệu
hoặc nhãn hiệu gạo nổi tiếng, đây chính là vấn đề khó khăn trong việc xuất
khẩu của nớc ta. Khi cha có thơng hiệu nổi tiếng thì ngời tiêu dùng khó có thể
tiếp cận và u thích sản phẩm.
5