Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.97 KB, 19 trang )

A / Lời mở đầu
Nêu tầm quan trọng và mục đích của vấn đề cần nghiên cứu.
B/ Nội dung:
ChơngI: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở n ớc ta
I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế
1. Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá
2. ảnh hởng của ngành đến quá trình tăng trởng kinh tế hớng về xuất
khẩu.
II/ Quản lý nhà n ớc về chính sách xuất khẩu hàng dệt may ở Việt
Nam
1. Thủ tục hải quan - xuất khẩu.
2. Hạn ngạch xuất khẩu.
ChơngII: Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may Việt nam sang thị tr ờng
Mỹ trong những năm gần đây và những vấn đề đặt ra.
I/ Tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr ờng Mỹ.
1. Sự biến đổi về qui mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may.
2. Sự biến đổi về cơ cấu hàng xuất khẩu.
1 3. Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt nam.
II/ Đánh giá chung tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng
dệt may sang thị tr ờng Mỹ .
1. Những thuận lợi:
Về mặt cơ chế chính sách
Về vốn đầu t và khả năng thu hút vốn
Những thuận lợi về nguồn nhân lực
2. Những trở ngại và thách thức của hàng dệt may vào thị trờng Mỹ.
1
III/ Bàn về ph ơng h ớng và giải pháp nhằm tăng c ờng khả năng
xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr ờng Mỹ trong những năm tới
1. Định hớng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ
1.1 Phơng hớng tổng quát.


1.2 Phơng hớng cụ thể.
2. Một số giải pháp và chiến l ợc Marketing :
Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và xây dựng chính sách phù
hợp. Thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t kết hợp với việc nâng
cấp và đổi mới công nghệ.
C/ Kết luận : Khái quát một lần nữa về xuất khẩu hàng may mặc Việt
Nam.
Lời nói đầu
Kể từ khi chuyển đổi thành công từ nền kinh tế bao cấp bảo hộ sang
nên kinh tế thị trờng mở cửa và nhất là đang trên đà tăng trởng của nền kinh
tế,Việt nam ta đã và đang gặt háI đợc nhiều thành tựu đáng kể trong hoạt
động thơng mại quốc tế:thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng tốc độ tăng trởng
xuất khẩu bình quân hơn 24%, đã có những biến chuyển tích cực trong cơ
cấu xuất khẩu. Những thành tựu đó đã chứng tỏ chiến lợc phát triển ngoại th-
ơng "Hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng
trong nớc sản xuất có hiệu quả" mà Đảng và nhà nớc ta lựa chọn là hoàn toàn
đúng đắn.Để phát huy những thành tựu đã đạt đợc, khắc phục những khó
khăn mà nền kinh tế nớc ta nói chung và hoạt đông thơng mại quốc tế nói
riêng còn đang phải đơng đầu đồng thời cải biến cơ cấu hàng xuất khẩu theo
hớng tích cực việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các sản phẩm chế biến
trong đó có hàng dệt may là rất cần thiết.
ở Việt nam, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
ngành dệt may đang chứng tỏ là một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc
dân. Điều này đợc thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu liên tục gia tăng trong
những năm gần đây, số lợng lao động thu hút ngày càng nhiều chiếm tỷ trọng
2
lớn trong các ngành công nghiệp, đóng góp vào nguồn thu ngân sách và tạo
nguồn thu ngoại tệ đáng kể thông qua hoạt động xuất khẩu, các thị trờng
quốc tế đã không ngừng mở rộng.
Ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ có vị trí quan trọng

trong cơ cấu sản xuất của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành công
nghiệp nhẹ nói riêng. Ngành đảm bảo hàng hoá tiêu dùng cho nhu cầu trong
nớc, thu hút nhiều lao động đòi hỏi vốn đẩu t ban đầu không lớn, ít rủi ro
phát huy hiệu quả nhanh, tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng thơng mại
quốc tế nên phù hợp với bớc đi ban đầu của các nớc đang phát triển nh nớc ta
hiện nay.
Với mục đích là tìm hiểu chuyên sâu hơn về thực trạng của xuất khẩu
hàng dệt may sang thị trờng Mỹ em đã chọn đề tài là: " Xuất khẩu hàng dệt
may của Việt nam sang thị trờng Hoa Kỳ ".
3
Chơng I: Vài nét tổng quan quản lý xuất khẩu ngành dệt may ở n ớc ta
I/ Vị trí vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế:
1.Vai trò của ngành đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nh chúng ta đã biết thì dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trong
nền kinh tế nớc ta và là một trong những nghành xuất khẩu thế mạnh, chiếm
1 tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nớc nhà.
Dệt may vốn là một ngành sản xuất thiết yếu đã xuất hiên từ lâu đời đ-
ợc hình thành và phát triển đầu tiên ở các nớc châu Âu. Cùng với tiến trình
các cuộc cách mạng khoa học công nghệ, việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật
đã khiến cho ngành dệt may châu Âu đạt tới những bớc nhảy vọt cả về chất
và số lợng và đem lại thu nhập cao cho ngời dân và cho nhiều quốc gia. Tuy
nhiên, chi phí để trả lơng cho công nhân cao dần đã thúc đẩy ngành dệt may
chuyển dịch từ các nớc phát triển sang các nớc chậm phát triển là những nớc
có nguồn lao động dồi dào với mức giá thuê nhân công rẻ. ở các nớc châu á
thái bình dơng ngành dệt may là ngành khởi đầu cho công cuộc hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân nhờ công nghệ tơng đối đơn giản, cần ít vốn nguồn
nhân lực đòi hỏi không ở trình độ cao: Điển hình là các nớc NICs, Trung
quốc Hàng dệt may của các n ớc này chiếm 1/4 hàng dệt và 1/3 tổng khối l-
ợng buôn bán hàng dệt may trên thế giới.
Việt nam vốn đi lên từ một nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu,

thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời rất thấp, phần lớn dân c sống ở nông
thôn với nguồn sống chính dựa vào nông nghiệp_một khu vực phát triển năng
suất và hiệu quả đều thấp.
Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chúng ta cần phải thực hiện công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Lợi thế lớn của nhiều nớc đang
phát triển trong đó có Việt nam trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá là giá
rẻ, nguyên liệu dồi dào. Vì vậy trong giai đoạn đầu lấy công nghiệp hoá là
trọng tâm, các nớc có hoàn cảnh tơng tự nh Việt nam cần phát triển mạnh các
ngành có khả năng tận dụng những lợi thế có sẵn bởi lẽ chính các ngành này
4
sẽ nhanh chóng tạo ra một tiềm lực công nghiệp mới, nhanh chóng tạo ra
nhiều việc làm góp phần đẩy lùi tình trạng thất nghiệp cao, nhanh chóng có
thêm nguồn thu nhập và tích luỹ lớn hơn để chuẩn bị cho việc phát triển các
tiềm lực lớn hơn. Điều này thể hiện rã nét ở ngành dệt may.
Sau nhiều năm phát triển với tốc độ tăng trởng bình quân khá cao
ngành dệt may nớc ta trở thành một ngành mũi nhọn trong nền kinh tế. Hiện
may, ngành không chỉ thoả mãn nhu cảu của thị trờng nội địa mà còn là
ngành có kim ngạch xuất khẩu cao đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn phục
vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc.
Hơn nữa, đối với một nớc dân số khoảng 78 triệu ngời có nguồn lao động
gần 40 triệu ngời, chúng ta còn hàng chục triệu ngời thiếu việc làm và hàng
triệu ngời cha có việc, ngành dệt may có vai trò quan trọng trong việc giải
quyết việc làm. Ngành dệt may (Nhất là lĩnh vực may) có nhiều công đoạn
sản xuất thủ công không đòi hỏi tay nghể cao nên có khả năng giải quyết
viếc làm cho ngời lao động.
Hiện nay, ngành đã thu hút đợc hơn 500 nghìn lao động trong cả nớc , góp
phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo thu nhập và ổn định cho đời sống ngời
lao động. Điều này càng
chứng tỏ vai trò to lớn của ngành dệt may trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đài hoá đất nớc.

2. ảnh hởng của ngành đến quá trình tăng trởng kinh tế về hớng xuất
khẩu.
Ngành dệt may có một vai trò to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế
phất triển mạnh mẽ theo xu hớng về xuất khẩu. Là một ngành có công nghệ
tơng đối đơn giản, cần ít vốn việc sản xuất trong lĩnh vực dệt may rất phong
phú, phối hợp từ công nghệ dệt may đơn giản nhất thợ may táp nối không cần
huấn luyện khá công phu đến những kỹ thuật tiên tiến nhất (thiết kế mẫu, giá
mẫu, xắt bằng hệ thống máy điện toán) điều này cho thấy sự phối hợp của
nhiều trình độ công nghệ dẫn đến hiện tợng phổ cập là các nớc phát triển
nắm những khâu kỹ thuật cao, thu nhiều lợi nhuận nhất; các nớc đang phát
5
triển với mức lơng nhân công rẻ mạt gia công với những khâu kỹ thuật thấp
gia công hàng may mặc với mẫu mã và nguyên liệu phụ liệu đớc cung cấp
sẵn.
Trong quá trình phát triển chúng ta đã chọn con đờng tăng trởng công
nghiệp dệt may hớng xuất khẩu. Thực tế cho thấy con đờng dẫn đến phát
triển nhanh và bền vững không phải qua việc chuyên môn hoá ngày càng sâu
để sản xuất ra những sản phẩm sơ chế mà là thông qua việc mở rộng các
ngành sản xuất hớng về xuất khẩu là chính, đồng thời thay thế nhập khẩu
những sản phẩm sản xuất trong nớc có hiệu quả cao hơn để khai thác tốt nhất
các lời thế so sánh về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật
công nghệ, thị trờng cho sự phát triển.
Thực chất của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế
quốc gia vào ành sản xuất trong nớc trong quan hệ cạnh tranh với thị trờng
quốc tế nhằm phát huy những lợi thế so sánh, buộc các nhà sản xuất trong n-
ớc. Phải luôn đổi mới công nghệ nâng cao năng xuất chất lợng sản phẩm
đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng thế giới và đem lại nguồn
ngoại tệ cho đất nớc.
Điều này thể hiện rõ ở ngành dệt may Việt nam: xuất khẩu hàng dệt
may Việt nam đã và đang sẽ là ngành xuất khẩu quan trọng hàng đầu của

Việt nam trong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21. Với mức tăng tr-
ởng cao và ổn định từ 30% đến 40%. Suốt chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt
may đã lần lợt vợt qua các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác. Gần chục năm
qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợt lên vị trí số một trong danh sách
10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam(1998) và đứng thứ 2 (1999) với
giá trị xuất khảu gần 1,7 tỉ USD ( Tăng 16% so với năm 1998)là mặt hàng có
kim ngạch xuát khảu sau dầu thô_mặt hàng có mức sản lớng xuất khẩu 14,7
nghìn tấn và kim ngạch đạt tới gần 2 tỉ USD.
Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam hàng năm đem lại nguồn thu ngoại
tệ cho đất nớc khoảng 300 triệu USD ngành này còn góp phần tích cực giải
quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động trên mọi miền đất nớc.
Điều đó có ý nghĩa trong lúc chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động .
6
Với đờng lối mở cửa và hội nhập vào cộng đồng thế giới nói chung và
các nớc trong khu vức nói riêng , ngành dệt may phải trực tiếp tham gia hợp
tác về các lĩnh vức lao động mậu dịch tham gia tiến hành cắt giảm thuế quan
của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tham gia vào các tổ chức
quốc tế khác, ngành dệt may của chúng ta cần phải tích cực đổi mới với mức
chi phí sản xuất thấp công nhân cần cù sáng tạo cùng với việc nâng cao chất
lợng đặc biệt là quan tâm tới thị hiếu, mẫu mốt thời trang của thị trờng thế
giới.
Việt nam sẽ phát triển sản phẩm dệt may của mình trong quá trình tự
do hoá mậu dịch và thích ứng đớc với xu thế chuyển dịch hàng dệt may của
thế giới.
II/ Quản lý nhà n ớc về chính sách xuất khẩu hàng dệt may ở Việt nam.
1. Thủ tục hải quan - xuất khẩu:
Hàng xuất khẩu phải làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu theo qui định
chính thức về xuất khẩu hàng hoá và khi theo yêu cầu của nớc nhập khẩu.
Việc làm thủ tục xuất khẩu cho hàng hoá liên quan đến các biện pháp quản lý
nh:

Hạn chế số lợng (giấy phép xuất khẩu) Việt nam vẫn cha thực hiện mạnh
mẽ chính sách xuất khảu hàng dệt may do đó về số lợng vẫn còn bị hạn chế
Hạn chế ngoại tệ (giám sát ngoại hối)
Hạn chế tài chính (kiểm tra hải quan , thuế quan)
Nhu cầu thống kê thơng mại (báo cáo thống kê)
Kiểm tra số lợng, chất lợng, kiểm tra vệ sinh, y tế, hàng nguy hiểm.
Kiểm tra áp dụng các biện pháp u đãi thuế quan ( giấy chứng nhận xuất
xứ)
Các chứng từ phục vụ cho việc kiểm tra hải quan xuất khẩu hàng hoá bao
gồm:
Giấy phép xuất khẩu
7
Tờ khai kiểm tra ngoại hối
Tờ khai hàng hoá (khai hải quan)
Giấy chứng nhận xuất xứ
Tờ khai hàng nguy hiểm
Hoá đơn lãnh sự (nếu có yêu cầu) hoặc hoá đơn thơng mại.
Khi làm thủ tục hải quan, thông thờng phải kiểm tra t cách pháp nhân của
ngời xuất khẩu cũng nh kiểm tra các chứng từ có hợp pháp và đúng qui định
không.
Những qui định về thủ tục hải quan là đối tợng hàng đầu trong việc đơn
giản hoá các thủ tục thơng mại quốc tế. Thời gian làm thủ tục các yêu cầu đối
với chứng từ là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá công tác đơn giản hoá thủ
tục thơng mại.
2. Hạn ngạch xuất khẩu:
Đối với hàng hoá có hạn ngạch và có giấy phép của Bộ thơng mại:
Thơng nhân có đủ điều kiện theo qui định tại khoản 1, điều 9 nghị
định số 57 /1998 /NĐ - CP chỉ đợc uỷ thác xuất khẩu, nhạp khẩu hàng hoá có
hạn ngạch và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có giấy phép của bộ thơng mại
trong phạm vi số lợng hoặc trị giá ghi tại văn bản pham bổ hạn ngạch của cơ

quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của bộ thơng mại.
Thơng nhân có đủ điều kiện theo qui định tại khoản 2, điều 9 nghị
định số 57 /1998/ NĐCP chỉ đợc nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hàng hoá có
hạn ngạch và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có giấy phép của bộ thơng mại
trong phạm vi số lợng hoặc giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạn ngạch của cơ
quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của bộ thơng mại cấp cho thơng nhân uỷ
thác. Không đợc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do bộ thơng mại cấp cho
mình để nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.
Trờng hợp bộ thơng mại có qui định riêng về việc uỷ thác xuất khẩu,
nhập khẩu một số mặt hàng có hạn ngạch hoặc có giấy phép thì việc uỷ thác
đợc thức hiện theo quy định đó.
8
Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu có giấy phép của bộ quản lý
chuyên ngành.
Thơng nhân có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều
9 nghị định số 57 /1998 /NĐCP đợc uỷ thác hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá quản lý chuyên ngành khi bên uỷ thác hoặc bên nhận uỷ
thác có văn bản của bộ quản lý chuyên ngành cho phép xuất khẩu hoặc nhập
khẩu hàng hoá đó.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của ngành dệt may việt nam sang thị tr ơng
mỹ trong những năm gần đây và vấn đề đặt ra.
I. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị tr ờng Mỹ
1. Sự biến đổi về qui mô và tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khảu
hàng dệt may vào Mỹ.
Mỹ là một thị trờng rộng lớn giàu tiềm năng mạnh cả về khả năng thanh
toán nhng cạnh tranh cũng rất ác liệt. Bốn năm qua kể từ khi Mỹ bình thờng
hoá quan hệ với Việt nam, quan hệ buôn bán giữa hai nớc phát triển theo
chiều hớng tốt đẹp. Đến nay, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt nam và Mỹ đã
đạt 1 tỷ USD một năm. Việt nam xuất khẩu sang Mỹ cà phê, dầu thô, giày
dép, hải sản, quần áo, hàng dệt may . và nhập từ Mỹ thiết bị máy móc,

nguyên vật liệu. Hiện nay Mỹ là thị trờng tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn nhất
thế giới. Với số dân khoảng 260 triệu ngời, đa số sống ở thành thị với thu
nhập cao. Mỹ nhập khẩu hàng năm từ 40-50 tỷ USD các sản phẩm dệt may từ
Trung quốc, Hồng kông, Hàn quốc, Đài loan, Mêxico, EU và Việt nam
trong đó sản phẩm dệt kim chiếm khoảng 40%
Do đó Mỹ đợc xem là thị trờng tiềm năng rất lớn cho mọi nhà sản xuất
và xuất khẩu dệt may thế giới cũng nh đối với các doanh nghiệp chúng ta.
Mỹ là thành viên của APEC_khu vực kinh tế châu á thái bình dơng, một khu
vực có sự phát triển kinh tế hết sức năng động. GDP hàng năm của Mỹ lên tới
8000 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu xấp xỉ 14% buôn bán toàn cầu, trong
đó nhập khẩu trên 800 tỷ USD mỗi năm và là nớc có sức mua lớn nhất thế
9
giới. Năm 1994 Mỹ đứng thứ nhất về nhập khẩu hàng may và đứng thứ ba về
nhập khẩu hàng dệt.
Mặt hàng 1995 1996 1997
Hàng dệt thờng 22247 22870 25993
Hàng dệt kim 13886 15060 18653
Tổng 36103 37930 44646
Bảng 1:
Kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ qua các năm
Đơn vị tính: Triệu USD
Từ khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt nam, Mỹ đang dần trở thành thị trờng
nhập khẩu lớn hàng dệt may của Việt nam. Hàng dệt may Việt nam xuất
khẩu Mỹ bao gồm các chủng loại nh là sơ mi nam, quần âu, găng tay, áo
jacket trong các năm từ 1994_1999 xuất khẩu dệt may Viêt nam vào thị tr -
ờng Mỹ tăng với tốc độ cao. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may
Việt nam sang thị trờng Mỹ đạt 26,3 triệu USD tăng 12,5% so với năm 1997
và tới năm 1999 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã lên tới 33,02 triệu
USD


Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Trị giá 2,436 15,092 20,013 23,041 26,343 33,026

Bảng 2:
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam vào thị trờng Mỹ
Đơn vị tính: Triệu USD
Tuy nhiên so với lợng hàng dệt may Mỹ nhập qua các năm thì giá trị
hàng dệt may của Việt nam xuất vào Mỹ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
10

×