Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EUThực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.81 KB, 37 trang )

Lời mở đầu
Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trơng kinh tế lớn của Đảng và nhà nớcViệt
Nam đà đợc khẳng định tại Đại hội Đảng VIII, IX và trong Nghị quyết 01
NQ/TƯ của Bộ chính trị, với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá, hiện đại hóa hớng về xuất khẩu. Với vị trí là một trong 3 ngành
xuất khẩu chủ lực, ngành giầy dép Việt Nam luôn là một trong những ngành đợc
quan tâm hàng đầu trong chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu. Nh vậy, đẩy mạnh xuất
khẩu hàng giầy dép Việt Nam là phù hợp với điều kiện nớc ta theo xu hớng phát
triển chung của khu vực và thế giới.
Trong hệ thống các thị trờng xuất khẩu của hàng giầy dép Việt Nam, thị trờng EU hiện đang là thị trờng đầy hứa hẹn. EU là thị trờng lớn với 15 quốc gia
thành viên có tốc độ tăng trởng cao và khá ổn định. Kể từ sau khi Nhà nớc có
chính sách mở của đến nay, hàng giầy dép Việt Nam đà có mặt ở hầu hết các nớc
trong liên minh EU. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng giầy dép sang EU, Việt Nam
không chỉ có đợc sự tăng trởng ổn định về ngoại thơng mà còn thực hiện chiến lợc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu. Vì vậy, xuất khẩu hàng giầy dép sang EU
luôn là một trong những vấn đề quan tâm của Đảng và nhà nớc ta.
Nhận thấy tầm quan trọng và tơng lai của các doanh nghiệp sản xuất giày
dép Việt Nam, Tôi đà chọn đề tài: Xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang
EU:Thực trạng và giải pháp để làm đề tài.
Nội dung của đề án gồm 3 phần:
Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu và sự cần thiết phải tăng cờng khả
năng xuất khẩu.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng giầy
dép Việt Nam vào thÞ trêng EU.

1


Chơng I:
Lý luận chung về xuất khẩu và sự cần
thiết phải tăng cờng khả năng xuất


khẩu
giày dép
I. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
1. Khái niệm.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của ngoại thơng, là mét vÊn ®Ị hÕt søc
quan träng cđa kinh doanh qc tế, là sự phát triển tất yếu của sản xuất và lu thông
nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong mỗi nền kinh tế.
Hoạt động xuất khẩu hiện nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong đó tất cả
các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế, từ vật phẩm tiêu dùng đến t liệu sản
xuất, từ các chi tiết linh kiện rất nhỏ bé đến các loại máy móc khổng lồ, các loại
công nghệ kỹ thuật cao, không chỉ có hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình
và với tỷ trọng ngày càng cao.
Nh vậy, thông qua hoạt động xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách cho nhà nớc, kính thích đổi
mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao
mức sống ngời dân.
2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.
Với mục tiêu là đa dạng hoá các hình thức xuấta khẩu nhằm phân tán và
chia sẽ rủi ro, các doanh nghiệp kinh doanh qc tÕ cã thĨ chän lùa nhiỊu h×nh
thøc xuất khẩu khác nhau. Sau đây là một số hình thøc xuÊt khÈu chñ yÕu:

2


2.1 .Xt khÈu trùc tiÕp.
Xt khÈu trùc tiÕp lµ viƯc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc tới
khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.
2.2 .Xuất khẩu uỷ thác.
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh quốc tế trong đó đơn vị kinh
doanh quốc tế đóng vai trò là ngời trung gian thay mặt cho đơn vị sản xuất tiến

hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho các nhà sản xuất và qua đó
thu đợc một số tiền nhất định ( thờng là tỷ lệ phần trăm giá trị lô hàng xuât
khẩu).
2.3 .Xuất khẩu tại chỗ.
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức xuất khẩu mới nhng đang đợc phát triển và
có xu hớng phổ biến rộng rÃi.
2.4 .Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thc xuất khẩu mà trong đó đơn vị kinh
doanh quốc tế đứng ra nhận nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp
gia công, sau đó thu hồi thanhg phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài. Đơn vị đợc
hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.
2.5 .Buôn bán đối lu.
Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt
chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và lợng hàng hoá mang ra
trao đổi có giá trị tơng đơng.
Mục đích xuất khẩu ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm
mục đích có đợc một lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với giá trị của lô hàng
xuất khẩu.

3


2.6 .Xuất khẩu theo nghị định th( xuất khẩu trả nợ).
Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo
chỉ tiêu nhà nớc giao, tiến hành xuất khẩu một hay một số mặt hàng nhất định
cho chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đà ký giữa hai chính phủ.
2.7 .Gia công quốc tế.
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên ( gọi là bên
nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên ( bên
đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và qua đó

thu đợc một số tiền nhất định ( gọi là phí gia công).
2.8 .Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đà nhập
khẩu và cha tiến hành hoạt động chế biến.
II. Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanh nghiệp dù đà có kinh
nghiệm hay mới chỉ bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuân theo các
nguyên tắc của các thơng vụ thì mới có khả năng tồn tại lâu dài đợc. Công tác tổ
chức xuất khẩu tơng đối phức tạp, có thể thay đổi theo mỗi loại hình xuất khẩu.
Chung quy lại, cần phải tuân theo một trình tự gồm các công đoạn sau:
1. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.
Đây là một trong những nội dung cơ bản ban đầu, nhng quan trọng và cần
thiết để có thể tiến hành đợc hoạt động xuất khẩu. Khi doanh nghiệp có ý định
tham gia vào thị trờng quốc tế thì doanh nghiệp cần xác định mặt hàng mình
định kinh doanh.
Trên thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọn xuất khẩu những mặt hµng sau:
-SWYG ( Sell What You Got ) doanh nghiƯp xuất khẩu những sản phẩm mà
mình sản xuất.

4


-SWAB ( Sell What Actually Buy): doanh nghiÖp xuÊt khÈu những sản phẩm
mà thị trờng cần.
-GLOB ( Sell Things Globaly Disregarding National Frontiers): doanh nghiệp
xuất khẩu những mặt hàng giống nhau ra thị trờng thế giới, không phân biệt sự
khác nhau về văn hoá xà hội, ngôn ngữ, phong tục tập quánvà biên giới quốc
gia.
Ngày nay, xu hớng xuất khẩu những sản phẩm mà thị trờng cần và xuất
khẩu những mặt hàng giống nhau ra tất cả các thị trờng là phổ biến. Để lựa chọn

đợc đúng mặt hàng mà thị trờng cần đòi hỏi doanh nghiệp phải có một quá trình
nghiên cứu tỷ mỷ, phân tích một cách có hệ thống về nhu cầu thị trờng cũng nh
khả năng của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp cần dự đoán xu hớng biến
động của thị trờng cũng nh những cơ hội và thách thức mà mình cần gặp phải
trên thị trêng thÕ giíi.
2. Lùa chän thÞ trêng xt khÈu.
Sau khi đà lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu doanh nghiệp cũng cần phải
tiến hành lựa chọn thị trờng xuất khẩu mặt hàng đó. Trong nhiều trờng hợp
doanh nghiệp không thể hoạt động trên nhiều thị trờng của một quốc gia nào đó
mà chỉ có thể hoạt động trên một đoạn hoặc một số đoạn thị trờng trên cơ sở các
tiêu thức dùng để phân đoạn thị trờng. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, doanh
nghiệp có thể hoạt động trên phạm vi quốc gia, khu vực hoạt toàn cầu.
3. Lựa chọn đối tác giao dịch.
Việc lựa chọn đúng đối tợng giao dịch sẽ tránh cho doanh nghiệp nhiều
phiền toái, những mất mát, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trên thị trờng quốc
tế., đồng thời có điều kiện thực hiện thành công các kế hoạch kinh doanh của
mình. Các tốt nhất là doanh nghiệp các đối tác có đặc điểm sau:
-Thơng nhân quen biết hay đà từng có quan hệ giao dÞch víi doanh nghiƯp cđa
ta, cã uy tÝn trong kinh doanh.
-Thơng nhân có khả năng , thực lực về tài chÝnh.
5


-Có thiện chí trong quan hệ buôn bán với ta, không biểu hiện hành vi lừa đảo.
-Những ngời chịu trách nhiệm đại diện trong kinh doanh và có phạm vi trách
nhiệm của họ đối với các nghĩa vụ của công ty hoặc các tổ chức.
4. Lựa chọn phơng thức giao dịch.
Phơng thc giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực
hiện các kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới.
Những cách thức này quy định thủ tục tiến hành, các điều kiện giao dịch, các

thao tác và chứng từ cần thiÕt cđa quan hƯ giao dÞch kinh doanh. Cã rÊt nhiều phơng thức giao dịch khác nhau nh: giao dịch thông thờng, giao dịch qua khâu
trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lÃm, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá,
đấu giá và đấu thầu quốc tế. Tuy nhiên phổ biến nhất và đợc sử dụng rộng rÃi
nhất vẫn là phơng thức thông thờng.
5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan
trọng của hoạt động xuất khẩu. Nó quyết định những công đoạn mà doanh
nghiệp đà tiến hành trớc đó, đồng thời nó quyết định đến tính khả thi của các kế
hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải nắm rõ thông tin về đối tác
cũng nh chính bản thân doanh nghiệp, điểm mạnh điểm yếu.
Mọi cam kết trong hợp đồng sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, vững chắc và
đáng tin cậy để các bên thực hiện cam kết của mình. Đàm phán có thể thực hiện
thông qua th tín, điện tín và đàm phán trực tiếp.
6. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền.
Sau khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ thực hiện các điều kiện mà mình cam
kết trong hợp đồng. Sau đây là trình tự những công việc chung nhất cần tiến hành
để thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong thực tế tuỳ theo thoả thuận
của các bên trong hợp đồng mà ngời xuất khẩu có thể bỏ qua một hoặc vài công
đoạn.

6


Yêu cầu mở và kiểm tra th tín dụng.
Xin giấy phép xuất khẩu.
Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
Kiểm định hàng hoá.
Thuê phơng tiện vận chuyển.
Làm thủ tục hải quan.
Giao hàng lên tàu.

Thanh toán.
Giải quyết khiếu nại (nếu có).
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu.
Hoạt động trên thị trờng thế giới có nghĩa là doanh nghiệp đang hoạt độnh
trong một môi trờng kinh doanh xa lạ và đầy những thách thức, có ảnh hởng rất
lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu bao gồm:
1. Các nhân tố kinh tế.
Thứ nhất, ảnh hởng của cán cân thanh toán và chính sách tài chính tiền
tệ.
Nhân tố này quyết định phơng án kinh doanh, mặt hàng và quy mô sản xuất
của doanh nghiệp. Sự thay đổi của những nhân tố này gây ra sự xáo trộn lớn
trong tỷ trọng xuất nhập khẩu.
Nhân tố tỷ giá ảnh hởng mạnh đến công tác xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp. Đó là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu qủa hoạt động thơng mại quốc
tế. Nếu tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định và ở mức thấp thì mới khuyến khích đợc

7


doanh nghiệp trong nớc tích cực đầu t sản xuất chế biến hàng xuất khẩu và ngợc
lại.
Thứ hai, ảnh hởng của hệ thống tài chính, ngân hàng.
Hệ thống tài chính, nân hàng chi phối rất lớn đến hoạt động xuất khẩu
thông qua lÃi suất tiền cho vay hoạt động. LÃi suất thấp sẽ thúc đẩy các doanh
nghiệp tham gia vay vốn đầu t và ngợc lại. Mặt khác, lợi ích của các doanh
nghiệp phụ thuộc vào các nhân hàng do hình thức thanh toán của các hợp đồng
mua bán đều đợc thực hiện thông qua các ngân hàng. Nếu các nghiệp vụ ngân
hàng đợc bảo đảm thuận lợi, nhanh và chính xác thì sẽ tránh đợc rất nhiều rủi ro
cho doanh nghiệp.
Thứ ba, các nhân tố thuộc về chính sách.

Thơng mại quốc tế nói chung đem lại lợ ích to lớn và vì lý do khác nhau mà
hầu hết các quốc gia đều có chính sách thơng mại quốc tế thể hiện ý chí và mục
tiêu của nhà nớc đó trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại
quốc tế có liên quan đến nên kinh tế quốc dân. Tuy nhiên nói nh vậy không có
nghĩa là sù can thiƯp cđa chÝnh phđ theo chiỊu híng tiªu cực. Ngợc lại, bằng việc
sử dụng các công cụ và biện pháp khác nhau nh: Thuế quan, Quota(Hạn ngạch
xuất khẩu). Các công cụ này nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nớc kich thích
xuất khẩu.
2. Các nhân tố chính trị, luật pháp của nớc sở tại.
Mỗi quốc gia lại có một môi trờng chính trị, luật pháp riêng. Do vậy, để
đạt đợc hiệu quả kinh doanh tối u, các doanh nghiệp cần phải chú ý đến các nhân
tố chính trị luật pháp nh: sự ổn định chính trị, chính sách tài chính tiền tệ, bộ
máy quản lý nhà nớc. Những nhân tố này quyết định gián tiếp đến hoạt động
xuất khẩu.
3. Các nhân tố văn hoá, xà hội, môi trờng tự nhiên.
Mỗi quốc gia đều có phong tục tập quán, những quy tắc, những điều cấm
kỵ của riêng mình. Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu khỏi thất bại, nhà xuÊt

8


khẩu phải nghiên cứu thật kỹ xem những ngời mua ở nớc ngoài chấp nhận mặt
hàng này hay mặt hàng kia nh thÕ nµo vµ hä sư dơng chóng ra sao
Môi trờng tự nhiên nh thời tiết, khí hậu, thờng gây ra những đột biến khó lờng. Vì vậy doanh nghiệp phải xem xét và dự đoán đợc xu hớng biến động của
chúng để phát hiện cơ hội hay nguy cơ của doanh nghiệp.
4. Các nhân tố khoa học công nghệ.
Nhân tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả công tác xuất nhập khẩu
của doanh nghiệp. Ví dụ, nhờ sự phái triển của hệ thống dịch vụ bu chính viến
thông giúp doanh nghiệp có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng qua telex,
điện tín, fax đặc biệt là Internet, công nghệ truyền tin nhanh nhất hiện nay, nó

làm giảm thiểu chi phí đi lại, hơn nữa doanh nghiệp có khả năng nắm bắt thông
tin mới nhất về thị trờng. Khoa học công nghệ còn tác động vào các lĩnh vực nh
vận tải hàng hoá, kỹ nghệ, nghiệp vụ ngân hàng. Đó cũng là nhân tố tác động tới
xuất nhập khẩu.
5. Đối thủ cạnh tranh cạnh tranh.
Sự cạnh tranh từ phía các đối thủ cả trong và ngoài nớc luôn đe dọa sự tồn
tại của các doanh nghiệp. Xu híng héi nhËp kinh tÕ ngµy nay cµng lµ áp lực đối
với các doanh nghiệp xuất khẩu bởi vì khi tham gia héi nhËp, c¸c doanh nghiƯp
trong níc sÏ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nớc ngoài mà không còn
sự bảo hộ của Nhà nớc, điều đó có nghĩa là buộc các doanh nghiệp phải luôn tìm
cách đổi mới cả trong quản lý và đổi mới sản phẩm để tồn tại trong xu hớng kinh
tế mới này.
6. Các nhân tố về bản thân doanh nghiệp.
6.1 .Sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Phản ánh tơng quan lực lợng giữa thế và lực của doanh nghiệp và của các
đối thủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Nó biểu hiện khả năng duy trì phần thị

9


trờng hiện có và chiếm lĩnh thị trờng mới. Sức c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp thĨ
hiƯn ë ba u tè cơ bản sau: giá cả, chất lợng, dịch vụ sau bán hàng.
6.2 .Trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Bộ máy năng động, gọn nhẹ sẽ giúp doanh nghiệp luôn biến ®ỉi ®Ĩ thÝch
nghi víi ®iỊu kiƯn kinh doanh míi, doanh nghiệp dễ dàng vợt qua những khóp
khăn trong cạnh tranh. Bộ máy quản trị cần những ngời năng động và sáng tạo
chịu đợc áp lực cạnh tranh.
6.3

.Trình độ kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp.

Đó là năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, trình độ tay nghề của công

nhân, thiết bị máy móc và công nghệ mà doanh nghiệp áp dụng và sử dụng cho
việc sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu. Điều này phản ánh tiềm
năng của doanh nghiệp, trình độ công nghệ cđa doanh nghiƯp cã mèi liªn hƯ mËt
thiÕt víi chÊt lợng và giá thành phẩm. Có trình độ kỹ thuật tiên tiến hiện đại thì
mới có điều kiện tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị trêng qc tÕ.
6.4

.Ngn lơc tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp.
Doanh nghiƯp với một nguồn lực tài chính mạnh dễ dàng đáp ứng với đơn

đặt hàng của khách hàng còn đối với những doanh nghiệp có nguồn vốn nhỏ và
phân tán thờng gặp khó khăn khi cạnh tranh đẻ nhận đợc đơn đặt hàng. Tài chính
tác động trực tiếp và toàn bộ tới quá trình sản xuất của các doanh nghiệp.
IV. Sự cần thiết phải tăng cờng hoạt động xuất khẩu giầy dép của
các doanh nghiệp Việt Nam.
Thâm nhập vào thị trờng EU hiện là muc tiêu u tiên đối với nền kinh tế
quốc dân nói chung và toàn nghành sản xuất giầy dép nói riêng. Do vậy, càng
phải nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cờng thúc đẩy xuất khẩu hàng giầy dép
Việt Nam sang EU, biểu hiện bởi các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, EU không những là một thị trờng lớn, là một trong ba trung tâm
kinh tế lớn nhất trên thế giới, mà đây còn là thị trờng nhập khẩu lớn nhất đối với
hàng giầy dép Việt Nam. Đây còn là thị trờng có mức độ tieu dùng giầy dÐp t¬ng

10


đối cao ( 6-7 đôi/ngời/năm) và là thị trờng lý tởng cho bất kỳ quốc gia nào trên

thế giới.
Thứ hai, EU là thị trờng rất khó tính với các rào cản kỹ thuật tơng đối cao,
thị hiếu ngời tiêu dùng EU lại tơng đối cao, nhu cầu giầy dép đi lại ít mà làm đẹp
thì nhiều. Do vậy nếu vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật, đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng thì không những chúng ta có thể chiếm đợc thị phần trên thị trờng
EU mà còn có thể thâm nhập dễ dàng các thị trờng khác trên thế giới. Đây là phơng pháp đi vòng mà Nhật Bản đà áp dụng từ những thập kỉ trớc.
Thứ ba, xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang EU hiện nay đang đóng
góp một nguồn thu đáng kể vào ngân sách quốc gia. Nếu nh năm 1995, kim
nghạch xuất khẩu giầy dép chỉ đúng thứ 6 trong số 10 mặt hàng xuất khẩu của
Việt Nam thì nay đà vơn lên đứng hàng thứ 3, chỉ sau có dầu khí và dệt may.
Thứ t, cùng với việc tăng cờng xt khÈu sang thÞ trêng EU, chóng ta cã thĨ
tËn dụng đợc sự chuyển giao công nghệ từ các nớc công nghiệp hiện đại của EU
nay không còn u thế về đất đai, lao động, muốn chuyển giao các công nghệ đó
cho các nớc kém phát triển hơn. Do vậy, nó sẽ đảm bảo cho hàng giầy dép Việt
Nam có thể vợt qua đợc các rào cản kỹ thuật của EU.
Thứ năm, ngành giầy dép là ngành sử dụng nhiều lao động, việc tăng cờng
xuất khẩu vào EU đồng nghĩa víi viƯc chóng ta sÏ sư dơng thªm nhiỊu lao động,
giải quyết thêm công ăn việc làm cho ngời dân.
Thứ sáu, hàng giầy dép Việt Nam sở dĩ cạnh tranh đợc với hàng của các nớc
khác trên thị trờng EU, nguyên nhân chính là chúng ta đang đợc hởng mức htuế
quan u đÃi GSP mà EU dành cho Việt Nam. Nhng đến năm 2005, khi mà Trung
Quốc đạt đợc thoả thuận với EU và cũng đợc hởng GSP thì khi đó hàng giầy dép
Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn về cạnh tranh về giá rất lớn. Để tranh đi
nguy cơ này, buộc các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam phải tìm cách giảm chi
phí để giảm giá thành sản phẩm. Một trong những nguyên nhân chính đẩy giá
thành sản phẩm giầy dép của ta lên cao đó chính là việc chúng ta đà phải nhập
khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài. Một giải pháp đa ra là chúng ta sÏ ph¸t triĨn c¸c

11



đàn bò và xây dựng các nhà máy thuộc da để cung cấp nguyên liệu với giá thành
rẻ hơn cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép.

12


Chơng II:
thực trạng xuất khẩu hàng giầy dép Việt
Nam vào thị trờng eu
I. Khái quát về thị trờng EU.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.
Lịch sử hình thành Liên minh châu Âu (Eropean Union - EU): đợc đánh
dấu từ ngày 18/4/1951 khi 6 nớc: Pháp, Bỉ, CHLB Đức, Italia, Hà Lan,
Lucxămbua đà đi tới ký hiệp ớc thiết lập cộng đồng than thép châu Âu (CECA).
Mục tiêu của CECA là đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than của các nớc thành
viên trong những điều kiện thống nhất, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
sản xuất, phân phối, tiêu thụ và nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở những
kết quả mà CECA mang lại về mặt kinh tế cũng nh chính trị, Chính phủ các nớc
thành viên thấy cần thiết phải tiếp tục con đờng đà chọn để sớm đạt đợc thực
thể châu Âu mới. Ngày 25/3/1957, hiệp ớc thiết lập cộng đồng kinh tế châu Âu
(Eropean Economic Community-EEC) và cộng đồng năng lợng nguyên tử châu
Âu (CEEA) đà đợc ký kết tại Roma. Trong đó, CEEA chỉ điều chỉnh một lĩnh
vực của công nghiệp và kinh tế, nhiệm vụ của nó chỉ là đẩy mạnh việc sáng tạo
và phát triển công nghiệp nguyên tử và đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu, bảo
vệ môi trờng EEC bao trùm lĩnh vực kinh tế chung, bảo đảm hoà nhập kinh tế,
tiến tới một thị trờng thống nhất, tạo ra tự do lu thông hàng hoá và con ngời
trong toàn khối. Năm 1967, CECA, CEEA,EEC chính thức hợp nhất thành một
tổ chức chung gọi là Cộng đồng châu Âu (Eropean Community-EC).

13



2. Đặc điểm của thị trờng EU.
2.1. Tập quán, thị hiếu tiêu dùng của thị trờng EU.
EU là một thị trờng rộng lớn, với 377,3 triệu ngời tiêu dùng. Thị trêng EU
thèng nhÊt cho phÐp tù do lu chuyÓn søc lao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa
các nớc thành viên. Thị trờng này còn mở rộng sang các nớc thuộc Hiệp hội mậu
dịch tự do châu Âu (Eropean Free Trade Association-EFTA) tạo thành một thị trờng rộng lớn trên 380 triệu ngời tiêu dùng. (Theo nguồn: Tạp chí Nghiên cứu
châu Âu )
EU là một trong những thị trờng lớn trên thế giới, sở thích và nhu cầu của
họ cịng cao, hä cã thu nhËp, møc sèng cao, kh¸ đồng đều và yêu cầu rất khắt
khe về độ an toàn của sản phẩm nói chung. Yếu tố trớc tiên quyết định tiêu dùng
của ngời châu Âu là chất lợng và thời trang của hàng hoá sau đó mới đến giá cả
của đại đa số mặt hàng đợc tiêu thụ trên thị trờng này.
Hàng năm EU nhập khẩu một lợng lớn hàng hoá chủ yếu là hàng tiêu
dùng từ các nớc đang phát triển nh thuỷ sản, dệt may, giầy dép... Nhu cầu nhập
khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ 1995 đến 1999 đợc thể hiện ở
bảng sau:
Bảng 1: Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ
các nớc đang phát triển.
Đơn vị : triệu USD.
Mặt hàng

1995

1996

1997

1998


1999

2000

2001

1. Thuỷ sản

326

404

501

623

702

812

895

2. Dệt may

130.638

132.981

134.489


135.834

138.551

139.145

141.452

3. Giầy dép

1.949

2.667

4.364

3.231

4.462

4.225

4.576

* Nguồn: Thống kê hải quan,Vụ xuất nhập khẩu, Bộ thơng mại.
Niêm giám thống kê, Tổng cục thống kê (2000)& Tỉng cơc h¶i quan.

14



Số liệu từ bảng 1 cho thấy EU là một thị trờng nhập khẩu hàng tiêu dùng
rất lớn. Song để vào đợc thị trờng EU, hàng tiêu dùng của các nớc đang phát
triển phải thoả mÃn những điều kiện khá ngặt nghèo.
Đối với hàng giầy dép, thị hiếu của ngời tiêu dùng trong thị trờng EU đợc
đánh giá là khá khó tính và chọn lọc. Yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng
hoá thay đổi nhanh, đặc biệt đối với những hàng thời trang (giầy dép, quần áo...).
2.2. Nhu cầu nhập khẩu hàng giày dép.
EU là một thị trờng rộng lớn với hơn 375 triệu dân, nhu cầu tiêu dùng
hàng giầy dép rất lớn, vào hàng thứ hai thế giới (sau Mỹ). Thị trờng EU có tiềm
năng sản xuất và xuất khẩu hàng giầy dép đứng hàng đầu thế giới. Đồng thời,
các nớc EU cũng đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng giầy dép. ở thị trờng EU,
ngời ta có thể thấy đủ các mặt hàng giầy dép từ khắp các quốc gia trên thế giới
nh Mỹ, Trung quốc, Singapore...
2.3. Hệ thống phân phối của hàng giầy dép trên thị trờng EU.
Trong nền thơng mại châu Âu , hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng
trong khâu lu thông và xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này. Hệ thống phân
phối EU chủ yếu bao gồm các hình thức sau: các trung tâm thu mua, các đơn vị
chế biến, dây truyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng.
Trong xu hớng hiện nay, nhập khẩu trực tiếp hàng giầy dép vào EU tăng
lên do yêu cầu về cạnh tranh trong khâu bán lẻ. Hệ thống bán lẻ ngày càng
chiếm u thế trong hệ thống phân phối hàng giầy dép vào thị trờng EU.
Hàng giầy dép tại các nớc EU cơ bản đợc phân phối qua hệ thống bán lẻ
nh: Các dây chuyền chuyên doanh hàng giầy dép, các cửa hàng chuyên doanh
hàng giầy dép liên nhánh, các trung tâm bán hàng qua bu điện, các siêu thị, các
công ty bán lẻ độc lập, các kênh tiêu thụ khác.
Với các thị trờng khác nhau trong EU, hệ thống phân phối hàng giầy dép
lại có sự khác biệt. Nếu nh ở Anh, các công ty bán lẻ độc lập chiếm thị phần nhỏ
15



thì kênh phân phối này lại khá phổ biến với các nớc phía Nam EU nh Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Italia.
Trong các năm tới, hình thức kinh doanh bán lẻ có thể có nhiều thay đổi,
đó là sự giảm đi thị phần của các công ty bán lẻ độc lập và tăng lên các loại hình
bán lẻ khác. Đồng thời, các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển châu á,
trong đó có Việt Nam sẽ phải đơng đầu với sức ép cạnh tranh của các nớc Đông
Âu và Trung Đông do các nớc này có u thế hơn hẳn trong khả năng tiếp cận hệ
thống bán lẻ của các nớc EU.
2.4. Các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng của EU.
Một đặc điểm nổi bật trên thị trờng EU là quyền lợi của ngời tiêu dùng rất
đợc bảo vệ, khác hẳn với thị trờng của các nớc đang phát triển. Để đảm bảo
quyền lợi cho ngời tiêu dùng, EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi
sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bÃi bỏ
việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. EU đà thông qua các quy định bảo vệ
quyền lợi của ngời tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra,
các hợp đồng quảng cáo, bán hàng tận nhà, nhÃn hiệu. Các tổ chức chuyên
nghiên cứu đại diện cho giới tiêu dùng sẽ đa ra các quy chế định chuẩn quốc gia
hoặc châu Âu.
Để bảo vệ quyền lợi cđa ngêi tiªu dïng, EU tÝch cùc tham gia chèng nạn
hàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền.
Ngoài việc ban hành và thực hiện quy chế trên, EU còn đa ra các Chỉ thị
kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lợng và an toàn đối với ngời tiêu dùng.

16


2.5. Chính sách thơng mại.
EU đợc coi là một đại quốc gia của châu Âu. Bởi vậy, chính sách thơng
mại của EU giống nh chính sách thơng mại của một quốc gia. Nó bao gồm chính

sách thơng mại nội khối và chính sách ngoại thơng.
Chính sách thơng mại nội khối: chính sách nội khối tập trung vào việc
xây dựng và vận hành thị trờng chung châu Âu, xoá bỏ việc kiểm soát biên giới
lÃnh thổ quốc gia, biên giới hải quan( xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế
quan ) để tự do lu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ và vốn, điều hoà các chính sách
kinh tế - xà hội của các nớc thành viên.
Chính sách ngoại thơng: gồm chính sách thơng mại tự trị và chính sách
thơng mại dựa trên cơ sở Hiệp định đợc xây dựng trên những nguyên tắc sau:
không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và đối xử công bằng. Các biện
pháp bảo hộ chủ yếu đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan,
hạn chế về số lợng, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu.
Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại thơng
chung đối với các nớc ngoài khối. Uỷ ban châu Âu (EC) là ngời đại diện duy
nhất cho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định thơng mại và dàn
xếp tranh chấp trong lĩnh vực này.
3. Chế độ u đÃi thuế quan phổ cập của EU dành cho các nớc đang phát
triển.
Hàng hoá từ các nớc đang phát triển nếu thoả mÃn nhng quy định của EU
sẽ đợc hởng u đÃi thuế quan phổ cập (GSP). Một trong những nguyên tắc cơ bản
của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là không phân biệt đối xử và đối ứng.
Nguyên tắc này thể hiện qua việc các nớc đối xử tối hụê quốc( Most Favour
Nation MFN). Nhng do trình độ phát triển kinh tế của các nớc thành viên
WTO rất khác nhau nên việc tôn trọng nguyên tắc không phân biệt đối xử sẽ làm
cho hàng hoá của các nớc đang phát triển và đặc biệt là các nớc chậm phát triển (

17


dới đây gọi chung là các nớc đang phát triển ) không có khả năng cạnh tranh với
hàng hoá của các nớc phát triển. Do vậy cần phải có biện pháp nới lỏng nguyên

tắc trên cho các nớc đang phát triển, chiếm đa số trong WTO.
II. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giày dép của
các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trờng EU
1. Thuận lợi
Thứ nhất, với các quy định của EU đối với hàng giầy dép xuất khẩu trên,
hàng giầy dép Việt Nam có những thuận lợi hơn so với hai nớc cạnh tranh trực
tiếp trên thị trờng EU là Trung Quốc và Indonexia. Về thuận lợi, trong khi hàng
giầy dép Việt Nam vẫn đợc hởng GSP (mức cao nhất là 11,9%) thì hàng giầy dép
của Indonexia đang phải chịu mức thuế chống phá giá của EU (17%).
Thứ hai, các doanh nghiệp VN có lợi thế cạnh tranh là có nguồn nhân lực
trẻ, chi phí nhân công thấp. Mặt khác, với một bản chất cần cù siêng năng, nhân
công VN có khả năng chịu đợc những áp lực tốt trong công việc.
Thứ ba, các chính sách mới đợc da ra nhằm khuyến khích xuất khẩu cđa
Nhµ níc cïng víi nỊn kinh tÕ më vµ héi nhập là điều kiện tốt cho các doanh
nhiệp xuất khẩu.
Thứ t, vì đang là một trong ba ngành xuất khẩu mũi nhọn nên các doanh
nghiệp giầy dép đợc sự hỗ trợ từ phía chính phủ bằng các chính sách u đÃi nh:
chính sách thuế, mặt bằng sản xuất...
Thứ năm, với một nền kinh tế tơng đối ổn định, VN là môi trờng tốt cho
kinh doanh, điều kiện tốt cho các nhà đầu t yên tâm đầu t, yên tâm sản xuất.
Thứ sáu, đồng thời đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, Đảng và Nha nớc liên tục đổi mới phơng cách quản lý kinh tế phù hợp và
thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế; tạo điều kiện tốt cho các DNXK thi thố
tài năng.

18


Một vài thuận lợi khác mà Việt nam có đợc nh: vị trí địa lý thuận lợi cho
lu thông(Gần biển) và thuộc khu vực đang có sự phát triển nhanh, tham gia

AFTA...Sẽ là những điều kiện thuận cho các doanh nghiệp VN nói chung và giày
dép nói riêng.
2.Khó khăn
Thứ nhất, vừa qua Trung Quốc đà đạt đợc việc gia nhập tổ chức WTO, nh
vậy hàng giầy dép của Trung Quốc vào EU sẽ không phải chịu mức thuế chống
phá giá nữa. Mặt khác các doanh nghiệp sản xuất giầu dép xuất khẩu của Trung
Quốc và Indonexia có khả năng thiết kế mẫu mà và thâm nhập thị trờng EU tốt
hơn các doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ hai, các DNVN có đến 80% là DN vừa và nhỏ, hầu gết các DN gặp
khó khăn về nguồn vốn.
Thứ ba, các doanh nghiệp VN phải đơng đầu với các bộ luật nh: luật
chống phá giá, luật bảo vệ ngời tiêu dùng, luật bản quyền kiểu dáng mẫu mÃ.
Những nhân tố này còn rất mới và gây bỡ ngỡ cho các doanh nghiệp VN khi
tham gia hoạt động xuất khẩu. Để tránh bị theo đuổi kiện tụng do luật bảo vệ
nguòi tiêu dùng, các doanh nghiệp xuất khẩu VN cần tuân thủ và chấp hành
đúng theo yêu cầu bên đối tác đa ra.
Thứ t, sự khác biệt ngôn ngữ cũng là một khó khăn đối với các doanh
nghiệp xuất khẩu VN. Phần lớn các quốc gia thuộc cộng đồng EU dùng tiếng
Anh là ngôn ngữ giao tiếp. Các hợp đồng đựoc viết bằng tiếng Anh. Chính vì vậy
đòi hỏi các nhà quản lý DNVN có một trình độ ngoại ngữ giao tiếp tốt.
Thứ năm, hệ thống ngân hàng của VN còn cha mạnh biểu hiện là khả
năng thanh toán và khả năng về vốn cho vay còn chậm và thấp, cha đủ uy tín để
làm trung gian giao dịch, điều đó cản trở sự thanh toán nhanh trong giao dịch
XNK.
Thứ sáu, hệ thống thông tin và các trung tâm phân tích thông tin về sự
biến động của thị trờng ở VN rất yếu và gần nh không có. Các doanh nghiệp XK
19


sẽ luôn bị động trớc những biến động của thị trờng,điều đó thật sự nguy hiểm

cho các doanh nghiệp xuất khẩu VN.
Thứ bẩy, thủ tục hải quan VN bị đánh giá là quá phức tạp và yếu kém
trong bộ máy quản lý với rất nhiều giấy tờ và thủ tục. Các doanh nghiệp xuất
khẩu nói chung và với các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép nói riêng luôn phải
chờ đợi tốn nhiều thời gian. Mặt khác còn phải trả cho những chi phí lu kho và
bảo quản, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ khó khăn trong việc thực hiện điều kiên
đúng thời hạn trong hợp đồng và nhiều rủi ro khác.
Thứ tám, phơng tiên vận tải dung cho hoạt động XNK cđa VN rÊt Ýt vµ
thÊp kÐm vỊ kÜ tht cũng nh khả năng chuyên chở. Các doanh nghiệp xuất khẩu
thờng phải thuê phơng tiện nớc ngoài với chi phí cao. Họ luôn bị động về tìm
kiếm phơng cách vận chuyển.
Thứ chín, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép VN phải nhập nguyên liệu
từ nớc ngoài mà trong nớc cha có nguồn nguyên liệu thay thế. Điều đó đồng
nghĩa với việc các DN giày dép VN chỉ tập trung chủ yếu là làm gia công cho
đối tác. Lợi nhuận thu về từ gia công nhỏ hơn rất nhiều so với tự sản xuất.
III. Thực trạng hoạt động XK hàng giày dép VN vào EU thời gian qua
1. Kết quả xuất khẩu giầy dép Việt Nam vào thị trờng EU.
1.1.

Kim ngạch xuất khẩu

Biến động chính trị ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu năm 1991 đà làm
cho các doanh nghiệp sản xuất hàng giầy dép của Việt Nam mất đi thị trờng
truyền thống, ổn định trong nhiều năm trớc đó. Điều đó tạo ra những khó khăn
nhất thời nhng mặt khác nó cũng thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất giầy dép
Việt Nam tự vơn lên bằng nội lực để khẳng định mình. Trong giai đoạn từ 1992
đến nay, các doanh nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam đà có những tiến bộ vợt
bậc. Từ giai đoạn 1992-1994 tuy Việt Nam cha ký Hiệp định thơng mại với EU
song hàng giầy dép Việt Nam đà xuất khẩu đợc một lợng khá lớn vào thị trờng
châu Âu.

20


Nhìn vào bảng 4 (Trang sau) ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu hàng
giầy dép Việt Nam vào thị trêng EU tõ khi níc ta më cđa ®Õn nay ngày càng
tăng (tuy có hơi giảm vào những năm gần đây). Năm 1992, khi nớc ta mới mở
cửa, kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam vào EU mới chỉ đạt 26 triệu
USD thì chỉ một năm sau, con số đấy đà là 119 triệu USD, tăng 357,7%. Và đến
năm 1995 kim ngạch xuất khẩu đà đạt tới con số 481,1 triệu USD, tăng 18,5 lần
so với năm 1992.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam sang thị trờng
châu Âu.

Giá trị xuất khẩu
(Tr.USD)

Stt
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tốc độ tăng

(%)

26
119
271
481,3
664,6
1032,3
1043,1
1310,5
1153,7
1072,4

3.577
1.277
0.776
0.381
0.553
0.01
0.256
-0.12
-0.07

1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998

1999
2000
2001

Nguồn: số liệu tổng hợp từ Xuất khẩu nớc-Mặt hàng chủ yếu
-Tổng cơc h¶i quan-

21


Biểu 1:Kim ngạch xuất khẩu hàng giây dép
Viêt Nam sang EU
1400

1310.5
1153.7
1072.4
1043.1
1032.3

1200
800

664.6

600
400

2001


2000

1999

1998

1997

1996

119
1995

26

1993

0

271
1992

200

Giá trị

481.3

1994


Tr.USD

1000

Những năm gần đây (2000-2001), tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng
giầy dép Việt Nam vào EU tăng trởng âm (năm 2000 tốc độ tăng trởng là -12%
so với năm 1999 và năm 2001 tốc độ tăng trởng là -7% so với năm 2000),
nguyên nhân chủ yếu là do sự quan trở lại của các nớc châu á vốn trớc đây bị
ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở châu á. Những nớc này
vốn đà có công nghệ sản xuất giầy dép tốt hơn Việt Nam, nay giá công nhân
trong nớc lại giảm nên họ có lợi thế về giá. Ngoài ra còn một nguyên nhân quan
trọng nữa là việc Trung Quốc mới gia nhập WTO. Thông thờng khi một quốc gia
chuẩn bị gia nhập WTO thì quốc gia đó sẽ thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu của
mình để tạo
Nếu nh thời kỳ 1991-1993, xuất khẩu giầy dép đứng hàng thứ 10 trong số
các mặt hàng xuất khẩu thì đến năm 1994 giầy dép đà vơn lên hàng thứ 6 và hiện
nay giầy dép đứng hàng thứ 3 trong số những mặt hàng xuất khẩu chỉ sau dầu
khí và dệt may.
1.2. Các nớc nhập khẩu chính hàng giầy dép của Việt Nam trong EU.

22


Từ năm 1968, EU đà là một thị trờng thống nhất hải quan có định mức
thuế quan chung cho tất cả các nớc thành viên. EU đợc đánh giá là thị trờng khá
tơng đồng về nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng.. Với hơn 377,3 triệu dân, thị trờng
EU thực sự là thị trờng lý tởng cho sản phẩm tiêu dùng nói chung và sản phẩm
giầy dép nói riêng.
`Bảng 5: Các nớc nhập khẩu hàng giầy dép Việt Nam trong EU.
Đơn vị: USD

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Nớc
Ailen
Anh
áo
Bỉ
Đan Mạch
Đức
Hà Lan
Hi Lạp
Lúcxămbua
Italia
Phần Lan
Pháp

Tây Ba Nha
Thuỵ Điển
Thuỵ sĩ
Tổng

1999
12.577.122
279.064.573
4.942.624
161.452.626
9.956.453
230.969.295
174.068.328
6.387.468
6.5267
7.307.041
8.746.482
190.567.362
80.345.422
38.345.345
7.734.573
1.310.529.981

2000
11.662.069
254.485.338
2.619.052
146.440.850
9.868.052
192.302.583

125.567.143
1.782.383
66.783
8.453.525
7.433.322
132.718.615
76.882.504
36.560.315
6.373.243
1.153.215.777

2001
9.899.703
254.201.518
5.837.782
158.386.498
11.095.097
214.019.716
157.364.056
9.610.457
22.061
4.498.491
6.916.388
166.343.582
44.652.055
21.900.965
7.677.178
1.072.425.547

Nguồn: Xuất khẩu nớc-Mặt hàng chính-Tổng cục hải quan.

Từ số liệu bảng 2 cho thấy các nớc Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp là những
quốc gia trong EU nhập khẩu một lợng lớn hàng giầy dép của các doanh nghiệp
Việt Nam. Trong đó Anh luôn là nớc đứng đầu trong các nớc EU về nhập khẩu
hàng giầy dép của các doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2000, kim ngạch nhập khẩu
của Anh là 194.48 triệu USD thì đến năm 2001 là 234.2 triệu USD, tăng 30.7%
tiếp theo là các nớc Đức, Pháp, Hà Lan. Nh vậy, hàng giầy dép Việt Nam vào thị
trờng EU thực chất là chỉ mới thâm nhập chủ yếu vào các nớc lớn. Nguyên nhân
một phần là do tập quán thị hiếu của ngời dân, một phần do cã mèi quan hƯ hỵp
23


tác hữu nghị từ lâu. Đối với Đức, trớc đây Đông Đức đà từng biết tới sản phẩm
giầy dép Việt Nam với hàng ngàn ngời Việt Nam đang làm việc hiện nay tại Đức
đà thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Đối với Pháp, Việt Nam
là thành viên của cộng đồng Pháp ngữ nên có nhiều hiểu biết về văn hoá cũng
nh thị hiếu tiêu dùng của nhau.
Biểu 3: Tỷ trọng các nớc nhập khẩu giầy dép Việt Nam trong EU.
(Minh hoạ bảng trên)

Anh
24%

Bỉ
14%

Các nước khác
15%
Pháp
15%


Hà Lan
12%

Đức
20%

2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Nếu trong giai đoạn 1986-1991, hình thức xuất khẩu chủ yếu của các
doanh nghiệp Việt Nam là hình thức xuất khẩu để thực hiện nghị định th về trao
đổi hàng hoá và trả nợ các nớc hay gia công mũ giầy cho Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu thì từ năm 1992 đến nay, hình thức xuất khẩu chủ yếu là gia công
xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp. Các đối tác của hình thức gia công xuất khẩu là
Hàn Quốc, Đài Loan. Hàng giầy dép đợc sản xuất ở Việt Nam sau đó đợc xuất
sang các nớc này để đóng nhÃn mác, từ đó đi vào các thị trờng tiêu dùng trong
EU. Đối với hình thức xuất khẩu trực tiếp, hình thức này đợc thực hiên dựa trên
các đơn đặt hàng của các nớc thuộc Liên minh châu Âu nh : Đức, Anh, Pháp,
Italia... Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất
khẩu Việt Nam đà có cố gắng trong vệc tìm kiếm và mở rộng thị trờng EU để
thúc đẩy xuất khẩu bằng hình thức trùc tiÕp. Bëi h×nh thøc xuÊt khÈu trùc tiÕp

24


không chỉ nâng cao giá trị hàng xuất khẩu của doanh nghiệp so với gia công mà
còn tạo điều kiện tiếp cận nhu cầu thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng EU.
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam
vào thị trờng EU theo hình thức xuất khẩu.
Đơn vị:Nghìn USD
Hình thức
xuất khẩu
Gia công

xuất khẩu
Xuất khẩu
trực tiếp
Tổng

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

360.975

485.158

745.320

752.075

942.249

819.127


754.969

120.325

179.442

286.979

291.024

368.250

334.573

317.434

481.300

664.600

1.032.299

1.043.099

1.310.499

1.280.573

1.072.403


Nguồn: số liệu tổng hợp từ các báo cáo về Xuất khẩu nớc-Mặt hàng chủ yếu
qua các năm-Tổng cục Hải quan.

Biểu đồ 1: Hình thức xuất khẩu vào thị trờng EU
( Minh họa số liệu bảng trên)
1000
Xuất khẩu trực tiếp

Triệu USD

800

Gia công xuất khẩu

600
400
200

01
20

00
20

99
19

98
19


97
19

96
19

19

95

0

Năm

Số liệu từ bảng 2 và biểu đồ cho thấy, kim nghạch xuất khẩu trực tiếp của
các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu ngày càng tăng. Tuy giai đoạn
2000-2001 có giảm xuống một chút, nhng so bình quân cả thời kỳ thì vẫn tăng.
Nếu năm 1995 chỉ đạt 120.325 Tr.USD thì đến năm 2001 là 317.4304 Tr.USD
25


×