MARKETING CĂN BẢN
THƯƠNG HIỆU
NHÃN HIỆU
NHÓM 02
01. Khái niệm
04. Quyết định
về lựa chọn nhãn
hiệu
02. Các bộ phận
cơ bản của nhãn
hiệu
03. Các yêu cầu
lựa chọn tên
nhãn hiệu
05. Sự khác nhau giữa
thương hiệu và nhãn
hiệu
01
KHÁI
NIỆM
Thương hiệu (brands): là một dấu hiệu (hữu hình
và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm
hàng hố hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay
được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.
Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
(WIPO)
Nhãn hiệu (Trademarks): là những dấu hiệu dùng
để phân biệt sản phẩm cùng loại của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh khác nhau. Nó có thể là một từ
ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được
thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
02
CÁC BỘ PHẬN CƠ
BẢN CỦA NHÃN
HIỆU
Tên nhãn hiệu: Là bộ phận có thể
đọc được
Dấu hiệu của nhãn hiệu: Là biểu
tượng, màu sắc hay kiểu chữ đặc thù… →
là bộ phận có thể nhận biết nhưng khơng
thể đọc được.
ADIDAS
phẩm.
03
Phải thể hiện những thuộc tính nổi bật của sản
phẩm.
Phải đơn giản, dễ đọc, dễ nhớ, dễ nhận biết, dễ
phát âm.
CÁC YÊU CẦU
CHỌN TÊN NHÃN Phải khác biệt, ấn tượng.
HIỆU
Phải hợp pháp, được đăng ký và bảo vệ bởi
pháp luật.
Phù hợp với văn hóa quốc gia → Điều này là vấn
đề vô cùng quan trọng.
04
QUYẾT ĐỊNH VỀ
CHỌN NHÃN
HIỆU
Nhãn hiệu riêng biệt cho
từng sản phẩm của nhãn hàng
• Ưu điểm: Khơng bị ràng buộc thanh
danh với sản phẩm trước đó
• Nhược điểm: Tốn chi phí
CÁC SẢN
PHẨM CỦA
TĐ TÂN
HIỆP PHÁT
04
QUYẾT ĐỊNH VỀ
CHỌN NHÃN
HIỆU
Nhãn hiệu chung cho tất cả các
sản phẩm của hãng
Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí, Tận dụng
lợi thế sẵn có
Nhược điểm: Nếu có những vụ bê bối
xảy ra với một sản phẩm nào đó thì
sẽ ảnh hưởng đến các sản phẩm đang
phát triển khác.
04
QUYẾT ĐỊNH VỀ
CHỌN NHÃN
HIỆU
Nhãn hiệu chung cho từng dòng sản
phẩm
04
Tên thương mại của công ty
kết hợp với nhãn hiệu riêng biệt
QUYẾT ĐỊNH VỀ
CHỌN NHÃN
HIỆU
YAMAHA GRANDE
YAMAHA EXCITER
YAMAHA SIRIUS
YAMAHA NVX
KHÁC NHAU GIỮA THƯƠNG HIỆU VÀ
05 SỰ
NHÃN HIỆU
THƯƠNG HIỆU
NHÃN HIỆU
Được hiểu là chất lượng, uy tín, sự
nổi tiếng được người tiêu dùng chấp
nhận.
Được hiểu là tên và biểu tượng được
đăng ký và bảo hộ.
Giá trị trừu tượng, tài sản vô hình
(tình cảm, lịng trung thành...).
Giá trị cụ thể, là tài sản hữu
hình(giấy chứng nhận, đăng ký…)
Hiện diện trong tâm trí người tiêu
dùng.
Hiện diện trên văn bản pháp luật và
nhận diện qua hình ảnh, biểu tượng.
Do doanh nghiệp xây dựng và được
chứng nhận bởi người tiêu dùng.
Do doanh nghiệp đăng ký và được
công nhận bởi các cơ quan chức
năng.
Thời gian tồn tại lâu dài.
Thời gian tồn tại: có thời hạn
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE