LỜI MỞ ĐẦU
Ở nước ta cà phê là một mặt hàng sản xuất kinh doanh quan trọng. Ngành cà phê Việt
Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường cà phê thế giới. Từ một nước sản
xuất cà phê nhỏ, đến nay Việt Nam đã vươn lên vị trí số một về xuất khẩu cà phê trên thế
giới. Hàng năm, ngành cà phê đã đưa về cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể và
giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực
miền núi đặc biệt là Tây Nguyên. Những thành tựu đó đã khẳng định được vị trí, vai trị của
ngành cà phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Với mục đích tìm hiều sâu hơn về thị trường cà phê xuất khẩu của nước ta cùng những
thuận lợi khó khăn thách thức để đưa ra những giải pháp khắc phục, em đã chọn đề tài “ Thực
trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2012 - 2013” làm đề tài để nghiên cứu và tìm hiểu.
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nhằm giúp sinh viên hiểu biết và có thêm kỹ năng sống của một nhà quản trị
doanh nghiệp, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về xuất nhập khẩu. Trên cơ sở tập trung
phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu của mặt hàng cà phê. Đưa và một số giải
pháp về xuất khẩu và xem xét trên cơ sở thực tiễn sản xuất và thị trường phân phối từ đó đẩy
mạnh và phát triển mặt hàng cà phê xuất khẩu này.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đề tài đi sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị
trường Mỹ.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài “Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Mỹ”
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tham khảo dữ liệu, lấy thông tin trên mạng internet, tạp chí kinh tế và tìm hiểu
thực tiễn cuộc sống.
Thu thập các thông tin từ sách, báo, các trang web về nông sản…
1
Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh các số liệu thực tế qua các tháng,
năm. Từ đó, đưa ra thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI, KẾT CẤU
Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về xuất khẩu và vai trò của nó đối với nền kinh
tế hiện nay
Chương 2 : Nghiên cứu thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Chương 3 : Đánh giá về bộ môn quản trị xuất nhập khẩu.
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
1.1.1. Định nghĩa về xuất khẩu
Xuất khẩu là đưa hàng hóa (hữu hình hoặc vơ hình) ra nước ngồi và thu ngoại tệ
về. Có 2 hình thức xuất khẩu:Xuất khẩu ra nước ngồi, xuất khẩu tại chỗ (bán hàng
trong nước nhưng bán cho người nước ngoài và thu ngoại tệ về)
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thương đã xuất hiện từ rất lâu
và ngày càng phát triển . Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện
kinh tế từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến hàng hóa tư liệu sản xuất, từ máy móc
thiết bị cho đến cơng nghệ kĩ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu là
đem lại ngoại tệ cho các quốc gia .
1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.2.1. §èi víi doanh nghiƯp (DN)
Thóc đẩy hoạt động xuất khẩu nghĩa là mở rộng thị trờng tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh. Đây là yếu tố quan trọng nhất vì sản phm sản xuất ra có
tiêu thụ đợc thì mới thu đợc vốn, có lợi nhuận để tái sản xuất mở
rộng sản xuất, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.
Cũng thông qua đó, doanh nghiệp có cơ héi tiÕp thu, häc hái
kinh nghiƯm vỊ h×nh thøc trong kinh doanh, về trình độ quản lý,
giúp tiếp xúc với những công nghệ mới, hiện đại, đào tạo đội ngũ
cán bộ có năng lực mới thích nghi với điều kiện kinh doanh mới nhằm
cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao, đa dạng, phong phú.
3
Mặt khác, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi hái tÊt u
trong nỊn kinh tÕ më cưa. Do søc ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân
đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô kinh doanh
mà xuất khẩu là một hoạt động tối u để đạt đợc yêu cầu đó.
1.2.2. Đối với nền kinh tế
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Nó là
một bộ phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện
thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng
bớc nâng cao đời sống nhân dân. Với một nền kinh tế chậm phát
triển cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát
triển nhanh việc đẩy mạnh xuất khẩu để tạo thêm công ăn việc
làm, cải thiện đời sống, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh
tế là một chiến lợc lâu dài. Để thực hiện đợc chiến lợc lâu dài đó,
chúng ta phải nhận thức đợc ý nghĩa của hàng hoá xuất khẩu, nó đợc thể hiện:
+ Xuất khẩu tạo đợc nguồn vốn, ngoại tệ lớn, góp phần quan
trọng trong việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lợng dự trữ ngoại
tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ phát
triển kinh tế, phục vụ quá trỡnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
+ Thông qua việc xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh
chúng ta có thể phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng lợi thế các
nguồn lực trao đổi thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Đây là
yếu tố then chốt trong chơng trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
đất nớc đồng thời phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hay
xuất khẩu có tính cạnh tranh ngày càng cao hơn.
4
+ Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn
việc làm và cải thiện đời sống của ngời lao động.
+ Hoạt động xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối
quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Mặt khác, hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo điều kiện thuận
lợi cho hàng loạt ngành sản xuất phát triển, đồng thời cũng thúc đẩy
các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu phát triển nh ngành
bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tài chính
quốc tế đầu t, xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm, tạo điều kiện tiền đề kinh tế kỹ thuật đồng thời việc
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều đó chứng tỏ xuất khẩu
là phơng tiện quan trọng tạo vốn, đa kỹ thuật công nghệ nớc ngoài
vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tÕ cđa ®Êt níc.
1.2.3 Một số hình thức xuất khẩu
- Xut khu trc tip: là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp
sản xuất hoặc đặt mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc,
sau đó xuất khẩu những sản phẩm này với danh nghĩa là hàng của
mình.
Phơng thức này có một số u điểm là: thông qua đàm phán thảo
luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu
lầm đáng tiếc do đó:
+ Giảm đợc chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
+ Có nhiều điều kiện phát huy tính ®éc lËp cđa doanh nghiƯp.
+ Chđ ®éng trong viƯc tiªu thụ hàng hoá sản phẩm của mình.
5
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phơng thức này còn
bộc lộ một số những nhợc điểm nh:
+ Dễ xảy ra rủi ro
+ Nếu nh không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm
khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trờng mới hay mắc phải sai
lầm gây bất lợi cho mình.
+ Khối lợng hàng hoá khi tham giao giao dịch thờng phải lớn thì
mới có thể bù đắp đợc chi phí trong việc giao dịch
- Xut khu ti ch: là hình thức mà hàng hoá xuất khẩu đợc bán
ngay tại nớc xuất khẩu. Doanh nghiệp ngoại thơng không phải ra nớc
ngoài để đàm phán, ký kết hợp đồng mà ngời mua tự tìm đến
doanh nghiệp để mua hàng. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng không
phải làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê phơng
tiện vận chuyển
u im:
+ Doanh nghiệp không cần phải tiến hành các thủ tục nh thủ
tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá do đó giảm đợc chi phí khá
lớn
+ Việc thanh toán này cũng nhanh chóng và thuận tiện.
- Tỏi xut khu: là hình thức xuất khẩu những hàng hoá nhập
khẩu nhng qua chế biến ở nớc tái xuất khẩu ra nớc ngoài. Giao dịch
trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu. Với
mục đích thu về lợng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra.
Giao dịch này đợc tiến hành dới ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuất
khẩu và nớc nhập khẩu.
6
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể
thu đợc lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào
nhà xởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
- Xut khu y thỏc: là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK
đóng vai trò là ngời trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến
hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần
thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó đợc hởng một số
tiền nhất định gọi là phí uỷ thác
Ưu điểm của phơng thức này:
+ Những ngời nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trờng pháp
luật và tập quán địa phơng, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc
buôn bán và thanh tránh bớt uỷ thác cho ngời uỷ thác.
+ Đối với ngời nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh
tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đợc một
khoản tiền đáng kể.
Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực nh đÃ
nói ở trên còn có những hn chế đáng kể nh :
+ Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trờng thờng phải đáp ứng những yêu sách của ngời trung gian.
+ Lợi nhuận bị chia sẻ
- Buụn bỏn i lu: là một trong những phơng thức giao dịch xuất
khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, ngời bán hàng
đồng thời là ngời mua, lợng trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng. Trong phơng thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lợng
hàng hoá có giá trị tơng đơng. Vì đặc điểm này mà phơng thức
7
này còn có tên gọi khác nh xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi
hàng.
- Gia cụng quc t: là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên
gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của
một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm
giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).
Ưu điểm:
Đối với bên đặt gia công: Phơng thức này giúp họ lợi dụng về giá
rẻ, nguyên phụ và nhân công của nớc nhận gia công.
Đối với bên nhận gia công: Phơng thức này giúp họ giải quyết
công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nớc hoặc nhập đợc
thiết bị hay công nghệ mới về nớc mình, nhằm xây dựng một nền
công nghiệp dân tộc nh Nam Triều Tiên, Th¸i Lan, Singapo…
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu
- Nhân tố khách quan:
+ Chính trị, pháp luật
+ Kinh tế, xã hội
- Nhân tố chủ quan:
+ Vốn
+ Trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp
+ Con người
+ Cơ chế tổ chức
…….
Dù là các nhân tố chủ quan hay khách quan chúng điều quan trọng, chúng can
thiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mặt hàng xuất
khẩu.
8
Ngoµi ra, sù hoµ nhËp vµ héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực vµ
thÕ giíi, sù tham gia vµo các tổ chức thơng mại nh: AFTA, APEC,
WTO sẽ có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu
9
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG MỸ.
2.1. XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
2.1.1. Nguồn gốc cây cà phê
Theo một truyền thuyết đã được ghi lại trên giấy vào năm 1671, những người chăn dê ở
Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay) phát hiện ra một số con dê trong đàn sau khi ăn một cành
cây có hoa trắng và quả màu đỏ đã chạy nhảy không mệt mỏi cho đến tận đêm khuya. Họ bèn
đem chuyện này kể với các thầy tu tại một tu viện gần đó. Khi một người chăn dê trong số đó
ăn thử loại quả màu đỏ đó anh ta đã xác nhận cơng hiệu của nó.
Sau đó các thầy tu đã đi xem xét lại khu vực ăn cỏ của bầy dê và phát hiện ra một loại
cây có lá xanh thẫm và quả giống như quả anh đào. Họ uống nước ép ra từ loại quả đó và tỉnh
táo cầu nguyện chuyện trị cho đến tận đêm khuya. Như vậy có thể coi rằng nhờ chính đàn dê
này con người đã biết được cây cà phê. Người ta tin rằng tỉnh Kaffa của Ethiopia chính là
vùng đất khởi nguyên của cây cà phê.
2.1.2. Đặc điểm của sản xuất kinh doanh cà phê
- Cà phê có tính thời vụ cao, đây là đặc điểm ảnh hưởng lớn nhất tới kinh doanh cà phê.
Vào thời vụ thu hoạch giá cà phê thường xuống thấp, còn vào giữa niên vụ giá cà phê thường
tăng lên do hàng bị khan hiếm.
- Cà phê là cây công nghiệp dài ngày, thời gian khai thác đưa vào kinh doanh dài nên
khi thị trường cà phê có biến động theo chiều có lợi thì những người trồng cà phê khó có thể
nắm bắt cơ hội ngay được.
- Sản xuất cà phê chịu ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, tự nhiên như hạn hán, lũ lụt
làm mất mùa.
- Kinh doanh cà phê có tính rủi ro cao, đặc biệt là các hình thức kinh doanh về hợp đồng
tương lai, giá trừ lùi…
10
2.1.3. Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với kinh tế xã hội
Đối với mọi quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng vai trị cực kỳ quan trọng,
không thể thiếu trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Riêng với ngành cà phê, vai trò của xuất khẩu còn quan trọng hơn, bởi gần như toàn bộ
sản lượng cà phê của Việt Nam là dành cho xuất khẩu, tiêu thụ trong nước chỉ chiếm khoảng
5%. Việc xuất khẩu hết số lượng cà phê sản xuất, với giá xuất cao sẽ có tác động mạnh mẽ
không những đối với cuộc sống và thu nhập của người trồng cà phê, mà cịn đối với tồn bộ
nền kinh tế quốc dân Việt Nam, thể hiện qua các điểm sau:
- Thông qua xuất khẩu cà phê, chúng ta phát huy được thế mạnh của mình, khai thác lợi
thế so sánh của vùng đất Bazan, xây dựng được cơ cấu kinh tế hợp lý, sử dụng tối ưu các
nguồn lực để tăng trưởng GDP.
- Thông qua xuất khẩu cà phê, ta có thể phát triển sản xuất, mở mang thêm diện tích, thu
hút thêm lao động, tăng thu nhập cho người lao động ở trong nước, tạo sức mua xã hội, kích
thích phát triển chung của nền kinh tế quốc dân.
- Thông qua hoạt động xuất - nhập khẩu, các quốc gia tranh thủ được công nghệ, kỹ
thuật tiên tiến của thế giới, có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng như tiếp cận với các thành
tựu khoa học, công nghệ mới.
- Xuất khẩu cà phê đem về cho nền kinh tế một lượng ngoại tệ lớn, góp phần thực hiện
mục tiêu phát triển chiến lược kinh tế xã hội của đất nước. Xuất khẩu cà phê còn góp phần
tạo vốn cho đầu tư máy móc trang thiết bị cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế.
- Là một ngành sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu cà phê tạo ra nhiều công ăn việc làm,
giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp cho nền kinh tế.
- Cà phê là một cây trồng rất thích hợp với điều kiện thời tiết và thổ nhưởng của Việt
Nam, đặc biệt là vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ. Cà phê là một loại cây có giá trị
kinh tế cao nên việc xuất khẩu cà phê sẽ giúp người nơng dân trồng cà phê làm giàu trên
chính mảnh đất của mình.
- Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực xuất - nhập khẩu, sẽ nâng cao uy tín và vị thế của
Việt Nam trên thị trường quốc tế.
11
2.2. THỦ TỤC HẢI QUAN - XUẤT KHẨU
Hàng xuất khẩu phải làm thủ tục hải quan khi xuất khẩu theo quy định chính thức về
xuất khẩu hàng hóa và theo yêu cầu của nước nhập khẩu. Việc làm thủ tục cho hàng hóa liên
quan đến các biên pháp quản lý như :
- Hạn chế số lượng (giấy phép xuất khẩu) nước ta vẫn chưa thực hiện mạnh mẽ chính
sách xuất khẩu do đó về số lượng vẫn cịn bị hạn chế.
- Hạn chế ngoại tệ (giám sát ngoại hối)
- Hạn chế tài chính (kiểm tra hải quan, thuế quan)
- Nhu cầu thống kê thương mại (báo cáo thống kê)
- Kiểm tra số lượng, chất lượng, kiểm tra vệ sinh, y tế, hàng nguy hiểm, hàng cấm.
- Kiểm tra áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế quan giấy phép chứng nhận xuất xứ.
Các chứng từ phục vụ cho việc kiểm tra hải quan xuất khẩu hàng hóa bao gồm:
+ Giấy phép xuất khẩu.
+ Bản khai hàng xuất khẩu.
+ Bản trích sao hợp đồng bán hàng.
+ Giấy chứng nhận xuất xứ ( nếu hợp đồng mua bán yêu cầu)
+ Các giấy tờ khác theo quy định của hải quan như phiếu đóng gói (packing list), giấy
chứng nhận số lượng, khối lượng, hợp đồng thuê tàu.
Ngoài ra khi làm thủ tục hải quan, thông thừơng phải kiểm tra tư cách pháp nhân của
người xuất khẩu cũng như kiểm tra các chứng từ có pháp lý là đúng quy định khơng.
Chỉ sau khi được cấp giấy chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan và lệnh giao hàng
thì người xuất khẩu mới đựoc gửi hàng xuất đi.
2.3. ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM
Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc sản xuất cây cà phê, nếu như được đầu tư một
cách đồng bộ, lâu dài, khắc phục những yếu kém trong khâu trồng trọt, phát triển thì Việt
Nam sẽ trở thành một trung tâm trồng trọt cà phê lớn.
Về đất đai: Việt Nam có diện tích 330.363 km2, tiềm năng đất nông nghiệp của nước ta
là 10 - 11,157 triệu ha với 8 triệu ha cây trồng hàng năm (đất trồng cà phê khoảng 5,4 triệu
ha, 2,3 triệu ha trồng cây lâu năm) hiện nay nước ta mới chỉ sử dụng 65% quỹ đất nông
12
nghiệp. Trong đó 5,6 triệu ha cho cây trồng hàng năm, cây lâu năm là 0,86 triệu ha, 0,33 triệu
ha đồng cỏ tự nhiên và 17 triệu ha mặt nước. Đất Việt Nam có tầng dầy tơi xốp với chất dinh
dưỡng cao kết hợp với sự đa dạng và phong phú về chủng loại (có 64 loại thuộc 14 nhóm)
đây là một điều kiện rất tốt cho nhiều loại cây trồng phát triển.
Về khí hậu: nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán cầu, trải dài theo
phương kinh tuyến từ 8°30' đến 23°30' vĩ độ Bắc. Điều kiện khí hậu và địa lý rất thích hợp
với việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng.
Ở tọa độ 16°14 có đèo Hải Vân nằm trong dãy núi Bạch Mã, cuối dãy Trường Sơn Bắc,
nằm ngang ra đến biển tạo nên một bức tường thành cao trên 1.000m ngăn gió mùa đơng bắc
và chia địa lý khí hậu Việt Nam thành hai miền. Miền địa lý khí hậu phía Nam thuộc khí hậu
nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía Bắc có mùa đơng lạnh và
có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica. Đó là vùng chủ yếu quy hoạch phát triển cà phê
Arabica của Việt Nam.
Về nguồn nhân lực: dân số nước ta là gần 88 triệu người, cơ cấu dân số trẻ với trên 50%
sống bằng nghề nông. Đây là một lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực nông
nghiệp. Mặc dù chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp hơn so với nhiều quốc gia khác
trên thế giới nhưng con người Việt Nam với bản chất cần cù sáng tạo, ham học hỏi là tiềm
năng lớn góp phần vào chất lượng lao động ngành nơng nghiệp Việt Nam.
Với xu thế hội nhập toàn cầu, Việt Nam sẽ tận dụng tất cả những điều kiện của mình để
phát triển đem lại nguồn lợi nhuận cho đất nước.
2.4. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NĂM 2012 VÀ ĐẦU 2013
2.4.1. Tình hình xuất khẩu cà phê năm 2012
Những con số ước báo mới nhất từ Tổng Cục Thống kê (TCTK) và Bộ Nông nghiệp &
Phát triển Nông thôn đều cho thấy trong năm 2012, xuất khẩu cà phê cả nước đạt trên 1,7
triệu tấn, thu về 3,7 tỉ đô la Mỹ với mức giá bình quân xuất khẩu chừng 2.137 đô la/tấn.
13
Biểu đồ 1: Giá cà phê sàn kỳ hạn robusta London và arabica New York
Có thể nói khơng ngoa rằng nằm 2012, ngành cà phê Việt Nam lại thêm một năm được
mùa được giá. Tuy giá xuất khẩu bình quân không cao bằng năm 2011, mức ấy vẫn là mức
“mơ cũng khơng thấy được” trong các năm trước đó. Vì, trong suốt cả 12 tháng qua, giá niêm
yêt sàn giao dịch cà phê robusta Liffe NYSE họa hoằn vài đôi lần vượt khỏi mức 2.200 đô la,
song chỉ tồn tại một thời gian rất ngắn. Còn đại bộ phận giá giao dịch chỉ từ mức 1.800-2.100
đô la/tấn.
Ngay cả trong những ngày cuối cùng của năm 2012, khi giá sàn cà phê robusta London
cịn quanh mức 1.900 đơ la, thì giá xuất khẩu bình quân “lý tưởng” ấy vẫn nằm rất cao, mức
cộng so với giá niêm yết. Như thế, hai năm 2011 và 2012, giá xuất khẩu cà phê robusta Việt
Nam khơng cịn ở mức trừ so với giá sàn kỳ hạn robusta trước đây như nhiều bài viết đã trách
cứ và thương tiếc cho hạt cà phê nước ta! (Xin xem biểu đồ 1)
Giá cà phê nhân xô trong thị trường nội địa cũng rất hiếm khi xuống mức 35.000
đồng/kg mà chủ yếu nằm quanh mức 38.000-40.000 đồng/kg. Trong điều kiện được mùa, thị
trường có nhiều yếu tố bất lợi về tài chính-tín dụng, đồng thời cạnh tranh giành thị phần khốc
liệt từ phía các nước xuất khẩu cà phê arabica, hầu hết nông dân đã sẵn sàng chấp nhận mức
giá ấy. Việc bán ra một lượng trên 1,7 triệu tấn trong năm qua nhưng giá nội địa vẫn giữ được
mức cao ổn định đã nói lên rằng nơng dân khơng hề có ý định găm hàng. Họ chỉ sẵn sàng bán
14
ra với mức giá hợp lý. Khơng ai có thể trách, vì đó chính là quyền, là cách điều tiết khôn
ngoan của họ.
Giá vẫn cao dù sản lượng tăng
Sẽ phải nói thẳng rằng sản lượng nhỏ thì chẳng thể có lượng xuất khẩu to. Bất kỳ ai có
muốn giấu con số sản lượng cho dù có ý tốt, vẫn khó mà che được các con số sản lượng lớn,
mỗi lúc mỗi lồ lộ trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước và trên toàn thế giới.
Năm qua, nhiều đơn vị tổ chức ước báo sản lượng đều phải nhiều phen chỉnh sửa, buộc
phải nâng con số sản lượng lên vì “tự dưng” xuất khẩu cà phê nước ta tăng “quá cỡ”. Ngay cả
con số xuất khẩu của 3 tháng cuối năm 2012 do TCTK đưa ra cũng vượt quá cao so với thăm
dò của hãng tin Reuters. Ba tháng quý 4 năm 2012, nước ta xuất khẩu đạt 394.000 tấn, tăng
so với cùng kỳ năm 2011 chỉ đạt 259.000 tấn (xin xem biểu đồ 2). Như vậy ngay từ đầu vụ
2012-13, xuất khẩu hàng tháng đã đạt bình quân trên 130.000 tấn/tháng. E rằng con số này
vẫn chưa phải là cuối cùng vì lượng xuất khẩu tháng 12-2012 có thể nhiều hơn.
15
Biểu đồ 2: Xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Thế nhưng, nhiều người vẫn dè chừng không dám phát biểu thực lịng con số của mình
mà thường chỉ nương theo thị trường hay tâm lý đám đông. Sau đây xin đưa ra một vài con số
ước lượng sản lượng cà phê Việt Nam trong niên vụ mới. Không biết sau này chúng còn phải
được chỉnh tăng như năm cũ, song xin mạnh dạn trình bày để bạn đọc tiện theo dõi và so
sánh:
Tên tổ chức ước báo
Ước lượng/triệu bao (60kg/bao)
ICO
22
USDA
24,17
F.O. Litch
22,19
Vicofa
20-21,25
Reuters (thăm dò)
22,25
Nhiều thương nhân
23-24
Bảng 1: Ước báo sản lượng cà phê Việt Nam 2012-13 của một số đơn vị (nguồn Reuters và
tác giả)
Đối với sản lượng thế giới, xin đưa ra hai ước báo. Một là của Tổ chức Cà phê Thế giới
(ICO), thường nhận con số từ các hiệp hội thành viên một cách thụ động. Một nữa của Bộ
Nơng nghiệp Mỹ (USDA), có nghiên cứu thực địa nghiêm chỉnh. Hai ước báo này tỏ rõ một
bên nói lên con số của các nước sản xuất, bên kia con số của người tiêu thụ. Sản lượng cà phê
thế giới niên vụ mới được dự báo như sau:
Tên tổ chức
Arabica/triệu bao
Robusta/triệu bao
Tổng cộng/triệu
ước báo
(60kg/bao)
(60kg/bao)
bao
ICO
USDA
90
56
146
88,818
62,44
151,26
16
Bảng 2: Ước báo sản lượng cà phê thế giới của ICO và USDA (tác giả tổng hợp)
Như một qui luật, giá tốt nên nhiều nước đang đua nhau tăng diện tích, tăng năng suất
sản lượng. Mới đây, bộ Nơng nghiệp Indonesia nói thẳng rằng sản lượng cà phê năm sau của
nước này sẽ tăng. Bờ biển Ngà, nước chuyên trồng cà phê robusta như Việt Nam tại châu Phi,
đang đòi tăng 100% sản lượng cà phê trong vòng vài năm tới. Tại Brazil, do niên vụ 2012/13
sẽ là niên vụ “được” sau khi đã “thất” ở niên vụ trước, còn tại các nước trồng cà phê
arabica khác, sản lượng đều tăng như Lào, Honduras, Colombia, và một số nước khác tại
châu Mỹ La tinh.
Rõ ràng, dù ở góc nhìn nào, sản lượng thế giới năm 2013 vẫn tăng mạnh. Thế mà, tiêu
thụ chỉ ước chừng 141-142 triệu bao.
Trong nông nghiệp, qui luật giá tăng kích thích sản lượng tăng; sản lượng lớn lại tạo
tiền đề cho giá giảm. Tuy nhiên, trong mấy năm qua, đặc biệt hai năm gần đây, điều này đã
không đúng tại thị trường cà phê nước ta và sàn giao dịch robusta Liffe NYSE London.
Năm 2012, ít nhất đã có 2 đợt vắt giá trên sàn kỳ hạn robusta Liffe NYSE, tức giá của
tháng giao hàng ngay vượt cao hơn hẳn so với tháng giao hàng sau. Nhớ vào giữa tháng 22012, giá giao hàng tháng 3-2012 đột nhiên “vắt” so với tháng 5-2012. Có lúc giá tháng 32012 cao hơn giá tháng sau đến 182 đô la/tấn. Một đợt vắt giá thứ 2 hiện đang hoạt động tuy
giá chênh lệch không nhiều, chừng 40-50 đơ la/tấn.
Tính từ 2006 đến nay, hiện tượng vắt giá ngày càng dày đặc. Nếu như đợt vắt giá 2006
có khi giá chênh lệch cao đến 430 đơ la thì đợt 2007 đến 520 đô la/tấn.
Thực ra, các đợt vắt giá chính là những đợt đầu cơ siết giá tháng giao hàng ngay tăng
cực mạnh để kéo hàng về sàn. Đầu cơ tài chính và hàng hóa đã rất khơn khéo để tạo nên
“khủng hoảng” như thế trong cấu trúc giá để một mặt siết chặn lỗ đối với những tay đầu cơ
nhỏ và giới kinh doanh trên sàn đi ngược lại với vị thế kinh doanh của họ, mặt khác tạo thời
cơ để tích trữ hàng nhằm khuynh lốt sau này.
17
Họ đã thành công rực rỡ. Đến tháng 7-2011, một lượng hàng chừng 420.000 tấn robusta
được Liffe NYSE chấp nhận chất lượng (certifieds) tại các kho do sàn kỳ hạn này chỉ định.
Một điều đáng lưu ý là trong số họ, kể cả cho đến nay, chỉ có một nhà đầu cơ hàng hóa sở
hữu đến 70% lượng tồn kho ấy. Tưởng đầu cơ mua cà phê về để bán cho sàn, nhưng không.
Một lượng rất lớn của tồn kho ấy đã được dùng làm “bửu bối” để siết giá hàng thực, đặc biệt
giá chênh lệch (differentials), thường được dùng để tính giá mua bán xuất nhập khẩu. Nhiều
nhà kinh doanh và rang xay phải mua hàng tồn kho ấy với mức chênh lệch dương rất cao so
với giá niêm yết, có khi cộng 300-400 đơ la/tấn cho loại 2 theo tiêu chuẩn qui định của sàn kỳ
hạn.
Hai đợt vắt giá trong năm 2012 chính là những dư chấn của các lần vắt giá từ 2006 và
2007. Đặc biệt, đầu cơ đã sử dụng tồn kho được xác nhận, thay vì bán cho sàn thì họ giữ lại
để “làm giá” và bán mức cao cho giới kinh doanh, rang xay và ngay cả nhà xuất khẩu nếu
thiếu hàng giao. Chính vì thế, thỉnh thoảng, ta vẫn chứng kiến nhiều nhà xuất khẩu cà phê
nước ta phải mua lại hàng của các tay đầu cơ hàng cà phê thực ngay trên thị trường nội địa.
Dĩ nhiên, bấy giờ họ phải mua lại với giá cắt cổ như bao nhiêu con mồi khác.
Một khi đầu cơ đã khống chế được hàng, giá trên sàn, chính họ sẽ tạo các đợt vắt giá tiếp theo
để kéo hàng về sàn, hòng tạo nên những đợt làm ăn tiếp theo.
Cho nên, các trật tự bình thường của hàng và giá đều diễn biến khác thường. Như theo
lẽ, đáng ra tồn kho càng nhiều, giá càng hạ cả trên sàn lẫn thị trường nội địa, đặc biệt trong
trường hợp cả thế giới được mùa. Nhưng đến nay, ta hiểu vì sao giá robusta trên sàn vẫn
vững.
Cuộc chiến giành lại thị phần của cà phê arabica
Vào khoảng giữa năm 2011, giá sàn kỳ hạn arabica Ice New York đã phóng lên mạnh,
có lúc đạt mức 308 cts/lb (chừng 6.800 đô la/tấn). Kể từ bấy đến nay, giá sàn arabica rớt thảm
hại, hiện chỉ còn quanh mức 146 cts/lb (chừng 3.200 đô la/tấn), mất trên 50% giá trị. (xin
xem thêm biểu đồ 1 – đường biểu diễn arabica màu hồng nhạt)
18
Biểu đồ 3: Giá cách biệt giữa arabica Ice và robusta Liffe NYSE
Giá cà phê arabica quá đắt đã làm rang xay chuyển hướng sang sử dụng cà phê robusta.
Reuters cho biết rằng trong quý 1 năm 2012, nước Mỹ đã nhập khẩu mạnh robusta, tăng 80%
do giá arabica quá cao. Trong điều kiện suy thoái kinh tế, nhiều người tiêu dùng chuyển sang
uống cà phê hịa tan thay vì “chơi sang” uống cà phê rang xay như trước đây.
Đứng trước một vụ mùa bội thu, Brazil đang bằng đủ mọi cách để giành lại thị phần từ
tay những nhà xuất khẩu robusta. Các nước sản xuất arabica khác cũng e ngại người khổng
lồ, nên tranh thủ bán arabica mạnh gây sức ép cộng hưởng cực lớn trên sàn kỳ hạn arabica.
Trong tuần qua, có tin một số quan chức nông nghiệp Brazil đổ thừa đầu cơ gây nên giá
thấp trên sàn. Nhưng, thị trường khơng phải dễ tin vì lượng chốt giá bán trên sàn khá lớn và
lượng hàng thực xuất khẩu từ các nước arabica ngày mỗi nhiều.
Nếu như trước đây, mức cách biệt giữa 2 loại arabica/robusta là 4.100 đơ la/tấn thì nay
co lại chỉ quanh mức 1.300 đô la/tấn. (Xin xem biểu đồ 5 gồm giá arabica màu cà phê sữa và
giá robusta màu xanh)
19
Điều này, nếu khơng ngay bây giờ thì mai này, gây khó cho hàng robusta do arabica
đang được bán ra với giá rẻ. Giá cách biệt (arbitrage) giữa hai chủng loại cà phê arabica và
robusta đang co lại dần, chứng tỏ arabica đang được bán rẻ và robusta có thể sẽ mất thị phần
từ tay các nước xuất khẩu arabica.
Thử nhìn trước vài hướng đi của thị trường cà phê năm 2013
- Giá sàn kỳ hạn robusta sẽ có thể còn một vài đợt vắt giá, với cường độ như hiện nay
với mức chênh lệch nhỏ. Hiện nay, với chừng 110.000 tấn tồn kho robusta được xác nhận tại
Liffe NYSE, đầu cơ có thể sẽ tìm cách nâng con số tồn kho này lên dần, nhưng chắc không
mạnh như xưa. Tuy nhiên, đây sẽ là một đầu “địn xóc” phụ trợ cho hoạt động đầu cơ bên
phía sàn arabica có thể sẽ xảy ra.
Tính đến cuối năm 2012, lượng tồn kho được xác nhận arabica trên sàn kỳ hạn Ice New
York có chừng 160.000 tấn. Nay đầu cơ vẫn đang tích cực thu gom arabica tại các nước như
Colombia vì hàng arabica của nước này tốt, chắc chắn sẽ được sàn ICE chấp nhận chất lượng,
khơng 100% thì cũng phải đến 95%.
Do vậy, khả năng đầu cơ hàng hóa đang chuẩn bị cho một đợt kéo giá tăng trên sàn
arabica, bất luận với cớ gì, kể cả họ đang viện lý do mùa sau Brazil vào “vụ thất” sau “vụ
được” hiện nay. Nếu thành cơng, biết đâu sẽ có những đợt vắt giá trên sàn arabica như
robusta lâu nay khi lượng tồn kho arabica được gom đủ túc số theo ý họ. Nếu vậy, hai khả
năng sẽ xảy ra: giá robusta sẽ nương theo arabica để tăng, tuy không mạnh bằng. Cũng chính
vì đang tập trung tiền của và sức lực cho “trận đánh” arabica, robusta sẽ bị “chia lửa”. Mặt
khác, arabica tăng, giá đắt, sẽ là cơ hội cho giá cách biệt hai sàn giãn ra và đó sẽ là cơ hội cho
robusta về mặt thị phần.
- Tuy robusta đang được sử dụng nhiều, thị trường thế giới cũng chỉ hấp thụ robusta
chừng 120.000 tấn/tháng từ Việt Nam. Những tháng đầu vụ (10, 11 và 12-2012), xuất khẩu đã
vượt qua ngưỡng ấy và được xem là bất lợi cho giá. Nếu trong vài tháng tới, nhịp độ xuất
khẩu vẫn cao như thế, khả năng giữ giá tốt cho robusta có thể sẽ rất mỏng manh.
20
Đứng trước sức mạnh của hoạt động đầu cơ, nhiều nhà rang xay đang lo ngại một khi
đầu cơ “vắt chanh bỏ vỏ”, giá sẽ rơi tự do và không gì cứu vãn nổi. Bấy giờ, cà phê có thể
cịn rẻ hơn cà pháo như kinh nghiệm đau thương trước đây trong các năm 2000-2001. Chính
vì thế, nhiều nhà rang xay đang tích cực ủng hộ và xây dựng các khu vực sản xuất bền vững.
Nhiều nhà rang xay đã lên tiếng đến năm 2015, họ chỉ mua hàng của những nông dân sản
xuất bền vững để một mặt bảo đảm môi trường sinh thái, mặt khác nông dân được mua với
giá “bền vững” và các nhà rang xay cũng có nguồn cung ứng cà phê bền vững.
2.4.2. Tình hình xuất khẩu cà phê đầu năm 2013
Việt Nam chiếm 16% lượng cà phê xuất khẩu của thế giới, Việt Nam vẫn giữ vị trí thứ
hai thế giới về xuất khẩu cà phê trong tháng 6/2013, đứng sau Brazil và đứng ngay trước
Colombia và Ấn Độ.
Số liệu của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) vừa công bố cho thấy Brazil đứng đầu về
xuất khẩu cà phê trong tháng 6 với 2,26 triệu bao (loại 60kg), trong khi Việt Nam xếp thứ hai
với 1,35 triệu bao, vượt xa các vị trí tiếp theo như Colombia (với hơn 672.000 bao) hay Ấn
Độ (với hơn 453.00 bao).
Theo tính tốn của NDHMoney, xuất khẩu cà phê của Việt Nam và Brazil chiếm tới
43% thị phần thế giới trong tháng 6/2013.
21
Theo số liệu thống kê hàng tháng này, xuất khẩu cà phê toàn cầu trong tháng 6/2013 đạt
8,64 triệu bao, giảm so với mức 9,56 triệu bao của tháng 6/2012.
Tuy nhiên, xuất khẩu cà phê của thế giới trong 9 tháng đầu niên vụ cà phê 2012/2013
(từ tháng 10/2012 đến tháng 6/2013) vẫn tăng 3,4% so với cùng kỳ năm trước, từ mức 81,5
triệu bao lên 84,3 triệu bao.
22
Trong vịng 1 năm tính đến tháng 6/2013, xuất khẩu cà phê toàn thế giới đạt 112,4 triệu
bao, tăng so với mức 104,8 triệu bao của cùng kỳ năm trước.
2.5. THUẬN LỢI CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
2.5.1. Về mặt cơ chế chính sách
Cơng cuộc đổi mới chính sách bắt đầu từ năm 1986 đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam
có những phương hướng và động lực phát triển mới. Những chính sách tác động tích cực đến
ngành cà phê xuất khẩu là:
Thứ nhất là chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt là sự nới lỏng quy
chế thương mại cho phép một số xí nghiệp tổ chức kinh doanh, các địa phương được quyền
xuất khẩu trực tiếp, tạo môi trường thuận lợi cho ngành xuất khẩu cà phê.
Thứ hai, thông qua các đại hội, nhà nuớc ta đã xác định sản xuất hàng xuất khẩu là mục
tiêu chiến lược để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng vào xuất khẩu.
Thứ ba, với chính sách mở cửa nền kinh tế, tham gia quan hệ ngoại giao đa phương,
chính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu vuơn ra chiếm lĩnh thị
trường nước ngoài, nhất là với Mỹ.
Thứ tư, việc Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam và việc hai nước ký hiệp
định thương mại song phương (7/2000) là một lợi thế cho việc xuất khẩu cà phê Việt Nam
đặc biệt là vào thị trường chiếm thị phần cà phê thế giới lớn như Hoa Kỳ.
Ngoài ra để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu chính phủ cho phép áp dụng những biện
pháp sau:
- Tăng cường hơn nữa quyền kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp.
23
- Với luật khuyến khích đầu tư trong nước đã được quốc hội sửa đổi bổ sung vào tháng
5/1998 đã dành thêm một số ưu đãi cho hàng hóa xuất khẩu, trong đó có việc thành lập quỹ
hỗ trợ xuất khẩu.
- Là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nên được Nhà nước ưu đãi thơng qua các chính sách
về tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, xúc tiến thương mại cũng như các hỗ trợ khác trong
nghiên cứu và phát triển.
2.5.2. Nguồn nhân lực
Nước ta hiện nay có nguồn nhân lực hết sức phong phú và dồi dào, với xấp xỉ gần 88
triệu dân. Nước ta đang ở giai đoạn cơ cấu dân số vàng, số người trong độ tuổi lao động xấp
xỉ 46,48 triệu người. Đây là một lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vực nông
nghiệp. Con người Việt Nam với bản chất cần cù sáng tạo, ham học hỏi là tiềm năng lớn góp
phần vào chất lượng lao động ngành nơng nghiệp Việt Nam.
2.5.3. Về nhu cầu tiêu dùng
- Cà phê Việt Nam có hương vị đặc thù với giá rẻ hơn so với cà phê cùng loại cùng các
nước. Bên cạnh đó cà phê Việt Nam được các nhà rang xay trên thế giới đánh giá cao là dễ
chế biến, đặc biệt là chế biến cà phê dùng ngay.
- Nhu cầu cà phê thế giới là không ngừng tăng lên, đặc biệt là sự thay đổi tập quán và
thói quen tiêu dùng của người Á Đơng trong đó phải kể đến người tiêu dùng Nhật Bản và
Trung Quốc, hai quốc gia gần với chúng ta và có thị trường rộng lớn. Bên cạnh đó nhu cầu
tiêu dùng cà phê của Châu Âu và Bắc Mỹ cũng khơng ngừng tăng.
2.6. KHĨ KHĂN CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
- Chất lượng cà phê xuất khẩu của nước ta thấp và không đồng đều,đây là một bất lợi
thế lớn của cà phê xuất khẩu Việt Nam. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho cà phê
xuất khẩu Việt Nam thấp và có sự chênh lệch lớn với giá cà phê thế giới.
24
- Tình trạng cung vượt quá cầu trên thị trường cà phê thế giới trong những năm qua
cũng làm cho cà phê xuất khẩu Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn.
- Thể thức mua bán phức tạp cũng góp phần tạo nên bất lợi cho cà phê Việt Nam. Việc
các nhà nhập khẩu than phiền về cách thức mua cà phê của họ ở Việt Nam tốn nhiều thời
gian. Họ phải đến tận nhà xuất khẩu để đàm phán xem xét chất lượng cũng như cam kết thời
hạn, quá tốn kém thời gian. Trong khi với cách thức mua bán trên các sở giao dịch thì họ chỉ
mất vài giờ.
- Đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Việt Nam là các nước trồng cà phê lớn như Brazil và
Colombia ,tạo áp lực cạnh tranh trực tiếp đối với việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
- Khó khăn lớn nhất cho những người trồng cà phê là khả năng tiếp cận các khoản vay
với lãi suất thấp.
- Trên thị trường thế giới, sản phẩm cà phê chế biến của Việt Nam gặp khơng ít khó
khăn khi thâm nhập vào thị trường các nước phát triển, vì vậy Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà
phê hạt với mức giá thấp.
25