ĐỀ TỰ LUYỆN 1 - HN
Câu I (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
b) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch NaOH loãng, sau đó nhỏ từ
từ đến dư dung dịch HCl vào cốc và khuấy đều.
2. Cho: X là kim loại phổ biến trong vỏ Trái Đất và có tính nhiễm từ; Y là oxit có chứa 72,41% X
về khối lượng; Z và T là các muối khan của X. Phân tử khối của các chất Y, Z, T thỏa mãn điều
kiện: MY + MZ = 384 và MT – MZ = 248.
a) Xác định cơng thức hóa học của X, Y, Z, T.
b) Với các chất X, Y, Z, T ở trên, viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa
sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
(1)
(3)
(4)
→ X
Y¬
→ Z
→T
(2)
Câu II (2,0 điểm)
1. Để xác định xem thực vật có hơ hấp hay khơng, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm như sau:
Cho các hạt nảy mầm vào bình được nối với ống dẫn khí như hình vẽ bên. Dẫn khơng khí vào ống
nghiệm 1 đựng dung dịch KOH dư. Khí thốt ra khỏi ống nghiệm 1 được dẫn qua ống nghiệm 2
đựng nước vôi trong dư. Khí thốt ra khỏi ống nghiệm 2 được dẫn tiếp vào bình chứa hạt nảy mầm.
Để khí thốt ra khỏi bình chứa hạt nảy mầm một thời gian rồi mới cắm đầu ống dẫn khí vào ống
nghiệm 3 đựng nước vơi trong dư. Kết thúc thí nghiệm, ở ống nghiệm 2 khơng có hiện tượng gì cịn
ở ống nghiệm 3 thấy xuất hiện vẩn đục màu trắng.
a) Giải thích vì sao phải dẫn khơng khí qua ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 trước khi dẫn vào
bình chứa hạt nảy mầm.
b) Giải thích vì sao phải để khí thốt ra khỏi bình chứa hạt nảy mầm một thời gian rồi mới
cắm đầu ống dẫn khí vào ống nghiệm 3.
c) Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, kết luận thực vật có hơ hấp khơng. Từ đó cho biết có nên
để nhiều chậu ngâm hạt giống trong phịng ngủ khơng, vì sao?
2. Tại một phịng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hiđro sunfua có trong mẫu khí lấy từ một
khu dân cư, người ta cho mẫu khí đó đi vào dung dịch đồng(II) sunfat dư với tốc độ 2,5 lít/phút
→
trong 400 phút (giả thiết chỉ có phản ứng: H 2S + CuSO4
CuS + H2SO4, phản ứng xảy ra hoàn
toàn). Lọc lấy kết tủa, làm khô thu được 1,92 mg chất rắn màu đen. Biết tại thời điểm nghiên cứu,
theo tiêu chuẩn Việt Nam đối với khu dân cư, hàm lượng hiđro sunfua trong khơng khí khơng
được vượt q 0,3 mg/m 3. Xác định hàm lượng hiđro sunfua có trong mẫu khí trên và cho biết
khơng khí tại khu dân cư đó có bị ơ nhiễm khơng.
Câu III (2,0 điểm)
1. Hợp chất X có cơng thức AB 4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một phân tử X là
226, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 70. Ngun tử A có số hạt
proton bằng số hạt nơtron. Nguyên tử B có tổng số hạt trong hạt nhân nhiều hơn số hạt ở lớp vỏ là
18. Xác định số hiệu nguyên tử của A và B.
Trang 1/10
2. Hấp thụ hết 4,928 gam khí CO2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp x mol Ba(OH) 2 và y mol
NaOH thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch chỉ chứa 8,708 gam muối. Tìm giá trị của x và y.
3. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng 350 gam dung dịch HCl
14,6% thu được dung dịch Y. Để trung hòa lượng axit dư trong Y cần dùng 140 ml dung dịch KOH
2M. Mặt khác, để khử hoàn toàn m gam X thành kim loại cần tối thiểu V lít (đktc) khí CO. Tìm giá trị
của V.
Câu IV (2,0 điểm)
1. Cho 22,62 gam hỗn hợp X gồm NaOH, Na2CO3, CaCO3, Ca(OH)2 tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được 3,36 lít (đktc) khí CO 2 và dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 18,72 gam NaCl và
m gam CaCl2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm giá trị của m.
2. Hịa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Zn, S, FeS 2, FeS, Cu2S, MgS bằng dung dịch H 2SO4 đặc,
169m
89
nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa
gam hỗn hợp các muối sunfat trung hịa và 8,4 lít (đktc)
khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào Y thu được tối đa 33,165
gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
Câu V (2,0 điểm)
1. Các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có cơng thức dạng CnH2nOn (MX = MY < MZ = MT < 100). Biết:
- Chất X phản ứng được với dung dịch NaHCO3;
- Chất Y phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) nhưng khơng phản ứng được với Na;
- Chất Z phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) và phản ứng được với Na nhưng không
phản ứng được với dung dịch NaHCO3;
- Dung dịch chất T làm đổi màu quỳ tím thành đỏ; khi T phản ứng với Na dư thì số mol H 2 thu
được bằng số mol T tham gia phản ứng.
Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T.
2. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cơng thức C nH2n+2 và CmH2n+2; hỗn hợp Y gồm
C2H7N và C3H9N. Trộn X với Y theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn
toàn 10,28 gam Z bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có khí
thốt ra khỏi bình, khối lượng bình đựng nước vơi trong tăng 41,56 gam và có 56 gam kết tủa. Mặt
khác, dẫn X qua dung dịch brom dư thì có tối đa 0,04 mol Br 2 tham gia phản ứng và khối lượng
bình brom tăng 1,12 gam. Xác định cơng thức phân tử của các hiđrocacbon trong X.
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137.
-------------------Hết------------------Thí sinh được dùng máy tính cầm tay khơng có chức năng thu, phát và lưu trữ dữ liệu.
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………
Họ, tên và chữ kí của cán bộ coi thi số 1:
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trường THPT THĂNG LONG
Số báo danh:………………………….
Họ, tên và chữ kí của cán bộ coi thi số
2:
ĐỀ TỰ LUYỆN 1 – lớp 12
Mơn Hố học. Thời gian: 150 phút
Trang 2/10
Câu I. (5 điểm)
1. (2 điểm) Khi hòa tan SO2 vào nước có các cân bằng sau:
SO2 + H2O ⇄ H2SO3. (1)
H2SO3 ⇄ H+ + HSO3- (2)
HSO3- ⇄ H++ SO32- (3)
Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau (có giải
thích):
a) Đun nóng dung dịch
b) Thêm dung dịch HCl.
c) Thêm dung dịch NaOH
d) Thêm dung dịch KMnO4.
2. (1 điểm). Tính pH của dung dịch chứa 0,01 mol NH4NO3, 0,02 mol NH3 trong 100 ml dung dịch,
biết hằng số phân li bazơ của NH3 là Kb = 1,8.10-5.
3. (2 điểm). Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) I2 oxi hoá được Na2S2O3 tạo thành Na2S4O6 và NaI.
b) H2O2 bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 trong dung dịch H2SO4 .
c) C6H5-CH=CH-C6H5 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng ở ngay nhiệt độ thường.
d) C6H5-CH=CH-C6H5 bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng cho ra sản phẩm
hữu cơ duy nhất là axit benzoic.
Câu II. (4 điểm)
1.(2,5 điểm). Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 lỗng, đun
nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448ml (đo ở ĐKTC) hỗn hợp khí B khơ gồm 2 khí khơng màu,
khơng đổi màu trong khơng khí. Tỷ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của CO 2 so với
nitơ. Làm khan A một cách cẩn thận thu được hỗn hợp chất rắn D, nung D đến khối lượng không
đổi thu được 3,84 gam hỗn hợp rắn E. Viết phương trình phản ứng, tính khối lượng chất D và %
khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. (1,5 điểm). Đun nóng 40 gam hỗn hợp canxi và photpho (trong điều kiện khơng có khơng khí),
phản ứng hồn tồn tạo thành hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan X cần dùng 690 ml dung dịch HCl
Trang 3/10
2M tạo thành hỗn hợp khí Y. Hãy viết các phương trình phản ứng và xác định số mol các chất có
trong X và Y.
Câu III. (6,0 điểm)
1 (2 điểm). Cho 6 dung dịch : glucozơ, axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, etylenglicol và ancol
etylic. Phân biệt 6 dung dịch trên bằng phương pháp hố học, viết phương trình phản ứng và viết sơ
đồ phản ứng chuyển hoá glucozơ thành 5 chất cịn lại (ghi điều kiện nếu có).
2. (1,5 điểm). Người ta tiến hành phản ứng hóa este sau ở nhiệt độ thích hợp trong bình kín có thể
tích V lít:
CH3COOH + C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O
Nếu ban đầu lấy 1mol CH3COOH và 1mol C2H5OH thì khi đạt đến cân bằng thu được
este CH3COOC2H5.
2
3
mol
a) Người ta có thể thu được bao nhiêu mol este tại thời điểm cân bằng nếu ban đầu lấy 1mol
CH3COOH và 2mol C2H5OH ?
b) Cần lấy bao nhiêu mol CH3COOH cho tác dụng với 1 mol C2H5OH để hiệu suất tạo este đạt
75% ?
3. (2.5 điểm)
a. Sắp xếp các chất sau theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi:
CH3OH; CH3CHO; C2H5OH; C2H6; CH3COOH.
b. Gọi tên và sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần lực axit
CH3COOH ; HCl ; C2H5COOH ; C6H5COOH; C6H5OH; NO2C6H4COOH; CH3C6H4COOH (C6H5 là
gốc phenyl)
c. Hãy cho biết các sản phẩm chính có thể tạo ra khi cho CH2=C(CH3)2 vào dung dịch axit HCl có
hịa tan NaBr, CH3OH. Giải thích ngắn gọn bằng cơ chế phản ứng cộng vào anken.
Câu IV (5.0 điểm)
1. (2 điểm) Hiđrocacbon A mạch khơng nhánh có
m C : m H = 36 : 7
.
a) Xác định công thức cấu tạo của A.
b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất trong dãy chuyển hoá sau:
Trang 4/10
0
A → A1 → A2 → A3→ Phenol
2 ,t , Ni
H
→
+
o
A4
t
CuO,
→
A5 +HCN
A6
H 3O
→
t0
A7.
2. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn
hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư có mặt HNO3 ở 00C thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng
bình đựng dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thốt ra khỏi dung dịch AgNO3 dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 12 gam kết tủa.
a) Tìm cơng thức phân tử của X biết khối lượng mol phân tử X nhỏ hơn 230.
b) A là đồng phân của X thoả mãn điều kiện:
o
43 gam A + NaOH dư
t
→
12,4 gam C2H4(OH)2 + 0,4 mol một muối B + NaCl.
Lập luận để tìm cơng thức cấu tạo của A, viết phương trình phản ứng.
-------HẾT -------Cho nguyên tử khối: Ag=108; Cl=35,5; P=31; Al=27; Ca=40; Mg=24; N=14;
O=16; H=1; C=12; S=32.
HƯỚNG DẪN CHẤM
CHỌN HỌC SINH GIỎI 12 – MƠN HĨA HỌC - NĂM HỌC 2011-2012
Câu
I.1
2điểm
I.2
1 điểm
Nội dung
a) Đun nóng dung dịch có khí SO2 thốt ra nên nồng độ SO2 cân bằng giảm.
b) Thêm dung dịch HCl: Kết hợp cân bằng (1) và (2) cho thấy nồng độ SO2 cân bằng tăng.
c) Thêm dung dịch NaOH có phản ứng
NaOH + SO2 → NaHSO3
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
Vậy nồng độ cân bằng SO2 giảm.
d) Thêm dd KMnO4 có phản ứng
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.
Vậy nồng độ cân bằng SO2 giảm.
Điểm
0.5
0.5
0.5
CM NH4NO3 = 0,01:0,1 = 0,1(M); CM NH3 = 0,02:0,1 = 0,2(M);
Trong dd:
NH4NO3 → NH4+ +
NO30,1M
0,1M
+
2H2O ⇄ H3O + OH
(1) Kw = 10-14
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH- (2) Kb = 1,8.10-5
1.0
Trang 5/10
0.5
I.3
2 điểm
II.1
2,5
điểm
Vì Kb >>Kw nên cân bằng (2) là chủ yếu.
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OHBan đầu
0,2
0,1
(M)
Phân li x
x
x
(M)
Cân bằng 0,2-x
0,1 + x
x
(M)
-5
Kb = (0,1+x).x / 0,2 –x = 1,8.10
Giải ra x = 3,6.10-5 (M) = [OH-].
pOH = - lg[3,6.10-5] = 4,443; pH = 14 – 4,443 = 9.557. Vậy pH =9,557.
Viết các phương trình phản ứng :
a) I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6.
b) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O
c) 3 C6H5-CH=CH-C6H5 + 2 KMnO4 + 4H2O → 3 C6H5-CH(OH)-CH(OH)-C6H5 + 2KOH +
2MnO2.
d) 5 C6H5-CH=CH-C6H5 + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 10 C6H5COOH + 4K2SO4 + 8MnSO4 +
12H2O.
Lập luận ra khí B chứa N2 và N2O.
Phương trình phản ứng:
−
3
5Mg + 12H + 2NO → 5Mg2+ + N2 + 6H2O
−
3
4Mg + 10H+ + 2NO → 4Mg2+ + N2O + 5H2O
−
3
10Al + 36H+ + 6NO → 10Al3+ + 3N2 + 18H2O
−
3
8Al + 30H+ + 6NO → 8Al3+ + 3N2O + 15H2O
0
4Al(NO3)3
t
→
2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
t0
→
2Mg(NO2)2
2MgO + 4NO2 + O2
Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y.
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 3,84 gam chất E chắc chắn là Al2O3 và MgO.
Ta có : 27x + 24y = 2,16 và 51x + 40y =3,84.
Tính được số mol Al = 0,04 và số mol Mg = 0,045.
+3
Al →
Al
x
+3e
3x
2NO3- +10e + 12H+ → N2 + 6H2O.
0,1
0,5
0,5
0,5
2.5
Với KL mol TB của 2 khí = 36 và tổng số mol 2 khí = 0,02 ta có thể tính được: Số mol N2
= 0,01 mol và số mol N2O = 0,01mol
+
0,5
0,01
(mol)
+2
Mg
Mg →
+2e
2NO3- +8e + 10H+ → N2O + 5H2O.
y
2y
0,08
0,01
Ta thấy: tổng số mol e nhường (0,21) > tổng số mol e thu tạo 2 khí (0,18) → chứng tỏ còn một phần
0,21 – 0,18 = 0,03 mol e thu đã tham gia phản ứng khác, không giải phóng khí.
Trang 6/10
Đó là phản ứng:
−
3
+
4
−
3
+
4
4Mg + 10H+ + NO → 4Mg2+ + NH + 3H2O
8Al + 30H+ + 3NO → 8Al3+ + 3NH + 9H2O
0
2NH4NO3
0
t
→
t
→
N2 + O2 + 4H2O hoặc NH4NO3
N2O + 2H2O
+
+
NO3 +8e + 10H → NH4 + 3H2O.
0,03
0,00375 (mol)
Vậy chất D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam); Mg(NO3)2 (6,66 gam); NH4NO3 (0,3 gam); D có khối
lượng 15,48 gam. Hỗn hợp ban đầu có 50% khối lượng mỗi kim loại.
- Lập luận và tính tốn ra mỗi số mol trong khí B : 0,5 điểm
- Viết các PTPU
: 1 điểm
- Tính số mol và % khối lượng mỗi kim loại
: 0,5 điểm
- Tính khối lượng chất rắn D
0,5 điểm.
II.2
1.5 đ
III.1
1.5
điểm
1.5
0
t
→
3 Ca + 2 P
Ca3P2
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Ca3P2 + 6H2O → 3Ca(OH)2 + 2PH3.
NX: nHCl = 2nCa = 1,38 mol suy ra nCa = 0,69 mol ; nP = 0,4 mol.
Tính được trong rắn X có 0,2 mol Ca3P2 và 0,09 mol Ca; Khí Y có 0,4 mol PH3 và 0,09 mol
H2.
- Viết các PTPU
: 1 điểm
- Tính số mol các chất có trong Y
: 0,5 điểm
1đ
Híng dÉn gi¶i :
a)
CH3COOH
a
V
a− x
V
+ C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O
b
V
b− x
V
x
V
(1)
(M)
x
V
(M)
H»ng sè cân bằng của phản ứng tại nhiệt độ phản ứng :
2
3
Theo thÝ nghiÖm, a = 1 mol, b = 1 mol và lợng este thu đợc : x =
mol :
x x
.
V V
a− x b − x
.
V
V
KC =
=4
(I)
Trong thÝ nghiÖm dïng a = 1 mol, b = 2 mol : x = 0,845 mol CH3COOC2H5
b) XÐt trêng hỵp a > b ⇒ HiƯu st ph¶n øng tÝnh theo C2H5OH :
x
b
H=
= 0,75
Trang 7/10
0,25
0,25
⇒ x = 0,75 mol. Thay x vµ b vµo phơng trình (I) thu đợc : a = 1,3125 mol.
x
a
Trờng hợp a < b Hiệu suất phản ứng tính theo CH3COOH : H = = 0,75
⇒ x = 0,75a mol.
Thay x và b vào phơng trình (I) thu đợc : a = 4 mol > b lo¹i.
III.1
1đ
Tóm tắt cách giải:
2 điểm
glucozơ
axit fomic
- (B)
đỏ (A)
q tím
(A) AgNO3 trong NH3
axit axetic and axetic
đỏ (A)
- (B)
- (B)
kết tủa trắng bạc
(B) Cu(OH)2 trong OH-, t
↓ đỏ gạch
etylenglicol ancol etylic
- (B)
-
dd xanh
↓ đỏ gạch
dd xanh
-
Viết 4 PTPU
C6H12O6
C2H5OH
men
→
C2H5OH
2SO4 , t
H
→
,t
CuO
→
CH2=CH2
2+
CH3CHO
KMnO
4 →
2.5
điểm
CH3COOH
CH2(OH)CH2(OH)
NaOH ,CaO, t
III.2
2 , Mn
O
→
NO, 400 −600 o
O 2 ,Mn 2 +
→
→
→
CH3COOH → CH3COONa
CH4
HCHO
HCOOH
Sắp xếp các chất theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi
a) CH3COOH; C2H5OH ; CH3OH ; CH3CHO ; C2H6 .
b) Gọi tên
Sắp xếp các chất theo chiều tăng dần lực axit
c) Các sản phẩm chính:(CH3)3Br, (CH3)3OH, (CH3)3Cl, (CH3)3OCH3.
Giai đoạn 1: tạo thành (cacbocation), giai đoạn này nhanh và quyết định) (CH 3)3Br + H+
→(CH3)3C+)
Giai đoạn 2: (cacbocation là tiểu phân trung gian không bền kết hợp ngay với anion Br -, Cl-,
OH-, CH3O- để tạo ra sản phẩm).
Học sinh viết các PTPU.
IV.1
2đ
nC : nH =
a)
1đ
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
36 7
: = 3:7
12 1
Cơng thức ngun: (C3H7)n
Ta có điều kiện: 7n
⇒
≤
6n + 2 và 7n là số chẵn
n = 2, công thức phân tử của A1 là C6H14
1.0
Công thức cấu tạo: của A là CH3[CH2]4CH3 (hexan)
b) Dãy chuyển hóa:
Trang 8/10
Cl
ONa
A2
A3
OH
OH
O
OH
CN
OH
COOH
A6
A7
n- C6H14
A
IV.2
a)1,5 đ
b) 1,5 đ
A1
A4
A5
a) nHCl = nAgCl =0,04 mol
m H2O + m HCl = 2,54 (g) , nH2O =0,06 mol
CO2 phản ứng với dd Ca(OH)2 dư tạo muối CaCO3
nCO2 = nCaCO3 = 0,12 mol
Trong hợp chất X có nH = 0,16 mol; nCl = 0,04 mol; nC = 0,12 mol;
tính được nO= 0,08 mol.
CTĐG nhất: C3H4O2Cl.
MX < 230; mặt khác trong hợp chất có C, H, O, Cl thì tổng số H và Cl phải chẵn. Vậy CTPT là
C6H8O4Cl2.
b) nA= 43: 215= 0,2 (mol) ; n etilenglycol = 12,4: 62 = 0,2 (mol) ; nA1 = 0,4 mol
nA: n etilenglycol : n B = 0,2 : 0,2: 0,4 = 1:1:2 nên A là este của HO-CH2-CH2-OH
hoặc là este của HO-CH2-CH2-Cl
0.5 đ
0,5đ
0,5đ
0.5đ
0
t
→
Cl-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-Cl + 4NaOH
HO-CH2-CH2-OH +2 HO-CH2-COONa + 2NaCl
0.5đ
0
t
→
Cl-CH2-COO-CH2-COO-CH2 -CH2-Cl + 4NaOH
HO-CH2-CH2-OH +2 HO-CH2-COONa + 2NaCl
Trang 9/10
0.5đ
Trang 10/10