Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập nâng cao hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.33 KB, 12 trang )

Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại X đơn hóa trị II và muối
nitrat của nó vào bình kín dung tích khơng đổi 3 lít (khơng chứa khơng
khí) rồi nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản
phẩm thu được là oxit kim loại. Sau phản ứng đưa bình về 54,6 0C thì áp
suất trong bình là P. Chia đơi chất rắn trong bình sau phản ứng: phần 1
phản ứng vừa đủ với 667ml dung dịch HNO3 nồng độ 0,38M thốt ra khí
NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa nitrat kim loại. Phần 2 phản ứng vừa
hết với 300ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2M thu được dung dịch B.
a) Xác định kim loại X và tính % lượng mỗi chất trong A.
b) Tính P.
Câu 1:

Hịa tan hồn tồn 2,52 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch
HCl thu được 2,688 lít hiđro (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hịa
tan hồn tồn bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,03 mol một sản phẩm
duy nhất hình thành do sự khử S+6.
a) Xác định sản phẩm duy nhất nói trên.
b) Nếu hịa tan hoàn toàn cũng lượng hỗn hợp trên bằng dung dịch
HNO3 10,5%
(d =1,2 g/ml) thì thu được 0,03 mol một sản phẩm duy nhất hình thành
do sự khử N+5.
Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 đã dùng.
Câu 3:
Một miếng Mg bị oxihóa một phần được chia làm 2 phần
bằngnhau:
- Phần 1 cho hòa tan hết trong dung dịch HCl thì thốt ra 3,136 lít khí.
Cơ cạn dung dịch thu được 14,25 gam chất rắn A.
- Phần 2 cho hòa tan hết trong dung dịch HNO3 thì thốt ra 0,448 lít khí
X ngun chất. Cơ cạn dung dịch thu được 23 gam chất rắn B.
a) Tính % số mol Mg đã bị oxihóa.(các thể tích khí đều đo ở đktc)
b) Xác định khí X.


Câu 4: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch
HNO3 3,4M khuấy đều thấy thốt ra một khí duy nhất hơi nặng hơn
khơng khí, trong dung dịch cịn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiép từ
Câu 2:


từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thốt ra cho dến khi kim
loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd
NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngồi khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.
1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3
đặc, nóng thu được hỗn hợp (B) gồm 2 khí X và Y có tỷ khối đối với H 2
là 22,8 và cịn dung dịch (A) có pH < 3.
a)Tính tỷ lệ số mol các muối Fe2+ trong hỗn hợp ban đầu.
b)Làm lạnh hỗn hợp khí (B) xuống nhiệt độ thấp hơn được hỗn hợp (B′)
gồm 3 khí X,Y,Z có tỷ khối so với H2 bằng 28,5. Tính phần trăm theo
thể tích của hỗn hợp khí (B′).
c) Ở -11oC hỗn hợp (B′) chuyển sang (B″) gồm 2 khí. Tính tỷ khối của
(B″) so với H2.
Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,4gam CuO đun nóng. Khí ra
khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nước vôi trong
nồng độ 0,1M thấy tách ra 1,0 gam kết tủa trắng, đun sơi phần nước lọc
lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại trong ống được cho vào 500ml dung
dịch HNO3 0,32M thốt ra V1 lít khí NO2 nếu thêm 760ml dung dịch
HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại thốt ra thêm V 2 lít khí
NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thốt ra V 3 lít khí hỗn
hợp khí N2 và H2, lọc dung dịch cuối cùng thu được chất rắn X.
a/ Viết phương trình phản ứng và tính V1,V2,V3(đktc).

b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hồn tồn).
Câu 6:

Câu 7: Hịa tan hết a gam bột Fe trong 100 ml dung dịch HCl 1,2M thu
được dung dịch X và 0,896 lít H2(đktc). Cho X tác dụng lượng dư dung
dịch AgNO3 sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5 ở đktc) và b gam chất rắn. Tính giá trị của b?


Câu 8: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe 2O3 trong V
lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672
lít hỗn hợp khí D gồm hai khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng
khí có tỉ khối so với Hiđro là 14,8. Đem dung dịch B tác dụng với NaOH
dư thu được dung dịch C và 47,518 gam kết tủa E. Đem lọc kết tủa E
nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được 38,92 gam rắn
F. Để hịa tan F cần dùng 1,522 lít dung dịch HCl 1M. Sục CO 2 dư vào
dung dịch C thu được 13,884 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng muối
có trong B? ( Các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hồn tồn).
Câu 9: Hịa tan hồn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Al 2O3, Mg,
Na2O bằng 800 ml dung dịch Y chứa H2SO4 0,5M và HCl 0,625M vừa
đủ thu được dung dịch Z và 5,6 lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Z thu
được m gam muối khan. Tính giá trị của m.
Câu 10: Hợp chất khí X thu được khi cho Canxi cacbua vào nước. Thực
hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X tác dụng với H2O(1:1) có xúc tác là HgSO4/800C thu được chất
hữu cơ Y.
(2) Y tác dụng với H2( 1:1) có Ni/t0 thu được chất hữu cơ Z.
(3) Z tác dụng với axit glutamic/ khí HCl dư theo tỉ lệ 1:1 thu được chất
hữu cơ T.
Phân tử T có bao nhiêu nguyên tử hiđro?

Câu 11: Nung m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe3O4 (ở nhiệt độ cao, khơng
có Oxi) được chất rắn B. Chia B thành hai phần: Phần I tác dụng dung
dịch NaOH dư thì có 0,3 mol NaOH phản ứng thu được V lít khí H 2 và
chất rắn D. Cho chất rắn D tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được


3V lít khí H2(đktc). Phần II tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau phản
ứng thu được 10V lít khí H2(đktc). Tính giá trị m? (phản ứng xảy ra hoàn
toàn.)
Câu 12: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO v Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết
trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A. Cho m gam
Mg vào A sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung
dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 45,05 gam chất rắn E. Tìm giá trị của m?
Câu 13: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ
thu được 0,525 mol hỗn hợp khí A gồm CO, CO 2, H2. Dẫn toàn bộ A qua
dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 thu được dung
dịch B chứa 41,1 gam chất tan, khí thốt ra chứa CO và H 2. Cô cạn dung
dịch B rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 31,8 gam
chất rắn. Giá trị của a là?
Câu 14: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6
mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng
điện cực trơ với cường độ dịng điện khơng đổi. Q trình điện phân
được biểu diễn theo đồ thị bên.


Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy
khí NO thốt ra (sản phẩm khử duy nhất của N +5) đồng thời thu được m
gam kết tủa. Tính giá trị của m?
BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ KIM LOẠI

Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
FeS2 → FeCl2 → FeCl3 →Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeI2.
Câu 2. Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
A1
NH3
B1

A2
X2

A3

A4
(X1)
CO 2
ure

(NH 4)2CO3

X3
B2



(Y2 )

B3

Cho biết: A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là: 3,2.10 -18
Culong; B1 là oxit phi kim B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là

2s22p2
Hướng dẫn: Số điện tích hạt nhân của A = (3,2.10 -18)/(1,6.10 -19) =
20(Ca) Vậy A1 là CaO. B ở chu kì 2, nhóm IV A ⇒ (B là cacbon). Vậy
B1 là CO2 Các phản ứng:
Câu 4. Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeO,
Fe2O3. Xác định những chất có cả tıńh oxi hóa và tıńh khử
Câu 5. Cho sơ đồ sau: CuFeS2 → Fe2O3 → Fe3O4→FeCO3 → Fe(NO3)3
→ Fe2O3 → Fe
Câu 6. Để khử ion Fe3+ trong dung dicc̣h thành ion Fe2+ có thể dùng dư
chất nào sau đây?


Câu 7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH2), Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3,
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với
HNO3 đăcc̣ nóng. Viết ptpư.
Câu 8. Cho sơ đồ sau: FeS2 → X → Y→ Z → Fe
Xác định các chất X, Y, Z.
Câu 9. Magie, một kim loại có độ phổ biến xếp
thứ ba trong nước biển, thứ chín trong lớp vỏ
Trái Đất, thứ mười một trong cơ thể người. Ion
Mg2+ rất cần thiết cho tế bào, các enzym, AND
và ARN trong cơ thể sinh vật còn kim loại Mg
rất cần thiết trong cơng nghệ luyện kim. Do đó,
sản xuất magie để phục vụ cho con người luôn
được quan tâm. Người ta sản xuất magie chủ
yếu từ nước biển, một nguồn nguyên liệu chứa khoảng 0,13% Mg về
khối lượng. Các cơng đoạn sản xuất có thể được tóm tắt như sau:
- Nung đá vơi hoặc vỏ sị biển, (CaCO3) đến khối lượng không đổi để
thu lấy CaO.
- Cho CaO vào nước biển, khuấy đều rồi lọc lấy kết tủa Mg(OH) 2 tạo ra

cho vào dung dịch HCl để hòa tan Mg(OH)2. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng để thu lấy muối clorua khan.
- Tạo hỗn hợp rắn cho điện phân gồm 25%MgCl 2, 15%CaCl2, và
60%NaCl về khối lượng. Tiến hành điện phân nóng chảy hỗn hợp tại
một điện thế thích hợp ở nhiệt độ 700 - 725 0C thu được magie nóng chảy
ở catot với độ tinh khiết là 99,9% và khí clo ở anot. Clo sinh ra tác dụng
với hiđro để tạo ra HCl phục vụ lại cho giai đoạn hai.
a. Viết phương trình các phản ứng cho tồn bộ quá trình sản xuất
magie theo ba giai đoạn đã cho.
b. Hãy cho biết trong hai điện cực làm việc của bình điện phân,
điện cực nào làm bằng thép, điện cực nào làm bằng than chì ?
c. Sản lượng magie tồn thế giới năm 2006 ước tính khoảng 7.10 9
tấn. Nếu giả sử toàn bộ lượng magie này được khai thác từ nước biển,


ước tính xem cần phải xử lí tối thiểu bao nhiêu m 3 nước biển có d =
1030 kg/m3; hàm lượng magie là 0,13% về khối lượng để có được lượng
magie nói trên ?
Câu 10. Hợp chất A chứa 2 nguyên tố là chất rắn ở điều kiện thường và
chứa hơn 10% Hiđro về khối lượng. A là một tác nhân khử mạnh, có thể
tác dụng với nước giải phóng đơn chất B. Nung nóng A trong CO 2 tạo ra
sản phẩm duy nhất là chất rắn kết tinh không màu C chứa 61,54% Oxi
về khối lượng. Cho chất C phản ứng với H 2SO4 loãng tạo ra chất hữu cơ
D, song khi tác dụng với H2SO4 đặc thì thu được chất khí E nhẹ hơn
khơng khí. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa
học xảy ra.
Câu 11. Cho các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2O3, BaO, Na2SO4 và
(NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng nước thì có thể phân biệt được bao nhiêu chất
rắn. Trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(b) Nhỏ dung dịch chứa a mol KHSO4 vào cốc đựng dung dịch chứa a
mol NaHCO3.
(c) Nhỏ dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 vào cốc đựng dung dịch chứa
3a mol NaOH.
(d) Hòa tan hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) vào cốc đựng nước
dư.
(e) Đun nóng dung dịch gồm NaHCO3 và CaCl2 (tỉ lệ mol 2:1) đến phản
ứng hồn tồn.
Liệt kê các thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa hai chất tan có số
mol bằng nhau? Viết ptpư?


Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp (Ba và NaHSO4) vào H2O dư.
dung dịch FeCl3.

(b) Cho Mg dư vào

(c) Cho Na2O vào dung dịch CuSO4.
mẫu nước cứng tồn phần.

(d) Đun nóng một

(e) Cho NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
dung dịch CaCl2 và đun nóng.

(f) Cho NaHCO3 vào

Liệt kê những thí nghiệm sau phản ứng vừa thu được chất rắn vừa có

khí thốt ra?
Câu 14
1/ Cho sơ đồ phản ứng:

KClO3
(Y4)
(X3)

(X1)
(Y5)
(Y1)

clorua vôi

CaCO3
(Y 2)

(X2)
(Y1)

Ca(NO3)2
(Y3)
Na2SO4

PbS.


(Y2 )

lưu huỳnh

(Y 6)

(Y2)

(Y3)

(Y1)

K2SO4
(Y7)
PbS.
Biết các chất X1, X2, X3 có phân tử khối thỏa mãn: X 1+X2+X3 = 214; các
chất Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6, Y7 là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh
và có phân tử khối thoả mãn các điều kiện: Y 1+Y7 = 174, Y2+Y5 = 112,
Y3+Y4 = 154, Y5+Y6 = 166; mỗi mũi tên tương ứng với một phương
trình hóa học. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng.
2/ Supephotphat đơn được điều chế từ một loại bột quặng có chứa 73%
Ca3(PO4)2, 26% CaCO3 và 1% SiO2. Supephotphat đơn thu được gồm
những chất nào ? Tính tỉ lệ % P2O5 trong loại supephotphat đơn trên.
Câu 15. 1/ Dung dịch X gồm các muối NaCl, FeCl3, AlCl3, NH4Cl và
CuCl2 (nồng độ mỗi chất xấp xỉ 0,1M).
a) Dung dịch X có mơi trường axit, bazơ hay trung tính? Tại sao?


b) Cho H2S lội chậm qua dung dịch X cho đến dư, lọc tách kết tủa
thu được dung dịch Y. Hãy cho biết thành phần các chất trong kết tủa và
trong dung dịch Y.
c) Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Y trong điều
kiện khơng có oxi, thu được chất kết tủa. Xác định thành phần chất kết
tủa.

d) Thêm từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch X. Viết phương
trình hóa học xảy ra dạng ion.
2/ Chia 1,6 lít dung dịch X chứa NaOH nồng độ a mol/lít và Ba(OH) 2
0,3M làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 đem tác dụng với 200 ml dung dịch
Y chứa H2SO4 0,375M và AlCl3 1M sau phản ứng thu được 29,175 gam
kết tủa. Phần 2 đem tác dụng với 400 ml dung dịch Z chứa H 2SO4 0,7M
và HCl 1,5M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được b gam muối
khan. Tìm giá trị của a, b (coi axit H2SO4 phân li hoàn toàn theo 2 nấc).
3/ Nung m gam hỗn hợp A gồm KNO3, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2 tới khối
671.m
983

lượng không đổi thu được
gam chất rắn và V lít hỗn hợp khí B
(đktc). Đem hịa tan hoàn toàn 5,76 gam Fe(OH) 2 vào dung dịch HNO3
lỗng làm thốt ra V lít khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A, biết tỉ khối của khí
B so với H2 là 19,5.
Câu 16. 1. Cã 2 cặp phơng trình hóa học dới đây, hÃy
xác định phơng trình nào đợc viết đúng theo tỉ lệ số
mol của chất oxi hóa và chất khử tham gia phản øng ?
Gi¶i thÝch.
- 2MnO4- + 3H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 4O2 + 6H2O (a)
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O (a’)
- FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
(b)
3FeSO4 + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3NO2+ 3H2O
(b)
2/ Đun nóng dung dịch sắt (II) axetat với axit pecloric
đặc thu đợc dung dịch sắt (III) peclorat, khí clo và khí



X. Lập phơng trình hóa học (dạng phân tử) của phản
ứng oxi hóa khử trên.
3/ Lu huỳnh có thể tạo ra nhiều axit chứa oxi có công thức
chung là HxSyOz. Một trong số muối natri của những axit
trên là NaxSyOz phản ứng với dung dịch KMnO4 có mặt
HNO3 theo sơ đồ sau :
NaxSyOz + KMnO4 + HNO3 MnSO4 + Na2SO4 + KNO3 +
H2O
BiÕt r»ng 0,01 mol NaxSyOz ph¶n ứng vừa đủ với 200 ml
dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành dung dịch chứa 4,8
gam ion SO42-, nếu tách riêng Na2SO4 tạo ra thì khối lợng
của nó là 1,42 gam.
a) Xác định số oxi hóa của lu huỳnh trong muối NaxSyOz
trên.
b) Hoàn thiện phơng trình hóa học trên.
4/ Có 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp bari nitrat và sắt
(III) nitrat. Cho từ từ dung dịch natri cacbonat vào dung
dịch A cho đến khi kết tủa không tạo thêm nữa. Kết tủa
thu đợc có khối lợng là 3,04 gam, đem tác dụng với dung
dịch HCl d thấy thoát ra 0,244 lít khí (1 atm, 25 0C). Viết
các phơng trình hóa học và xác định nồng độ mol các
chất trong dung dÞch A.
Câu 17.1/ Răng người được bảo vệ một lớp men cứng dày khoảng 2
mm. Lớp men này có cơng thức Ca 5(PO4)3OH và được hình thành từ 3
loại ion theo cân bằng:


¬




5Ca2+ + 3PO43- + OHCa5(PO4)3OH
Giải thích tại sao khi ăn các loại quả có vị chua lại khơng tốt cho
men răng, cịn khi sử dụng kem đánh răng có chứa NaF hay ăn trầu lại
tốt cho men răng ?
2/ Khi nung 37,6 gam muối X là muối nitrat của kim loại M đến
khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí có tỉ
khối so với hiđro là 21,6.
a/ Tìm cơng thức hóa học của muối X.


b/ Lấy 12,8 gam kim loại M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa
HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 1M thu được V lít khí NO (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam
muối khan. Tìm giá trị của m và V.
c/ Chia m gam một lượng chất rắn Y (là muối X ngậm nước) làm
hai phần bằng nhau: Phần 1 đem nung trong bình kín dung tích khơng đổi
là 1 lít đến khi phản ứng hồn tồn ở 227 0C thì áp suất trong bình là 6,15
atm. Phần 2 đem hịa tan hồn tồn vào nước được dung dịch Y 1, nhỏ từ
từ dung dịch NH3 vào dung dịch Y1 thấy xuất hiện kết tủa, nhỏ tiếp đến
khi kết tủa vừa tan hết thì dùng hết 300 ml dung dịch NH 3 1M. Tìm giá trị
của m và cơng thức của chất rắn Y.
Câu 18. 1. Hai nguyên tố X, Y đều thuộc các nhóm A. Nguyên tử X có
phân lớp electron ngồi cùng là 3p, ngun tử Y có phân lớp electron
ngoài cùng là 4s. Biết X, Y đều khơng phải là khí hiếm, tổng số electron
ở các phân lớp ngoài cùng của X, Y là 7.
a. Xác định các nguyên tố X, Y. Viết cấu hình electron, cho biết
tính chất kim loại, phi kim và vị trí trong bảng tuần hồn của X, Y.

b. Viết các phương trình hóa học tương ứng với các nguyên tố X, Y
theo sơ đồ sau:
Y → Y(OH)2 → YOX2 → YCO3 → YX2 → Y(OH)2 → Y(XO3)2 → X2
→ HBrO3
2. Người nông dân thường dùng vôi bột để cải tạo loại đất nào? Tại sao
không nên trộn vôi bột với phân ure để bón ruộng?
3. Dung dịch axit C2H5COOH 0,01M (dung dịch A). Biết Ka = 10-4,89; KW
= 10-14.
a. Tính độ điện li của axit trong dung dịch A.
b. Tính độ điện li của axit propionic trong các trường hợp sau:
- Thêm 40ml dung dịch C2H5COOH 0,0475M vào 10ml dung dịch A.
- Thêm 40ml dung dịch C2H5COOH 6,25.10-3M vào 10ml dung dịch A.
Câu 19. 1. Hòa tan hết 0,775 gam đơn chất X màu trắng bằng dung dịch
HNO3 thu được 0,125mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và
dung dịch chứa 2 axit. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến
hóa sau:


Biết các chất A, B, D, E, M, G, L, Q, R đều là hợp chất của X và có phân
tử khối thỏa mãn: MA + ML = 449; MB + ME = 100; MG + MM = 444; MD
+ MQ = 180.
2. Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào bình chứa 400ml
dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, phản ứng xong thu được dung dịch Y và
cịn một phần chất rắn khơng tan. Thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư
vào bình phản ứng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất
kết tủa Z. Tính khối lượng kết tủa Z.
Câu 20. 1. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X (oxi chiếm 8,75% về khối
lượng) gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO vào nước, thu được 400 ml
dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml
dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml

dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định giá trị
của m.
2. Cho 3,64 gam hỗn hợp R gồm một oxit, một hiđroxit và một muối
cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với
117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng, thu được 0,448 lít khí
(đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867% (khối lượng
riêng là 1,093 gam/ml); nồng độ mol là 0,545M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b. Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp R.



×