Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án tự chọn bài tập PH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.73 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
TC 2: BÀI TẬP ĐIỆN LI
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li
- định nghĩa axit, bazo, muối, hidroxit lưỡng tính, muối
- Axit 1 nấc, axit nhiều nấc, muối trung hòa, muối axit
2. Kĩ năng
-Viết pt điện li
-Phân loại chất điện li mạnh, yếu
3. Thái độ: Tạo hứng thú cho HS thêm u thích mơn hóa học
4.Phát triển năng lực
-Năng lực hợp tác, giao tiếp.
-Năng lực tính tốn.
- Năng lực tổng hợp kiến thức.
II- CHUẨN BỊ:
- GV : Giáo án, bài tập
- HS : Xem lại các nội dung đã được học trong chương 1, làm các bài tập trong phiếu học tập.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp dạy học theo nhóm, theo góc
- Phương pháp trực quan
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GV
HS


Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết
Năng lực tự học, năng lực tổng hợp kiến thức
Gv yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi sau nhằm hệ HS lần lượt trả lời các câu
hỏi
thống lại kiến thức
1. Khái niệm sự
điện li?chất điện
li? Phương trình
điện li?
2. Chất
điện
li
mạnh, chất điện li
yếu?
- HS khác lắng nghe, nhận
3. Khái niệm axit, xét, bổ sung
bazo,
muối,
hidroxit
lưỡng - Hs hồn thành lí thuyết
tính? Cho ví dụ? vào vở
- Gv yêu cầu HS khác
lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Gv kết luận

A. LÍ THUYẾT
I. Sự điện li
- Sự điện li là quá trình các chất tan trong

nước ra ion.
- Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong
nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra
ion.
+ Những chất điện li mạnh: Các axit
mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ
mạnh:
KOH,
NaOH,
Ca(OH)2,
Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối.
HCl

H+
+
Cl Ba(OH)2

Ba2+
+
2OH
- Chất điện li yếu: là chất khi tan trong
nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân
li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới
dạng phân tử trong dung dịch.
+ Những chất điện li yếu: Là các axit
yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S…các
bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3 . . .





CH3COOH
CH3COO - +
H+
II. Axit, bazơ, muối


1. Axit: Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi
tan trong nước phân li ra cation H+.
HCl

H+
+ Cl- Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+:
HCl, HNO3, CH3COOH . . .
- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion
H+: H3PO4...
2. Bazơ: Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất
khi tan trong nước phân li ra ion H+.
NaOH

Na+
+
OH 3. Hidroxit lưỡng tính
- Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan
trong nước vừa có thể phân li như axit,
vừa có thể phân li như bazơ.
Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng
tính
Phân li theo kiểu bazơ:





Zn(OH)2
Zn2+
+
2OH
Phân li theo kiểu axit:


ZnO22


Zn(OH)
+
2H+
2

4. Muối: Muối là hợp chất khi tan trong
nước phân li ra cation kim loại (hoặc
+
cation NH4 ) và anion là gốc axit
NH+4
- Thí dụ: NH4NO3 →
+
NO3
NaHCO3

Na+
+

HCO3
Hoạt động 2: Phân dạng giải bài tập tự luận
Năng lực tính toán
- GV: nhắc nhở HS một - HS lắng nghe, ghi nhớ
B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN
số lưu ý khi làm bài tập
Dạng 1: Viết phương trình điện li
dạng này
Lưu ý:
- HS thảo luận theo nhóm
- GV phát bài tập, yêu - HS nhóm 1 lên bảng làm -Cần phải xác định được chất điện li
mạnh và chất điện li yếu.
cầu HS suy nghĩ làm bài
- HS nhóm khác nhận xét, - Với muối axit thì có thêm phương trình
tập theo nhóm
bổ sung
điện li của gốc axit.
- Với axit yếu thì viết phương trình điện
Bài 1:
li theo từng nấc.
Viết phương trình điện li
- Với hidroxit lưỡng tính thì viết pt điện
của các chất sau đây:
li theo kiểu axit và kiểu bazo.
a. H2SO4 ,HNO3,
Bài 1:
H2S ,HCl ,HClO,
a.
H2SO4 → 2H+ + SO42CH3COOH
b. NaOH , KOH ,

HNO3 → H+ +NO3Ca(OH)2, Ba(OH)2 ,
H2S ↔ H+ + HSCác hidroxit lưỡng tính
HS- ↔ H+ + S2Sn(OH)2 , Al(OH)3 ,
HCl ↔ H+ + S2Zn(OH)2 .
HClO ↔H+ +ClOCH3COOH ↔CH3COO- + H+
b. NaOH → Na+ + OHKOH → K+ + OHCa(OH)2 → Ca2+ + 2 OH- HS thảo luận theo nhóm


- HS nhóm 2 lên bảng làm
- HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung

Ba(OH)2 → Ba2+ + OHSn(OH)2 ↔ Sn2+ + 2OHSn(OH)2 ↔ 2H+ + SnO22Al(OH)3 ↔ Al3+ + 3OHAl(OH)3 ↔ AlO2- + H3O+
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OHZn(OH)2 ↔ ZnO22- + 2H+

- Gv yêu cầu HS làm bài
tập 2 theo nhóm
Bài 2
Bài 2: Tính nồng độ các
a. NaOH → Na+ + OHion trong các dung dịch
[ Na+ ] = [OH-] = 0,1M
sau
b.
BaCl2 → Ba2+ + 2Cla. dd NaOH 0,1M
[ Ba2+ ] =0,2M, [ Cl- ] = 2 . 0,2 = 0,4M
b. dd BaCl2 0,2 M
c. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OHc. dd Ba(OH)2 0,1M
[ Ba2+ ] =0,1M, [ OH- ] = 2 . 0,1 = 0,2M
- Sau mỗi bài, GV yêu
cầu HS nhận xét, bổ

sung và chỉnh lí phần bài
tập làm sai
4. Củng cố và dặn dò:
Gv tổng kết lại các dạng bài tập và phương pháp giải
GV yêu cầu hs về nhà làm các bài tập
Bài 1. Viết PT điện li của các chất sau:
HCl, KOH, H2SO4, K2CO3,
KHPO4, Mg(OH)2, CH3COONa, H3PO4, HF.
Bài 2. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau
a. dd Ba(OH) 0,1M
b. dd Al2(SO4)3 0,2 M
c. dd hỗn hợp chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0.1M
Tổ trưởng bộ mơn kí duyệt

** Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
....................................................................................



×