Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

xử lý phế phụ phẩm từ nhà máy chế biến nước dừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 31 trang )

Xử lý phế phụ phẩm từ nhà máy chế
biến nước dừa

GVHD: ThS. Tống Thị Quỳnh Anh
Nhóm: 02


Thành viên nhóm

1. Trần Thị Thanh Hiền

5. Mai Thị Ngọc Linh

2. Nguyễn Đức Hoà

6. Hồ Thị Hồng Loan

3. Nguyễn Thị Lệ

7. Nguyễn Thị Ly Ly

4. Nguyễn Như Thị Mỹ Linh

8. Ngô Thị Khánh Ly


Nội dung chính
01

02


1. Tổng quan phế phụ phẩm trong sản xuất
2. Phương pháp xử lý phế phụ phẩm.

nước dừa

03

3. Phương pháp xử lí nước thải trong nhà máy
chế biến nước dừa


01.

TỔNG QUAN PHẾ PHỤ PHẨM TRONG
SẢN XUẤT NƯỚC DỪA


1. Giới thiệu ngun liệu



Dừa có tên khoa học là cocos nucifera, là một loại trái cây dạng sợi
. Thường có hình trứng, có nhiều kích cỡ và màu sắc khác nhau



Chứa nhiều loại dinh dưỡng như protein dừa chứa các axit amin
chất lượng cao, đặc biệt là nhóm B. Trong nước dừa cịn chứa
nhiều loại chất khống trong nước dừa như kali, magie…



Đặc điểm phế phụ phẩm dừa

Vỏ dừa ( Xơ dừa và mụn dừa):

Cơm dừa

Gáo dừa


Vỏ dừa ( Xơ dừa và mụn dừa):

- Vỏ dừa chiếm khoảng 30% trọng lượng cả quả dừa

- Xơ dừa chiếm khoảng 30% trọng lượng

- Mụn dừa chiếm 70% trọng lượng vỏ quả

phục vụ cho nền công nghiệp chế biến các sản phẩm từ

vỏ, được dùng sản xuất dây thừng, thảm xơ

dùng làm nguồn phân hữu cơ, giá thể trồng

chỉ xơ dừa và mụn dừa.

dừa, đệm xơ dừa, lưới sinh thái, ...,

cây, giá thể giữ ẩm tốt cho cây trồng.



Gáo dừa

-

Gáo dừa có hình dạng rất khác biệt tùy theo giống, độ dày của
gáo từ 3-6mm.

-

Gáo dừa được dùng để làm chất đốt, sản xuất than
Gáo dừa còn được dùng để làm bát, làm gáo múc nước, dùng
để làm nhạc cụ như: Đàn, trống,….


Cơm dừa:

-

Là chất rắn màu trắng, bề dày khoảng 10mm, bên ngồi có một
lớp vỏ nâu mỏng.

-

Phần cơm dừa được tách bỏ phần vỏ nâu, rửa sạch sẽ chuẩn bị
cho sản xuất các sản phẩm khác như: sữa dừa, cơm dừa sấy
khô, dầu dừa & nước cốt dừa


2. Tình hình xử lý phế phụ phẩm



Diện tích trồng dừa của tỉnh Bến Tre đạt xấp xỉ 39.000ha với sản lượng trái dừa khoảng 300 triệu
trái/năm. Hằng năm, có khoảng trên 150000 tấn mụn dừa tồn đọng và bị đổ thẳng ra sông rạch, gây
ô nhiễm môi trường

 Ứng dụng công nghệ tiên tiến biến mụn dừa, bã dừa, cơm dừa đều là các phế phụ phẩm nông nghiệp đã
bị thải loại trong quá trình sản xuất sản phẩm nước dừa thành sản phẩm hữu ích.


Số lượng phế phụ phẩm


Tùy theo giống dừa, độ chín tới, độ ẩm, lượng xơ của vỏ dừa thông thường số lượng chế biến từ vỏ dừa thành mụn dừa: trung bình 3,3 thiên vỏ
dừa sẽ cho ra 1 tấn mụn dừa. Năm 2020, sản lượng mụn dừa của tỉnh Bến Tre vào khoảng 146.979 tấn

Phế phụ phẩm chiếm bao nhiêu % của sản phẩm


Theo nghiên cứu, thành phần trung bình của một quả dừa khơ theo % trọng lượng, gồm: vỏ 33,33% (sợi xơ cứng 3,33%, sợi xơ mềm 6,67% và mụn
23,33%), gáo 15%, nước 21,66%, cơm dừa 30% (nước 15%, dầu 10% và bã 5%).

→ Phế phụ phẩm từ dừa chiếm 75% sản phẩm từ sản xuất nước dừa.


Phương pháp xử lý


Đối với mùn dừa, cung cấp cho các cơ sở sản xuất cây giống, công ty sản xuất phân hữu cơ.




Chỉ xơ dừa, sẽ đưa qua thiết bị se thành sợi nhỏ khoảng chừng đầu đũa. Từ các sợi đó, sản phẩm
tiếp tục cho qua máy đánh thành sợi to hơn và dùng các sợi này để dệt thành thảm xơ dừa.



Cơm dừa được tách bằng tay hoặc bằng máy sau đó sẽ chiết xuất ra dầu dừa để sản xuất các sản
phẩm như dầu bôi da ( chống khơ nứt da), dầu bơi tóc (làm mượt tóc)


02.

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ PHẾ
PHỤ PHẨM


Phương Pháp Xử Lý Phế Phụ Phẩm
Chế biến và cách xử lý phế phụ phẩm từ dừa


QUY TRÌNH SẢN
XUẤT NƯỚC DỪA
ĐĨNG LON


Video
/>

Phương Pháp Xử Lý Phế Phụ Phẩm Từ Dừa


1. Quy trình sản xuất dầu dừa bằng
phương pháp ép lạnh

2. Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi
sinh chế biến từ mụn xơ dừa


Quy trình sản xuất dầu dừa bằng phương pháp

Dừa

ép lạnh
Rửa, nạo

Xay nhuyễn

Sấy lạnh

Dầu dừa
Ép lạnh

Ly tâm

Lọc chân
không


Thuyết minh quy trình
1. Dừa


4. Ép lạnh

Được tách bỏ xơ, gáo thu cơm dừa, cơm dừa được loại bỏ vỏ

Đưa vào máy ép lạnh dạng trục vít tạo thành dịch sữa dừa. Các ống trong máy được làm lạnh

nâu, rửa

bằng nước để bảo đảm q trình ép nhiệt độ ln luôn dưới 50 ℃.

2. Xay nhuyễn
5. Li tâm

Xay nhuyễn cơm dừa thật nhỏ dùng máy xay chuyên dụng để tiết kiệm thời
gian và chất lượng đàm bảo.

Dầu dừa thu được sẽ lần lượt qua các máy ly tâm tiếp theo để tiến hành tách thô,
và tách tinh 2 lần để loại bỏ hoản toàn phần chất rắn lơ lửng trong dầu và nước
cịn lẫn trong dầu.

3. Sấy khơ
6. Lọc chân khơng
Cho vào máy sấy bằng khí lạnh. Bồn chứa cơm dừa sẽ có khí lạnh đi qua. Khí
Dầu dừa thu được sau 3 lần ly tâm được loại nước trên thiết bị cơ chân

lạnh này sẽ hút hết tồn bộ nước trong cơm ra

không


7. Dầu dừa


Video
/>h?v=qp2pi6j0B5Q


Mụn dừa
(MD)

Quy trình sản xuất phân hữu cơ
vi sinh được chế biến từ mụn xơ

Khử tanin

Xử lý giảm EC

MD nguyên liệu

dừa

Các chế phẩm vi sinh

Ủ hảo khí
(MD + vi sinh

MD bán thành phẩm

Phối trộn chế phẩm vi sinh


Đóng gói

Phân hữu cơ vi sinh


Thuyết minh quy trình

1. Nguyên liệu mụn xơ dừa sẽ được xử lý bằng Ca (OH)2 với liều lượng bằng 5% lượng mụn xơ dừa, với thời gian xử lý từ 7-10 ngày.

2. Ép đóng thành bánh hoặc đóng bao để dễ dàng vận chuyển.

3. Ủ hảo khí (ủ nóng) với chế phẩm EM gốc với tỷ lệ 3 lít EM gốc xử lý 1 tấn mụn xơ dừa. (Chế phẩm sinh học EM có tác dụng khả
năng phân hủy chất hữu cơ, giúp rơm rạ, xơ dừa nhanh chóng bị hoai mục, rút ngắn thời gian làm phân hữu cơ vi sinh). Thời gian ủ hảo
khí là 10-15 ngày, ta đã có mụn dừa bán thành phẩm (MDA).

4. Phơi trong mát mụn dừa bán thành phẩm để giảm ẩm.


Thuyết minh quy trình
5. Phối trộn nguyên liệu theo bảng sau:
Bảng công thức phối trộn để sản xuất phân HCVS từ mụn dừa bán thành phẩm (MDA)
Nguyên liệu

Phân HCVS

Urea (%)

1,8

Lân super (%)


1,3

KCl (%)

0,5

Guano (%)

2,3

Secpectin (%)

3,0

CaCO3 (%)

-

Than bùn (%)

-

Hữu cơ hòa bình (%)

11,0

Phân trùn quế (%)

10,0


Phân xác cá (%)

-

Bột bánh dầu (%)

-

Chế phẩm vi sinh (%)

0,1

Mụn xơ dừa (%)

70

6. Đóng gói và vận chuyển đến nơi tiêu dùng.


Video
/>h?v=RA6FPEF9x40


03.
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
THẢI



×