Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.25 KB, 76 trang )

Trường Đại học Lâm nghiệp
Khoa QLTNR&MT
Bộ môn Quản lý Môi trường

Quản lý môi trường

CHƯƠNG I.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG


1.4. Các nhóm mục tiêu trong phát triển bền vững
* Khái niệm Phát triển bền vững :


- Là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng của thế hệ tương lai
trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ
(“Our Common future” – bà Brundland, chủ tịch Hội đồng thế giới về
môi trường và Phát triển, 1987)

- là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các
thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
(Luật Bảo vệ Môi trường, 2005)


Hệ thống kinh tế

PTBV



Hệ thống xã hội

Hệ thống tự nhiên


 PTBV là q trình hịa nhập của 3 hệ thống: hệ Tự nhiên – hệ
Kinh tế - hệ Xã hội. Do vậy, các mục tiêu của PTBV rất đa dạng,
bao quát toàn bộ các hệ tự nhiên, xã hội và kinh tế. 5 nhóm mục

tiêu chủ yếu là:
+ Người tiêu thụ và PTBV
+ Kinh doanh và PTBV
+ Duy trì Đa dạng sinh học (ĐDSH) và PTBV
+ Vai trò của kỹ thuật và khoa học trong PTBV
+ Các nhóm mục tiêu khác: văn hóa, du lịch,… và PTBV


1.4.1. Người tiêu thụ và PTBV
Nhóm mục tiêu này có vai trò quan trọng trong PTBV ở
các nước phát triển, vì sự tiêu thụ tài nguyên của dân cư ở đây lớn

hơn nhiều lần mức trung bình thế giới.
Nội dung:
- Thái độ của người tiêu thụ trong các quyết định mơi trường

- Sự tiêu thụ mang tính chất mơi trường
- Người tiêu thụ và thương mại



* Thái độ của người tiêu thụ trong các quyết định môi trường:

Quyết định sử dụng của NTD loại hàng hóa gây ƠNMT hay

khơng ƠNMT có thể xem là quyết định MT của NTD
Ví dụ: Sử dụng thực phẩm gì, sử dụng phương tiện giao thông
cá nhân, đánh cá bằng điện...


Mối quan hệ giữa hệ KT và hệ TN


-

Hệ kinh tế
Đầu ra
Nhà sản xuất

Hàng hóa

Người TD

Đầu vào

Thải ra

Lấy vào

Hệ tự nhiên: tài ngun, khơng khí…



- Người tiêu dùng có vai trị quan trọng trong việc khai thác và sử
dụng các dạng tài nguyên tái tạo và không tái tạo
Thông qua nhu cầu về hàng hóa, NTD kích thích nhà SX tăng
cường khai thác và sử dụng thành phần MT. Bằng cách thải tập
trung vào MT các loại chất thải (gồm cả các loại chất thải khó phân
hủy, chất thải độc hại), NTD tạo nên các dạng ÔN khác nhau. Như
vậy, NTD tác động vào MT thơng qua các quyết định sử dụng hàng
hóa của mình (quyết định về MT của người tiêu thụ)


- Các lý do dẫn đến quyết định MT của NTD:
kinh tế, xã hội, tâm sinh lý, tơn giáo, trình độ nhận thức và giáo dục
- Lý do kinh tế: + Thu nhập của người tiêu thụ
+ Lợi ích kinh tế hàng hóa thay thế.
Phần lớn các hành vi tiết kiệm tài nguyên chủ yếu xuất phát từ
mục đích kinh tế chứ khơng vì mục đích MT. Do vậy, cần gắn lợi ích
MT với các lợi ích kinh tế khi đề xuất giải pháp BVMT đối với NTD

Ví dụ: Sự tiêu thụ mức độ cao năng lượng và tài nguyên của
người dân Mỹ một phần do thu nhập cao. Khuyến cáo NTD ở các
nước phát triển nhằm thay đổi hành vi tiêu thụ TN và BVMT ít có
hiệu quả bằng sáng kiến đặt cọc và hoàn trả vỏ chai, bao bì.


- Lý do xã hội:

+ Quan niệm xã hội thịnh hành
+ Vị trí của NTD trong xã hội


Ở xã hội, nơi ý thức và thành động BVMT là biểu tượng của sự
tiến bộ, các quyết định MT của NTD trở thành động lực của PTBV

Vị trí xã hội và thanh danh của NTD có ảnh hưởng lớn trong các
quyết định MT. Tuy nhiên, các quyết định mang tính xã hội khó có
thể duy trì khi chưa trở thành ý thức của NTD vì thiếu các cơng cụ
kinh tế, luật pháp kèm theo.


- Lý do tâm sinh lý:
Giới tính, tuổi tác, phong tục tập qn, thói quen

thích nghi, giới tính, đặc điểm sinh hoạt và cuộc sống.
Khi các lý do tâm sinh lý được các nhà SX quan tâm
thì khả năng tiêu thụ hàng hóa sẽ gia tăng.

Có khi NTD xuất phát từ lý do tâm sinh lý gây ra các tác
động ảnh hưởng tới MT.
Vì vậy, NTD được cung cấp thơng tin về MT đầy đủ, họ sẽ
có các quyết định tích cực về tiêu thụ TN và BVMT


- Lý do tôn giáo:
+ Các quan niệm tôn giáo có ảnh hưởng lớn tới quyết định của
NTD.
+ Quan niệm tơn trọng sinh linh của đạo Phật có tác dụng tích
cực tới bảo tồn ĐDSH quốc gia.
+ Sự linh thiêng của các đền chùa trở thành bức tường ngăn
chặn sự khai thác quá mức tài nguyên và giữ gìn cảnh quan thiên
nhiên phong phú của nhiều khu vực. Các khái niệm về rừng

thiêng, rừng cấm thường đi kèm với những cơng trình kiến trúc
của tơn giáo.
Vì vậy, nếu biết kết hợp với các quan niệm tôn giáo tiến bộ,
chúng ta sẽ BVMT hiệu quả.


- Lý do giáo dục và văn hóa:
+ Thái độ của NTD đối với các vấn đề MT thường liên quan tới
những gì họ được giáo dục và nhận thức văn hóa
+ Những người có trình độ VH và GD cao thường có thái độ
tơn trọng đối với việc BVMT.


Sự thay đổi thái độ cư xử của NTD trong các quyết định MT có thể
xuất phát từ một số hành động như:
+ giáo dục chính quy trong trường học có tác động tích cực đến
việc BVMT của người tham gia . Do vậy, GDMT đang được triển khai
trong các trường đại học ở các nước trên thế giới.
+ Các thông tin khoa học trong các phương tiện thông tin đại
chúng (báo, đài, quảng cáo) có ảnh hưởng lớn tới các quyết định MT
của NTD.
Hành động của NTD trong các quyết định MT có thể thay đổi khi

họ được trao đổi, thảo luận cá nhân với ai đó, cũng như khi bị dư luận
xã hội phê phán.


* Sự tiêu thụ mang tính chất mơi trường
- Hoạt động của người tiêu thụ thường tuân theo nguyên tắc tối
đa lợi ích.

NTD sử dụng sản phẩm mang lại lợi ích tối đa. Nếu lợi ích tăng,
tiêu thụ sẽ tăng và ngược lại. Vị vậy, quyết định MT của NTD trong
nền Kinh tế thị trường phải gắn với các lợi ích kinh tế - MT.
- Lợi ích về kinh tế - MT được thực hiện khi hàng hóa có 1 phần
giá trị phản ánh các tổn thất MT mất đi trong quá trình SX và tiêu
thụ. Tuy nhiên, giá cả của thị trường đôi khi không phản ánh giá trị

thực của hàng hóa do tồn tại các ngoại ứng và những hàng hóa
cơng cộng.


- Ngoại ứng là các tác động đến các lợi ích hay chi phí nằm
ngoài thị trường, như ngoại ứng ÔN do một nhà máy gây ra đối với
các thành phần MT được các nhà máy khác sử dụng.
Ngoại ứng có thể là tiêu cực hay tích cực.
Ngoại ứng tiêu cực: nước thải của một xí nghiệp cơng nghiệp đổ
vào lưu vực có ảnh hưởng tới sản lượng cá đánh bắt của một xí
nghiệp ni trồng và đánh bắt cá.
Ngoại ứng tích cực đầu tư cải thiện các cơng viên trong thành
phố có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của các nhà hàng xây
dựng gần công viên.


 Ngoại ứng có ảnh hưởng lớn đến NTD thơng qua các chi phí xã
hội mà họ phải trả.

Ví dụ: ÔNKK do sản xuất công nghiệp và phương tiện giao thơng
ở Mehicơ gồm chi phí:
+ Thuốc men cho bệnh hơ hấp
+ Thuốc men cho bệnh khác

+ Chi phí khác của xã hội
+ Tổng chi phí cho hậu quả ƠNMT: 2,8 tỷ USD
Phần lớn các chi phí này đều do NTD phải trả thơng qua các chi
phí XH


- Hàng hóa cơng cộng
Là loại hàng hóa có thể cung cấp cho nhiều NTD nhưng không
ảnh hưởng tới sự tiêu dùng của người khác hoặc làm thay đổi số
lượng của chúng (mơi trường lạ dạng hàng hóa như vậy có 2 thuộc
tính là khơng cạnh tranh và khơng loại trừ).
Hàng hóa cơng cộng khác vơi hàng hóa cá nhân, là loại hàng

hóa, mà nếu một người dùng rồi thì người khác không dùng được
nữa.


Chỉ khi nào lợi ích cận biên của xã hội bằng chi phí cận biên
thì hàng hóa cơng cộng mới được cung cấp hiệu quả.
Lợi ích
(ngàn
đồng)
D
Chi phí Biên

55.000
40.000

15.000
D1

2

3

D2
Đầu ra


- Để giảm bớt các tác động của ngoại ứng tiêu cực:
+ Buộc các nhà SX và cá nhân gây ƠN phải bỏ thêm chi phí xử

lý và kiểm sốt ÔN dưới dạng các loại thuế phí;
+ Tạo ra thị trường để khuyến khích các cá nhân có phương tiện
gây ÔN giảm cường độ sử dụng;
+ Tăng khoản chi từ phúc lợi xã hội và nguồn thu từ các loại
thuế, phí ơ nhiễm cho việc chữa bệnh.


4.1.3. Người tiêu thụ và thương mại
- Người tiêu thụ vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của hoạt động
thương mại. Người tiêu thụ nói riêng và sự PTBV nói chung chịu
ảnh hưởng lớn của hoạt động thương mại.
- Năm 1975 Cộng đồng chung Châu Âu xác định 5 quyền của
người tiêu thụ:
+ Bảo vệ sức khoẻ và an toàn

+ Bảo vệ chống lại các lạm dụng về kinh tế
+ Sửa lại những bất đồng
+ Thông tin và giáo dục


+ Quyền phản đối


- Năm 1985, Đại hội đồng LHQ thông qua chỉ dẫn của LHQ về
bảo vệ quyền của người tiêu thụ:
+ Bảo vệ quyền lợi NTD

+ Tiêu chuẩn an toàn, chất lượng hàng hoá và dịch vụ
+ Phân phối thuận lợi những mặt hàng dịch vụ thiết yếu
+ Tiêu chuẩn hoá sản phẩm thuộc thực phẩm, nước và dược liệu

- Thương mại giữ mối quan hệ sản xuất và tiêu dùng và mối quan hệ
gián tiếp với mơi trường, vì sự phát triển của hoạt động thương mại
có tác động lớn tới phát triển kinh tế và phát triển KT tất yếu dẫn tới
tác động MT. Thương mại mang tính xã hội rõ nét vì gắn liền với
con người


- Trong phạm vi một quốc gia, lý do việc phát triển thương
mại tự do trên cơ sở BVMT sinh thái là:

+ Giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu
dài, giữa lợi ích cục bộ và tổng thể trong quá trình PTKT.
+ Thực hiện chiến lược con người và phát huy yếu tố con

người trong mối quan hệ giữa thương mại và MT
+ Hoà nhập nền kinh tế mỗi nước vào khu vực và thế giới, trao
đổi thương mại, xuất nhập khẩu



- Để hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động thương mại tới MT
ta cần giải quyết nhiều vấn đề ở nhiều quy mơ khác nhau:
+ Hình thành và phát triển phong trào người tiêu thụ xanh,
+ Tăng cường hoà nhập các Hiệp định thương mại đa biên với
các hiệp định môi trường đa biên (các Công ước quốc tế về môi
trường).
+ Tăng cường bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và 14 000 nhằm
kiểm soát chất lượng các sản phẩm và hạn chế các ngoại ứng tiêu
cực phụ về môi trường của sản xuất tới người tiêu thụ.


4.2. Kinh doanh và phát triển bền vững
- Khái niệm chung về kinh doanh

- Kinh doanh của thế kỷ 20
- Kinh doanh trong quá trình chuyển đổi
- Kinh doanh và thương mại bền vững


×