Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Phụ lục I, II, III cv 5512 môn tin học 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.7 KB, 33 trang )

Phụ lục I
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRƯỜNG: THCS
TỔ: TOÁN TIN

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TIN HỌC, KHỐI LỚP: 6
(Năm học: 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình:
1. Số lớp: 06 ; Số học sinh:

; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03.; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ....0.... Đại học:03; Trên đại học:.....0........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:……………. ; Khá: ; Đạt:...............; Chưa đạt:.........................
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
TT
1
2
3
4
5

Thiết bị dạy học
Máy vi tính để bàn,
thiết bị kết nối mạng
Máy vi tính để bàn,
thiết bị kết nối mạng
Máy vi tính để bàn,


thiết bị kết nối mạng
Máy vi tính để bàn,
thiết bị kết nối mạng
Máy vi tính để bàn

các

Số
lượng
67 bộ

các 67 bộ
các 67 bộ
các 67 bộ
67 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành
Thực hành: Khai thức thơng tin trên trang Web
Thực hành: Tìm kiếm và khai thác thơng tin trên
Internet
Thực hành: Đăng kí tài khoản, đăng nhập, đăng xuất
và gửi thư điện tử
Thực hành: Tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy
tính
Thực hành: Định dạng văn bản

Ghi chú


6


Máy vi tính để bàn

7

Máy vi tính để bàn, các 67 bộ
thiết bị kết nối mạng
Máy vi tính để bàn, các 67 bộ
thiết bị kết nối mạng
Máy vi tính để bàn, các 67 bộ
thiết bị kết nối mạng

8
9

67 bộ

2
Thực hành: Tạo bảng
Thực hành: Tìm kiếm và thay thế
Thực hành tổng hợp: Hồn thiện sổ lưu niệm
Thực hành: Tạo chương trình máy tính

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT
1

Tên phịng
PHỊNG MÁY TÍNH


Số lượng
02

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

Các tiết học kết hợp thưc hành và bài thực hành

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:

TT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

1
(1)

* Kiến thức:
- Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Nêu được ví dụ minh hoạ mối quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu.

- Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thơng tin.
* Năng lực hình thành:

HỌC KÌ I (18 tiết)
1

Bài 1: Thơng tin và dữ liệu


3
TT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

-

-

2

Bài 2: Xử lí thơng tin

2
(2,3)-

u cầu cần đạt

(3)
a. Năng lực riêng:
Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và
truyền thông:
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+ Phân biệt được thông tin và vật mang thơng tin
+ Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
b. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách nghiên cứu các tình
huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết
vấn đề.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm
với quy mơ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
* Phẩm chất:
Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh
giá.
Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm,
báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
* Kiến thức:
- Giải thích được máy tính là cơng cụ để thu nhập, lưu trữ, xử lí và
truyền thơng tin. Nêu được ví dụ cụ thể.
- Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và


4

TT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)
-

-

-

3

Bài 3: Thơng tin trong máy tính

2
(4,5)

u cầu cần đạt
(3)
truyền thông:
Nêu được các hoạt cơ bản trong xử lý thơng tin.
Giải thích được máy tính là cơng cụ để thu nhập, lưu trữ, xử lí và truyền
thơng tin
b. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong
học tập và trong cuộc sống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được
phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài

Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm
với quy mơ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
* Phẩm chất:
Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh
giá.
Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm,
báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
1. Kiến thức:
- Giải thích được cách biểu diễn thơng trong máy tính với hai bit 0 và
1.
- Biết được bít là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
- Nêu được tên và độ lớn (xấp xỉ theo hệ thập phân) của các đơn vị cơ
bản đo dung lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi được một cách
gần đúng giữa các đơn vị đo lường này. Ví dụ: 1KB bằng xấp xỉ 1 ngàn
byte, 1 MB xấp xỉ 1 triệu byte, 1 GB xấp xỉ 1 tỉ byte.
- Nêu được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa


5
TT

4

Bài học
(1)

Bài 4: Mạng máy tính


Số tiết
(2)

2
(6,7)

Yêu cầu cần đạt
(3)
quang, đĩa từ, thẻ nhớ, ...
2. Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
 Biểu diễn thông tin trong đời sống và lưu trữ dữ liệu trong máy
tính.
b. Năng lực chung:
 Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài
học. Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn
được phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài.
 Tự chủ và tự học: Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt
động học; trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận ra và chỉnh sửa sai
sót bản thân thơng qua phản hồi.
3. Phẩm chất:
 Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành các nhiệm vụ của nhóm, cá
nhân.
 Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác khách quan kết học tập
đã thực hiện được.
 Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các
nhiệm vụ được phân công trong các hoạt động.
* Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính.
- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng khơng dây tiện dụng

hơn mạng có dây.
- Nêu được các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính (máy
tính và các thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như


6
TT

5

Bài học
(1)

Bài 5: Internet

Số tiết
(2)

1
( 8)

Yêu cầu cần đạt
(3)
máy tính, cáp nối, Switch, Access Point,...
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Trả lời câu hỏi về mạng máy tính
- Trình bày được các thiết bị kết nối vào mạng máy tính.

b. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài
học. Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn
được phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài.
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các nhiệm
vụ được phân công trong các hoạt động.
* Kiến thức:
- Giới thiệu tóm tắt được các đặc điểm và ích lợi chính của Internet.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLd: Sử dụng được một số phần mềm học tập; sử dụng được mơi
trường mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật và lưu trữ thơng
tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác các tài nguyên hỗ
trợ tự học.
b. Năng lực chung:
Tự học và tự chủ:
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong


7
TT

Bài học
(1)

Kiểm tra giữa kì 1

Số tiết
(2)


1
(9)

Yêu cầu cần đạt
(3)
học tập và trong cuộc sống; khơng đồng tình với những hành vi sống dựa
dẫm, ỷ lại.
- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học
hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống
mới.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết
xác định được những cơng việc có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác
theo nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề; đề
xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất:
- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết.
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp
tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá
nhân hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội.
* Kiến thức:
- Phân biệt được các thành phần của mạng máy tính.
- Sử dung mạng Internet để thực hiện một số nhiệm vụ được giao.
* Năng lực hình thành:

a. Năng lực riêng:


8
TT

6

Bài học
(1)

Bài 6: Mạng thơng tin tồn cầu

Số tiết
(2)

2
(10,
11)

u cầu cần đạt
(3)
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và
truyền thông.
- Sử dụng được mạng Interner
b. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài
học. Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn
được phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài.
* Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, trung thực.
* Kiến thức:
- Trình bày sơ lược được khái niệm Word Wide Web, Website, địa
chỉ của Website, trình duyệt.
- Xem và nêu được các thơng tin chính trên trang Web cho trước.
- Khai thác được thơng tin chính trên trang Web thông dụng: tra từ
điển, xem tin thời tiết, thời sự,...
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng:
- Trình bày được sơ lược về các khái niệm WWW, website, địa chỉ của
website, trình duyệt.
- Xem và nêu được những thơng tin chính trên trang web cho trước.
b. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài học.
Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được


9
TT

Bài học
(1)

7

Bài 7: Tìm kiếm thơng tin trên
Internet


Số tiết
(2)

u cầu cần đạt
(3)
phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài
- Tự chủ và tự học: Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động học;
trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận ra và chỉnh sửa sai sót bản thân
thơng qua phản hồi.
* Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng máy tìm kiếm đúng mục đích để phục
vụ cho học tập; sử dụng thư điện tử có mục đích có ý thức hồn thành các
nhiệm vụ của nhóm, cá nhân
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác khách quan kết học tập đã thực
hiện được
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các nhiệm vụ
được phân công trong các hoạt động
* Kiến thức:
- Nêu được công dụng của máy tìm kiếm
- Xác định được từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm cho trước
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
Năng lực c: sử dụng được máy tìm kiếm để khai thác thông tin một cách
hiệu quả, an tồn và hợp pháp, tìm kiếm và lựa chọn được thông tin phù
1
hợp và tin cậy
(12) b. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học:
- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong
học tập và trong cuộc sống; khơng đồng tình với những hành vi sống dựa

dẫm, ỷ lại.


10
TT

8

Bài học
(1)

Bài 8: Thư điện tử

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học
hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống
mới.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết
xác định được những cơng việc có thể hồn thành tốt nhất bằng hợp tác
theo nhóm.
* Phẩm chất:
Chăm chỉ:
- Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết.

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
2
* Kiến thức:
(13,14) Giúp HS nắm được:
- Nêu được ưu điểm và nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với
các phương thức liên lạc khác
- Biết cách đăng ký tài khoản thư điện tử và thực hiện được việc đăng
nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thông tin và truyền
thông:
b. Năng lực chung:


11
TT

9

Bài học
(1)

Bài 9: An tồn thơng tin trên
Internet

Số tiết
(2)


u cầu cần đạt
(3)
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài học.
Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được
phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài
- Tự chủ và tự học: Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động học;
trình bày kết quả trên phiếu học tập; nhận ra và chỉnh sửa sai sót bản thân
thơng qua phản hồi.
* Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng máy tìm kiếm đúng mục đích để phục
vụ cho học tập; sử dụng thư điện tử có mục đích có ý thức hồn thành các
nhiệm vụ của nhóm, cá nhân
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác khách quan kết học tập đã thực
hiện được
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các nhiệm vụ
được phân công trong các hoạt động
* Kiến thức:
- Giới thiệu được sơ lược về một số tác hại và nguy cơ bị hại khi tham
gia Internet.Nêu và thực hiện được một số biện pháp phòng ngừa cơ bản
với sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trình bày được tầm quan trọng của sự an tồn và hợp pháp của thơng
2
tin cá nhân và tập thể, nêu được ví dụ minh hoạ.
(15,16)
- Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của người
lớn.
- Nêu được một vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin của bản thân
và tập thể sao cho an toàn và hợp pháp.
- Nhận diện được một số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết



12
TT

Bài học
(1)

Ôn tập cuối học kỳ 1

Số tiết
(2)

1
(17)

Yêu cầu cần đạt
(3)
bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ,...) lừa đảo hoặc mang nội dung xấu*
Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ
thông tin và truyền thông.
b. Năng lực chung:
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh
phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+ Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của
người lớn.
+ Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung

xấu
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức : hành vi phù hợp khi
sử dụng công nghệ thông tin..
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp
ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
* Kiến thức: Củng cố các kiên thức từ bài 1 - 9.Ôn tập, hệ thống, kiến
thức kỹ năng đã học chuẩn bị kiểm tra học kì 1
* Định hướng năng lực :


13
TT

Bài học
(1)

Kiểm tra cuối học kỳ I

HỌC KÌ II ( 17 tiết)
10 Bài 10: Sơ đồ tư duy

Số tiết
(2)

1

(18)

Yêu cầu cần đạt
(3)
*Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề hợp tác giáo tiếp tự học sáng tạo
*Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập.
* Phẩm chất:
Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các nhiệm vụ
được phân công trong các hoạt động
* Kiến thức:
- Phân biệt được các khái niệm thông tin và dữ liệu,
- Biết máy tính sử lí thơng tin như thế nào.
- Biết được mạng máy tính và mạng Intenet.
- Sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin.
- Tạo và sử dụng được thư điện tử
* Định hướng năng lực:
*Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giải quyết các vấn đề sáng tạo.
*Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
* Phẩm chất:
- Độc lập, tự tin, tự chủ, cẩn thận chặc chẽ trong quá trình làm bài
* Kiến thức:
+ Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ
tư duy các ý tưởng, khái niệm.
+ Giải thích được lợi ích của SĐTD, nêu được nhu cầu sử dụng
phần mềm SĐTD trong học tập và trao đổi thông tin.
+ Tạo được SĐTD đơn giản bằng phần mềm.
* Năng lực hình thành:



14
TT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

2
(19,
20)

11

Bài 11: Định dạng văn bản

2
(21, 22) -

-

Yêu cầu cần đạt
(3)
a. Năng lực riêng:
Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và
truyền thông.
b. Năng lực chung:
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh
phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề đưa ra trong bài học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+ Tạo được SĐTD đơn giản bằng phần mềm.
+ Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử
dụng công nghệ thông tin.
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp
ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
* Kiến thức:
- Trình bày được tác dụng của cơng cụ định dạng văn bản.
- Trình bày cụ thể các bước định dạng văn bản.
- Thực hiện được việc định dạng văn bản trong các tình huống thực tế.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
Trình bày được tác dụng của công cụ định dạng đoạn văn bản, định dạng
trang văn bản và in.


15
TT

12

Bài học
(1)


Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
- Trình bày cụ thể các bước định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn
bản và in
- Thực hiện được việc định dạng văn bản trong các tình huống thực tế.
b. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế
của bản thân trong q trình học tập, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng
vào các tình huống khác.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô
phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
- * Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập.
- Trung thực khi thực hiện và báo cáo kết quả học tập
- Trách nhiện: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để
hồn thành nhiệm vụ
Bài 12: Trình bày thơng tin dạng
2
* Kiến thức:
bảng
(23,24)
- Biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin
- Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
- Nla: Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn
bản

- Thực hiện được việc trình bày thơng tin ở dạng bảng trong các tình
huống thực tế.
b. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tập, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng


16
TT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)
3.
-

13

Bài 13. Thực hành: tìm kiếm và
thay thế

1
(25)

Yêu cầu cần đạt
(3)
vào các tình huống khác.
Giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô

phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
* Phẩm chất:
Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập.
Trung thực khi thực hiện và báo cáo kết quả học tập
Trách nhiện: Có ý thức học tập, hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ
* Kiến thức:
+ Biết tìm kiếm phần văn bản; Biết được các bước để thay thế văn
bản.
+ Thực hiện được thao tác tìm kiếm phần văn bản và thay thế văn
bản.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Trình bày được các tác dụng của cơng cụ tìm kiếm và thay thế
trong phần mềm soạn thảo văn bản. Sử dụng được cơng cụ tìm kiếm và
thay thế
b. Năng lực chung:
- Tự học và tự chủ: Nhận ra và điều chỉnh được sai sót, những hạn
chế của bản thân khi được GV bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ
của người khác khi gặp khó khăn trong thực hành.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong bài
tập dựa trên lý thuyết đã được học, đưa ra cách thực hiện phù hợp
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành các bài luyện tập do GV bố trí.


17
TT

Bài học

(1)

14

Bài 14. Thực hành tổng hợp:
Hoàn thiện sổ lưu niệm

Số tiết
(2)

1
(26) ⁃












Yêu cầu cần đạt
(3)
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí các phương tiện
học tập. Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí;
* Kiến thức:
Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một sản phẩm hồn

chỉnh.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực Riêng
Sử dụng đúng các thiết bị, phần mềm thông dụng, mạng máy tính để
hồn thành nhiệm vụ học tập của Chủ đề. (NLa)
Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe trong khai thác và sử dụng ứng dụng ICT.
(NLb)
Hiểu được tầm quan trọng của thông tin: biết lựa chọn thông tin nào là
phù hợp và “giá trị” để đưa vào sổ lưu niệm. (NLc)
Sử dụng mơi trượng mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, lưu trữ thông
tin phù hợp bổ sung cho nội dung của sổ lưu niệm. (NLd)
Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. (NLe)
b. Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập; vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành nhiệm
vụ.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếpvà giao tiếp
hiệu quả trong hoạt động nhóm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tổng hợp, sắp xếp được các sản
phẩm đã có thành một sản phẩm số hồn chỉnh.
Năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ: thể hiện thơng qua nội dung và
hình thức của sản phẩm sổ lưu niệm.


18
TT

Bài học
(1)


Kiểm tra giữa học kỳ 2

15

Bài 15: Thuật toán

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

* Phẩm chất:
⁃ Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác biệt về văn hóa.
⁃ Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hồn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận
dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
⁃ Trách nhiệm: có thói quen giữ gìn sức khỏe, tn thủ các nguyên tắc an
toàn về điện khi sử dụng các thiết bị CNTT. Bảo vệ thông tin của bạn bè,
thầy cô khi giao tiếp trong môi trường số.
* Kiến thức:
- Sử dụng phần mềm MindMaple Lite.
- Thao tác định dạng văn bản.
- Trình bày thơng tin dưới dạng bảng
- Thao tác tìm kiếm và thay thế
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
1
NLa: Sử dụng và hoàn thành sơ đồ tư duy
(27)
- Sử dụng Word để hoàn thành một văn bản hoàn chỉnh

b. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề đưa ra trong bài
học. Phân tích được tình huống, đề xuất và lựa chọn giải pháp để chọn
được phương án nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài.
* Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, trung thực.
2
* Kiến thức:
(28,
- Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật tốn, nêu được một vài ví dụ
29)
minh họa.
- Biết thuật tốn có thể mơ tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.


19
TT

16

Bài học
(1)

Bài 16: Các cấu trúc điều khiển

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)


* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
* NLc: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thơng tin và
truyền thơng:
- Nêu được ví dụ về 1 số thuật toán.
- Viết được thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối
b. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phân tích được các tình huống trong học tập, phát hiện và nêu được
tình huống trong học tập.
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết trong vấn đề mới (viết được thuật toán theo
dạng liệt kê hoặc vẽ sơ đồ khối).
* Phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp
ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt.
2
* Kiến thức:
(30, - Mô tả được thuật tốn đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp
31)
dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
+ Mơ tả được thuật tốn đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh



20
TT

17

Bài học
(1)

Bài 17: Chương trình máy tính

Số tiết
(2)

u cầu cần đạt
(3)
và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
b. Năng lực chung:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh
phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
+ Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
* Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp
ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
2
* Kiến thức:

(32,33)
- Biết được chương trình là mơ tả một thuật tốn để máy tính
“hiểu” và thực hiện được.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Học sinh được hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu
có tư duy điều khiển hệ thống
b. Năng lực chung:
- Các hoạt động giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao
tiếp và thuyết trình.
* Phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
- Tôn trọng và thực hiện tuyệt đối các yêu cầu, quy tắc an toàn khi thực hành


21
TT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Ôn tập cuối học kỳ 2

1
(34)

Kiểm tra cuối học kỳ 2


1
(35)

Yêu cầu cần đạt
(3)
trong phòng máy.
- * Kiến thức: Cũng cố các kiên thức từ bài 10 - 17.Ôn tập, hệ thống,
kiến thức kỹ năng đã học chuẩn bị kiểm tra học kì 2
* Định hướng năng lực :
*Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề hợp tác giáo tiếp tự học sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập.
* Phẩm chất:
Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi thực hiện các nhiệm vụ
được phân công trong các hoạt động
* Kiến thức:
- Biết phần mềm MindMaple Lite.
- Các thao tác định dạng văn bản.
- Các thao tác trình bày thơng tin trong bản.
- Thuật tốn và những ví dụ của thuật tốn.
- Các cấu trúc điều khiển và một số biểu tượng trong cấu trúc.
- Phần mềm Scratch
* Định hướng năng lực:
*Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giải quyết các vấn đề sáng tạo.
*Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
* Phẩm chất:
- Độc lập, tự tin, tự chủ, cẩn thận chặc chẽ trong quá trình làm bài



22

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá

Thời
gian

Giữa Học kỳ 1 45 Phút

Thời
điểm

Tuần 9

Yêu cầu cần đạt
* Kiến thức:
- Phân biệt được các thành phần của mạng máy tính.
- Sử dung mạng Internet để thực hiện một số nhiệm
vụ được giao.
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng
nghệ thơng tin và truyền thông.
- Sử dụng được mạng Interner
b. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề
đưa ra trong bài học. Phân tích được tình huống, đề

xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được phương án
nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài.
* Phẩm chất:

Hình thức

Thực hành

- Ý thức tự giác, trung thực.
Tuần 18 * Kiến thức:
- Phân biệt được các khái niệm thông tin và dữ liệu,
Cuối Học kỳ 1 45 Phút
- Biết máy tính sử lí thơng tin như thế nào.
- Biết được mạng máy tính và mạng Intenet.

Trắc nghiệm + Tự luận


23
- Sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin.
- Tạo và sử dụng được thư điện tử
* Định hướng năng lực:
*Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giải quyết các vấn đề sáng tạo.
*Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức đã học để
giải quyết vấn đề
* Phẩm chất:
- Độc lập, tự tin, tự chủ, cẩn thận chặc chẽ trong quá
trình làm bài
Giữa Học kỳ 2 45 Phút Tuần 27 * Kiến thức:

- Sử dụng phần mềm MindMaple Lite.
- Thao tác định dạng văn bản.
- Trình bày thơng tin dưới dạng bảng
- Thao tác tìm kiếm và thay thế
* Năng lực hình thành:
a. Năng lực riêng:
NLa: Sử dụng và hoàn thành sơ đồ tư duy
- Sử dụng Word để hoàn thành một văn bản hoàn
chỉnh
b. Năng lực chung:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề
đưa ra trong bài học. Phân tích được tình huống, đề
xuất và lựa chọn giải pháp để chọn được phương án
nhằm giải quyết các câu hỏi trong bài.
* Phẩm chất:

Thực hành


24
- Ý thức tự giác, trung thực.
* Kiến thức:
- Biết phần mềm MindMaple Lite.
- Các thao tác định dạng văn bản.
- Các thao tác trình bày thơng tin trong bản.
- Thuật tốn và những ví dụ của thuật tốn.
- Các cấu trúc điều khiển và một số biểu tượng trong
cấu trúc.
- Phần mềm Scratch
Cuối Học kỳ 2 45 Phút Tuần 35 * Định hướng năng lực:

*Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học, giải quyết các vấn đề sáng tạo.
*Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức đã học để
giải quyết vấn đề
* Phẩm chất:
- Độc lập, tự tin, tự chủ, cẩn thận chặc chẽ trong quá
trình làm bài
III. Các nội dung khác (nếu có):
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi
2. Giúp đỡ học sinh yếu

Trắc nghiệm + Tự luận


25
, ngày tháng năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục 2
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Kèm theo Công văn số …………/GDĐT-THCS ngày 17 tháng 8 năm 2021 của Phịng GDĐT Quy Nhơn)
TRƯỜNG: THCS

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: TOÁN - TIN


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Năm học 2021 - 2022)
1. Khối lớp: 6 ; Số học sinh:
TT Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số
tiết

Thời điểm

Địa điểm

Chủ trì

Phối Điều kiện
hợp thực hiện


×