Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giáo Án Mĩ Thuật lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 48 trang )

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ TRUNG ĐẠI (4 tiết)
BÀI 1: MĨ THUẬT TẠO HÌNH THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Nắm được một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩ
thuật thế giới thời kì trung đại.
Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực hành
SPMT.

2. Năng lực
-

-

Năng lực chung:
• Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
• Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên, bạn bè.
Năng lực riêng:
• Biết được một số di sản mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
• Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong mơ phỏng,
trang trí một SPMT tạo hình.
• Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kì
này trong SPMT của các bạn trong lớp.



3. Phẩm chất
-

Có hiểu biết đặc điểm tạo hình của những di sản mĩ thuật thời kì trung đại.
Có ý thức trân trọng, kế thừa và phát huy những giá trị thẩm mĩ trong di sản,
TPMT thế giới thời kì trung đại.
Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực
hành SPMT.
1


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, Giáo án.
Một số hình ảnh, video clip liên quan đến di sản mĩ thuật tạo hình thời kì
trung đại trên thế giới.
Một số SPMT mơ phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực
hành SPMT.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh
-

SGK.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí
thú của bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh về một số di sản mĩ thuật
thế giới thời kì trung đại và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về một số hình ảnh về di sản mĩ thuật thế
giới thời kì trung đại .
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS một số hình ảnh về di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì khi quan sát một số hình ảnh về di sản
mĩ thuật thế giới thời kì trung đại?
+ Di sản mĩ thuật phương Đơng:

2


+ Di sản mĩ thuật phương Tây:

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Di sản mĩ thuật thời kì phương Đông: những bức vẽ thủy mặc, sơn thủy sử dụng
mực tàu pha với nước để vẽ trên giấy hoặc lụa, trên một nét vẽ, màu có thể chuyển
từ đậm sang nhạt tùy vào lực và tốc độ di chuyển.
+ Di sản mĩ thuật thời kì phương Tây: lấy thần thánh, con người và hiện thực làm
đối tượng phản ánh.
+ Di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại thế giới là nền tảng quan trọng cho mĩ
thuật hiện đại sau này.
- GV dẫn dắt vào bài học: Các em vừa được quan sát một số di sản mĩ thuật thời
trung đại. Để nắm được một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản
mĩ thuật thế giới thời kì trung đại, cũng như khai thác được giá trị tạo hình từ di

sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực hành SPMT, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hơm nay – Bài 1: Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ
thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại; biết được một số đặc điểm của mĩ thuật tạo
hình thế giới thời kì trung đại thơng qua phân tích một số SPMT, TPMT.
b. Nội dung: Giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì
trung đại; một số đặc điểm mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức cơ bản và hiểu biết ban đầu của HS về di sản mĩ
thuật tạo hình thời kì trung đại trên thế giới.
d. Tổ chức hoạt động:
3


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 2 nhóm và hướng dẫn HS quan sát một số
hình ảnh về di sản mĩ thuật trung đại SGK tr.5, 6.
- GV giao nhiệm vụ cho 2 nhóm tìm hiểu về di sản mĩ thuật tạo
hình trên thế giới thời kì trung đại (phương Đơng và phương

Tây).
- GV hướng dẫn cho HS
số nội dung
trình
như sau:
+
Di
sản


thuật
thời

trung đại
xuất
hiện
được xác


DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quan sát
- Thời điểm di sản mĩ thuật thời kì trung đại
xuất hiện:
+ Di sản mĩ thuật phương Tây: từ khoảng thế kỉ
IV – XVI.
+ Di sản mĩ thuật phương Đơng: từ khi nhà
nước phong kiến hình thành (đầu thế kỉ I) cho
đến khoảng thế kỉ XIX.
- Điểm nổi bật của các di sản mĩ thuật thời kì
trung đại:
+ Di sản mĩ thuật phương Tây:
• Phương Tây: diễn tả những câu chuyện
về các vị thánh, thần.
• Thời Phục hưng: lấy con người và hiện
thực là đối tượng phản ánh.
+ Di sản mĩ thuật phương Đơng: mơ tả điển tích
thần thoại sang triết lí về cuộc sống.

một

bày



định

khoảng thời điểm nào?
+ Tạo hình thời kì này có gì nổi bật?
- GV kết luận: Những thành tựu của mĩ thuật trung đại thế giới
là nền tảng quan trọng cho mĩ thuật hiện đại sau này.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Hãy nêu tên một số di sản mĩ
thuật khác thời kì trung đại mà em biết.
- GV cho HS quan sát thêm một số hình ảnh minh họa di sản
mĩ thuật thời kì này:
4


Bức họa
Lisa

nàng Mona

Bức
điêu
nhà

phù
trong
thờ
Siena Pulpit


Phú
Xuân
Sơn

Đồ

5


Bài thơ trên đỉnh núi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học
tập
HS

quan sát
Hình 15 SGK tr.5,6 hình ảnh minh họa của
GV, thảo luận theo nhóm và trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
(nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về
di sản mĩ thuật tạo hình thời kì trung
đại trên thế giới.
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung

mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Thể hiện
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới
thời kì trung đại qua hình thức nặn; thực hiện được một SPMT mô phỏng một di
sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức tạo hình u thích.
b. Nội dung: HS tham khảo các bước thực hiện SPMT mô phỏng một di sản mĩ
thuật theo hình thức nặn trong SGK tr.6; thực hiện được SPMT thế giới thời kì
trung đại theo hình thức mình yêu thích.
c. Sản phẩm học tập: SPMT mơ phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại
bằng hình thức tạo hình HS u thích.
6


d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát các bước mô phỏng di sản tượng
gốm của người May-a SGK tr.7.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu các bước mơ
phỏng di
sản mĩ thuật
trên thế
giới thời kì
trung
đại.
- GV lưu
ý HS:
+

Khi
nặn
tạo dáng
sản
phẩm
cần
sắp xếp
bố cục
cân đối,
khơng bị
nghiêng
hay tạo
cảm giác
đổ.
+
Sử
dụng
màu
sắc
trang
trí
tươi
sáng
để sản
phẩm
trở nên sinh động, không lệ thuộc vào màu của di sản.
+ Thực hiện các bước từ dễ đến khó, đi từ tổng thể rồi mới đi
vào chi tiết.
- GV chia HS thành các nhóm (4 HS), hướng dẫn cho HS thảo
luận trong nhóm về ý tưởng và cách thực hiện.

- GV lưu ý HS: hiệu quả thị giác, chất cảm mà mỗi chất liệu
mang đến, ví dụ: nhẵn hay thơ ráp, cảm giác về mặt phẳng hay
không gian ba chiều,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham khảo các bước thực hiện SPMT mô phỏng một di
sản mĩ thuật theo hình thức nặn trong SGK tr.6.
- HS thực hiện được SPMT thế giới thời kì trung đại theo hình
thức mình u thích.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng
hình thức tạo hình HS u thích.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Thể hiện
Tìm hiểu các bước mơ phỏng di sản mĩ thuật
trên thế giới thời kì trung đại
- Các bước mơ phỏng di sản mĩ thuật trên thế
giới thời kì trung đại:
+ Bước 1: lựa chọn một di sản mĩ thuật thời kì
trung đại để mơ phỏng.
+ Bước 2: nặn dáng người.
+ Bước 3: nặn phần trang phục.
+ Bước 4: ghép các bộ phận đã nặn trên trang
phục.
+ Bước 5: hoàn thiện sản phẩm.


Thực hiện một SPMT mô phỏng di sản mĩ
thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức
tạo hình mà em u thích
- Về ý tưởng:
+ Mơ phỏng di sản mĩ thuật thế giới nào của
thời kì trung đại?
+ Tạo hình của di sản này có gì đặc biệt?
+ Yếu tố trang trí trên di sản sẽ thực hiện như
thế nào để làm nổi bật?
- Về cách thể hiện:
+ Lựa chọn thể hiện bằng chất liệu gì?
+ Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu?

Hoạt động 3: Thảo luận

7


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố được kiến thức liên quan đến đặc
điểm tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì trung đại; có khả năng truyền thông về
giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời kì này qua viết đoạn văn ngắn.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK tr.8; qua
trả lời các câu hỏi, HS viết đoạn văn giới thiệu về giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời
kì này.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức về đặc điểm tạo hình, giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật
thời kì này trên thế giới.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi SGK tr.8:

+ Bạn đã mô phỏng vẻ đẹp di sản mĩ thuật thế giới thời kì
trung đại nào?
+ Sáng tác mĩ thuật thời kì trung đại thường gắn với những đề
tài nào?
+ Bạn ấn tượng với di sản mĩ thuật nào thuộc thời kì trung đại
trên thế giới?

- GV yêu cầu
viết đoạn giới
về di sản mĩ
thời kì trung
trên thế giới
gợi ý:
+

HS
thiệu
thuật
đại
theo

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Thảo luận
HS thảo luận nhóm và viết đoạn văn theo gợi ý
của SGK đưa ra.
Gợi ý:
- Tác phẩm tranh khắc gỗ màu “Núi Phú Sĩ nhìn
từ sơng Mi-nơ-bư” được Katsushika Hokusai
sáng tác vào năm 1833.
- Tranh vẽ cảnh con đường ven sông đi đến

chùa trên núi Mi-nô-bư. Quang cảnh trong tranh
được phác họa hùng vĩ, hiểm trở. Dòng sông
nhiều thác ghềnh chảy xiết được vẽ như một
tấm vải gấp khúc phập phồng trước gió, mây
cao cuồn cuộn như bốc lên từ dòng nước. Ngọn
núi phủ tuyết trắng Phú Sĩ hiện lên giữa hai đỉnh
núi khác. Ngắm nhìn tác phẩm, em mong ước
được tận mắt chiêm ngưỡng và khám phá núi
Phú Sĩ một lần trong đời.

Tên tác
phẩm.
+ Tên nghệ sĩ sáng tác.
+ Tên trường phái nghệ thuật.
+ Điểm nổi bật của tác phẩm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK tr.8.
- HS viết đoạn văn giới thiệu về giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật
thời kì này.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
8


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày về đặc điểm tạo hình, giá
trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời kì này trên thế giới.
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học
với hoạt động thường thức mĩ thuật; hình thành khả năng tự học, tìm kiếm thơng
tin liên quan đến mơn học.
b. Nội dung: Tìm hiểu và phân tích TPMT Quý bà và con chồn của họa sĩ Lê-ôna-đô đa Vin-xi theo những kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS biết phân tích TPMT và nêu được cảm nhận riêng của
bản thân.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát TPMT Quý bà và con chồn của họa sĩ Lê-ô-na-đô đa
Vin-xi SGK tr.8:

- GV hướng dẫn HS phân tích vẻ đẹp của TPMT Quý bà và con chồn theo gợi ý:
+ Tác phẩm này có nội dung gì?
+ Chất liệu mĩ thuật của TPMT này là gì?
9


+ Tạo hình trong di sản mĩ thuật này có đặc điểm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu và phân tích TPMT Q bà và con chồn của họa sĩ Lê-ô-na-đô đa
Vin-xi theo những kiến thức đã học.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm phân tích TPMT Q bà và con chồn của họa sĩ Lê-ôna-đô đa Vin-xi:
Bức “Quý bà và con chồn” là một trong bốn bức chân dung phụ nữ do Leonardo
vẽ và là bức họa duy nhất của Leonardo tại Ba Lan. Người phụ nữ trong tranh là
Cecilia Gallerani, người tình của cơng tước Ludovico Sforza xứ Milan. Tranh
được vẽ bằng chất liệu sơn dầu trên gỗ.

Tác phẩm vẽ người đẹp thành Siena như một nhân vật đức hạnh với làn da trắng
như sứ, tóc và phục trang tiết giản mà thanh tao với một áo choàng sbernia màu
xanh dương trên vai trái che phủ bớt phần váy áo màu đỏ bên dưới, một dải lụa
màu sẫm vấn quanh đầu, giữ một tấm voan phủ tóc có viền vàng tinh tế, cùng
chuỗi hạt màu đen càng làm cho nhân vật thêm phần khiêm nhường.
Tư thế của nàng Cecilia trong tranh khác biệt với tư thế nhân vật trong các bức
chân dung thường thấy thời đó. Nàng ngồi nghiêng về bên phải, khuôn mặt lại
ngoảnh về bên trái, mắt không hướng về phía người xem tranh theo cách thơng
thường mà nhìn về một "bên thứ ba" nào đó ở cánh phải phía ngồi khung tranh.
Với chất liệu sơn dầu mới chỉ được giới thiệu ở Ý vào năm 1470, trên mặt phẳng
của tấm gỗ óc chó, danh họa người Ý đã vẽ được một hình ảnh có chuyển động,
thể hiện được cả tính cách và tâm lý của nhân vật thơng qua dáng điệu, cử chỉ.
John Pope-Hennessy, nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật nổi tiếng, cho rằng đây là
"bức chân dung hiện đại đầu tiên".
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học.
10


- Hoàn thành các bài tập của Bài 1, Sách bài tập Mĩ thuật 7 tr.4-7.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2 – Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại.

11


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: MĨ THUẬT ỨNG DỤNG THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Tìm hiểu được mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại trên thế giới.
Sử dụng tạo hình, hoa văn trên di sản mĩ thuật thời kì trung đại trên thế giới
để thực hiện SPMT ứng dụng.

2. Năng lực
-

-

Năng lực chung:
• Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
• Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên, bạn bè.
Năng lực riêng:
• Biết được cách khai thác giá trị tạo hình thời kì này trong trang trí sản
phẩm gia dụng.
• Biết đặt câu hỏi và xác định đặc điểm của nghệ thuật trang trí thời kì
trung đại trên thế giới.

3. Phẩm chất
-


Kết nối được kiến thức về đặc trưng tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì
trung đại trong thực hành, sáng tạo trang trí đồ vật.
Có thêm những hiểu biết về nghệ thuật trang trí thời kì này.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, Giáo án.
Một số hình ảnh, video clip liên quan đến nghệ thuật trang trí thời kì trung
đại trên thế giới.
12


-

-

Một số SPMT sử dụng hoa văn, tạo hình thời kì trung đại trên thế giới để
làm minh họa, phân tích cách trang trí, tạo điều kiện cho HS quan sát trực
tiếp.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh
-

SGK.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí
thú của bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh về một số sản phẩm mĩ
thuật khai thác vẻ đẹp của hoa văn trong nghệ thuật trang trí thế giới thời kì trung
đại.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về hình ảnh được sao chép, mơ phỏng
của mĩ thuật thế giới thời kì trung đại.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh về một số sản phẩm mĩ thuật khai thác vẻ đẹp của
hoa văn trong nghệ thuật trang trí thế giới thời kì trung đại và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Sản phẩm mĩ thuật đã sao chép, mô phỏng hình ảnh nào của mĩ thuật thế
giới thời kì trung đại?

- HS

tiếp
nhận, thực hiện nhiệm vụ: Các SPMT đã sao
13


chép, mơ phỏng hình ảnh của mĩ thuật thế giới thời kì trung đại: phụ nữ, các vị
thần, lồi chim, chiến binh.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học: Các em vừa được quan sát một số hình ảnh về các sản
phẩm mĩ thuật khai thác vẻ đẹp của hoa văn trong nghệ thuật trang trí thế giới
thời kì trung đại. Để tìm hiểu rõ hơn về mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại trên
thế giới và sử dụng tạo hình, hoa văn trên di sản mĩ thuật thời kì trung đại trên thế
giới để thực hiện SPMT ứng dụng, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học

ngày hơm nay – Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đến nghệ thuật trang trí thời kì trung
đại trên thế giới thơng qua một số di sản mĩ thuật; hình thành ý thức về khai thác
giá trị nghệ thuật tạo hình trung đại trong thiết kế SPMT ứng dụng.
b. Nội dung: Vài nét về nghệ thuật trang trí thời kì trung đại trên thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức cơ bản của HS về nghệ thuật trang trí thời kì
trung đại trên thế giới.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát một số hoa văn trang trí trên di
sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại SGK tr.9, 10.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quan sát
- Di sản mĩ thuật thời kì này thường được trang
trí bằng những hoa văn:
+ Hình 1: Hoa văn hình chim cơng.
+ Hình 2: Hoa văn hình bị tót.
+ Hình 3: Hoa văn hình lá, con thú.
+ Hình 4: Hoa văn hình hoa.
+ Hình 5: Hoa văn hoa, lá, con người.
+ Hình 6: Hoa văn hình con người.
- Nhận xét về thiết kế hình dạng, hoa văn trang
trí trên di sản mĩ thuật thời kì trung đại:
+ Hoa văn sử dụng trong trang trí thời kì trung
đại là hình hoa, lá, chim, thú, con người...
+ Hoa văn được tạo nên từ những yếu tố tạo

hình cơ bản như đường nét, màu sắc.
+ Hoa văn được sắp xếp theo nguyên lí thị giác
như tương phản, cân bằng, nhấn mạnh, chuyển
14


-

GV

chia

động, tỉ lệ, nhịp điệu... nhằm tạo nên những sản
phẩm có tính thẩm mĩ, hợp lí khi sử dụng.
- Cơng năng của di sản mĩ thuật: trang sức, sản
phẩm trang trí,…
- Cần quan tâm đến nghệ thuật trang trí trong
những di sản mĩ thuật thời kì trung đại trên thế
giới vì :
+ Có thể khai thác, vận dụng được đường nét,
hoa văn, họa tiết trong thiết kế SPMT ứng dụng.
+ Thể hiện sự trân trọng, kế thừa, phát huy
những giá trị thẩm mĩ trong di sản mĩ thuật ứng
dụng thời kì trung đại trên thế giới.

HS thành các nhóm, u cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Di sản mĩ thuật thời kì này thường được trang trí bằng
những hoa văn nào?
+ Nhận xét về thiết kế hình dạng, hoa văn trang trí trên di sản
mĩ thuật thời kì trung đại ở mỗi nền văn hóa mà em biết.

+ Công năng của di sản mĩ thuật này là gì?
+ Tại sao cần quan tâm đến nghệ thuật trang trí trong những
di sản mĩ thuật thời kì trung đại trên thế giới?
- GV cho HS quan sát thêm một số di sản mĩ thuật trên thế giới
thời kì trung đại:

15


Một chiếc trong cặp bình lớn được sản xuất bởi nhà máy gốm
sứ Chelsea ở Anh TK XVIII

Bình gốm Pháp dưới thời vua Louis XIV
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1-6 SGK tr.9,10, hình ảnh minh họa của
GV, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về nghệ thuật trang trí thời
kì trung đại trên thế giới.
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Thể hiện

16



a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách sử dung hoa văn thời kì trung đại
để trang trí một chiếc túi xách (lĩnh vực Thiết kế thời trang); thực hiện thiết kế
SPMT ứng dụng có sử dụng hoa văn thời kì trung đại để trang trí.
b. Nội dung: HS tham khảo các bước thực hiện trang trí một chiếc túi xách; thực
hiện thiết kế một SPMT ứng dụng u thích, có sử dụng hoa văn thời kì trung đại.
c. Sản phẩm học tập: SPMT ứng dụng được trang trí bằng hoa văn thời kì trung
đại.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT khai thác hoa văn trang trí
thời kì trung đại trên thế giới trong thiết kế túi xách SGK tr.11
và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sản phẩm đã sao chép, mơ phỏng hình ảnh nào của mĩ thuật
thế giới thời kì trung đại?
+ Nêu cảm nhận của em về giá trị thẩm mĩ và giá trị sử dụng
của việc thiết kế sản phẩm mĩ thuật túi xách?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu các bước trang trí chiếc túi xách khai thác hoa văn
trang
trí
thời

trung
đại
trên
thế
giới.
+

Em
sẽ
sử
dụng
hoa
văn
nào
của
di
sản

thuật
thế
giới
thời

trung
đại
để
trang
trí sản
phẩm của mình.
- GV lưu ý HS:
+ Có thể lựa chọn hoa văn chỉ là nét.
+ Có thể sử dụng kết hợp nhiều màu sắc trong trang trí hoa
văn, không phụ thuộc vào hoa văn gốc.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, trao đổi về ý tưởng
và cách thể hiện.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

2. Thể hiện
Tìm hiểu các bước khai thác hoa văn trang trí
thời kì trung đại trên thế giới trong thiết kế túi
xách
- Sản phẩm sao chép hình ảnh người phụ nữ trên
hoa văn trang trí trên đĩa, I-ta-li-a thế kỉ XIV.
- Cảm nhận về việc thiết kế sản phẩm mĩ thuật
túi xách:
+ Giá trị thẩm mĩ: bố cục hợp lí, màu sắc hài
hịa, thể hiện tính sáng tạo...
+ Giá trị sử dụng: hữu ích, có thể sử dụng để
đựng đồ, trang trí hoặc làm quà tặng...
- Các bước trang trí chiếc túi xách khai thác hoa
văn trang trí thời kì trung đại trên thế giới:
+ Bước 1: Vẽ hình kiểu dáng túi.
+ Bước 2: Vẽ phác hoa văn trang trí.
+ Bước 3: Vẽ màu và hồn thiện sản phẩm.
- Có thể sử dụng hoa văn hoa văn chim công
trên lọ gốm (Syria), họa tiết hình con bị trên
thảm Thổ Nhĩ Kì,... của di sản mĩ thuật thế giới
thời kì trung đại để trang trí sản phẩm.

Thực hiện một SPMT ứng dụng sử dụng hoa
văn của di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung
đại để trang trí
- Về ý tưởng:
+ SPMT 2D hay 3D?
17



- GV yêu cầu HS: Thực hiện một SPMT ứng dụng sử dụng hoa
văn của di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại để trang trí.
- GV lưu ý HS: hiệu quả thị giác, chất cảm mà mỗi chất liệu
mang đến, ví dụ: nhẵn hay thơ ráp, cảm giác về mặt phẳng hay
không gian ba chiều,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham khảo các bước thực hiện trang trí một chiếc túi xách.
- HS thực hiện thiết kế một SPMT ứng dụng yêu thích, có sử
dụng hoa văn thời kì trung đại.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
SPMT ứng dụng được trang trí bằng hoa văn thời kì trung đại.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.

+ SMPT sẽ sử dụng hoa văn từ di sản mĩ thuật
nào?
+ Khai thác yếu tố tạo hình nào từ di sản mĩ
thuật để trang trí?
+ Trang trí ở vị trí nào trên đồ vật để làm nổi
bật?
- Về cách thức:
+ Lựa chọn thể hiện bằng hình chất liệu gì?
+ Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu.

Hoạt động 3: Thảo luận
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức liên quan đến nghệ thuật
trang trí thời trung đại trên thế giới; có khả năng giới thiệu, truyền thơng về nghệ
thuật trang trí thời kì này.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK tr.12; HS
biết một số đặc điểm của nghệ thuật trang trí thời kì này thông qua: sản phẩm, hoa
văn tiêu biểu, đặc điểm nổi bật của trang trí thời kì này.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức về nghệ thuật trang trí của thời kì này.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Bạn đã khai thác, mô phỏng, sao chép hoa văn nào trong
thiết kế SPMT của mình?
+ Hãy nêu tên và một số di sản tiêu biểu trong thời kì này.
+ Bạn ấn tượng với di sản nào của nghệ thuật trang trí thời kì
trung đại trên thế giới?

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Thảo luận
HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK tr.12.
Gợi ý:
- Hoa văn trang trí trên đĩa ở I-ta-li-a vào thế kỉ
XIV được làm bằng chất liệu gốm.
- Màu sắc đặc trưng của chiếc đĩa là màu vàng
nâu và màu xanh lá cây. Ở vị trí trung tâm là
hình ảnh một người phụ nữ búi tóc, được vẽ
bằng những nét vẽ trau chuốt và tỉ mỉ.
- Trong thời kì trung đại, những chiếc đĩa có có
hình thức cơng phu thường là những bộ đồ ăn
xa hoa, đắt đỏ.

18



- GV yêu cầu HS: Viết một
(khoảng 5 - 8 câu) giới
về di sản
thuật
biểu
trung đại
các gợi ý:
+ Tên
+

đoạn văn
thiệu

tiêu
thời kì
theo
vật phẩm.
Chất
liệu, hoa văn
trang trí, điểm
nổi bật của
trang trí trên
vật phẩm,...
Bước 2: HS
thực hiện
nhiệm vụ
tập
thảo luận và
các câu hỏi


học
- HS
trả lời
gợi ý trong SGK tr.12
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về nghệ thuật trang
trí của thời kì này.
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
mới.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học
để trang trí sản phẩm đồ chơi cũ; hình thành khả năng vận dụng kiến thức đã học
với một số lĩnh vực trang trí, làm đẹp cuộc sống.
b. Nội dung: Khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại
trên thế giới để tràn trí đồ chơi cũ em yêu thích.
c. Sản phẩm học tập: Món đồ chơi cũ được trang trí.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng dụng
thời kì trung đại trên thế giới để trang trí đồ chơi em cũ em yêu thích.
19


- GV gợi ý cho HS các bước khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng dụng
thời kì trung đại trên thế giới để trang trí đồ chơi em cũ em yêu thích:

+ Bước 1: Lựa chọn hoa văn trang trí.
+ Bước 2: Vẽ nét hoa văn trang trí.
+ Bước 3: Lựa chọn màu thể hiện hoa văn trang trí.
+ Bước 4: Hồn thiện sản phẩm.
- GV lưu ý HS: HS thực hiện theo 2 dạng
+ Trang trí trên sản phẩm đồ chơi cũ.
+ Vẽ món đồ chơi cũ mình u thích và trang trí.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại trên thế
giới và trang trí đồ chơi em cũ yêu thích.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trưng bày SPMT của mình trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khích lệ, động viên HS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành các bài tập của Bài 2, Sách bài tập Mĩ thuật 7 tr.8-11.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3 – Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật.

20


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP DI TÍCH (4 tiết)
BÀI 3: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
(2 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
-

Nắm được cách thể hiện vẻ đẹp của di tích qua tìm hiểu kiến trúc, cảnh
quan,…
Khai thác ý tưởng xây dựng chủ đề gần gũi với hình ảnh thực tế ngồi cuộc
sống nơi mình ở.

2. Năng lực
-

-

Năng lực chung:
• Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
• Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên, bạn bè.
Năng lực riêng:
• Quan sát và hình thành kĩ năng khai thác vốn văn hóa truyền thống sáng
tạo trong SPMT.
• Biết được mối quan hệ giữa cảnh quan, không gian di tích và chủ động sử
dụng hình, màu, khối để thể hiện SPMT.
• Phân tích được SPMT, TPMT thể hiện về vẻ đẹp của di tích và giới thiệu
với bạn bè, thầy cô, người thân.

3. Phẩm chất
-


Qua việc biết thể hiện vẻ đẹp di tích trong thực hành, HS có tình u đối với
di sản văn hóa q hương, đất nước.
Có ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị thẩm mĩ về các di tích lịch sử ở
địa phương.
21


-

Xây dựng được kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
-

SGK, Giáo án.
Hình ảnh, video clip liên quan đến vẻ đẹp của di tích tại địa phương.
Hình ảnh di tích, danh làm thắng cảnh ở địa phương.
Một số SPMT liên quan đến vẻ đẹp của di tích để minh họa.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh
-

SGK.
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí
thú của bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh về một số di tích tiêu biểu
ở Việt Nam và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về một số di tích tiêu biểu ở Việt Nam
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu
tên một số di tích tiêu biểu ở Việt Nam được cho trong các hình ảnh dưới đây:
a.........
b............

22


c...........

e.........

d.................

f……………

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Tên các di tích tiêu biểu ở Việt Nam được cho
trong các hình
+ Hình a: Hồ Gươm (Hà Nội).
+ Hình b: Đền Phù Đổng (Hà Nội).
+ Hình c: Thành Cổ Loa (Hà Nội).
+ Hình d: Đền Hùng (Phú Thọ).
+ Hình e: Chùa Phổ Minh (Nam Định).

+ Hình f: Dinh Độc Lập (Sài Gòn).
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt vào bài học: Vẻ đẹp của di tích ở Việt Nam không chỉ là niềm tự hào
của người dân mỗi địa phương mà còn khiến cho du khách quốc tế phải trầm trồ,
thích thú. Trên bản đồ du lịch Việt Nam, các di tích, danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp
trở thành điểm đến lý tưởng bởi sức hút từ vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời. Để nắm
23


được cách thể hiện vẻ đẹp của di tích qua tìm hiểu kiến trúc, cảnh quan,…và biết
cách khai thác ý tưởng xây dựng chủ đề gần gũi với hình ảnh thực tế ngồi cuộc
sống nơi mình ở, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay –
Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Quan sát
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết và có khả năng quan sát hình dáng bên
ngồi của di tích; thơng qua một số TPMT thể hiện vẻ đẹp di tích, HS biết được
cách xây dựng bố cục, sử dụng hình, màu để thể hiện vẻ đẹp của di tích.
b. Nội dung: Tìm hiểu vẻ đẹp của di tích qua ảnh và TPMT; Tìm hiểu vẻ đẹp của
di tích qua một số SPMT.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức cơ bản của HS về vẻ đẹp của di tích qua một số
bức ảnh, TPMT, SPMT.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh về di tích qua
ảnh SGK tr.13:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận và trả
lời
câu

hỏi:
+
Nêu
hiểu
biết
của
em
về
di tích

trong
mỗi
bức
ảnh.
+

Chia sẻ
về một
vài di tích khác mà em biết.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Quan sát
Tìm hiểu vẻ đẹp của di tích trong một số bức
ảnh
- Một số thơng tin về các di tích có trong hình:
+ Hình 1 (Chùa của người Khơ-me, tỉnh Sóc
Trăng): Những họa tiết trang trí ở đây đều mang
đặc trưng kiến trúc Khmer với nhiều tháp nhỏ
trên mái chùa, phía đầu hồi chạm trổ hình rắn
Naga uốn lượn.

+ Hình 2 (Di tích tháp Nhạn, tỉnh Phú n):
• Là một tháp Chăm-pa nằm trên núi
Nhạn, thắng cảnh tiêu biểu của Tuy
Hòa, Phú n.
• Tháp có hình tứ giác với 4 tầng, càng
lên cao càng thu nhỏ lại so với tầng
dưới, nhưng vẫn theo phong cách tầng
dưới. Tháp cao khoảng 23,5m. Mỗi
cạnh chân tháp dài 10m.
• Qua sự tàn phá của thời gian và chiến
tranh, nhiều phần của tháp bị hư hỏng
nặng, nhưng nhờ được sự trùng tu, tôn
tạo, tháp được phục dựng lại nguyên
gốc và mang một vẻ đẹp mới.
• Tháp Nhạn là cơng trình kiến trúc nghệ
thuật có giá trị lịch sử cao của người
24


- GV cho HS quan sát thêm hình ảnh một số di tích:

Di

tích nhà tù Hỏa Lị
Quần thể kiến trúc Cố đô Huế
Khu đền tháp Mỹ Sơn

Phố cổ Hội An

Chăm và đây cũng là một thắng cảnh

tiêu biểu của tỉnh Phú Yên.
+ Hình 3 (Nhà gươI của người Cơ-tu ở Hịa
Vang, Đà Nẵng):
• Là loại hình kiến trúc truyền thống lâu
đời, GươI là linh hồn của làng - một
biểu tượng văn hóa cao nhất của người
Cơtu.
• Được coi là bảo tàng nghệ thuật sống, là
cầu nối giữa con người với vũ trụ, nơi
lưu giữ những giá trị tinh thần thiêng
liêng, nơi gửi gắm niềm tin vào thần
linh, ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu.
+ Hình 4 (Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội):
• Là quần thể di tích đa dạng và phong
phú hàng đầu của thành phố Hà Nội,
nằm ở phía Nam kinh thành Thăng
Long.
• Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc
Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn
Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám.
• Ngày nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là
nơi tham quan của du khách trong và
ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen
tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi
tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm
tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi
các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước
mỗi kỳ thi quan trọng.
Tìm hiểu vẻ đẹp của di tích qua một số TPMT
- Vẻ đẹp di tích được thể hiện trong tác phẩm

mĩ thuật thơng qua đường nét, màu sắc, hoạt
động của con người...
- Sự khác nhau giữa hịa sắc, khơng gian qua 2
bức tranh: đính kèm bảng phía dưới hoạt động.

- GV kết luận:
+ Vẻ đẹp của di tích được thể hiện ở kiến trúc mối quan hệ hài
hịa giữa kiến trúc và khơng gian của di tích.
+ Khi thể hiện vẻ đẹp của di tích, cần lưu ý đến tạo hình của di
tích như đường cong của mái, các bức tường cổ kính, cây xanh
trong khuôn viên,…

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×