Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIÁO án mĩ THUẬT lớp 7 cả năm mới NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.29 KB, 70 trang )

Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016
Ngày soạn: 15/ 8/ 2015
Ngày giảng: 7A:
; 7B:

; 7C:

Tiết 1 : Thờng thức mĩ thuật

Sơ lợc mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
I - Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu biết thêm về mĩ thuật thời Trần, hiểu đợc một số đặc
điểm cơ bản của mĩ thuật thời Trần.
- KN: Hiểu đợc một số công trình mĩ thuật tiêu biểu của thời Trần.
- TĐ: Thêm yêu quý nền nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và gìn giữ
những di sản của cha ông để lại.
- Năng lực cần đạt: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực
đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II - Tài liệu và phơng tiện:
1 - Tài liệu thiết bị:
1.1 - Giáo viên: - Tranh ảnh về mĩ thuật thời Trần
- Các bài viết về mĩ thuật thời Trần ( su tầm)
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh về MT thời Trần ( su tầm)
- SGK
2 . Phơng pháp:
- Vấn đáp, trực quan, gợi mở, thảo luận, thuyết trình.
III- Tiến trình dạy học:
* Tổ chức : ss :7a :
7b
7c
1. Giới thiệu bài học : Thời Trần kéo dài từ năm 1226 đến 1400 đã để lại


những công trình, tác phẩm nghệ thuật mang đặc trng riêng. Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu trong bài hôm nay.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
* Mục tiêu : HS hiểu đợc vài nét
sơ lợc về MT thời Trần.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc SGK
Hoàn cảnh xã hội thời Trần có
những thay đổi gì ?
Thời Trần lịch sử nhân dân ta đã
có cuộc đấu tranh gì ?
Hoạt động 2
* Mục tiêu : HS hiểu đợc vài nét

Nội dung kiến thức
1- Vài nét về bối cảnh xã hội :
- Nhà Trần có nhiều chính sách tiến bộ
nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội.
- 3 lần đấu tranh chống quân Mông Nguyên, ngời dân có tinh thần tự lực tực
cờng
2 - Vài nét về mĩ thuật thời Trần:
a - Kiến trúc:
- Tu bổ thành Thăng Long, xây cung

1


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016


về kiến trúc, điêu khắc, đồ gốm
của thời Trần.
* Cách tiến hành
Yêu cầu HS đọc SGK
- Kiến trúc cung đình nhà Trần
có những công trình nào ?
- Kiến trúc phật giáo đã đạt đợc
những thành tựu gì ?
Hớng dẫn HS quan sát tháp Phổ
Minh.
Tháp Phổ Minh xây dựng ở đâu,
có đặc điểm gì?
Yêu cầu HS đọc SGK
Điêu khắc thời Trần có những
thành tựu gì ?
GV bổ xung thêm thông tin
- Trạm khăc có những tác phẩm
nào?
- Trạm khắc có tác dụng gì với
công trình kiến trúc?
Yêu cầu học sinh đọc SGK
- Đề tài trang trí trên góm là gì ?
- Gốm thời Trần có đặc điểm gì ?
Gốm có những loại men nào ?
Hoạt động 3
- Mĩ thuật thời Trần có đặc điểm
gì?
3. Luyện tập, củng cố:
- HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét bổ xung.
- Nhận xét tổng kết bài học.

thiên trờng, lăng Trần Thủ Độ...
- Xây dựng nhiều chùa tháp ( chùa Bối
Khê - Hà Tây; chùa Yên Tử - Quảng
Ninh...)
- Tháp Phổ Minh Xây dựng ở sân chùa
Phổ Minh, cao 15 tầng, làm bằng đá.
b - Điêu khắc và trạm khắc trang trí.
- Có nhiều tợng phật, tợng thờ, tợng quan
hầu cao 1,3m ...
- Tợng hổ lăng Trần Thủ Độ cao 0,75m;
dài1,43m
- Cảnh dâng hoa tấu nhạc, vũ nữ múa...
- Làm đẹp cho công trình kiến trúc.
c - Gốm
- HS đọc SGK
Hoa sen hoa cúc cách điệu...
Có xơng dày, thô, nặng...
Men hoa lam, hoa nâu, men ngọc...
3 - Đặc điểm mĩ thuật thời Trần.
- Vẻ đẹp khoẻ khoắn, phóng khoáng.
- Kế thừa tinh hoa của MT thời Lí, đã
tiếp thu một số yếu tố của nghệ thuật các
nớc láng giềng đã tạo nên nét riêng cho
thời kì nhà Trần
* Câu hỏi :
- Nêu vài nét về bối cảnh xã hội thời
Trần?

- Nêu vài nét về kiến trúc, điêu khắc?
- Nêu vài nét về NT gốm?
- Đặc điểm của MT thời Trần?

4. hoạt động tiếp nối : - Su tầm thêm các tranh ảnh, t liệu. Đọc bài SGK
- Đọc trớc bài 1 số công trình MT thời Trần
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Nêu vài nét về kiến trúc, điêu khắc?
- Nêu vài nét về NT gốm?
- Đặc điểm của MT thời Trần ?

2


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 20/ 8/ 2015
Ngày giảng: 7A:
;7B:
; 7C:
Tiết 2 - Bài 8: Thờng thức mĩ thuật

Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
I - Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu biết về một số công trình mĩ thuật, tác phẩm mĩ thuật
thời Trần.
- KN: Hiểu đợc vẻ đẹp của một số công trình mĩ thuật: Tháp Bình Sơn,
khu lăng mộ An sinh, tợng Hổ đá và chạm khắc trang trí.
- TĐ: Thêm yêu quý nền nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và gìn giữ
những di sản của cha ông để lại.
- Năng lực cần đạt: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực

đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II- Tài liều và phơng tiện:
1 - Tài liệu thiết bị:
1.1 - Giáo viên: - Tranh ảnh về các công trình mĩ thuật
- Các bài viết về mĩ thuật thời Trần ( su tầm)
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh về MT thời Trần ( su tầm)
- SGK
2 . Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, trực quan, thảo luận, thuyết trình
III- Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: ss: 7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học: Nền nghệ thuật thời Trần kế thừa tinh hoa văn hóa
thời Lý nhng mang đặc trng riêng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số công trình
MT trong bài hôm nay.
2. Dạy học bài mới:Em hãy nêu vài nét về kiến trúc, điêu khắc thời Trần?
Kể tên một số cồng trình mà em biết?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
I. Kiến trúc:
Hoạt động 1
1- Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc)
* Mục tiêu : HS hiểu đợc về đặc
- Tháp đợc xây dựng bằng đất nung trớc
điểm, kiến trúc tháp Bình Sơn
sân chùa Vính Khánh (Tam Sơn -Lập
* Cách tiến hành
Thạch - Vĩnh Phúc).
+ GV cho HS quan sát hình ảnh
- Tháp có cấu trúc mặt bằng vuông, nhỏ

về tháp Bình Sơn.
rần về phía trên. Hiện còn lại 11 tầng cao
- Tháp đợc xây dựng bằng chất
hơn 15m.
liệu gì ? Có bao nhiêu tầng ?
- Bên ngoài tháp đợc ốp một lớp gạch
- Tháp có cấu trúc nh thế nào ?
trang trí rất tinh tế với nhiều hoa văn
- Tháp đợc trang trí nh tn ?
phong phú. Bên trong lòng tháp để rỗng
- E Nhận xét gì vẻ đẹp của tháp?
tạo sự thoáng ráo cho công trình.
Hoạt động 2
2 - Khu lăng mộ an sinh (Quảng ninh)
* Mục tiêu : HS hiểu đợc đặc
- Đây là khu lăng mộ lớn của các vua
điểm, cấu trúc của khu lăng mộ

3


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

An sinh, hiếu ý nghĩa, vẻ đẹp.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu HS đọc SGK
- Khu lăng mộ An sinh đợc xây
dựng để làm gì?
- Khu lăng mộ An sinh đợc xây
dựng ở đâu ?

- Các lăng mộ đợc xây dựng với
bố cục, cấu trúc nh thế nào ?
Hoạt động 3
* Mục tiêu : HS hiểu đợc vẻ đẹp,
ý nghĩa của tợng Hổ đá ở lăng
Trần Thủ Độ.
* Cách tiến hành
- Trần thủ độ là ai?
- Tợng hổ đợc tạc bằng chất liệu
gì ?
- Tợng có kích thớc nh tn ?
- Tợng đợc tạo khối nh tn ?
Hoạt động 4
* Mục tiêu: HS hiểu đợc vẻ đẹp
của chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc
* Cách tiến hành
HS đọc SGK quan sát hình ảnh
các bức chạm khắc.
- Nội dung của các bức chạm
khắc là gì?
- Em nhận xét gì về bố cục của
các bức chạm khắc?
- Em nhận xét gì về cách tạo
hình, tạo khối?
3. Luyện tập,củng cố:
+ HS trả lời câu hỏi
+ GV tóm lợc, bổ xung và nhấn
mạnh kiến thức trọng tâm
- Nhận xét giờ học


Trần đợc xây dựng ở chân núi và đều có
hờng quy tụ về ngôi đền an sinh
- Ngoài ra chiều đình còn xây dựng
nhiều tòa điện miếu lớn làm chỗ tế lễ
hàng năm.

II. Điêu khắc
1. Tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ
- Tợng đợc tạc bằng đá, cao 0,75m, dài
1,43m, rộng 0,64m đợc đặt ở trớc lăng
Trần Thủ Độ.
- Tợng có cách tạo khối đơn giản, dứt
khoát, những hình khối mềm mại đợc kết
hợp với những khối vuông chắc khỏe,
diễn tả đợc vẻ oai phong hùng dũng của
vị chúa sơn lâm.
2. Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc:
- Nội dung của các bức chạm khắc chủ
yếu diễn tả cảnh dâng hoa, tấu nhạc, vũ
nữ múa...
- Hình chạm khắc đợc sắp xếp cân đối,
cách tạo khối tròn đầy với các độ nông
sâu khác nhau tạo nên sự sinh động và
phong phú.

Câu hỏi:
- Em biết gì về tháp Bình Sơn?
- Nêu vài nét về tợng hổ ở lăng Trần Thủ
Độ?
- Nêu vài nét về chạm khắc gỗ chùa Thái

Lạc?
4. Hoạt động tiếp nối: - Học bài, đọc SGK, su tầm tranh
- Chuẩn bị cái cốc và quả bài sau.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Em cho biết vài nét về tháp Bình Sơn?
- Nêu vài nét về tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ?

4


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 25 /08/ 2014
Ngày giảng: 7A:
; 7B:

7C:

Tiết 3 - Bài 2 : vẽ theo mẫu

Cái cốc và quả
I - Mục tiêu:
- KT: HS nắm đợc cấu trúc đặc điểm của vật mẫu, nhìn nhận đợc đậm
nhạt, màu sắc của mẫu.
- KN: Nắm đợc phơng pháp tiến hành bài vẽ theo mẫu và vẽ đợc cái cốc và
quả.
- TĐ: HS nhận thấy vẻ đẹp trên các đồ vật, thêm yêu quý môn học.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II . tài liệu và phơng tiện:
1 - Đồ dùng dạy học:

1.1 - Giáo viên: - Một số tranh cái cốc và quả
- Mẫu vật cái cốc và quả
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu, mẫu vật ( su tầm)
- SGK
2 . Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức :
7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học
2. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1
* Mục tiêu : HS nắm đợc hình
dáng, cấu trúc của cái cốc và quả
* Cách tiến hành
GV bày mẫu cho HS quan sát.
- Cốc có cấu tạo mấy phần ? Các
phần có cấu trúc nh thế nào ?
Quả táo dạng khối gì ?
Vị trí của quả táo và cốc nh thế
nào ?
Quả táo và cái cốc có tỉ lệ nh thế

Nội dung kiến thức
1- Quan sát, nhận xét:
Gồm : Miệng, thân, đáy

Quả táo có dạng hình cầu
Quả táo đặt trớc cái cốc
Quả táo cao khoảng 1/3 cốc
Quả táo đậm hơn cốc

5


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

nào ?
So sánh độ đậm nhạt của 2 đồ
vật ?
Hoạt động 2
* Mục tiêu : HS hiểu đợc cách
tiến hành vẽ cái cốc và quả.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu HS đọc SGK
Nhắc lại các bớc của bài vẽ theo
mẫu ?
GV treo tranh trực quan các bớc
vẽ
GV giảng giải, phân tích, minh
hoạ các bớc vẽ
HĐ 3 : Hớng dẫn thực hành

* Mục tiêu: HS vẽ đợc cái cốc và
quả tơng đối giống mẫu.
* Cách tiến hành:
GV bày mẫu cho HS vẽ.

GV chú ý quan sát, hớng dẫn tới
từng HS. Đặc biệt các em vẽ cha
tốt.
3. Luyện tập, củng cố
GV chọn một sôt bài vẽ tốt, cha
tốt, gọi HS nhện xét.
GV kết luận và đánh giá.

2 . Cách vẽ :
Gồm 4 bớc vẽ:
+ Phác khung hình chung
+ Phác khung hình từng vật
+ Tìm tỉ lệ và phác hình
+ Vẽ đậm nhạt:
Phác mảng đậm nhạt lớn
Vẽ đậm nhạt ở các độ đậm trớc, từ đó so
sánh vẽ các phần khác
Vẽ bóng và nền tạo không gian
3 - Thực hành
Học sinh quan sát mẫu và vẽ

* Câu hỏi :
- Nhận bài vẽ về, bố cục, hình vẽ, đậm
nhạt...
- Bài vẽ nào đẹp nhất ? Vì sao?

4. Hoạt động tiếp nối :
- Hoàn thành bài vẽ nếu cha xong.
- Quan sát các đồ vật , các hoạ tiết trang trí, su tầm các hoạ tiết.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh


6


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 02/ 09/ 2015
Ngày giảng: 7A:
7B;
7C:
Tiết 4 - Bài 3: Vẽ trang trí

Tạo hoạ tiết trang trí

I - Mục tiêu:
- KT: HS hiểu đợc tác dụng của họa tiết trong trang trí, nắm đợc cách tạo
hoạ tiết từ những sự vật ( hoa lá, chim, thú...).
- KN: Tự tạo đợc 1 hoạ tiết trang trí phù hợp ở mức đơn giản.
- TĐ: HS thêm yêu quý thiên nhiên cây cỏ hoa lá.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện
1 - Đồ dùng dạy học:
1.1 - Giáo viên - Một số loại hoa, lá, cây có hình đẹp
- Hình minh hoạ các bớc tạo hoạ tiết
- Một số hình ảnh hoạ tiết trang trí
- Bài vẽ của HS khoá trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu, hoa lá, hoạ tiết ( su tầm)
- SGK, giấy, tẩy, chì, màu ...
2 . Phơng pháp:

- Quan sát, vấn đáp, chia nhóm, gợi mở.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức :
7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học:
2. Bài mới:
Hoạt động của gV&HS
Hoạt động 1
* Mục tiêu : HS quan sát, nắm
bắt đợc sự đa dạng của họa tiết.
* Cách tiến hành :
GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ
trang trí hình vuông hình tròn...
hình ảnh một số hoạ tiết
- Hoạ tiết trang trí đợc sử dụng là
hình ảnh gì ?
- Các hoạ tiết và hình chép thật
có gì khác nhau ?
- Màu sắc của hoạ tiết, và màu
sắc của lá thật có gì khác nhau ?

Nội dung kiến thức
1- Quan sát nhận xét :
HS quan sát so sánh
Hình ảnh hoa, lá, chim muông
Hoạ tiết vẫn giữ đợc đặc điểm của hình
chép thật
Màu sắc của hoạ tiết đa dạng, theo gam

màu
Hình dạng của hoạ tiết có tính trang trí,
đợc giản lợc và cách điệu hơn so với
hình thật.

7


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

- Hình dạng của hoạ tiết và hình
dạng của hoa lá có sự thay đổi
nh thế nào ?
GV phân tích hình ảnh các hoạ
tiết.
Hoạt động 2

* Mục tiêu: HS hiểu đợc các bợc
tạo họa tiết.
* Cách tiến hành:
GV treo tranh các bớc vẽ hoạ tiết.
Yêu cầu HS quan sát
- Tạo hoạ tiết trang trí gồm mấy
bớc ?
GV phân tích kĩ từng bớc
- Chép thật cần làm nh thế nào ?
- Khi đơn giản thì cần làm gì ?
- Khi cách điệu cần chú ý đièu
gì ?
- Tô màu càn thực hiên nh thế

nào ?
Hoạt động 3

* Mục tiêu : HS tạo đợc 1 họa
tiết trang trí theo ý thích.
* Cách tiến hành :
Gv ra yêu cầu bài tập
GV chú ý quan sát, hớng dẫn tới
từng HS. Đặc biệt chú ý tới HS vẽ
cha tốt
3. Luyện tập, củng cố
- GV chọn một số bài vẽ, tốt cha
tốt. Gọi HS nhận xét
- GV tóm lợc chỉ ra chỗ đợc, cha
đợc cho cả lớp cùng thấy. Nhận
xét giờ học.

2 . Cách tạo hoạ tiết trang trí::
Gồm 4 bớc: Chép thật
Đơn giản
Cách điệu
Tô màu
- Tìm hoa lá thật và chép lại
- Lợc bỏ những chi tiết rờm rà
- Sắp xếp hoạ tiết cho cân đối hài hoà và
đa vào yếu tố có tính chất trang trí, cách
điệu.
- Tô màu
Cần hài hoà đẹp mắt
3- Thực hành.

- Tự tạo 1 hoạ tiết theo ý thích dựa vào
những hoa lá thật.

* Câu hỏi
- Nhận xét bố cục, đờng nét hình vẽ và
màu sắc của bài vẽ.
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất, vì sao?
- Nhắc lại các bớc tạo họa tiết?

4. Hoạt động tiếp nối:
- Su tầm thêm các tranh ảnh, t liệu.
- Quan sát cốc, quả có dạng hình cầu.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

8


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 12/9/ 2015
Ngày giảng: 7A:

7B:
7C:
Tiết 5 - Bài 4 : Vẽ tranh

Đề tài tranh phong cảnh (t1)
I - Mục tiêu:
- KT: HS hiểu đặc điểm của tranh phong cảnh. Nhận thấy đợc vẻ đẹp trong
tranh phong cảnh, biết cách chọn 1 phong cảnh đẹp để vẽ.

- KN: Nắm đợc phơng pháp tiến hành vẽ tranh phong cảnh và vẽ đợc phác
thảo hình một tranh phong cảnh theo ý thích.
- TĐ: HS thêm yêu quý thiên nhiên, yêu quý môn học.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực
cảm thụ thẩm mĩ
II - tài liệu và phơng tiện:
1 - Đồ dùng dạy học:
1.1 - Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh
- HMH các bớc vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh, ảnh phong cảnh ( su tầm)
- SGK, giấy, tẩy, chì, màu
2 - Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, chia nhóm, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức : 7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động 1

* Mục tiêu : HS hiểu KN tranh
phong cảnh, cách cắt cảnh, thấy
đợc vẻ đẹp phong cảnh 1 số vùng
miền...
* Cách tiến hành :
GV cho học sinh quan sát tranh,

ảnh phong cảnh.
- Tranh và ảnh phong cảnh có gì
khác nhau ?
- Tranh phong cảnh thì hình ảnh
nào là chính ?
- Các tranh trên vẽ những cảnh ở

Nội dung kiến thức
1- Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Tranh đợc vẽ bằng tay và cảm xúc có
sự chọn lọc, ảnh thì ghi lại bằng máy
móc.
- Tranh phong cảnh thì cảnh vật là chính.
- Cảnh ở nhiều vùng miền: Nông
thôn,miền núi, biển, thành phố
Nông thôn có nhiều nhà ngói, luỹ tre...
Thành phố nhiều xe, nhà cửa cao tầng..
Miền núi có nhà sàn, núi cao, suối...

9


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

đâu ?
- So sánh cảnh nông thôn, cảnh
miền núi, cảnh thành phố ?
GV phân tích thêm những hình
ảnh đặc trng cảnh của 1 số vùng
miền

Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách
tiến hành vẽ tranh phong cảnh,
cách cắt cảnh.
* Cách tiến hành:
- Trớc khi vẽ chúng ta cần làm
gì ?
- Chọn và cắt cảnh làm nh thế
nào ?
GV treo tranh trực quan các bớc
vẽ.
Nhắc lại các bớc vẽ tranh đề
tài ?
GV phân tích qua các bớc vẽ cho
HS thấy rõ hơn.
Chú ý : Khi chọn cảnh cần chọn
hình ảnh đặc trng cho vùng
miền.

2- Cánh vẽ.

Cần chọn và cắt cảnh.
Cắt cảnh bằng tấm bìa cứng 20-30cm
khoét hình chữ nhật. Cần chọn cảnh có
hình ảnh chính, phụ, có gần, có xa.
Gồm: Phác hình ảnh chính
Vẽ hình chi tiết
Vẽ màu : Màu sắc không nhất
thiết lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên
mà cần dựa trên cơ sở hoà sắc, tơng quan

trên bài vẽ

Hoạt động 3

* Mục tiêu: HS vẽ đợc phác thảo
3 - Thực hành:
hình tranh phong cảnh theo ý
thích.
- Vẽ một tranh phong cảnh theo ý thích.
* Cách tiến hành:
Khổ A4, màu sắc tự chọn
GV hớng dẫn HS thực hành. GV
cần chú ý tới từng đối tợng HS,
đắc biệt các HS vẽ cha tốt.
3. Luyện tập, củng cố:
GV chọn một số bài vẽ tốt cha
* Câu hỏi
tốt, gọi HS nhận xét u khuyết
- Nhận xét bố cục, hình vẽ trong tranh ?
điểm từng bài.
- GV tóm lợc, bổ xung và đánh
- Bài vẽ nào đẹp nhất?
giá chung
4. Hoạt động tiếp nối
- Su tầm thêm các tranh ảnh phong cảnh. Tập vẽ phong cảnh ở nhà
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

10



Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 12/9/ 2015
Ngày giảng: 7A:
7B:

7C:
Tiết 6 : Vẽ tranh

Tranh phong cảnh (T2)
I - Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu thế nào là tranh phong cảnh, nắm đợc cách tiến hành
vẽ vẽ màu, biết vẽ màu hài hòa.
- KN: Biết cách sắp xếp hình ảnh và vẽ đợc hoàn thiện tranh phong cảnh
theo ý thích.
- TĐ: HS nhận thấy đợc vẻ đẹp trong tranh phong cảnh, thêm yêu quý
thiên nhiên.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực
cảm thụ thẩm mĩ
II - tài liệu và phơng tiện
1 - Đồ dùng dạy học:
1.1 - Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh
- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu su tầm ( su tầm)
- SGK, bài vẽ giờ trớc, Giấy tẩy, chì, màu...
2 - Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức : 7a

7b
7c
1. Giới thiệu bài học
2. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động 1

* Mục tiêu : HS thấy đợc một số
cách thể hiện, cách sử dụng màu
trong tranh phong cảnh.
* Cách tiến hành :
GV cho học sinh quan sát tranh
một số tranh phong cảnh.
- Tranh đợc vẽ theo gam maù
gì ?
- Phần hình ảnh nào trong tranh

Nội dung kiến thức
1- Quan sát nhận xét:
- Phần hình ảnh chính đợc vẽ rõ ràng, nổi
bật.
- Các màu sắc trong tranh hài hoà, ăn
nhập với nhau, có màu đậm màu sáng và
phân bố màu hợp lý.

11


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016


nổi bật nhất ?
- Em nhận xét gì về tơng quan
các màu sắc trong tranh?
GV phân tích giảng giải thêm về
cách sử dụng màu trong tranh.
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
phong cảnh và cách vẽ màu.
* Cách tiến hành:
- GV hớng dẫn và giảng giảI
thêm về cách vẽ màu trong tranh.
Chú ý : Khi chọn cảnh cần chọn
hình ảnh đặc trng cho vùng
miền.
Hoạt động 3

* Mục tiêu: HS vẽ màu hoàn
thiện tranh phong cảnh.
* Cách tiến hành:
GV hớng dẫn HS thực hành. GV
cần chú ý tới từng đối tợng HS,
đắc biệt các HS kỹ năng vẽ cha
tốt.
3. Luyện tập, củng cố:
GV chọn một số bài vẽ tốt cha
tốt, gọi HS nhận xét u khuyết
điểm từng bài.
- GV tóm lợc, bổ xung và đánh
giá chung


2- Cánh vẽ.
- Vẽ màu phần hình ảnh chính trớc, hình
ảnh phụ sau.
- Màu sắc không nhất thiết lệ thuộc hoàn
toàn vào thiên nhiên mà cần dựa trên cơ
sở hoà sắc, tơng quan trên bài vẽ
- Màu sắc nên có đậm nhạt sáng tối hợp
lý làm nổi bật trọng tâm.
- Không nên dùng quá nhiều màu
3 - Thực hành:
- Vẽ tranh phong cảnh T2.
màu sắc tự do

* Câu hỏi
- Nhận xét bố cục, hình vẽ ?
- Nhận xét màu sắc?
- Bài vẽ nào đẹp nhất?

4. Hoạt động tiếp nối
- Hoàn thiện bài, su tầm tranh phong cảnh.
- Quan sát hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

12


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 25/9/2015
Ngày giảng: 7A:

7B:
7C:
Chủ đề: Chữ trong trang trí ứng dụng
Tiết 7 - Bài 13 : Vẽ trang trí

Chữ trang trí
I - Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu thêm về các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học, nét đều
và nét thanh, nét đậm. Biết tạo ra các kiểu chữ mới và sử dụng kiểu chữ có hình
dáng đẹp.
- KN: Học sinh tạo đợc kiểu chữ trang trí theo ý thích, biết ứng dụng chữ
trang trí trong đời sống hàng ngày.
- TĐ : Cảm nhận đợc vẻ đẹp và giá trị của chữ trang trí trong đời sống.
- Năng lực hình thành: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng
lực tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II tài liệu và phơng tiện:
1 - Tài liệu thiết bị:
1.1 - Giáo viên- Những mẫu chữ đẹp NXB GD 2001
- Một số mẫu chữ su tầm ở tạp chí
- 1 số mẫu chữ giáo viên đã chuẩn bị
- Tranh trực quan các bớc vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu su tầm ( su tầm)
- SGK
2 - Phơng pháp:
Quan sát, vấn đáp, chia nhóm, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức :
7a
7b

7c
1. Giới thiệu bài học: Có rất nhiều kiểu chữ trang trí đợc sủ dụng trọng
nhiều nội dung khác nhau. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và tập tạo 1 kiểu chữ TT.
* Khởi động vào bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS thấy đợc sự đa
dạng của chữ TT và cách sử
dụng cho phù hợp.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số kiểu chữ trên các báo và tạp
chí khác nhau

Nội dung kiến thức
1- Quan sát nhận xét:
HS quan sát
Chữ phong phú về hình dáng, màu sắc

13


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Em có nhận xét gì về các mẫu
nhữ đã xem?
+ Giáo viên cho học sinh xem
những mẫu chữ đợc trang trí ở
H1, H2 SGK/109
Em có nhận xét gì về cách sử

dụng mẫu chữ trang trí?
Màu sắc của chữ nh thế nào?
Muốn tạo chữ trang trí cần dựa
vào kiểu chữ nào ?
GV phân tích và giải thích thêm
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS hiểu các bớc tạo
chữ trang trí
* Cách tiến hành
Muốn tạo một dòng chữ trang trí
cần tiến hành nh thế nào ?
GV phân tích từng bớc vẽ trên
đồ dùng trực quan, minh hoạ
nhanh một vài chữ.
Chú ý : Tránh tạo dòng chữ rờm
rà khó đọc.
Hoạt động 3
* Mục tiêu: HS tạo đợc kiểu chữ
hài hòa theo ý thích
* Cách tiến hành
GV ra yêu cầu bài trang trí.
GV cần chú ý tới từng đối tợng
HS, đặc biệt các HS vẽ cha tốt.
3. Luyện tập, củng cố
GV chọn một số bài vẽ tốt cha
tốt, gọi HS nhận xét u khuyết
điểm từng bài.
GV tóm lợc, nhận xét chung và
cho điểm khích Lử


A a

a

HS quan sát
+ Các chữ đợc thêm bớt các chi tiết phù
hợp cách sử dụng làm cho chữ đẹp hơn,
có thể lồng những hình ảnh có ý ngộ
nghĩnh và đẹp
- Màu sắc thay đổi vui mắt
Dựa vào 2 kiểu chữ nét thanh nét đậm và
nét đều

2- Cách sử dụng chữ trang trí:
- Chọn kiểu chữ ( tuỳ theo nội dung)
- Xác định vị trí, kích thớc dòng chữ. Tuỳ theo mục đích trang trí có thể kết
hợp hình ảnh xen kẽ.
- Phác nét chữ.
- Vẽ chi tiết hình dáng chữ và tô màu.

3.Bài tập:
HS trang trí một dòng chữ theo ý thích

Câu hỏi:
- Kiểu chữ có phù hợp với nội dung
không?
- Bài vẽ nào đẹp nhất?

4. Hoạt động tiếp nối
Hoàn thành bài nếu cha xong. Tập tạo thêm kiểu chữ trang trí

Quan sát các bìa lịch treo tờng
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

14


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 25/9/2015
Ngày giảng: 7A :
7B :
7C :
Chủ đề : chữ trong trang trí ứng dụng

Tiết 8 - : Vẽ trang trí

Trang trí bìa lịch treo tờng
I - Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu về trang trí ứng dụng trong cuộc sống, nắm đợc tác
dụng của trang trí bìa lịch. Nắm đợc cách trang trí bìa lịch.
- KN: HS Biết cách sắp xếp các hình mảng hợp lý, chọn kiểu chữ, màu
sắc. Trang trí một bìa lịch theo ý thích.
- TĐ: Nhận thấy vẻ đẹp của bìa lịch, biết trân trọng, giữ gìn
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II tài liệu và phơng tiện:
1 - Tài liệu thiết bị:
1.1 - Giáo viên:
- Một số mẫu lịch su tầm
- Tranh trực quan các bớc vẽ

- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu su tầm ( su tầm)
- SGK
2 - Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, chia nhóm, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức : SS : 7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học:
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 :
* Mục tiêu: HS hiểu tác dụng
của TT bìa lịch, hiểu đợc một số
cách trình bày.
* Cách tiến hành :
+ Giáo viên cho học sinh xem 1
số kiểu bìa lịch khác nhau
Em có nhận xét gì về các mẫu
bìa lịch đã xem?
Bìa lịch có tác dụng gì?
Bìa lịch thờng có hình gì?
Bìa lịch gồm mấy phần? Là

Nội dung kiến thức
1- Quan sát nhận xét:

HS quan sát
Chữ phong phú về hình dáng, màu sắc

+ Ngoài mục đích treo lịch để biết thời
gian còn để trang trí cho căn phòng đẹp
hơn
+ Bìa lịch thờng có hình chữ nhật, vuông,
tròn...

15


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

+ Bìa lịch thờng gồm có tranh, chữ, lốc
những phần nào?
lịch, hình ảnh trang trí.
Màu sắc đợc sử dụng ntn?
Màu sắc thờng rực rỡ
Chữ đợc sử dụng ntn?
Kiểu chữ trang trí, cách điệu.
GV phân tích và giải thích thêm
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách
tiến hành TT bìa lịch.
* Cách tiến hành:
2- Cách trang trí:
GV treo trực quan các bớc vẽ.
- Xác định hình dáng, khuôn khổ
Trang trí bìa lịch cần tiến hành
- Sắp xếp bố cục, hình mảng
theo những bớc nào ?
- Vẽ các hình ảnh, chữ

Chú ý chọn hình ảnh phù hợp với
- Vẽ màu: Nên sử dụng những màu sắc tnăm lịch
ơI sáng phù hợp với không khí ngày tết
GV minh hoạ nhanh các bớc vẽ,
và mùa xuân.
phân tích thêm.
Hoạt động 3 :
3- Thực hành:
* Mục tiêu: HS TT đợc 1 bìa lịch
hài hòa theo ý thích
Trang trí một bìa lịch treo tờng
* Cách tiến hành :
GV ra yêu cầu bài trang trí.
GV bao quát lớp, gợi ý giúp HS
làm bài, chú ý tới những em học
yếu.
3. Luyện tập, củng cố
Câu hỏi
GV chọ một số bài vẽ tốt cha tốt,
- Nhận xét bố cục bài vẽ?
gọi HS nhận xét u khuyết điểm
- Nhận xét hình, kiểu chữ và màu sắc?
từng bài.
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
+ GV tóm lợc, nhận xét và chỉ ra
chỗ đợc, cha đợc cho cả lớp cùng
thấy.
4. Hoạt động tiếp nối :
Hoàn thành bài nếu cha xong.
Đọc trớc bài trang trí đầu báo tờng

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh và cho điểm

16


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày soạn: 8/10/2014
Ngày giảng: 7A
7B
7C
Chủ đề chữ trong trang trí ứng dụng

Tiết 9 - Bài 28 : Vẽ trang trí

Trang trí đầu báo tờng

I - Mục tiêu:
- KT: HS hiểu đợc cấu trúc của một đầu báo tờng. Nắm đợc các bớc tiến
hành trang trí đầu báo tờng.
- KN: Biết cách trang trí một đầu báo đơn giản đúng các bớc.
- TĐ: Thấy đợc vẻ đẹp, tác dụng của đầu báo tờng, biết vận dụng vào trang
trí các công việc khác.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II - tài liệu và phơng tiện:
1 - Tài liệu thiết bị:
1.1 - Giáo viên: - Một số đầu báo tờng,
- Các tranh ảnh , t liệu khác ( su tầm)
- Bài vẽ của HS năm trớc.

1.2 - Học sinh: - SGK, vở viết, đồ dùng học vẽ
2 . Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III- TIến trình dạy học
* Tổ chức :
7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học: Hàng năm trờng chúng ta thờng tổ chức cuộc thi
viết báo tờng, trong đó đầu báo là 1 phần rất quan trọng. Hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu cách trang trí 1 đầu báo tờng.
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Quan sát nhận xét:
Hoạt động 1 :
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cấu trúc
và một số hình thức trang trí đầu
báo tờng.
* Cách tiến hành :
GV cho HS quan sát hình ảnh các
đầu báo đợc trang trí.
- Thờng đợc viết trong dịp kỉ niệm
- Báo tờng thờng đợc viết vào dịp
những ngày lễ lớn

17


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016


- Đầu báo thờng có: Tên báo, số báo, tên
nao ?
đơn vị và hình minh họa
- Đầu báo tờng thờng có những
- Tên báo đặt ở trọng tâm, hình minh
gì ?
họa thờng đặt bên trái, các phần khác ở
- Các phần này ở vị trí nh thế
vị trí phù hợp.
nào?
- Màu sắc thờng tơi sáng sinh động.
Hình ảnh minh hoạ vẽ ntn ?
Màu sắc trang trí nh thế nàò ?
HS quan sát, nhận xét về u khuyết điểm
GV bổ xung phân tích thêm
từng bài.
giúp HS hiểu rõ.
GV cho HS quan sát các bài vẽ
của HS năm trớc
2- Cách trang trí.
HS nhận xét-V kết luận
Hoạt động 2:
Gồm 4 bớc:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách
+ Phác mảng hình (tên báo, HMH, tên
trang trí đầu báo tờng
ĐV, số báo)
* Cách tiến hành:
+ Vẽ phác nét chính phần chữ và hình

- TT đầu báo cần tiến hành ntn?
minh hoạ (chọn kiểu chữ và hình minh
GV treo tranh trực quan các bớc
hoạ phù hợp với nội dung) (Phân bố
vẽ. Phân tích, giảng giải về các bdòng chữ và vẽ phác nét chữ)
ớc vẽ.
+ Vẽ chi tiết
+ GV kết hợp minh họa bảng và
+ Vẽ màu: Sử dụng màu tơi tắn, nổi bật
giảng giải
phù hợp với nội dung
Nhắc HS chú ý việc sắp xếp bố
3 . Thực hành:
cục các hình mảng.
Trang trí 1 đầu báo theo theo ý thích.
Hoạt động 3 :
* Mục tiêu: HS vẽ đợc phác thảo
đầu báo tờng hài hòa
* Cách tiến hành
GV bao quát lớp hớng dẫn HS
thực hành.
GV tạo không khí thi đua khích lệ
học sinh, chú ý tới từng đối tợng
Câu hỏi
HS, đặc biệt các HS vẽ cha tốt.
- Nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc của
3. Luyện tập, củng cố:
từng bài?
+ GV chọn một số bài vẽ tốt cha
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất?

tốt, gọi HS nhận xét u khuyết
điểm từng bài.
+ GV tóm lợc, chỉ ra chỗ đợc, cha
đợc cho cả lớp thấy.
4. Hoạt động tiếp nôi : - Hoàn thành bài nếu cha xong.
- Đọc trớc bài an toàn giao thông, su tầm tranh ảnh về đề tài ATGT.
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 8/10/2014

18


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Ngày giảng: 7A :

7B :

7C :

Tiết 10 - Bài 6 Vẽ theo mẫu

Tĩnh vật màu - Lọ hoa và quả (Tiết 1 vẽ hình)
I - Mục tiêu:
- KT : HS hiểu đợc vẻ đẹp về cấu trúc, đậm nhạt, màu sắc của vật mẫu.
Nắm đợc các bớc tiến hành vẽ tĩnh vật màu.
- KN : Vẽ đợc hình lọ hoa và quả tơng đối giống mẫu.
- TĐ : Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. Thêm yêu quý môn
học và thiên nhiên.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng

lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II - tài liệu và phơng tiện:
1 - Đồ dùng dạy học:
1.1 - Giáo viên: - Lọ hoa, quả với nhiều hình dáng,
- Tranh trực quan các bớc vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu su tầm ( su tầm)
- SGK, đồ dùng học vẽ
2 - Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức : SS: 7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học:
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Hoạt động 1

* Mục tiêu : HS hiểu đợc cấu
trúc, đặc điểm của lọ hoa và quả
* Cách tiến hành :
GV cho HS quan sát hình ảnh
các lọ hoa, và các tranh tĩnh vật.
Các lọ hoa có cấu tạo nh thế
nào ?
Tỉ lệ giữa các phần thay đổi nh
thế nào ?
So sánh tỉ lệ của qủa và của lọ ?
Quả có dạng khối gì ?

Lọ hoa gồm mấy phần ? Cấu tạo

Nội dung kiến thức
1- Quan sát nhận xét:
HS quan sát
Kiểu dáng phong phú và đa dạng ( to
,nhỏ, dài ngắn, dài, cao , thấp....
Tỉ lệ các phần cổ, vai, thân... thay đổi sẽ
làm thay đổi kiểu dáng của lọ.
Quả nhỏ hơn lọ
Quả có dạng khối cầu
Gồm : Miệng , cổ, thân, đáy

19


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

các phần nh thấy nào ?
Tổng thể vật mẫu có khung hình
gì ?
Vị trí của lọ và quả nh thế nào ?
- Tỉ lệ của quả so với lọ hoa?
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
hình lọ hoa và quả.
* Cách tiến hành:
- Nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu ?
GV treo tranh các bớc vẽ
GV hớng dẫn minh hoạ nhanh

các cánh vẽ lên bảng
Hoạt động 3

* Mục tiêu: HS vẽ đợc hình lọ
hoa và quả tơng đối giống mẫu
* Cách tiến hành:
GV bày mẫu, hớng dẫn HS thực
hành. GV cần chú ý tới từng đối
tợng HS, đặc biệt các HS vẽ cha
tốt.
3. Luyện tập, củng cố:
GV chọ một số bài vẽ tốt cha tốt,
gọi HS nhận xét u khuyết điểm
từng bài.
+ GV tóm lợc, bổ xung và đánh
giá chung

Có khung hình chữ nhật đứng
Quả đợc đặt trớc lọ.
2- Cách vẽ:
Gồm 4 bớc:
- Vẽ khung hình chung
- Vẽ phác khung hình từng vật
- Vẽ phác hình
- Vẽ chi tiết hình dáng và đặc điểm của
vật mẫu
- Vẽ màu: Màu sắc cần hài hòa, có đậm
nhạt hợp lý, có hòa sắc
3 Thực hành:
+ GV giáo yêu cầu bài tập

Vẽ tĩnh vật màu lọ hoa và quả

* Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục, hình vẽ ?
- Bài vẽ nào đẹp nhất ?

4. Hoạt động tiếp nối :
- Quan sát những vật mẫu có hình dáng tơng tự.
- Đọc trớc bài 7, quan sát đậm nhạt màu sắc
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh

Ngày soạn: 20/10/2014
Ngày giảng: 7A :

7B :

7C :

20


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Tiết 11-Bài 7 : Vẽ theo mẫu

Tĩnh vật màu - Lọ hoa và quả (Tiết 2-vẽ màu)
I - Mục tiêu:
- KT: HS hiểu đợc cấu trúc của vật mẫu, cấu trúc đậm nhạt, màu sắc của
vật mẫu. Biết cách thực hiện 1 bài vẽ tranh tĩnh vật màu
- KN: HS Vẽ đợc màu hài hoà. HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của vật mẫu

thông qua hình, đậm nhạt, màu sắc.
- TĐ: Thêm yêu quý môn học, nhận thấy vẻ đẹp ở mọi vật xung quanh
mình và biết trân trọng chúng
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II tài liệu và phơng tiện:
1 - Đồ dùng dạy học:
1.1 - Giáo viên: - Lọ hoa, loại quả với nhiều hình dáng,
- Tranh trực quan các bớc vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu su tầm ( su tầm)
- SGK, bài vẽ giờ trớc, chì, màu vẽ...
2 - Phơng pháp:
- Quan sát, vấn đáp, chia nhóm, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học
* Tổ chức : kiểm tra SS
7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
hoạt động 1

* Mục tiêu: HS hiểu đợc cấu trúc
đậm nhạt, màu sắc của vật mẫu.
* Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát hình ảnh các
lọ hoa, và các tranh tĩnh vật màu.
Màu sắc của các bức tranh tĩnh

vật có đặc điểm gì ?
- Vẽ màu thờng nh thế nào ?
- M/s của lọ hoa nh thế nào ?
- M/s của các quả nh thế nào ?
- Mẫu vật có gam màu gì ?
- Màu vàng của lọ hoa và của
quả hồng có gì giống và khác

Hoạt động của học sinh
1- Quan sát nhận xét:
HS quan sát
Màu sắc của tranh tĩnh vật có thể giống
mẫu, có thể không giống mẫu
Theo cảm xúc của ngời vẽ., theo gam
màu.
Lọ có màu vàng tơi
Quả táo có màu đỏ tím, quả hồng màu
vàng chanh, quả bởi có màu xanh.
mẫu có gam màu nóng
Trong tối thì màu đậm

21


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

nhau ?
M/s trong tối và ngoài sáng có gì
thay đổỉ khác nhau ?
GV phân tích thêm màu sắc của

các vật mẫu. Về sự tác động qua
lại giữa tơng quan các mảng
màu.

Ngoài sáng thì tơi
Đều có màu chủ đạo là vàng. Quả hồng
có màu vàng xanh, lọ có màu vàng tơi.

hoạt động 2

2- Cách vẽ màu:

* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
màu hài hòa
* Cách tiến hành:
- Theo em để thực hiện vẽ màu
cần làm nh thế nào ?
- Khi vẽ màu thì cần chú ý điều
gì ?
GV treo tranh các bớc vẽ
GV hớng dẫn minh hoạ các bớc
vẽ. Chú ý đến màu chủ đạo của
mẫu, đến cá vị trí đậm nhạt, sự
tác động của các màu với nhau.
Chú cần có sự pha trộn màu sắc.

- Xác định hớng ánh sáng, phác mảng
đậm nhạt lớn.
- Vẽ màu ở vật mẫu trên cơ sở màu của
vật mẫu

Màu sắc nên hài hoà, có sự ảnh hởng lẫn
nhau, có đậm nhạt sáng tối tạo hình
khối.
- Vẽ màu nền phù hợp, hài hoà với màu
của vật mẫu

hoạt động 3

* Mục tiêu: HS vẽ đợc màu sắc
hài hòa, hoàn thiện bài
* Cách tiến hành:
GV bày mẫu nh giờ trớc, hớng
dẫn HS thực hành. Hớng dẫn học
sinh vẽ màu.
3. Luyện tập, củng cố:
GV chọn một số bài vẽ tốt cha
tốt, gọi HS nhận xét u khuyết
điểm từng bài.
- Học sinh nhận xét bài của bạn

2 - Thực hành:
HS quan sát mẫu và vẽ màu

* Câu hỏi :
- Nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc của
các bài trên ?
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?

4. Hoạt động tiếp nối - Su tầm tranh tĩnh vật, hoàn thiện bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 28/10/ 2014
Ngày giảng: 7A :
7B :

7C :

Tiết 12 : Kiểm tra 1 tiết
bài 9-Vẽ trang trí

22


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Trang trí dồ vật có dạng hình chữ nhật
I - Mục tiêu:
- KT: HS nắm đợc các bớc trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật, hiểu
đợc vai trò của trang trí ứng dụng.
- KN: HS trang trí đợc 1 đồ vật dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật.
- TĐ: HS thêm yêu quý đồ vật đợc trang trí trong cuộc sống.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II tài liệu và phơng tiện:
1 - Đồ dùng dạy học:
1.1 - Giáo viên: - Bài vẽ của HS năm trớc
- Đề bài , đáp án
- Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật đợc trang trí.
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh t liệu su tầm ( su tầm)
- SGK

2 - Phơng pháp:
Vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức: 7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học: Trong cuộc sống hầu hết mọi đồ vật do con ngời tạo ra
đều có yếu tố tạo dáng và trang trí rất đẹp mắt. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu và trang trí 1 đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
2. Day học bài mới :
* Tiến trình kiểm tra:
1 - Đề bài kiểm tra:
Trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật ( khăn trải bàn, tấm thảm, hộp
bánh kẹo, khăn mặt...).
- Khổ giấy A4
- Hoạ tiết, màu sắc tuỳ chọn.
- Thời gian : 45 phút
* Cách tiến hành :
- GV giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm trớc cho học sinh quan sát.
Cho HS quan sát 1 vài đồ vật đợc trang trí đẹp.
- Gợi ý cho HS cách trang trí
+ Chọn đồ vật trang trí
+ Phác mảng hình họa tiết trang trí
+ Lựa chọn và vẽ họa tiết trang trí phù hợp với đồ vật
+ Vẽ màu phù hợp với đồ vật
+ HS làm bài
+ Cuối tiết GV thu bài chấm điểm
2 - Đánh giá xếp loại:

23



Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

Bài đạt yêu cầu: Đ: Bài có bố cục hợp lý, hình hoạ tiết hài hòa, sinh động,
màu sắc tơi sáng, hài hoà sinh động phù hợp với đồ vật. (HS có thái độ học
tập tích cực)
Bài xếp loại cha đạt: CĐ: Các trờng hợp còn lại.
- Cuồi giờ GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
3. Hoạt động tiếp nối: Tập trang trí các đồ vật em thích ở nhà.
- Xem trớc bài đề tài cuộc sống quanh em. Su tầm tranh.

Ngày soạn: 05/11 / 2014
Ngày giảng: 7A :
7B :

7C :

Tiết 13 - Bài 10 : Vẽ tranh

Đề tài cuộc sống xung quanh em (T1)

24


Giỏo ỏn m thut 7 Nm hc 2015-2016

I - Mục tiêu:
- KT: HS thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và các hoạt động của con ngời.
Củng cố thêm kiến thức về vẽ tranh đề tài.

- KN: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, t duy, phát huy trí tởng tợng
sáng tạo của HS. HS vẽ đợc phác thảo hình một bức tranh theo ý thích.
- TĐ: Có ý thức bảo vệ làm đẹp cuộc sống.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực
cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 - Tài liệu thiết bị:
1.1 - Giáo viên:
- Một số tranh đẹp của hoạ sĩ về đề tài này
- Bài vẽ của HS năm trớc
1.2 - Học sinh: - Tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài này ( su tầm)
- SGK, giấy A4, tẩy, chì, màu...
2 - Phơng pháp:
Vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan, luyện tập.
III- Tiến trình dạy học.
* Tổ chức: 7a
7b
7c
1. Giới thiệu bài học: Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn diễn ra hết
sức nhộn nhịp, với thiên nhiên tơi đẹp và những con ngời hăng say lao động.
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và vẽ lại một bức tranh miêu tả vẻ
đẹp của cuộc sống và con ngời, những hoạt động đang diễn ra ngay xung quanh
cuộc sống của chúng ta.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS chọn đợc nội
dung hay để vẽ tranh.
* Cách tiến hành:

+ GV cho HS quan sát tranh ảnh.
- Đây là những hình ảnh gì ? Diễn
ra ở đâu ?
- Xung quanh chúng ta thờng có
những hoạt dộng gì ?
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh
SGK.
- Tranh để mãi màu xanh miêu tả

Nội dung kiến thức
1- Tìm và chọn nội dung đề tài:
HS quan sát
Cảnh lao động sản xuất; công trờng;
đồng lúa; gia đình; múa hát....
Diễn ra ở nhiều nơi, nhiều thời điểm.
Có nhiều hoạt động diễn ra thờng
xuyên: Sinh hoạt, lao động, vui chơi của
con ngời.
Các bạn cùng nắm tay nhau, cùng cầm
cờ Việt Nam

25


×