Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Nghiên cứu thiết kế hệ thống khởi động trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ô TÔ

“Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống khởi động trên xe Kia
G3LA”

Ngành:

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

Lớp:

ThS. Nguyễn Văn Bản
Vũ Phúc Đạt

1911250052

Võ Lê Trung Đức

1911255606

Nguyễn Thiên Thoại

1911251773



19DOTJA2

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022


LỜI MỞ ĐẦU
e&f
Trong nhiều năm gần đây cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật
và nhu cầu của con người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá
nhanh. Nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiếu của con
người. Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ trên ô tô đã dần được thay thế bởi các hệ thống
kết cấu hiện đại. Tuy vậy chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn trong việc khai thác sử
dụng và làm quen với các hệ thống đó. Hơn nữa khi cơng nghệ sản xuất ơ tơ liên tục
được nâng lên theo xu thế cạnh tranh kéo theo sự thay đổi cơ bản trong công nghệ sửa
chữa thì một số thói quen trong sử dụng, sửa chữa cũng khơng cịn thích hợp. Chuyển
từ việc sửa chữa chi tiết sang sửa chữa thay thế. Do đó trong quá trình khác thác nhất
thiết phải sử dụng kỹ thuật chẩn đoán.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng loại xe khác nhau
của các hãng như Toyota, Honda, Isuzu...Mỗi hãng xe khác nhau có cơng nghệ sản
xuất khác nhau, thậm chí cùng một hãng xe ở những dịng xe khác nhau cũng có cấu
tạo và kỹ thuật chuẩn đốn khác nhau. Do vậy để làm tốt cơng tác quản lý chất lượng ơ
tơ, có thể quyết định nhanh chóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm
vững kỹ thuật chẩn đốn trên ơ tơ ngày nay. Chẩn đốn trên ơ tơ là một cơng tác phức
tạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể. Cũng để giúp cho các
sinh viên có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các giảng viên đã giao cho chúng em đề
tài về “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống khởi động trên xe Kia G3LA”.
Do thời gian ngắn, điều kiện nghiên cứ và trình độ cịn nhiều hạn chế nên đồ án
mơn học của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ
của các thầy giáo và bạn đọc.

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: ThS Nguyễn Văn Bản đã giúp đỡ em
hoàn thành đồ án môn học này.

2


BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Bản
Họ và tên sinh viên:

Vũ Phúc Đạt
Võ Lê Trung Đức
Nguyễn Thiên Thoại

Lớp:

19DOTJA2

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống khởi động trên xe Kia
G3LA
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Điểm đánh giá: .......................Xếp loại: .....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2022

Giáo viên hướng dẫn
(ký tên và ghi rõ họ tên)

3


BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên sinh viên:

Vũ Phúc Đạt
Võ Lê Trung Đức
Nguyễn Thiên Thoại

Lớp:

19DOTJA2

Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống khởi động trên xe Kia
G3LA
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Điểm đánh giá: .......................Xếp loại: .....................................................

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2022

Giáo viên phản biện
(ký tên và ghi rõ họ tên)

4


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH.......................................viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI...........................................................................................2
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI...........................................................................................2
1.3.1 Xây dựng bản vẽ chi tiết trên CAD 2D.......................................................2
1.3.2 Xây dựng mơ hình hệ thống khởi động trên động cơ Kia G3LA..............2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................3

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.............................................................3
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu................................................................3
1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN.....................................................................................3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................................5
2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG................................................5
2.1.1 Yêu cầu..........................................................................................................5
2.1.2 Phân loại máy khởi động.............................................................................5
2.1.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động.........................................................8
2.1.4 Cấu tạo từng bộ phận.................................................................................11
2.2 Rơ le................................................................................................................... 16
2.2.1 Khái niệm....................................................................................................16
2.2.2 Cấu tạo của rơ le........................................................................................17
2.2.3 Phân loại rơ le.............................................................................................18
2.2.4 Nguyên lý hoạt động...................................................................................19
CHƯƠNG 3: THI CƠNG MƠ HÌNH (HOẶC MƠ PHỎNG)........................................20
3.1 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ.....................................................................................20
3.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...................................................................21
3.3 LẮP ĐẶT MÔ HÌNH.......................................................................................21
3.4 KIỂM TRA, CHẠY THỬ................................................................................22
3.4.1 Kiểm tra......................................................................................................22
5


3.4.2 Chạy thử......................................................................................................22
CHƯƠNG 4: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG...........................................23
4.1 HIỆN TƯƠNG, NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ BẢO
DƯỠNG................................................................................................................... 23
4.1.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng........................................................23
4.1.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động:............24
4.2 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG:...................................24

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN..................................................................................................27
TÀI LIỆU KHAM KHẢO.................................................................................................28

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
-

Không lạm dụng việc viết tắt trong ĐAMH. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc
thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong ĐAMH. Không viết tắt những cụm từ dài,
những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong ĐAMH. Nếu cần
viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức... thì được viết tắt sau lần viết
thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.

-

Danh mục các từ viết tắt được xếp theo thứ tự ABC.

Ví dụ:
ĐAMH

Đồ án môn học

GVHD

Giáo viên hướng dẫn

GVPB


Giáo viên phản biện

SV

Sinh viên

............

.....

7


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Máy khởi động loại giảm tốc [3]
Hình 2.2 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh [3]
Hình 2.3 Máy khởi động loại PS [3]
Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống khởi động [3]
Hình 2.5 Sơ đồ và nguyên lý khi hút [4]
Hình 2.6 Sơ đồ và nguyên lý khi giữ [4]
Hình 2.7 Sơ đồ và nguyên lý khi nhả (hồi về) [4]
Hình 2.8 Cấu tạo cơng tắc từ [3]
Hình 2.9 Cấu tạo phần ứng và ổ bi cầu [4]
Hình 2.10 Cấu tạo vỏ máy khởi động [4]
Hình 2.11 Cấu tạo chổi than và giá đỡ chổi than [4]
Hình 2.12 Cấu tạo bánh răng giảm tốc [4]
Hình 2.13 Cấu tạo ly hợp máy khởi động [4]
Hình 2.14 Cấu tạo bánh răng khởi động và then xoắn [4]
Hình 2.15 Rơ le
Hình 2.16 Cấu tạo rơ le [3]


8


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Bước sang thế kỉ 21, sự tiến bộ về khoa học và kĩ thuật của nhân loại đã bước
lên một tầm cao mới. Rất nhiều những thành tựu khoa học, những phát minh sáng chế
mang đậm tính hiện đại và có ứng dụng cao.
Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu, nước ta đã và đang có những cải cách
mới để thúc đẩy kinh tế. Việc tiếp thu áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến của
thế giới đang được nhà nước quan tâm, đẩy mạnh phát triển các ngành cơng nghiệp
mới với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thàh một nước công
nghiệp phát triển. Trải qua nhiều năm phấn đấu cùng với sự tiếp cận các quốc gia có
nền kinh tế phát triển, chúng ta có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm tiếp thu những
thành tựu khoa học kĩ thuật để phát triển hơn nửa nền kinh tế trong nước.
Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trong đầu tư phát
triển thì cơng nghiệp ơ tơ là một trong các ngành tiềm năng. Do sự tiến bộ của khoa
học kĩ thuật nên q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển một cách rất
nhanh, tỉ lệ với ô nhiễm môi trường nhanh theo và ngày càng tăng. Các nguồn tài
nguyên thiên nhiên như than đá, dầu mỏ, khí đốt bị khai thác bừa bãi nên ngày càng
cạn kiệt. Điều này đặt ra bài tốn khó cho ngành động cơ nói chung và các ngành ơ tơ
nói riêng, phải đảm bảo chất lượng khí thải và tiết kiệm nhiên liệu. Các hãng xe lớn
như Ford, Toyota, Mescedes,.. đã có nhiều cải tiến để đảm bảo an tồn cho người sử
dụng, tiết kiệm nhiên liệu và giảm ô nhiễm mơi trường.
Để đáp ứng nhu cầu đó thì các hệ thống trên xe phải ngày càng được cải tiến,
khắc phục các nhược điểm sao cho chúng hoạt động một cách tối ưu nhất. Để động cơ
ơ tơ có thể hoạt động được thì cần có một ngoại lực bên ngồi tác động vài để truyền
cho trục khuỷu số vịng quay tối thiểu để động cơ có thể nổ được.
Từ đó hệ thống khởi động đã được sinh ra để khởi động động cơ. Ban đầu hệ

thống khởi động rất đơn giản là khởi động trực tiếp bằng sức người đến dùng các
phương án khởi động gián tiếp bằng khí nén,..nhưng các phương án đó đều có nhược
1


điểm là khởi động lâu, một số hệ thống thì cồng kềnh, đắt tiền nhưng khơng có sự hiệu
quả cao.
Chính vì những nhược điểm của các phương pháp trên mà các hãng xe đã
nghiên cứu đưa ra các loại máy khởi động có kết cấu nhỏ gọn, chắc chắn, có độ tin cậy
cao, khởi động động cơ dễ dàng.
Để đáp ứng cho nhu cầu học hỏi, tìm hiểu về hệ thống khởi động, nắm bắt được
kết cấu, nguyên lý hoạt động và khắc phục được một số hư hỏng của hệ thống động.
Đó là lý do chúng em thực hiện đề tài lần này.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài này nhằm giúp chúng em hiểu sâu hơn về hệ thống khởi động trên ơ tơ và
hồn thành được các mục tiêu:
- Thiết kế mơ hình mơ phỏng hoạt động của hệ thống khởi động.
- Xây dựng bản vẽ CAD 2D các chi tiết của hệ thống khởi động.
- Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các lỗi thường gặp trên hệ thống khởi động.
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.3.1 Xây dựng bản vẽ chi tiết trên CAD 2D
- Thực hiện tháo máy khởi động
- Đo kích thước các chi tiết bên trong
- Tiến hành vẽ trên CAD
1.3.2 Xây dựng mơ hình hệ thống khởi động trên động cơ Kia G3LA
- Sơ đồ nguyên lý mạch hệ thống khởi động
- Mua linh kiện cần thiết
- Thực hiện đo kiểm và đấu mạch điện
- Xây dựng khung đỡ máy khởi động


2


1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Là phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng trong thực tế để làm bộc lộ
bản chất và quy luật vận động của đối tượng.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Quan sát, đo đạc các thông số kết cấu.
- Bước 2: Lập phương án kiểm tra chẩn đoán hệ thống.
- Bước 3: Từ kết quả thu được của quá trình nghiên cứu, đề xuất phương pháp giải
quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống.
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu
các văn bản, tài liệu đã có sẵn và các thao tác tư duy logic để rút ra các kết luận khoa
học cần thiết.
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Thu thập, tìm tịi các tài liệu về hệ thống khởi động gián tiếp.
- Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng
bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở bản chất nhất định.
- Bước 3: Đọc, nghiên cứu các tài liệu nói về hệ thống khởi động gián tiếp, phân tích,
kết cấu nguyên lý một cách khoa học.
- Bước 4: Tổng hợp các kết quả đã phân tích được, hệ thống lại các kiến thức tạo ra
thành một hệ thống lý thuyết đầy đủ.
1.5 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN
Đồ án gồm có 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
3



Chương 3: Thi cơng mơ hình (hoặc mơ phỏng)
Chương 4: Bảo dưỡng, sửa chủa hệ thống
Chương 5: Kết luận

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
2.1.1 Yêu cầu
- Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động cơ
có thể nổ được.
- Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép.
- Phải đảm bảo khởi động lại được nhiều lần.
- Tỉ số nén từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới
hạn từ 9 đến 18.
- Chiều dài của dây dẫn nối đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy định
(<1m).
- Moment truyền động phải đủ để khởi động được động cơ.
2.1.2 Phân loại máy khởi động
2.1.2.1 Máy khởi động loại giảm tốc
Máy khởi động loại này dùng motor tốc độ cao và thường không có moment
lớn. Vì vậy, để tăng được moment lớn đủ để khởi động động cơ, thì một bánh răng
đóng vai trò giảm tốc được gắn giữa bánh răng motor và bánh răng bendix.
Khi được cấp điện, motor tốc độ cao quay, đồng thời công tắc từ đẩy bánh răng
bendix lên ăn khớp với vành răng trên bánh đà và khởi động động cơ. Khi động cơ đã
hoạt động công tắc từ và motor bị ngắt điện, công tắc từ sẽ trở về vị trí ban đầu và tách
bánh răng bendix ra khỏi vành răng của bánh đà.


5


Hình 2.1 Máy khởi động loại giảm tốc [7]
1. Motor; 2. Phần ứng; 3. Bánh răng rotor;
4. Công tắc từ; 5. Bánh răng bendix
2.1.2.2 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh
Máy khởi động loại bánh răng hành tinh dùng bộ truyền hành tinh để giảm tốc
độ quay của lõi motor. Khi máy khởi động được cấp điện, công tắc từ hút xuống kéo
thanh cần dẫn động làm cho bánh răng khởi động đi lên ăn khớp với vành răng trên
bánh đà. Đồng thời motor quay kéo theo bánh đà khởi động động cơ.
Khi ngừng cấp điện cho máy khởi động, cơng tắc từ trở về vị trí ban đầu, tách
bánh răng bendix ra khỏi bánh đà. Đồng thời motor ngừng hoạt động.

6


Hình 2.2 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh [7]
1. Công tắc từ; 2. Motor; 3. Bánh răng hành tinh; 4. Bánh răng bendix
2.1.2.3 Máy khởi động loại PS (motơ giảm tốc hành tinh- rô to thanh dẫn)
Máy khởi động này sử dụng các nam châm vĩnh cửu đặt trong cuộn cảm. Cơ
cấu đóng ngắt hoạt động giống như máy khởi động loại bánh răng hành tinh.

Hình 2.3 Máy khởi động loại PS [7]
1. Công tắc từ; 2. Thanh đẩy; 3. Motor;
4. Phần ứng; 5. Bánh răng bendix
7


2.1.3 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động

2.1.3.1 Sơ đồ cấu tạo

Hình 2.4 Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống khởi động [1]
1. Ắc quy; 2. Máy khởi động; 3. Lò xo; 4. Khớp truyền động; 5. Cần gạt;
6. Lõi thép; 7. Cuộn hút; 8. Cuộn giữ; 9. Đi tiếp điểm; 10. Tiếp điểm;
11. Cầu chì; 12. Rơ le; 13. Công tắc khởi động
2.1.3.2 Nguyên lý hoạt động
2.1.3.2.1 Hút vào
Khi bật khóa điện sang vị trí START, dòng điện của ắc quy đi vào cuộn giữ và
cuộn hút. Sau đó dịng điện sẽ đi từ cuộn hút đến phần ứng của cuộn cảm xuống mass.
Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn hút sẽ làm từ hóa các lõi cực
và do vậy piston của công tắc từ bị hút vào lõi cực của nam châm điện.
Nhờ sự hút này mà bánh răng bendix bị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh
đà đồng thời đĩa tiếp xúc với công tắc sẽ bật lên.

8


Hình 2.5 Sơ đồ và nguyên lý khi hút [4]
2.1.3.2.2 Giữ
Khi cơng tắc chính được bật lên, thì khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút vì
hai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm và cuộn dây phần ứng nhận trực tiếp dòng điện
từ ắc quy. Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được
khởi động. Ở thời điểm này piston được giữ nguyên tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của
cuộn giữ vì khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút.

Hình 2.6 Sơ đồ và nguyên lý khi giữ [4]
9



2.1.3.2.3 Nhả
Khi khóa điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, tại thời điểm này, tiếp
điểm chính cịn đóng, dịng điện đi từ phía cơng tắc chính tới cuộn hút rồi qua cuộn
giữ. Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút và cuộn giữ là có cùng số vòng dây quấn và quấn
cùng chiều. Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ được tạo
ra bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên khơng giữ được piston. Do đó
piston bị đẩy trở lại nhờ lò xo hồi về và cơng tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi động
dừng lại.

Hình 2.7 Sơ đồ và nguyên lý khi nhả (hồi về) [4]
2.1.4 Cấu tạo từng bộ phận
2.1.4.1 Công tắc từ
Công tắc từ hoạt động như một cơng tắc chính của dòng điện chạy tới motor và
điều khiển bánh răng bendix bằng cách đẩy nó ăn khớp với vành răng khi bắt đầu khởi
động và kéo nó ra sau khi khởi động. Cuộn hút được quấn bằng dây có đường kính lớn
hơn cuộn giữ và lực điện từ của nó tạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn giữ.

10


Hình 2.8 Cấu tạo cơng tắc từ [3, tr. 23]
2.1.4.2 Phần ứng và ổ bi cầu
Phần ứng tạo ra lực làm quay mô tơ và ổ bi cầu đỡ cho lõi quay ở tốc độ cao.

Hình 2.9 Cấu tạo phần ứng và ổ bi cầu [7]

11


2.1.4.3 Vỏ máy khởi động

Vỏ máy khởi động này tạo ra từ trường cần thiết để cho mô tơ hoạt động. Nó
cũng có chức năng như một vỏ bảo vệ các cuộn cảm, lõi cực và khép kín các đường
sức từ. Cuộn cảm được mắc nối tiếp với phần ứng.

Hình 2.10 Cấu tạo vỏ máy khởi động [3, tr. 24]
2.1.4.4 Chổi than và giá đỡ chổi than
Chổi than được tì vào cổ góp của phần ứng bởi các lị xo để cho dòng điện đi từ
cuộn dây tới phần ứng theo một chiều nhất định. Chổi than được làm từ hỗn hợp Cu C nên nó có tính dẫn điện tốt và khả năng chịu mài mòn lớn. Các lò xo chổi than nén
vào cổ góp phần ứng và làm cho phần ứng dừng lại ngay sau khi máy khởi động bị
ngắt.
Nếu các lò xo chổi than bị yếu đi hoặc các chổi than bị mịn có thể làm cho tiếp
điểm điện giữa chổi than và cổ góp khơng đủ để dẫn điện. Điều này làm cho điện trở ở
chỗ tiếp xúc tăng lên làm giảm dòng điện cung cấp cho motor và dẫn đến giảm
moment.
12


Hình 2.11 Cấu tạo chổi than và giá đỡ chổi than [7]
2.1.4.5 Bánh răng giảm tốc
Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của motor tới bánh răng bendix và làm tăng
moment xoắn bằng cách làm chậm tốc độ của motor.
Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay của motor với tỉ số là 1/3 - 1/4 và nó
có một li hợp khởi động ở bên trong.

Hình 2.12 Cấu tạo bánh răng giảm tốc [4]
1. Bánh răng phần ứng; 2. Bánh răng trung gian; 3. Ổ lăn;
4. Bánh răng ly hợp; 5. Ổ lăn
2.1.4.6 Ly hợp khởi động
13



Ly hợp khởi động truyền chuyển động quay của motor tới động cơ thông qua
bánh răng bendix.
Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng bởi số vòng quay cao được tạo ra khi
động cơ đã được khởi động, người ta bố trí ly hợp khởi động này. Đó là ly hợp khởi
động loại một chiều có các con lăn.

Hình 2.13 Cấu tạo ly hợp máy khởi động [4]
1. Chốt trụ; 2. Lò xo; 3. Bi đũa; 4. Bánh răng ly hợp; 5. Lị xo hỗn lực;
6. Trục Bendix; 7. Bánh răng bendix
2.1.4.7 Bánh răng khởi động và then xoắn
Bánh răng bendix và vành răng truyền lực quay từ máy khởi động tới động cơ
nhờ sự ăn khớp an toàn giữa chúng. Bánh răng bendix được vát mép để ăn khớp được
dễ dàng. Then xoắn chuyển lực quay vòng của motor thành lực đẩy bánh răng bendix,
trợ giúp cho việc ăn khớp và ngắt sự ăn khớp của bánh răng bendix với vành răng.

14


Hình 2.14 Cấu tạo bánh răng khởi động và then xoắn [3, tr. 27]
2.2 Rơ le
2.2.1 Khái niệm
Rơ le là một chuyển mạch hoạt động bằng điện. Dòng điện qua cuộn dây của rơ
le tạo ra một từ trường hút lõi sắt non làm thay đổi công tắc chuyển mạch. Dịng điện
qua cuộn dây có thể được bật hoặc tắt, vì thế rơ le có hai vị trí chuyển mạch qua lại.
Rơ le được sử dụng phổ biến ở các bo mạch điều khiển tự động, chuyên dụng
để đóng cắt những cái dòng điện lớn mà những hệ thống mạch điều khiển khơng thể
trực tiếp can thiệp thì người ta sẽ sử dụng rơ le để đóng cắt dịng điện cao. Rơ le có rất
nhiều hình dáng và kích thước và chân cắm khác nhau.


15


Hình 2.15 Rơ le
2.2.2 Cấu tạo của rơ le
Cấu tạo của rơ le gồm: nam châm điện, cầu dẫn động và các ngõ vào ra.

Hình 2.16 Cấu tạo rơ le [4]
1. Nam châm điện; 2. Cầu dẫn động; 3. Ngõ vào ra
16


Khi có dịng điện chạy ở cuộn dây nam châm điện, cơ năng làm đổi mạch lối ra
từ ngõ “thường đóng” (normally closed, ngõ về bên trên trong sơ đồ) sang ngõ
“thường mở” (normally open).
Các thanh đổi mạch có thể có lắp lẫy lị xo để q trình đóng cắt diễn ra dứt
khốt.
2.2.3 Phân loại rơ le
Có nhiều loại rơ le với nguyên lý và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy
có nhiều cách để phân loại rơ le.
- Phân loại theo nguyên lý làm việc:
+ Rơ le điện cơ
+ Rơ le nhiệt
+ Rơ le từ
+ Rơ le điện từ - bán dẫn, vi mạch
+ Rơ le số
- Phân loại theo nguyên lý tác động của cơ cấu chấp hành:
+ Rơ le có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm.
+ Rơ le khơng có tiếp điểm: loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham
số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển.

- Phân loại theo đặc tính tham số:
+ Rơ le dịng điện rơ
+ Rơ le điện áp
+ Rơ le công suất
+ Rơ le tổng trở
- Phân loại theo cách mắc cơ cấu:
17


×