Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

powerpoint cách mạng công nghiệp 4.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.1 MB, 28 trang )

Kinh tế chính trị
Mác-Lênin
Mã mơn: 306103
GVHD: Lê Thị Lan

Nhóm 6


THÀNH VIÊN NHĨM 6
Nhiệm Vụ

MSSV

Họ và tên

PowerPoint

H2100203

Huỳnh Văn Tồn

Thuyết Trình

11900079

Lê Hải Triều

D2100223

Đoàn Ngọc Tuyết Trân


02100199

Nguyễn Thơm Sơn Tân

11900325

Nguyễn Ngọc Như Thảo

D2100102

Nguyễn Lâm Trang Thư

11900396

Lữ Thị Kim Thoa

12000476

Lê Thị Thu

02100732

Đỗ Thị Minh Thư

E1900245

Nguyễn Huỳnh Thanh Thảo

H2100363


Nguyễn Thị Bảo Trân

Nội dung

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


Câu hỏi: Hãy trình bày lịch sử phát triển của các cuộc cách
mạng công nghiệp, làm rõ sự tác động của các cuộc cách
mạng đối với sự phát triển của xã hội lồi người? Xuất phát từ
vị trí của bản thân/nhóm, nêu quan điểm về trách nhiệm của
mình trong việc thực hiện thành công CNH, HĐH ở Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4?

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


Cách mạng cơng nghiệp là gì ?
Là bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của
tư liệu người
sản xuất và
lao động
cơ sở
Loài
đãsứctrải
qua trên
mấy
những phát minh về kỹ thuật và công nghệ kéo
cuộc
cách mạng công

theo về sự thay đổi căn bản về phân công lao
nghiệp
đang
động xã hộivà
về năng
suất ở
laotrong
động nhờcuộc
áp dụng
tính năng
mới trong
kỹ thuậtnghiệp
- cơng nghệ
đó vào
cách
mạng
cơng
nào
đời sống xã hội.

?

01

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LẦN THỨ 1

02

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG

NGHIỆP LẦN THỨ 2

03

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP LẦN THỨ 3

04

CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG
NGHIỆP LẦN THỨ 4

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CUỘC CÁCH MẠNG
CƠNG NGHIỆP LẦN
THỨ 1

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ 1





Được bắt đầu ở nước Anh vào cuối thế
kỷ 18 đầu thế kỷ 19, sau đó lan tỏa ra

tồn thế giới.
Chuyển từ lao động thủ cơng sang lao
động máy móc.
Thực hiện cơ giới hóa sản suất bằng việc
sử dụng hơi nước.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 1

 Những phát minh quan trọng tạo tiền dề cho cuộc cách mạng này là:
“Ngành
dệt:máy
“Thoi
bay”
(1733),
có tác
dụng
tăngWatt
năng
“Phát
minh
động
lực,của
đặcJohn
biệt Kay
là máy
hơi nước
của

James
là suất
mốclao
mởđộng
đầu q trình cơ
lên gấp đơi”
giới hóa sản xuất”

Xe kéo sợi Jenny
(1764)

Máy dệt của Edumnd
Cartwright (1785)

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


● Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã
Các phát minh trong công nghiệp luyện
mang lại nhiều biến đổi mới.
Cort,
Bessemer
về
● Sựkim
thaycủa
đổiHenry
đó đã giúp
sảnHenry
xuất được
phát triển

mạnh
mẽ, gia
tăngcơng
năng suất
biến, bứt
phá
lị luyện
gang,
nghệđột
đường
sắt là
trong
nơng
nghiệp,
các nhu
nướccầu
đi
những
bước
tiếngiúp
lớn nền
đápkinh
ứngtếcho
lên.
chếkiếm
tạo được
máy móc.
● Tìm
năng lượng mới là sắt và than
đá. Trong công nghiệp giao thông vận tải, sự

ra đời và phát triển của tàu hỏa, tàu
thủy,... đã tạo điều kiện cho giao thông
phát triển mạnh mẽ.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CUỘC CÁCH MẠNG
CƠNG NGHIỆP
LẦN THỨ 2

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ 2

LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN

MỘT SỐ PHÁT
MINH TIÊU BIỂU

THÀNH TỰU


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
● - Thời gian diễn ra: nửa cuối thế kỉ XIX- đầu TK XX
(1871-1914).
● + Nội dung: sử dụng năng lượng điện và động cơ

điện để tạo ra các dây chuyển sản xuất có tính chun
mơn hóa, chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản
xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục
bộ trong sản xuất.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


TRUYỀN THƠNG
In ấn tang
quay dẫn động
bằng
năng
lượng
hơi
nước.

ĐỘNG CƠ
Ơ tơ
Động
cơvới
đốtđộng
trong
cơtrên
đốt khí
trong
chạy
than
đá đầu tiên.


MỘT SỐ PHÁT MINH TIÊU BIỂU
CÁC PHÁT MÌNH
KHÁC

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


MỘT SỐ THÀNH TỰU KHÁC
● Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyên thép  làm tăng sản lượng,
giảm chi phí và giá thành sản xuất.
● Phương pháp quản lý sản xuát tiên tiến của H.For và Taylor: sản xuất
theo dây chuyền, phân cơng lao động chun mơn hóa được các
doanh nghiệp ứng dụng rộng rãi  thúc đẩy nâng cao năng xuất lao
động.
● Ngồi ra cịn có sự tiến bộ vượt bậc trong giao thông vận tải và thông
tin liên lạc.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH
MẠNG CƠNG NGHIỆP 2



Tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển, nâng cao năng xuất lao động.
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ nơng
nghiệp sang cơng nghiệp- dịch vụ, thương
mại.

• Đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất,
thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai
đoạn “tự do cạnh tranh” sang giai đoạn
306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin
“độc quyền”.


CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ 3
NGUYÊN NHÂN
Được bắt đầu với sự ra
đời và phát triển lan tỏa
công nghệ thông tin, điện
tử, tự động hóa sản xuất.
Cuộc cách mạng này cịn
được gọi là cuộc cách
mạng máy tính hay là
cuộc cách mạng số.





Cuộc cách mạng này đã đưa ra nhiều phát minh
để tiết kiệm tài nguyên và các nguồn lực xã hội,
giảm chi phí trong phương tiện sản xuất.
Tận dụng cơng nghệ hydro và internet để lưu trữ
và chia sẻ , phân phát năng lượng rộng rãi đã tạo
nên cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 3 – Hành
trình cải cách năng lượng xanh.


306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
THẬP NIÊN 90
INTERNET được
ứng dụng rộng
rãi

THẬP NIÊN 70
Máy tính đời
đầu ra đời

NHỮNG NĂM 2000
THẬP NIÊN 80
World Wide Web –
Chiếc
điện thoại
Một khơng gian
đầu
tiêntinratồn
đờicầu.
thơng

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Những cải tiến mới
của điện thoại



NHỮNG NĂM 2010

Vào
đầu đám
năm 2010
Điện
toán
mây điện toán đám mây đã
dẫn đầu
trở thành xu
(cloud
computing)
là hướng.
gì? Lượng người
truy cập Internet ngày càng tăng mạnh.
 Cloud Computing, hay cịn gọi là Điện tốn máy chủ
ảo,
mơ hình
điệnchiến
tốnhơn
sử dụng
tính
 làInternet
cũng
25% các
dâncơng
số thếnghệ
giới.máy
Người

và phát
triển
dựa vào
dùng
sử dụng
điệnmạng
thoạiInternet.
ngày càng nhiều và trở
thành xu hướng chuẩn trong giao tiếp.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CÁC THÀNH TỰU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ 3
Cơ sở hạ tầng điện tử tiến bộ, phát triển
về cơng nghệ kỹ thuật số
Ví dụ: vệ tinh, máy bay, máy tính, điện
thoại
Các cơng ty, doanh nghiệp cũng chuyển
hướng kinh doanh. Xu hướng SMAC
( Social, Mobile, Analytics, Cloud ) ra
đời

Internet bùng nổ, tập dữ liệu
lớn – Big Data được phát minh

 Cách mạng 3.0 còn mở ra nhiều chương

mới về lĩnh vực kỹ thuật số như:





Hệ thống robot xã hội linh hoạt.
Máy in 3D hiện đại và cơng nghệ nano.
Trí tuệ nhân tạo.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
Khái quát cuộc Cách mạng
Công nghiệp 4.0Công
là sự
kết lần
hợpthứ tư
nghiệp

của công nghệ trong các lĩnh vực
vật lý, công nghệ số và sinh học,
tạo ra những khả năng sản xuất
hồn tồn mới và có tác động
Lịchsâu
sử cuộc Cách mạng
Công
sắc đến đời sống kinh tế, chính

trị,nghiệp lần thứ tư
xã hội của thế giới.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Một số đặc trưng của
cuộc Cách mạng Công
nghiệp lần thứ 4


LỊCH SỬ
 Được đưa ra ở Cộng hòa liên bang Đức
năm 2011 tại cuộc Hội chợ công nghệ ở
Hannover.
 Được Chính phủ Đức đưa vào “kế hoạch
hành động chiến lược công nghệ cao”
năm 2012.

Hội chợ công nghệ ở Hannover
2011
306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


THÀNH TỰU CỦA CUỘC CÁCH
MẠNG 4.0




Được hình thành trên cơ sở cuộc cách

mạng số, gắn với sự phát triển và phổ
biến của Internet kết nối vạn vật với nhau
(Internet of Things – IoT).
Có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các
cơng nghệ mới có tính đột phá về chất.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin

- Cơng nghệ in 3D
- Xe tự hành
- Trí tuệ nhân tạo
- Phần mềm trí tuệ alphago đánh bại
nhà vô địch TG


MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG
 Một là, dựa trên nền tảng của sự kết  Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để
 Ba là, cơng nghệ nano và vật liệu
 Bốn là, trí tuệ nhân tạo và điều
hợp công nghệ cảm biến mới, phân
sản xuất sản phẩm một cách hoàn
mới tạo ra các cấu trúc vật liệu
khiển học cho phép con người kiểm
tích dữ liệu lớn, điện toán đám mây
chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây
mới ứng dụng rộng rãi trong hầu
sốt từ xa, không giới hạn về không
và kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy
chuyền sản xuất thể.
hết các lĩnh vực.

gian, thời gian, tương tác nhanh hơn
sự phát triển của máy móc tự động
và chính xác hơn.
hóa và hệ thống sản xuất thơng minh.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


Kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể:
● “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” đặc trưng bởi sự hợp nhất,
khơng có ranh giới giữa các lĩnh vực công nghệ, vật lý, kỹ thuật số
và sinh học.
● Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể, vạn vật
kết nối Internet (IoT) và các hệ thống kết nối Internet (IoS).
● Làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo.
● Qui mô và tốc độ phát triển - chưa có tiền tệ trong lịch sử nhân loại.

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG
306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


Sự tác động của
cuộc cách mạng
công nghiệp lần
thứ 4 đối với sự
phát triển của xã
hội loài người.

 Tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị và điều hành nhà
nước và doanh nghiệp.

 Phương thức quản trị doanh nghiệp dựa trên áp dụng các phần
mềm kinh doanh sẽ giảm được chi phí quản lý, điều hành.
 Yêu cầu các quốc gia phải chuyển đổi hoạt động sản xuất lên một
trình độ cao.
 Tạo ra mạng lưới trao đổi thông tin giữa tất cả mọi vật, tạo điều
kiện cho sự phát triển của nhiều lĩnh vực: gen, công nghệ nano,
năng lượng tái tạo,...
 Đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức về khoảng cách phát
triển về lực lượng sản xuất.

306103 – Kinh tế chính trị Mác-Lênin


×