“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
DẠY HỌC MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TÌM TỊI Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TS. Đồn Sỹ Tuấn
CN. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường Đại học Hoa Lư
Tóm tắt
Bài viết nghiên cứu sự vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học mơn
Kinh tế chính trị Mác - Lênin ở các trường đại học, cao đẳng. Trong bài viết, tác giả
tập trung nghiên cứu: Sự cần thiết, quy trình và nội dung vận dụng phương pháp đàm
thoại tìm tịi trong dạy học mơn học. Hy vọng, kết quả của bài viết sẽ là những gợi mở
góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học ở các trường đại học, cao đẳng.
Từ khóa: Phương pháp, phương pháp đàm thoại tìm tịi, mơn Kinh tế chính trị MácLênin, trường đại học, cao đẳng.
I. MỞ ĐẦU
Mơn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin là một trong 5 môn học chính trong cấu
trúc chƣơng trình các mơn Lý luận chính trị. Đổi mới phƣơng pháp, nâng cao chất
lƣợng dạy học các mơn Lý luận chính trị nói chung, mơn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo ở các trƣờng đại học. Để
thực hiện tốt nhiệm vụ đó, cần áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có vận dụng
các phƣơng pháp dạy học tích cực. Trong hệ thống các phƣơng pháp dạy học tích cực,
đàm thoại tìm tịi giá trị tích cực mà các phƣơng pháp khác không thể thay thế. Trong
bài viết này, chúng tôi nghiên cứu sự vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi trong
dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Kinh tế chính trị Mác - Lênin
ở các trƣờng đại học.
II. NỘI DUNG
2.1. Phương pháp đàm thoại, phương pháp đàm thoại tìm tịi
2.1.1. Khái niệm và hình thức của phương pháp đàm thoại
Phƣơng pháp đàm thoại là phƣơng pháp trong đó ngƣời dạy đặt ra hệ thống câu
hỏi để ngƣời học trả lời, hoặc ngƣời học có thể tranh luận với nhau và với cả ngƣời
dạy; qua đó ngƣời học lĩnh hội đƣợc nội dung bài học [3; tr.49-50].
591
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
Phƣơng pháp đàm thoại có nhiều hình thức. Căn cứ vào mục đích sƣ phạm của
phƣơng pháp đàm thoại, ngƣời ta phân biệt: Đàm thoại gợi mở, đàm thoại tổng kết,
đàm thoại củng cố, đàm thoại kiểm tra. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức,
ngƣời ta phân biệt: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại tìm
tịi - phát hiện (đàm thoại Ơrixtic).
2.1.2. Phương pháp đàm thoại tìm tịi
Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi là một hình thức của phƣơng pháp đàm thoại còn
đƣợc gọi là đàm thoại phát hiện, giải quyết vấn đề hay đàm thoại Ơrixtic.
Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi là phƣơng pháp tổ chức đối thoại, trao đổi ý kiến
tranh luận giữa ngƣời dạy với cả lớp hoặc giữa ngƣời học với nhau, nhằm giải quyết
một vấn đề xác định, thơng qua đó ngƣời học đƣợc củng cố, mở rộng, bổ sung kiến
thức, có đƣợc tri thức mới, cách nhận thức mới, cách giải quyết vấn đề mới. Trong đó,
giảng viên dùng hệ thống câu hỏi đƣợc sắp xếp một cách hợp lý để hƣớng ngƣời học
từng bƣớc phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tƣợng đang tìm hiểu,
kích thích sự ham muốn hiểu biết.
Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi đƣợc vận dụng rộng rãi trong dạy học nhất là đối
với những nội dung học tập phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, phát
hiện. Giá trị tích cực của phƣơng pháp này là: Trong đàm thoại tìm tịi, ngƣời dạy là
ngƣời tổ chức sự tìm tịi, ngƣời học là ngƣời tự phát hiện kiến thức mới. Ngƣời học
đƣợc giảng viên đặt vào vị trí tự lực tìm tịi chân lý. Kết thúc q trình đàm thoại tìm
tịi, giảng viên khéo léo bổ sung, phát triển, hoàn thiện vấn đề trên cơ sở, nền tảng ý
kiến trao đổi, tranh luận của ngƣời học. Từ đó, ngƣời học khơng những nắm đƣợc nội
dung chủ yếu của bài học mà còn học đƣợc cả phƣơng pháp nhận thức, cách giải quyết
vấn đề nhận thức và cách diễn đạt tƣ tƣởng bằng ngôn ngữ nói. Đồng thời, ngƣời học
hứng thú, tự tin, có niềm vui của sự nhận thức và khám phá, sự phát triển về tƣ duy, vì
thấy kết luận mà giảng viên vừa nêu có đóng góp quan trọng của chính mình. Nhƣ vậy,
phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi có tác dụng kích thích, bồi dƣỡng tính tích cực, độc lập,
sáng tạo, tinh thần tự học, tự nghiên cứu khám phá, năng lực tìm tịi, phát hiện các vấn
đề khoa học cho ngƣời học; giúp ngƣời học tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
bản thân và ngƣời dạy thu nhận đƣợc những tín hiệu ngƣợc từ kết quả học tập của
ngƣời học để kịp thời điều chỉnh giúp nâng cao chất lƣợng dạy học.
Những yêu cầu sƣ phạm cơ bản khi sử dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi Sinh
viên phải có ý thức về mục đích của toàn bộ hay một phần lớn của cuộc đàm thoại. Hệ
|592
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
thống câu hỏi của giảng viên giữ vai trị chỉ đạo có tính chất quyết định đối với chất
lƣợng lĩnh hội của cả lớp. Hệ thống câu hỏi đó hƣớng tƣ duy sinh viên theo một logic
hợp lý, kích thích cả tính tích cực tìm tịi, trí tị mị khoa học và cả sự ham muốn giải
đáp. Hệ thống câu hỏi - vấn đề phải đƣợc lựa chọn và sắp xếp hợp lý. Câu hỏi đƣợc
phân chia thành câu phức tạp và câu đơn giản. Câu phức tạp lại đƣợc chia ra thành
những vấn đề nhỏ hơn cho phù hợp với trình độ của sinh viên, nhƣng không nên chia
quá nhỏ và rời rạc. Số lƣợng và tính phức tạp của câu hỏi cũng nhƣ mức độ phân chia
câu hỏi đó thành những câu hỏi nhỏ phụ thuộc chủ yếu vào: Tính chất phức tạp của vấn
đề nghiên cứu; trình độ phát triển của học sinh, kỹ năng, kỹ xảo của chúng tham gia các
bài học đàm thoại. Khi giải quyết xong mỗi câu hỏi - vấn đề, giảng viên cần tổng kết lại
kết quả của việc giải quyết vấn đề nêu ra. Giảng viên cần khéo léo kết luận vấn đề dựa
vào ngôn ngữ, ý kiến và nhận xét của chính sinh viên, có thêm những kiến thức chính
xác và cấu tạo lại kết luận cho chặt chẽ, hợp lý và xúc tích. Làm nhƣ vậy sinh viên
càng hứng thú và tự tin. Khi đặt câu hỏi phải đặt câu hỏi cho cả lớp và để cho sinh viên
đủ thời giờ suy nghĩ, sau đó chỉ định một sinh viên trả lời và yêu cầu các sinh viên khác
chú ý theo dõi để sau đó có thể bổ sung. Giảng viên phải ln chủ động dẫn dắt lớp
theo mình mà khơng bị động “theo đuôi” lớp. Phải chủ động, sáng tạo, bám sát kế
hoạch đã vạch ra từ trƣớc. Trong dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề - phƣơng pháp
đàm thoại tìm tịi, giảng viên sử dụng trong q trình định hƣớng, gợi ý, dẫn dắt sinh
viên ở giai đoạn phát hiện vấn đề, xây dựng tình huống có vấn đề, đề ra giả thuyết khoa
học và giải quyết vấn đề.
2.2. Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học mơn Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
2.2.1. Sự cần thiết vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi
Trong xu thế đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới dạy học các mơn Lí luận chính trị
nói chung, mơn Kinh tế chính trị Mác - Lênin nói riêng, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học
đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu khách quan. Trong chƣơng trình, giáo trình, nội dung mơn
học có nhiều vấn đề, nội dung phức tạp, trừu tƣợng sinh viên khơng thể tiếp cận ngay
đƣợc, địi hỏi phải có q trình tìm tịi, nghiên cứu, phát hiện, giải quyết vấn đề mới đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ học tập. Vì vậy, cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi để
khai thác những giá trị tích cực của nó, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học.
Mặt khác, sinh viên ở các trƣờng đại học là những ngƣời có năng lực trí tuệ, khả
năng tƣ duy độc lập, sáng tạo và rộng mở, có năng lực giải quyết những nhiệm vụ trí
593
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
tuệ ngày một khó khăn, có nhu cầu khám phá, hiểu biết và học tập. Tuy nhiên, trong
học tập môn học hiện nay, còn một bộ phận chƣa thực sự tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập, nghiên cứu, tìm tịi, khám phá mơn học.
Nhƣ vậy, xuất phát từ giá trị tích cực của phƣơng pháp đàm thoại tìm tòi đƣợc đề
cập trong phần (2.1.2.); yêu cầu về chƣơng trình, giáo trình, nội dung mơn học; về đổi
mới phƣơng pháp dạy học và đặc điểm của sinh viên trong học tập mơn học ở các
trƣờng đại học địi hỏi phải vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có
phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn học trong điều
kiện các trƣờng đại học, cao đẳng đang triển khai thực hiện chuyển đổi phƣơng thức
đào tạo.
2.2.2. Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học
Ví dụ 1: Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học tính chất hai
mặt của lao động sản xuất hàng hóa [1; tr.27-28].
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi.
Đó là tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Đây vừa là nội dung quan
trọng, vừa là nội dung khá trừu tƣợng, phức tạp trong chƣơng trình mơn học phần
Học thuyết giá trị của kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Bước 2: Thiết kế trong đề cƣơng bài giảng vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm
tịi vào dạy học những nội dung đã đƣợc lựa chọn. Bám sát giáo trình, giảng viên đặt ra
hoặc định hƣớng để sinh viên tự đặt ra và trả lời hệ thống câu hỏi liên quan đến nội
dung nghiên cứu:
Ai là ngƣời đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa? Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là gì? Cho ví dụ minh họa? Tại
sao nói, phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là “chìa khóa”
giải thích hàng hóa có hai thuộc tính? Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động
sản xuất hàng hóa có ý nghĩa thế nào?
Bước 3: Tổ chức thực hiện đề cƣơng bài giảng trong thực tiễn dạy học môn học.
Bám sát đề cƣơng bài giảng, giảng viên tổ chức đàm thoại. Thông qua trả lời của sinh
viên và sự “neo chốt” của giảng viên, sinh viên sẽ nắm nội dung và kỹ năng tiếp cận
nội dung.
- Ngƣời đầu tiên phát C. Mác là ngƣời đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của
hiện tính chất là ai?
lao động sản xuất hàng hóa.
|594
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
- Tính chất hai mặt
của lao động sản xuất
hàng hóa là gì? Cho
ví dụ minh họa?
Lao động cụ thể là lao động có ích dƣới một hình thức cụ thể
của những nghề nghiệp chuyên mơn nhất định, mỗi lao động
cụ thể có mục đích, phƣơng pháp, đối tƣợng lao động, công
cụ lao động và kết quả lao động riêng. Ví dụ: Lao động của
ngƣời thợ may, thợ mộc,… để sản xuất hàng hóa.
Lao động trừu tƣợng là lao động xã hội của ngƣời sản xuất
hàng hóa chỉ xét là sự hao phí sức lao động nói chung (hao
phí trí tuệ, cơ bắp) khơng kể hình thức cụ thể nhất định. Ví
dụ: Lao động của ngƣời thợ may, thợ mộc,… để sản xuất
hàng hóa đều có sự tiêu hao sức lao động trong q trình sản
xuất.
- Tại sao nói, phát
hiện ra tính chất hai
mặt của lao động sản
xuất hàng hóa là “chìa
khóa” giải thích hàng
hóa có hai thuộc tính?
Lao động cụ thể tạo ra
Giá trị sử dụng của hàng hóa
Lao động trừu tƣợng tạo ra
Giá trị của hàng hóa
Tính chất hai mặt của lao động Hai thuộc tính của hàng hóa
sản xuất hàng hóa
Quyết định
Kết luận:
- Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết
định tính hai thuộc tính của hàng hóa.
- Hàng hóa có hai thuộc tính vì lao động sản xuất hàng hóa có
tính chất hai mặt, trong đó lao động cụ thể tạo ra giá trị sử
dụng, lao động trừu tƣợng tạo ra giá trị hàng hóa.
- Việc phát hiện ra
tính chất hai mặt của
lao động sản xuất hàng
hóa có ý nghĩa khoa
học thế nào?
- Phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
là “chìa khóa” để giải thích vì sao hàng hóa có hai thuộc tính.
- Phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hóa đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa
học, là cơ sở nghiên cứu những vấn đề kinh tế phức tạp nhƣ
sự vận động trái ngƣợc khi khối lƣợng của cải vật chất ngày
595
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
tăng lên, đi liền với khối lƣợng giá trị ngày càng giảm xuống;
mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa; nguy cơ khủng
hoảng; hàng hóa sức lao động…
- Phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
đã giúp C. Mác tìm ra chiếc “chìa khóa” để xác định sự khác
nhau giữa tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến”. Trên cơ sở đó,
góp phần vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tƣ bản.
Nhƣ vậy, với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh
viên vào tìm tịi, giải quyết những nội dung liên quan đến tính chất hai mặt của lao
động sản xuất hàng hóa sẽ giúp sinh viên chủ động, tích cực hơn trong học tập.
Ví dụ 2: Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học nội dung - Cơng
thức chung của tư bản [1; tr 53-54].
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi
cơng thức chung của tƣ bản. Đó là về vấn đề quan trọng của kinh tế chính trị Mác-Lênin.
Bước 2: Thiết kế trong đề cƣơng bài giảng vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi
vào dạy học những nội dung đã đƣợc lựa chọn. Bám sát nội dung, quan điểm, giảng viên
đặt ra hoặc có những gợi mở để sinh viên tự đặt ra và trả lời hệ thống câu hỏi:
- Cơng thức chung của tƣ bản là gì?
- Việc nghiên cứu công thức chung của tƣ bản trong giáo trình đƣợc thực hiện
theo phƣơng pháp nào?; nêu điểm giống và khác nhau của hai công thức - công thức
chung của tƣ bản và công thức lƣu thông hàng hóa giản đơn?
- Tại sao C. Mác gọi cơng thức T - H - T’ là công thức chung của tƣ bản?
Bước 3: Tổ chức thực hiện đề cƣơng bài giảng trong thực tiễn dạy học môn học.
Bám sát hệ thống câu hỏi đã đƣợc thiết kế trong đề cƣơng bài giảng, giảng viên tổ chức
đàm thoại. Thông qua trả lời của sinh viên và sự “neo chốt” của giảng viên, sinh viên sẽ
nắm nội dung và có kỹ năng tiếp cận nội dung nghiên cứu.
- Căn cứ vào giáo trình cho biết: Cơng thức chung của tƣ bản là gì? Cơng thức
chung của tƣ bản là: T - H - T’, trong đó T’ = T + T .
- Việc nghiên cứu công thức chung của tƣ bản trong giáo trình đƣợc thực hiện
theo phƣơng pháp nào? (phƣơng pháp so sánh cơng thức lƣu thơng hàng hóa giản đơn
H - T - H và công thức lƣu thông của tƣ bản T - H - T’).
|596
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
So
sánh
Giống
nhau
Khác
nhau
Công thức lưu thông hàng hóa
giản đơn H - T - H
Cơng thức lưu thông của tư bản
T - H - T’
Hai công thức giống nhau ở chỗ chúng đều do hai giai đoạn đối lập là mua
và bán hợp thành. Trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện
nhau là tiền và hàng, cũng nhƣ có hai ngƣời đối diện nhau là ngƣời mua và
ngƣời bán. Nhƣng đó chỉ là sự giống nhau về hình thức.
Lƣu thơng hàng hóa giản đơn
bắt đầu bằng việc bán (H - T) và
kết thúc bằng việc mua (T - H).
Điểm xuất phát và điểm kết
thúc của q trình đều là hàng
hố, cịn tiền chỉ đóng vai trị
trung gian.
Ngƣợc lại, lƣu thơng của tƣ bản bắt đầu
bằng việc mua (T - H) và kết thúc bằng
việc bán (H - T’). Tiền vừa là điểm xuất
phát, vừa là điểm kết thúc của q trình,
cịn hàng hóa chỉ đóng vai trị trung gian;
tiền ở đây khơng phải là chi ra dứt khoát
mà chỉ là ứng ra rồi thu về.
Mục đích của lƣu thơng hàng
hóa giản đơn là giá trị sử dụng
để thỏa mãn nhu cầu, nên các
hàng hóa trao đổi phải có giá
trị sử dụng khác nhau. Sự vận
động sẽ kết thúc ở giai đoạn
thứ hai, khi những ngƣời trao
đổi có đƣợc giá trị sử dụng mà
ngƣời đó cần đến.
Cịn mục đích của lƣu thơng tƣ bản không
phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn
nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy, nếu số tiền
thu về bằng số tiền ứng ra, thì quá trình
vận động trở nên vơ nghĩa. Do đó, số tiền
thu về phải lớn hơn số tiền ứng ra, nên
công thức vận động đầy đủ của tƣ bản là
T - H - T’, trong đó T’ = T + T
Số tiền trội hơn so với số tiền đã ứng ra (
T ), C. Mác gọi là giá trị thặng dƣ. Số
tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hóa thành tƣ
bản. Vậy tƣ bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dƣ. Mục đích lƣu thơng tƣ bản là sự
lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dƣ, nên
sự vận động của tƣ bản là khơng có giới
hạn.
- Tại sao C. Mác gọi công thức T - H - T’ là công thức chung của tƣ bản? C. Mác
gọi công thức T - H - T’ là công thức chung của tƣ bản, vì sự vận động của mọi tƣ bản
đều biểu hiện trong lƣu thơng dƣới dạng khái qt đó, dù đó là tƣ bản thƣơng nghiệp,
597
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
tƣ bản công nghiệp hay tƣ bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận thấy trong thực tiễn,
bởi vì hình thức vận động của tƣ bản thƣơng nghiệp là mua vào để bán ra đắt hơn, rất
thích hợp với công thức trên. Tƣ bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhƣng dù
sao cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn T - H và H - T’. Còn sự vận động của
tƣ bản cho vay để lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên đƣợc rút ngắn lại T - T’.
C. Mác chỉ rõ: “Vậy T - H -T' thực sự là công thức chung của tƣ bản, đúng nhƣ nó trực
tiếp thể hiện ra trong lĩnh vực lƣu thông”1.
Nhƣ vậy, với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh
viên vào tìm tịi, giải quyết sinh viên sẽ chủ động, tích cực hơn trong học tập.
Ví dụ 3: Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học nội dung - Tư
bản bất biến và tư bản khả biến [1; tr.58-59].
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm
tịi trong dạy học: tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến. Đó là về vấn đề quan trọng của
kinh tế chính trị Mác-Lênin.
Bước 2: Thiết kế trong đề cƣơng bài giảng vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm
tịi vào dạy học những nội dung đã đƣợc lựa chọn. Bám sát nội dung, giảng viên đặt
ra hoặc gợi mở để sinh viên tự đặt ra và trả lời hệ thống câu hỏi:
Căn cứ vào giáo trình cho biết: Tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến là gì?. Căn cứ
phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến? Việc phân chia tƣ bản thành
tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến có ý nghĩa nhƣ thế nào?
Nghiên cứu về quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, C. Mác dùng hình ảnh “vai trị
của bình cổ cong trong phản ứng hóa học”, để diễn tả điều gì trong việc tạo ra giá trị
thặng dƣ? Phân tích nội dung cách nói hình ảnh trên của C. Mác.
Bước 3: Thực hiện đề cƣơng bài giảng trong thực tiễn dạy học môn học. Bám sát
hệ thống câu hỏi đã đƣợc thiết kế trong đề cƣơng bài giảng, giảng viên tổ chức đàm
thoại. Thông qua trả lời của sinh viên và sự “neo chốt” của giảng viên, sinh viên sẽ
nắm nội dung và có kỹ năng tiếp cận nội dung nghiên cứu.
- Căn cứ vào giáo trình cho biết: Bản chất của tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến
là gì?
+ Bộ phận tƣ bản biến thành tƣ liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng,
nguyên liệu, nhiên liệu) mà giá trị đƣợc bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không
thay đổi về lƣợng giá trị của nó, đƣợc C. Mác gọi là tƣ bản bất biến và ký hiệu là C.
1
C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.234.
|598
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
+ Bộ phận tƣ bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhƣng thông qua
lao động trừu tƣợng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lƣợng,
đƣợc C. Mác gọi là tƣ bản khả biến và ký hiệu là V.
- Căn cứ vào giáo trình cho biết: Căn cứ phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến
và tƣ bản khả biến?
Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đã giúp C. Mác
tìm ra chiếc chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa tƣ bản bất biến và tƣ bản khả
biến. C. Mác là ngƣời đầu tiên chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến.
Căn cứ cho sự phân chia đó là dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tƣ bản
trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dƣ. Tƣ bản bất biến là điều kiện cần thiết không
thể thiếu đƣợc để sản xuất ra giá trị thặng dƣ, còn tƣ bản khả biến có vai trị quyết định
trong q trình đó, vì nó chính là bộ phận tƣ bản đã lớn lên.
- Căn cứ vào giáo trình cho biết: Ý nghĩa của phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất
biến và tƣ bản khả biến?
Cùng với quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, việc phân chia tƣ bản thành tƣ bản
bất biến và tƣ bản khả biến, tiếp tục góp phần vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tƣ
bản và khẳng định chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dƣ
cho nhà tƣ bản.
? Nghiên cứu về quá trình sản xuất giá trị thặng dƣ, C. Mác dùng hình ảnh “vai
trị của bình cổ cong trong phản ứng hóa học”, để diễn tả điều gì trong việc tạo ra giá trị
thặng dƣ?
Nhƣ vậy, căn cứ phân chia tƣ bản thành tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến là dựa
vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tƣ bản trong quá trình sản xuất ra giá trị
thặng dƣ. Tƣ bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu đƣợc để sản xuất ra giá
trị thặng dƣ, cịn tƣ bản khả biến có vai trị quyết định trong q trình đó, vì nó chính là
bộ phận tƣ bản đã lớn lên. C. Mác dùng hình ảnh “vai trị của bình cổ cong trong phản
ứng hóa học”, để diễn tả vai trò khác nhau của các bộ phận của tƣ bản trong quá trình
sản xuất ra giá trị thặng dƣ. Khơng có “bình cổ cong trong phản ứng hóa học” thì
khơng diễn ra các phản ứng hóa học, tạo ra chất mới; có “bình cổ cong trong phản ứng
hóa học” thì “bình cổ cong” cũng khơng tham gia vào tạo ra chất mới. Tƣơng tự, khơng
có tƣ bản bất biến làm điều kiện cũng không thu đƣợc giá trị thặng dƣ, nhƣng có tƣ bản
bất biến, tƣ bản bất biến không phải là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dƣ; chỉ có tƣ bản
khả biến tồn tại dƣới hình thức sức lao động của ngƣời công nhân mới tạo ra giá trị
599
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
thặng dƣ. Với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh viên
vào tìm tịi, phân tích, giải quyết các câu hỏi trên đây sẽ giúp sinh viên chủ động, tích
cực hơn trong học tập.
Ví dụ 4: Vận dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học bài tập kinh tế
chính trị Mác - Lênin [1; tr.53-77].
Trong mơn Kinh tế chính trị Mác- Lênin có hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy
luật. Để sinh viên nắm bắt bản chất các khái niệm, phạm trù, quy luật cần vận dụng
phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi để giải các bài tập kinh tế chính trị:
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học cần vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi.
Đó là bài tập mơn Kinh tế chính trị Mác- Lênin. Đây vừa là nội dung quan trọng, vừa là
nội dung khá trừu tƣợng, phức tạp trong chƣơng trình mơn học phần Học thuyết giá
trị thặng dƣ của Kinh tế chính trị Mác- Lênin. Qua phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi giải
quyết các bài tập sinh viên sẽ hiểu một loạt các khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý
cốt lõi của môn học. Chẳng hạn, một bài tập mang tính thơng dụng, tích hợp dƣới đây:
Năm 2003, một doanh nghiệp sản xuất máy vi tính ứng trƣớc 45 triệu USD đầu tƣ
nhƣ sau: 25 triệu USD xây dựng nhà xƣởng, kho hàng khấu hao trong 50 năm; 10 triệu
USD cho lắp đặt máy móc, thiết bị khấu hao trong trong 20 năm; 5 triệu USD xây dựng
các cơng trình khác phục vụ cho sản xuất, khấu hao trong 20 năm; còn lại 5 triệu USD
đầu tƣ nhƣ sau: 2 triệu USD để mua nguyên vật liệu 2 tháng/lần; 1,5 triệu USD để mua
nhiên liệu 4 tháng/lần; 1,5 triệu USD để trả lƣơng công nhân và quản lí hàng tháng.
Cho biết tỷ suất giá trị thặng dƣ hàng năm là 120%; sản lƣợng mỗi năm là 100.000 sản
phẩm. Hãy xác định:
1) Tổng: Tƣ bản bất biến, tƣ bản khả biến, khối lƣợng giá trị thặng dƣ, tƣ bản cố
định, tƣ bản lƣu động năm 2003.
2) Giả định khấu hao các yếu tố sản xuất hết trong chu kỳ sản xuất năm 2003 và
hao phí lao động cá biệt bằng hao phí lao động xã hội. Tính chi phí thực tế để sản xuất
ra một sản phẩm, chi phí tƣ bản để sản xuất ra một sản phẩm, giá trị thặng dƣ trong một
sản phẩm của năm 2003.
3) Tính tổng doanh thu và lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, biết rằng doanh
nghiệp đó bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị là 10%.
4) Giả định cấu tạo hữu cơ là 3/2 và tỉ suất giá trị thặng dƣ là không đổi. Nếu nhà
tƣ bản đầu tƣ 50% giá trị thặng dƣ để tích luỹ, đầu tƣ tái sản xuất mở rộng cho năm
2004 thì lƣợng tƣ bản bất biến và khả biến phụ thêm phải là bao nhiêu? Viết sơ đồ tái
sản xuất mở rộng năm 2004.
|600
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
5) Đến đầu năm thứ 6, xuất hiện máy móc thế hệ mới trên thị trƣờng có giá cả
gấp 1,5 lần nhƣng có hiệu quả sử dụng gấp đơi máy cũ. Hãy tính hao mịn vơ hình và
giá trị cịn lại của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm năm 2009.
Bước 2: Thiết kế trong đề cƣơng bài giảng vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm
tịi vào dạy học những nội dung đã đƣợc lựa chọn. Bám sát nội dung bài tập, giảng viên
đặt ra hoặc gợi mở để sinh viên tự đặt ra và trả lời hệ thống câu hỏi liên quan đến nội
dung nghiên cứu: Tập trung vào các khái niệm, đặc trƣng bản chất, cách tính từng nội
dung trong yêu cầu của bài tập.
Bước 3: Thực hiện đề cƣơng bài giảng trong thực tiễn dạy học môn học. Bám sát
đề cƣơng bài giảng, giảng viên tổ chức đàm thoại. Trong đàm thoại giảng viên yêu cầu
sinh viên tập trung làm rõ khái niệm, bản chất, cách tính từng nội dung trong yêu cầu
của bài tập. Thông qua hệ thống câu trả lời của sinh viên và sự “neo chốt” của giảng
viên, sinh viên sẽ nắm nội dung và có kỹ năng tiếp cận vấn đề.
1) Tổng: Tƣ bản bất biến, tƣ bản khả biến, khối lƣợng giá trị thặng dƣ, tƣ bản cố
định, tƣ bản lƣu động năm 2003.
∑ (Cnăm 2003) = [25/50 + 10/20 + 5/20 + (2 x 6) + (1,5 x 3)] = 17, 75 triệu USD.
∑(Vnăm 2003) = [ 1,5 x 12] = 18 triệu USD.
∑(M năm 2003) = m’ x V= 120% x 18 = 21,6 triệu USD.
∑(TBCĐ) = [25/50 + 10/20 + 5/20] = 1,25 triệu USD.
∑(TBLĐ) = [(2 x 6) + (1,5 x 3) +(1,5 x 12)] = 34,5 triệu USD.
2) Tính chi phí thực tế để sản xuất ra một sản phẩm, tính chi phí tƣ bản để sản
xuất ra một sản phẩm, giá trị thặng dƣ thu đƣợc trong một sản phẩm của năm 2003.
- Tính chi phí thực tế để sản xuất ra một sản phẩm:
(∑C2003 + ∑V2003 + ∑M2003) = (17,75 + 18 + 21,6) = 573.5USD/1SP.
∑ Q2003
0,1
- Tính chi phí tƣ bản để sản xuất ra một sản phẩm:
(C2003 + V2003) = (17,75 + 18 ) = 357.5 USD/1SP.
Q2003
0,1
- Giá trị thặng dƣ thu đƣợc trong một sản phẩm: = (Chi phí thực tế để sản xuất ra
một sản phẩm) - (Chi phí tƣ bản để sản xuất ra một sản phẩm).
573.5 USD/1SP - 357.5 USD/1SP = 216 USD/1SP.
3) Tính tổng doanh thu và lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, biết rằng doanh
nghiệp đó bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị 10%.
601
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
- Tính tổng doanh thu khi bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị 10%.
∑ Tổng doanh thu = Giá cả của 01 sản phẩm X Sản lƣợng X 110/100
= 573.5USD/1SP X 100.000 X 110 = 63.085.000 USD.
100
- Tính tổng lợi nhuận hàng năm khi bán hết sản phẩm với giá cả cao hơn giá trị là 10%.
∑ Tổng lợi nhuận = ∑ Tính tổng doanh thu - ∑ Tổng chi phí sản xuất tƣ bản chủ
nghĩa:
∑ Tổng lợi nhuận = 63.085.000 USD - 35.750.000 USD = 27.335.000 USD.
4) Giả định cấu tạo hữu cơ là 3/2 và tỉ suất giá trị thặng dƣ là không đổi. Nếu nhà
tƣ bản đầu tƣ 50% giá trị thặng dƣ để tích luỹ, đầu tƣ tái sản xuất mở rộng cho năm
2004 thì lƣợng tƣ bản bất biến và khả biến phụ thêm phải là bao nhiêu? Viết sơ đồ tái
sản xuất mở rộng năm 2004.
- C/V=3/2; m’ = 120%.
- 50% M năm 2003= 21,6 x 50% = 10,8 triệu USD.
- C(pt2004) = (10,8 x 3) = 6, 48 triệu USD.
5
- V(pt2004)= (10,8 x 2) = 4,32 triệu USD.
5
- Viết sơ đồ tái sản xuất mở rộng năm 2004:
(18,25 + 6,48)C + (18 + 4,32)V + ( 2,16 + 5,184)M.
5) Đến đầu năm thứ 6, xuất hiện máy móc thế hệ mới trên thị trƣờng có giá gấp
1,5 lần nhƣng có hiệu quả sử dụng gấp đơi máy cũ. Hãy tính hao mịn vơ hình và giá trị
cịn lại của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm năm 2009.
- Sau 5 năm đầu hao mịn hữu hình của máy móc là: ( ½ X 5) = 2,5 triệu USD. Sau
hao mịn vơ hình giá trị cịn lại của máy móc là: 10 - 2,5 = 7,5 triệu USD (1).
- Năm 2009, xuất hiện máy móc thế hệ mới trên thị trƣờng có giá gấp 1,5 lần
nhƣng hiệu quả sử dụng gấp đôi máy cũ. Nghĩa là, giá trị của máy móc thế hệ cũ giảm
đi ½ lần. Vì vậy, hao mịn vơ hình của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm 2009 là
7,5/2 = 3,75 triệu USD (2).
- Từ (1), (2) suy ra giá trị cịn lại của hệ thống máy móc thế hệ cũ ở thời điểm
năm 2009.
[10 triệu USD - (2,5 triệu USD + 3,75 triệu USD)] = 3,75 triệu USD.
|602
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
Nhƣ vậy, với việc đặt ra và sắp xếp logic hệ thống câu hỏi, từng bƣớc hƣớng sinh
viên vào tìm tịi, giải quyết nội dung bài tập trên đây giúp sinh viên sẽ hiểu rõ nét hơn
bản chất của các khái niệm, phạm trù, quy luật vốn dĩ rất trừu tƣợng, khó hiểu trong
Kinh tế chính trị Mác - Lênin nhƣ tƣ bản bất biến, tƣ bản khả biến, khối lƣợng giá trị
thặng dƣ, tƣ bản cố định, tƣ bản lƣu động; chi phí thực tế sản xuất, chi phí tƣ bản chủ
nghĩa, quy luật tái sản xuất, bóc lột giá trị thặng dƣ… Qua đó, sinh viên sẽ chủ động,
tích cực hơn trong học tập.
III. KẾT LUẬN
Bài viết nghiên cứu về phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi vận dụng vào dạy học mơn
Kinh tế chính trị Mác- Lênin ở trƣờng đại học. Bƣớc đầu bài viết đƣa ra luận chứng sự
cần thiết, quy trình, nội dung vận dụng phƣơng pháp này trong dạy học môn học. Qua
thực tiễn vận dụng phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi trong dạy học mơn Kinh tế chính trị
Mác - Lênin ở các trƣờng đại học cho thấy, những giá trị tích cực của phƣơng pháp
đàm thoại tìm tịi bƣớc đầu đƣợc phát huy trong dạy học mơn học: Sinh viên và giảng
viên có điều kiện đi sâu khám phá giải quyết đƣợc những nội dung cơ bản, phức tạp,
trừu tƣợng; sinh viên trở nên hƣng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn; các em
không chỉ tiếp cận đƣợc nội dung mà cịn có phƣơng pháp học tập hiệu quả; giảng viên
trở thành ngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn, điều khiển, thiết kế quá trình học tập hiệu quả.
Từ đó, trong q trình dạy học mơn học sinh viên tiếp cận đƣợc triết lý dạy học hiện
đại, giảng viên dạy cách học, phƣơng pháp học; sinh viên không chỉ học nội dung tri
thức mà còn học cách học, phƣơng pháp học; cách dạy, phƣơng pháp dạy của giảng
viên. Hy vọng, bài viết đƣa ra những gợi mở về đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp
phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học ở nhà trƣờng. Để những kết quả của bài
viết đƣợc củng cố, bổ sung, phát triển, hồn thiện, chúng tơi rất mong nhận đƣợc sự
đóng góp ý kiến của đồng nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
(Dành cho sinh viên bậc đại học khơng chun ngành Lý luận chính trị), Tài
liệu tập huấn chuyên ngành, tháng 8/2019.
2. Mobert. Marzano; Debra J. Pickering-Jane e.Pollock, Các phương pháp dạy học
hiệu quả (Ngƣời dịch Nguyễn Thị Hồng Vân), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013.
603
|
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin…
3. Vũ Hồng Tiến (2005), Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị, Nxb Đại học
Sƣ phạm, Hà Nội.
4. Lê Khánh Bằng (Ngƣời dịch) (2001), Phương pháp dạy học và dạy cách học ở
đại học, Phòng Quản lý khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
5. Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes.
6. Wilbert J. McKeachie. Những thủ thuật trong dạy học. Các chiến lược, nghiên
cứu và lý thuyết về học dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng. (Nguồn:
Teaching Tips, Mc Keachie, W. J.10th edition, 1999, Houghton, ISBN 0395903459).
7. Robert J. Marzano (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học (Ngƣời dịch:
Nguyễn Hữu Châu), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. James H. Strongge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả
(Ngƣời dịch Lê Văn Canh), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Robert J. Marzano, Jana S. Marzano - Debra J. Pickering (2013), Quản lý lớp
học hiệu quả (Ngƣời dịch Phạm Trần Long), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
|604