Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.91 KB, 12 trang )

1

2

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ những năm 80 của thế kỷ trước, Ủy ban BASEL về giám sát hoạt động ngân hàng đã
thông qua Hiệp ước BASEL cho phép đo lường mức vốn cần thiết – hay tỷ lệ an toàn vốn CAR
cho thấy sức chống chịu với rủi ro của các NH. Nghiên cứu chuẩn mực quốc tế, NHNN VN đã
ban hành nhiều QĐ nhằm điều chỉnh CAR của các NHTM tại Việt Nam, bắt đầu từ năm 1999 với
Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/8/1999. Trước những khó khăn của hệ thống
NHTM trước 2010 như tăng trưởng nóng, nợ xấu, thiếu hụt thanh khoản, sở hữu chéo, CAR

Các yếu tố nào tác động đến CAR? Mức độ và chiều tác động của các yếu tố đến CAR
trên cơ sở lý luận và thực nghiệm như thế nào? Tỷ lệ CAR tại các NHTM VN chịu tác động bởi
các yếu tố nào? Cần có những đề xuất khuyến nghị gì đối với các NHTM, NHNN và Chính Phủ
để nâng cao chất lượng CAR?.

khơng đảm bảo, Chính phủ phê duyệt Đề án 254/QĐ-TTg Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai

Phạm vi nghiên cứu

đoạn 2011-2015. Tiếp sau đó, để xử lý các vấn đề của các NHTM cho giai đoạn 2016 – 2020,
Chính phủ tiếp tục phê duyệt Đề án 1058/QĐ-TTg với mục tiêu chính là xử lý triệt để nợ xấu tại
các NHTM. Theo các đề án, một loạt các biện pháp của NHNN và Chính Phủ được đưa ra để cải
thiện CAR và tiệm cận với BASEL II. Tuy nhiên, trong tương lai, Chính Phủ cũng như NHNN có
thể sẽ có những chính sách tái cơ cấu hệ thống NHTM để ngày càng nhiều NHTM VN đáp ứng
chuẩn mực quốc tế BASEL III, hướng tới vươn ra tồn cầu. Vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố
tác động đến CAR trong bối cảnh tái cơ cấu hệ thống NHTM trở nên cần thiết, nhằm xác định các
yếu tố và mức độ tác động đến tỷ lệ CAR cũng như đưa ra những đề xuất khuyến nghị phù hợp
với các NHTM, NHNN và Chính Phủ.


Về học thuật, đã có rất nhiều nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến CAR. Các
nghiên cứu được thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau với môi trường kinh tế khác nhau, chủ
yếu tại các quốc gia phát triển, nơi các yếu tố vĩ mô và vi mô chủ yếu chịu sự điều tiết của thị
trường. Phải nói rằng hệ thống NHTM Việt Nam chịu nhiều tác động của các cơ chế chính sách
điều chỉnh của Chính phủ và NHNN. Việc đưa yếu tố tái cơ cấu hệ thống NHTM vào nghiên cứu
các yếu tố tác động đến CAR có thể đưa đến cái nhìn tổng quan khi có tái cơ cấu thì các yếu tố
tác động thay đổi như nào và từ đó việc tác động đến CAR thay đổi ra sao. Từ nghiên cứu đó có
thế áp dụng đến khuyến nghị chính sách trong thực tiễn để đảm bảo các chính sách tái cơ cấu tác
động hiệu quả đến hoạt động an toàn vốn của các ngân hàng.
Trước yêu cầu về học thuật và thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Các yếu tố tác động

đến tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh cơ cấu lại hệ thống các
NHTM Việt Nam” với mục tiêu nghiên cứu và đo lường tác động của các yếu tố vĩ mô và vi mơ
có thể ảnh hưởng đến CAR của các NHTM trong bối cảnh tái cơ cấu hệ thống NHTM, và từ đó
đề xuất những khuyến nghị về chính sách để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn của các NH.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu và đo lường tác động của các yếu tố vĩ mô
và vi mô đến CAR của các NHTMVN trong bối cảnh tái cơ cấu hệ thống NHTM, từ đó đưa ra
các đề xuất giải pháp và khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện CAR của các NH.
Câu hỏi nghiên cứu

3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là CAR và các yếu tố tác động đến CAR tại các NHTM
trong hệ thống NHTM VN.
− Về thời gian nghiên cứu : Từ năm 2006 đến 2020
− Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên 35 NHTM Việt Nam (tính
đến thời điểm 12/2020). Trong đó có 4 NHTMNN.
− Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến CAR của

các NHTM VN.
4.

Phương pháp nghiên cứu

− Dữ liệu nghiên cứu:
Đối với dữ liệu CAR: Dữ liệu của biến CAR được thu thập từ việc tự tính tốn và báo cáo
của các NHTM. Dữ liệu về các yếu tố đặc trưng của NHTM được thu thập từ các BCTC của các
NH trong giai đoạn từ 2006 đến 2020 hoặc được tác giả tự tính tốn dựa vào các số liệu có được
từ các BCTC. Dữ liệu về các yếu tố vĩ mô của Việt Nam là số liệu thứ cấp từ các nguồn World
Bank, ADB bao gồm tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực và tăng trưởng GDP hàng năm trong giai đoạn
2006 – 2020.
− Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu : (1) Phương
pháp nghiên cứu tại bàn; (2) Phương pháp phân tích thống kê; (3) Phương pháp mơ hình hóa
5. Những đóng góp của luận án
Từ các kết quả nghiên cứu, luận án đã có những đóng góp như sau: (1) Bổ sung thêm
nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam về các yếu tố tác động đến CAR giai đoạn 2006 – 2020. (2)
Đưa yếu tố tác động là biến đặc trưng cho hai giai đoạn tái cơ cấu hệ thống NHTM tại Việt Nam
(giai đoạn 1 từ 2010 – 2015 là thời gian áp dụng Quyết định 254/QĐ-TTg và giai đoạn 2 từ 2016
– 2020 là thời gian áp dụng Quyết định 1058/QĐ-TTg) vào mơ hình. (3) Bổ sung thêm yếu tố tác
động đển CAR là Tài sản đầu tư Chứng khoán dài hạn và Tài sản đầu tư Chứng khoán ngắn hạn,
là những biến đại diện cho rủi ro thị trường. (4) Bổ sung thêm yếu tố về tác động của việc mua
bán sáp nhập ngân hàng đối với CAR. (5) Nghiên cứu cũng đóng góp về mặt đề xuất giải pháp và
khuyến nghị chính sách đối với các NHTM, NHNN và Chính Phủ nhằm cải thiện CAR trong giai
đoạn tới để các NHTM tiến dần đến BASEL III
6. Bố cục của luận án
Luận án sẽ có phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung của luận án
sẽ bao gồm các chương sau:



3

4

Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về tỷ lệ an toàn vốn và các yếu tố tác động đến
tỷ lệ an toàn vốn
Chương 2: Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tại các NHTM Việt Nam và các yếu tố tác động đến tỷ lệ
an toàn vốn của các NHTM VN
Chương 3 : Kiểm định các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn trong bối cảnh tái cơ cấu
Chương 4 : Một số giải pháp và khuyến nghị về các yếu tố tác động đến tỷ lệ an toàn vốn

ngân hàng. (2) Ngân hàng cũng cần có cơ chế đánh giá xem việc xác định mơ hình đánh giá tính
tốn tỷ lệ vốn tối thiểu bù đắp rủi ro có chính xác hay không

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TỶ LỆ AN TOÀN
VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ AN TOÀN VỐN
1.1.

Hệ thống NHTM
Tại Việt Nam, theo Luật Tổ chức tín dụng 2010, “Ngân hàng thương mại là loại hình

ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo
quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”. Luật TCTD 2010 cũng quy định các hoạt động
ngân hàng bao gồm: “nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản”.
NHTM có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế, thể hiện ở những khía cạnh sau: (1) NHTM giữ
vai trò cấp vốn cho nền kinh tế; (2) NHTM giữ vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường;
(3) NHTM là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước; (4) NHTM giữ vai trị cầu nối giữa
nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế, thơng qua các hoạt động thanh toán quốc tế,
nghiệp vụ ngoại hối.
1.2.

Tổng quan về CAR
1.2.1. Khái niệm và cách đo lường theo BASEL
1.2.1.1.
BASEL I
BASEL I xây dựng cơng thức tính CAR như sau :
ố ấ + ố ấ + ố ấ
ỷ ệ à ố =
>= 8%
à ả í

!ề ($%&)
Năm 1993, bản Đề xuất tiếp theo (Consecultive Proposal) đã đưa ra phân loại rủi ro và
cách tính tốn các loại rủi ro căn cứ vào tài sản hay nguồn vốn. Đề xuất tiếp theo (Consecultive
Proposal) 1993 và Đề xuất (Proposal) 1995 và Sửa đổi (Amendment) 1996 cũng để cập đến hai
cách để tính tốn vốn tối thiểu cần thiết cho một portfolio các tài sản mà ngân hàng sở hữu bao
gồm : Tiếp cận chuẩn hóa (Standardized Approach), hoặc Mơ hình nội bộ (Internal Models)
1.2.1.2.
BASEL II
a. Pilar 1 (Trụ cột thứ nhất)
Trụ cột thứ nhất vẫn giữ nguyên các khái niệm về vốn như BASEL I. Tỷ lệ vốn bắt buộc
tối thiểu (Minimum Capital Requirements – MCR) vẫn là 8%. Hệ số rủi ro của tài sản được quy
định từ 0% đến 150% và có sự phân định rõ chi tiết hơn từng loại tài sản.
/ố.0ấ11 + /ố.0ấ12 + /ố.0ấ13
+ỷ,ệ-ố. =
(5ứ0-ố.7ố87ℎ8ể;<ùđắ1@ủ8@A7ℎị7@ườ.E-à@ủ8@A7á0.Eℎ8ệ1G12,5) + JKL
b. Pilar 2 (Trụ cột thứ hai)
Trụ cột thứ hai liên quan đến hai nội dung chinh : (1) Ngân hàng phải có hệ thống nội bộ
và mơ hình đánh giá vốn tối thiểu của ngân hàng phù hợp với danh mục và tỷ trọng rủi ro của

c. Pilar 3 (Trụ cột thứ ba)

Theo trụ cột này, ngân hàng nên xây dựng báo cáo dễ hiểu dựa trên hệ thống quản trị rủi
ro của mình và theo cách mà BASEL tư vấn, và được công bố minh bạch trên thị trường.
1.2.1.3.
BASEL III
a. Về khái niệm vốn ngân hàng và tỷ lệ vốn tối thiểu
BASEL III vẫn quy định tỷ lệ vốn tối thiểu >=8% nhưng yêu cầu nâng cao chất lượng
vốn. BASEL III trước hết đã khái niệm lại về Vốn bắt buộc của ngân hàng bao gồm Vốn cấp 1
(Vốn CSH thông thường và Vốn cấp 1 bổ sung) và Vốn cấp 2 (bỏ đi khái niệm của Vốn cấp 3)
cùng với tỷ lệ tối thiểu đối với Vốn đệm dự phòng là 2.5% và Vốn dự phòng tổn thất hệ thống là
từ 0 - 2.5% nâng tỷ lệ vốn tối thiểu lên 10.5%.
b. Về việc bảo đảm rủi ro
BASEL III đề cập đến việc ngân hàng nào được phép sử dụng IMM sẽ xác định tổn thất,
sử dụng số liệu trên thị trường và dựa vào Effective EPE model, và có quan tâm đến đo lường
stress (stress evaluation). Bên cạnh đó, BASEL III cũng đề cập đến việc ngân hàng chỉ nên sử
dụng kết quả đánh giá xếp hạng của các tổ chức có uy tín được Ủy ban khuyến nghị.
1.2.2. Vai trò của CAR đối với NHTM và hệ thống NHTM
CAR được sử dụng như một chỉ tiêu đánh giá mức độ chống chịu rủi ro (Al-Sabbagh,
2004), hay một chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và ổn định của các ngân hàng khi nguồn vốn
được ví như lá chắn hay tấm đệm đối phó với thiệt hại (Abdel-Karim, 2004).
1.3.Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về các yếu tố tác động đến CAR
1.3.1. Các yếu tố vĩ mô
1.3.1.1.
Tốc độ tăng trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế có thể có tác động nghịch chiều đến CAR trong hệ
thống ngân hàng. Theo Ruckes (2004), trong môi trường kinh tế thuận lợi, các ngân hàng có xu
hướng giảm các điều kiện thẩm định để thu hút khách hàng, và từ đó có thể làm tăng nguy cơ rủi
ro của tài sản, từ đó CAR sẽ giảm, và ngược lại. Nghiên cứu của Harly (2011), Siti Norbaya
Yahaya và cộng sự (2016), Juca và cộng sự (2012) hay Abhay Pant và Ganesh Kumar Nidugala
(2017), Đỗ Hoài Linh và cộng sự (2019) đã cho kết quả các ngân hàng thường giữ tỷ lệ vốn an
toàn thấp hơn trong bối cảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao. Ở Việt Nam, nghiên cứu của

Trần Thọ Đạt và Tơ Trung Thành (2016) cho thấy khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê
giữa CAR và tốc độ tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
1.3.1.2.

Lạm phát
Lạm phát là một trong những yếu tố vĩ mô phản ánh môi trường kinh tế. Harly (2011)
hay Ojo J. A. & Adegbite (2010) cho rằng trong các yếu tố vĩ mơ thì lạm phát có vai trị quan
trọng tác động nghịch chiều đến CAR khi làm “xói mịn” vốn của ngân hàng, và đồng thời tài sản
rủi ro cũng tăng khiến CAR Nghiên cứu của Siti Norbaya Yahaya và cộng sự (2016), Abhay Pant
và Ganesh Kumar Nidugala (2017), Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016) cho kết quả quan hệ


5

6

nghịch chiều giữa lạm phát và CAR. Trong khi đó, trong giai đoạn lạm phát tăng cao, có thể ngân
hàng sẽ giữ nhiều vốn để phòng ngừa rủi ro hoặc giảm tài sản rủi ro khiến CAR tăng.

1.3.2.3.
Tỷ lệ cho vay
Nghiên cứu của Mpuga (2002), nghiên cứu của Mehdi Mili và các cộng sự (2014) chỉ ra
mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ cho vay với CAR. Nghiên cứu của Siti Norbaya Yahaya và
cộng sự (2016) không sử dụng tỷ lệ cho vay mà nghiên cứu trên tổng cho vay thì được kết quả
mối quan hệ nghịch chiều. Tại Việt Nam, nghiên cứu của nhóm tác giả Võ Hồng Đức và cộng sự
(2014), Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018) hay Đỗ Hoài Linh và cộng sự (2019) chưa tìm thấy

1.3.1.3.

Lãi suất

Theo Demirguc-Kunt và Detragiache (1998), lãi suất cao tác động nghịch chiều đến hoạt
động kinh doanh, lợi nhuận và sự phát triển của người đi vay, có thể đẫn đến khả năng mất thanh
khoản của người đi vay, từ đó làm gia tăng tài sản rủi ro và tác động nghịch chiều đển CAR. Còn
theo Harly Tega (2011), việc lãi suất thực tăng cho thấy chi phí vốn tăng dẫn đến việc CAR có
thể sụt giảm tương ứng. Nghiên cứu tại Việt Nam của Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016)

cho thấy nếu đặt trong mô hình chỉ có các biến vĩ mơ thì lãi suất khơng có mối quan hệ có ý
nghĩa thống kê với CAR, nhưng khi đặt trong mơ hình kết hợp cả các yếu tố đặc trưng của ngân
hàng và các yếu tố vĩ mơ thì lãi suất có quan hệ nghịch chiều với CAR. Nghiên cứu của Đỗ Hoài
Linh và cộng sự (2019) cũng cho kết quả về tác động nghịch chiều của lãi suất lên CAR.
1.3.2. Các yếu tố đặc trưng cho NHTM
1.3.2.1.
Quy mô của từng ngân hàng
Nghiên cứu của Demsetz và Strahan (1997) đã chỉ ra rằng các ngân hàng lớn có cơ hội tạo
được mức độ đa dạng hóa tốt hơn nên duy trì CAR thấp hơn so với ngân hàng nhỏ. Nghiên cứu
của Reynolds và cộng sự (2000), nghiên cứu của Mehdi Mili và cộng sự (2014) cũng tỉm ra mối
quan hệ nghịch chiều giữa quy mô ngân hàng nước ngồi với CAR. Trong khi đó, nghiên cứu của
Gropp và Heider (2009), Juca và cộng sự (2012) cho thấy quy mô ngân hàng và tỷ lệ vốn an tồn
có mối quan hệ thuận chiều. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành
(2016), Võ Hồng Đức và cộng sự (2014) cho thấy quy mơ tăng trưởng có quan hệ nghịch chiều
với CAR. Trong khi đó, nghiên cứu của Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015) đã đưa ra kết quả về
mối quan hệ thuận chiều. Còn nghiên cứu của Phạm Xuân Thoa cùng cộng sự (2017), cũng như
nghiên cứu của Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018) khơng tìm thấy tác động có ý nghĩa thống
kê của quy mơ tài sản đến CAR.
1.3.2.2.
Tỷ lệ tiền gửi
Nghiên cứu của Kleff và Weiber (2008) chỉ ra tác động thuận chiều giữa tỷ lệ tiền gửi và
CAR. Trong khi đó, nghiên cứu của Asarkaya và Ozcan (2007) lại cho kết quả nghịch chiều giữa
tỷ lệ tiền gửi và CAR. Nghiên cứu của Alfon và cộng sự (2004) cho kết quả mối quan hệ thuận
chiều đối với các ngân hàng đã trải qua việc tăng CAR pháp định và mối quan hệ nghịch chiều

đối với ngân hàng đã trải qua việc giảm CAR pháp định. Cũng có kết quả phức tạp, kết quả
nghiên cứu của Siti Norbaya Yahaya và cộng sự (2016) đã cho thấy tổng tiền gửi tác động thuận
chiều trong khi tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản lại có tác động ngược chiều đối với CAR. Tại Việt
Nam, cùng kết quả về tác động nghịch chiều của Tỷ lệ tiền gửi đến CAR là nhóm tác giả Võ
Hồng Đức và cơng sự (2014), nghiên cứu của Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015) và nghiên cứu
của Trần Đức Minh và Lữ Phi Nga (2018). Trong khi đó, nghiên cứu của Đỗ Hồi Linh và cộng
sự (2019) lại cho kết quả về mối quan hệ thuận chiều.

được bằng chứng định lượng từ tác động của tỷ lệ cho vay (LOA) đến CAR. Trong khi đó,
nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn Ngọc Anh (2017) cho thấy Tỷ lệ cho vay tác
động nghịch chiều đến CAR.
1.3.2.4.
Khả năng sinh lời
Các nghiên cứu ủng hộ cho mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng sinh lời và CAR có
thể kể đến nghiên cứu của Gropp và Heider (2009), Brown và cộng sự (2010) hay nghiên cứu của
Admet và Hasan (2011). Gropp và Heider (2009) cho rằng các ngân hàng có khả năng sinh lời
cao dễ dàng tăng nguồn vốn với chi phí thấp hơn nên duy trì CAR thấp hơn. Cịn theo Brown và
cộng sự (2010), các ngân hàng có khả năng sinh lời cao hơn có nhiều cơ hội phát triển hơn
thường duy trì CAR thấp hơn so với các ngân hàng có khả năng sinh lời thấp hơn. Có kết quả
ngược lại với Admet và Hasan (2011) là Siti Norbaya Yahaya và cộng sự (2016). Tại Việt Nam,
Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014) cũng có kết quả lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) có tác động nghịch chiều đến CAR. Nghiên cứu của Binh, Dao Thanh (2015) cho kết quả
mối quan hệ thuận chiều với ROE và nghịch chiều với ROA. Trong khi nghiên cứu của Trần Thọ
Đạt và Tô Trung Thành (2016) lại cho thấy khơng có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa ROE
và CAR
1.3.2.5.
CAR các năm trước
Nghiên cứu của Alfon và cộng sự (2004) sử dụng phương pháp hồi quy GMM, đã cho
thấy tỷ lệ CAR của năm trước sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ CAR của năm sau. Đồng quan điểm, nghiên
cứu của Kleff và Weiber (2008), Wong và cộng sự (2008) và Abhay Pant và Ganesh Kumar

Nidugala (2017) cũng cho thấy có quan hệ thuận chiều giữa CAR của năm trước đối với CAR
năm nay. Tại Việt nam, nghiên cứu của Lê Thanh Ngọc và cộng sự (2015) ủng hộ tác động thuận
chiều trong khi nghiên cứu của Trần Thị Lan Anh (2019) lại cho kết quả về tác động khơng có ý
nghĩa thống kê.
1.3.2.6.

Địn bẩy
Địn bẩy được tính bằng tổng nợ phải trả/tổng tài sản cho thấy cơ cấu vốn của một ngân
hàng. Một số nghiên cứu cho kết quả thuận chiều giữa địn bẩy và CAR có thể kể đến nghiên cứu
của Admet và Hasan (2011) và Shingjergji và Hyseni (2015). Trong khi đó, một số nghiên cứu
ủng hộ cho tác động nghịch chiều của tỷ lệ đòn bẩy với CAR như nghiên cứu của Aktas và cộng
sự (2015) và Shaddady và Moore (2015). Tại Việt Nam, nghiên cứu của nhóm tác giả Võ Hồng
Đức và cộng sự (2014) và nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Thoa, Nguyễn Ngọc Anh (2017) chưa
tìm thấy được bằng chứng định lượng từ tác động của hệ số đòn bẩy đến CAR. Nghiên cửu của
Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016) ủng hộ tác động nghịch chiều của tỷ lệ đòn bẩy đến


7

8

CAR cịn nghiên cứu của Đỗ Hồi Linh và cộng sự (2019) có kết quả ước lượng về tác động
thuận chiều có ý nghĩa thống kê.

(2016) cho rằng nếu việc sáp nhập khiến cho CAR giảm sút thì điều đó cho thấy sự kém hiệu quả
về đầu tư vào ngân hàng.

1.3.2.7.
Dự phịng rủi ro tín dụng
Nghiên cứu của Admet và Hasan (2011) cho kết quả về mối quan hệ thuận chiều giữa

LLR (loan loss reserve) và CAR và được giải thích là do các ngân hàng trong tình trạng phải đối
phó với nhiều rủi ro, buộc phải trích lập dự phịng lớn sẽ khó khăn hơn trong việc giảm CAR.
Nghiên cứu của Mehdi Mili và cộng sự (2014) cũng cho thấy mỗi quan hệ thuận chiều có ý nghĩa
thống kê giữa LLR và CAR. Một số nghiên cứu tại Việt Nam có thể kể đến là nghiên cứu của

1.4.Khoảng trống nghiên cứu
Thứ nhất, tác giả đưa thêm biến đại diện cho hai giai đoạn tái cơ cấu của hệ thống NHTM

nhóm tác giả Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014) đã chỉ ra rằng gia
tăng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) có tác động tích cực đến CAR. Trong khi đó, nghiên
cứu của Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016) và nghiên cứu của Phạm Thị Xuân Thoa và
Nguyễn Ngọc Anh (2017) đều cho kết quả tác động nghịch chiều.
1.3.2.8.

Tài sản đầu tư chứng khoán
Theo khái niệm của BIS, rủi ro thị trường là những rủi ro gây ra những thiệt hại trên bảng

cân đối kế toán hay ngoại bảng của ngân hàng do sự thay đổi biến động của giá cả thị trường
(BIS, 2019). Theo đó, tài sản đầu tư chứng khốn cũng được tính là tài sản chịu rủi ro thị trường
khi lợi nhuận hay thua lỗ chịu sự chi phối của giá cả thị trường. Nghiên cứu của Aktas và cộng sự
(2015) cũng đưa biến số vĩ mô là Chỉ số biến động thị trường chứng khoán Châu Âu vào mơ hình
đánh giá tác động tới CAR với lập luận rằng thời gian nghiên cứu trùng với thời điểm khủng
hoảng kinh tế khu vực Châu Âu và thời điểm này thị trường chứng khoán Châu Âu biến động
đáng kể làm gia tăng rủi ro thị trường. Do đó, ngân hàng sẽ có xu hướng gia tăng CAR để đề
phịng rủi ro.
1.3.2.9.

Tỷ lệ sở hữu nhà nước
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ tập trung sở hữu, đặc biệt là sở hữu nhà nước thường
dẫn đến CAR thấp hơn. Usman Masood và Sanaullah Ansari (2016) cho rằng do cổ đông chi phối

thường muốn đầu tư mạnh hơn là giữ vốn để dự phòng, việc tập trung sở hữu tại một cổ đơng chi

phối sẽ khiến việc lợi ích cổ đơng được tập trung và việc quản lý điều hành được trơn tru hơn.
Theo Shehzad và cộng sự (2010) thì mức độ tập trung sở hữu làm giảm đáng kể tỷ lệ nợ xấu của
ngân hàng do tăng cường giám sát để bảo vệ lợi ích của cổ đơng chi phối, và do đó cái thiện
CAR.
1.3.2.10. Việc sáp nhập của các ngân hàng
Kleff và Weiber (2008) cho rằng việc sáp nhập hai ngân hàng với những đặc điểm khác
nhau về quy mơ, tình hình tài chính, phương pháp quản trị, định hướng phát triển kinh doanh... sẽ
có thể làm thay đổi toàn diện cả hai ngân hàng. Theo Hill và Jones (2001), hầu hết các thương vụ
mua bán và sáp nhập sẽ được tăng cường việc đạt mục tiêu nhanh chóng trong các hoạt động như
thiết kế sản phẩm, công nghệ, quản lý vận hành, quản trị tài chính chặt chẽ và thị phần. Nghiên
cứu Mugo (2017) đã chỉ ra số liệu thực tế cho thấy CAR đã được cải thiện sau khi sáp nhập.
Nhưng có nghiên cứu cho thấy CAR đã giảm sau khi sáp nhập: nghiên cứu của Okoye và cộng sự

VN. Thời gian nghiên cứu do đó cũng cần dài hơn với khoảng thời gian từ 2006 – 2020 bao trùm
giai đoạn trước tái cơ cấu, giai đoạn 1 tái cơ cấu với Quyết định 254/QĐ-TTg và giai đoạn 2 với
Quyết định 1058/QĐ-TTg. Thứ hai, tác giả bổ sung thêm yếu tố đại diện cho rủi ro thị trường
trên BCTC của ngân hàng, đó là Tài sản Chứng khoản đầu tư dài hạn và Tài sản Chứng khoản

đầu tư ngắn hạn. Thứ ba, tác giả lựa chọn phương pháp kiểm định GMM để khắc phục nội sinh
của mô hình, cụ thể phương pháp kiểm định S-GMM. Thứ tư, có thể thấy thị trường Việt Nam
khá đặc thù ở chỗ các NH TMCP Nhà nước chiếm thị phần lớn trên thị trường. Hiện tại, các
nghiên cứu tại Việt Nam chưa đề cập tác động của biến đại diện cho loại hình sở hữu của NHTM,
hoặc có đưa vào mơ hình kiểm định nhưng ra kết quả tác động khơng có ý nghĩa thống kê (Trần
Thị Vân Anh, 2020). Thứ năm, tác giả đưa vào mơ hình biến mua bán sáp nhập giữa các ngân
hàng.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NHTM VIỆT
NAM VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

2.1. Giai đoạn 2006 – 2010
2.1.1. Đặc điểm kinh tế Việt Nam
2.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế
GDP của Việt Nam giai đoạn này ghi nhận việc tăng trưởng đều, khơng có sự sụt giảm,
mặc dù năm 2008 là giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cũng là năm lạm phát tăng kỷ lục
22,97%.
2.1.1.2. Lạm phát
Lạm phát năm 2006 đã giảm so với những năm 2004 (9.82%) và 2005 (8.83%) thể hiện
quyết tâm của Chính Phủ trong việc kiềm chế lạm phát, tuy nhiên lạm phát lại tăng trở lại vào
giai đoạn 2007 – 2008, lên đến đỉnh năm 2008 với tỷ lệ 22.97%.
2.1.1.3. Dư nợ tín dụng:
Tăng trưởng GDP vẫn dựa nhiều vào nguồn cung tín dụng từ ngân hàng nhưng mối quan
hệ phụ thuộc đã hài hòa hơn, thể hiện ở chỗ giai đoạn 2008 – 2010 tăng trưởng tín dụng duy trì
mức cao xấp xỉ 30% nhưng tăng trưởng GDP chỉ đạt 5-6%/năm. Quy mô tín dụng ln lớn hơn
quy mơ GDP trong suốt giai đoạn (trừ năm 2008), điều đó dẫn đến lạm phát tăng cao, đặc biệt là
năm 2007 quy mơ tín dụng gấp 1.3 lần GDP dẫn đến năm 2008 lạm phát tăng đỉnh 22.97%.
2.1.1.4. Lãi suất:
Trong điều kiện tăng trưởng kinh tế và lạm phát dần tăng cao, các NHTM chạy đua lãi
suất nhằm thu hết nguồn vốn huy động để có thể đáp ứng được tăng trưởng tín dụng. Năm 2008,
trước việc nền kinh tế tăng trưởng nóng, và lạm phát tăng quá nhanh, NHNN đã buộc phải áp
dụng rất nhiều điều chỉnh chính sách lãi suất khiến các NHTM trở nên thụ động (8 lần điều chỉnh


9

10

các loại lãi suất điều hành (LSCB, tái cấp vốn, tái chiết khẩu), 5 lần điều chỉnh mức và lãi suất
tiền gửi dự trữ bắt buộc). Việc điều chỉnh lãi suất này đã giúp tình hình kinh tế năm 2008 được hạ
nhiệt. Năm 2009, nhằm khơi thông nguồn vốn và giải tỏa áp lực lãi suất cho vay của các NHTM,

NHNN đã ban hành các thông tư: Thông tư 01/2009/TT ngày 23/11/2009; Thông tư 07/2010/TTNHNN ngày 26/2/2010 và Thông tư 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 cho phép lãi suất cho
vay được thỏa thuận.

2.1.2.4. Khả năng sinh lời
Giai đoạn này, ROA và ROE của các ngân hàng có xu hướng sụt giảm, đặc biệt là hai
năm 2008 và 2009, đây là những năm mà nền kinh tế thế giới chịu khủng hoảng nặng nề và kinh
tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng, tăng trưởng kinh tế sụt giảm chạm đáy trong khi lạm phát tăng
đỉnh. Ngoài ra đây cùng là giai đoạn nhiều NHTMCP nông thôn chuyển sang thành thị và hiệu
lực của Nghị định 141/2006/NĐ-CP buộc các NHTMCP phải tăng vốn điều lệ, nên nhiều
NHTMCP có tốc độ tăng tài sản và vốn nhanh hơn so với tốc độ tăng lợi nhuận, và khiến cho
ROA và ROE giảm.

2.1.1.5. Cán cân thương mại:
Xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng qua các năm, trừ năm 2009 có sự sụt giảm kim ngạch
do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Giai đoạn này cán cân thương mại duy trì tình
trạng nhập siêu với thâm hụt cán cân đỉnh điểm là vào năm 2008, đạt kỷ lục trên 14% GDP. Việc
nhập siêu duy trì cao trong 4 năm liên tiếp khiến cán cân vãng lai thâm hụt với tỷ lệ 10% so với
GDP, điều này ảnh hưởng đến an tồn cân đối vĩ mơ của một quốc gia vì chỉ cần thâm hụt vãng
lai 8% so với GDP đã là một tín hiệu báo động (IMF 1996).
2.1.2. Đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam
2.1.2.1. Quy mô
Theo Quyết định 1557/QĐ-NHNN tháng 08/2006 phê duyệt đề án cơ cấu lại các
NHTMCP nông thôn, 12 NHTMCP nông thôn đã được chuyển đổi lên NHTMCP đô thị. Song
song với đó, Quyết định 24/2007/QĐ-NHNN cho phép thêm 3 NHTMCP mới được thành lập
dựa trên sự góp vốn của các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước. Tuy nhiên, số lượng không đi kèm
với chất lượng, nhiều ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, tình hình tài chính khơng ổn định, dẫn
đến năm 2006, Chính phủ buộc phải ban hành Nghị định 141/2006/NĐ-CP yêu cầu các
NHTMCP tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng cuối năm 2010. Trong vịng 5 năm, tổng
tài sản của tồn hệ thống tăng tăng lên gần 6 lần. Việc yêu cầu tăng vốn điều lệ và áp lực tăng
tổng tài sản đã hình thành cơ cấu sở hữu chéo giữa các NHTM hay giữa NHTM với các TCT, tập


đoàn, khiến việc đánh giá năng lực tài chính của các NH thơng qua VCSH trở nên thiếu chính
xác.
2.1.2.2. Tăng trưởng huy động vốn
Thị phần tiền gửi và thị phần tín dụng của Khối NHTM nhà nước có xu hướng giảm dần
trong khi Khối NHTMCP tăng dần theo thời gian. Tăng trưởng huy động vốn khá nhanh do lãi
suất huy động thời kỳ này khá cao, có thời điểm lãi suất huy động đạt đỉnh 12-13%. Tổng HĐV
của hệ thống đến cuối thời kỳ này khoảng 7 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 10% GDP.
2.1.2.3. Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu
Năm 2006, tăng trưởng tín dụng chậm lại so với năm 2005 nhưng đến năm 2007 tăng
trưởng tín dụng của hệ thống đạt đỉnh ở mức 53.9% mặc dù lãi suất có xu hướng tăng, tập trung
nhiều vào cho vay lĩnh vực BĐS và CK. Các năm 2008 – 2010, tăng trưởng tín dụng đã thấp hơn
nhưng trung bình vẫn trên 30%. Việc tăng trưởng tín dụng ln cao hơn tăng trưởng huy động
vốn giai đoạn này sẽ làm tăng rủi ro thanh khoản cho hệ thống. Chất lượng tín dụng giai đoạn này
cũng khơng được đảm bảo vì chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực rủi ro như CK hay BĐS.

2.1.2.5. Đòn bẩy tài chính
Giai đoạn này, tỷ lệ địn bẩy của các ngân hàng có xu hướng giảm mạnh trong các năm
2006 – 2007, sau đó tăng nhẹ trong các năm cịn lại 2008 – 2010 với trung bình 12.6 lần. Lý giải
cho xu hướng giảm mạnh hệ số đòn bẩy các năm 2006 – 2007 là do thời kỳ này nhiều NHTMCP
chuyển đổi từ NH nông thôn sang NH thành thị và để đáp ứng Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày
22/11/2006, nhiều NHTM tăng vốn chủ sở hữu nhanh chóng.
2.1.2.6. Dự phịng rủi ro tín dụng
Việc trích lập dự phịng giai đoạn này tuân theo Quy định 493/2005/QD-NHNN. Quy
định đã phản ánh khá thực tế thực trạng tài chính của các ngân hàng, nhờ vậy việc trích lập dự
phịng của các ngân hàng giai đoạn này có ý nghĩa thực chất. Bên cạnh đó, giai đoạn này nợ xấu
chưa bộc phát nên việc trích lập dự phịng là khả quan đối với các ngân hàng
2.1.3. Thực trạng CAR tại các NHTM Việt Nam
2.1.3.1. Các quy định pháp luật ảnh hưởng đến CAR
Quyết định số 381/2003/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung của Quyết định số 297/1999/QĐNHNN5 tập trung thay đổi tỷ lệ tối đa sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn

của các NHTM, nhằm điều chỉnh thanh khoản của các ngân hàng. Quyết định số 457/2005/QĐNHNN thay thế QĐ 296/1999/QĐ-NHNN5 và 297/1999/QĐ-NHNN5, đã quy định “vốn tự có
bằng vốn cấp 1 cộng vốn cấp 2 trừ khoản giảm trừ”, quy định chi tiết hơn hệ số chuyển đổi rủi ro

đối với Tài sản Có. Năm 2006, Nghị định số 141 xóa bỏ hồn tồn khái niệm NHTMCP đơ thị và
NHTMCP nông thôn, đồng thời quy định vốn điều lệ của NHTM tối thiểu phải đạt 3000 tỷ năm
2010. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD. Đến năm 2010, NHNN ban
hành Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN chính thức có hiệu lực từ 01/10/2010, thay thế Quyết định
457/2005/QĐ-NHNN, có ba điểm mới nâng CAR tối thiểu lên 9%, hạn chế đầu tư vào chứng
khoán và bất động sản và hạn chế tín dụng.
2.1.3.2. Thực trạng CAR tại các NHTM VN
Cuối giai đoạn này, hệ thống NHTM Việt Nam đặt ra nhiều vấn đề sau ảnh hưởng đến
CAR: Thứ nhất, đến 31/12/2010 chỉ có 27/37 NH có vốn điều lệ trên 3000 tỷ, 10 ngân hàng
không thể gia tăng đúng hạn. Thứ hai, nhiều ngân hàng chuyển đổi từ NHTMCP nơng thơn sang
NHTMCP đơ thị có năng lực yếu, và cấp những khoản tín dụng dưới chuẩn, dẫn đến tài sản rủi ro
cao. Thứ ba, quyết định 457 không phản ánh được mức độ rủi ro của tài sản liên quan đến chứng


11

12

khoán hay BĐS. Thứ tư, sở hữu chéo phức tạp và khó kiểm tra giữa các NHTM và tập đồn kinh
tế khiến cho việc tính tốn CAR khơng đúng với nguồn vốn của ngân hàng và che giấu rủi ro hệ
thống. Thứ năm, nợ xấu có xu hướng tăng đặc biệt là khi thị trường BĐS đóng băng và TTCK
suy thối. Trong khi đó, tính thanh khoản giảm khi tỷ lệ cho vay so với tiền gửi lớn hơn 80% và
kỳ hạn tiền gửi không tương xứng với kỳ hạn vay, dẫn đến các ngân hàng chạy đua lãi suất, vay
tái cấp vốn liên tục. Do đó, mặc dù CAR hệ thống giai đoạn này vẫn vượt CAR tối thiểu theo luật

trung xử lý các TCTD yếu kém, qua đó nâng cao năng lực tài chính của các NH, tránh việc sụp

đổ hệ thống với nội dung sau: (i) Lành mạnh hóa về tài chính; (ii) Cơ cấu lại tài chính; (iii) Cơ
cấu lại hoạt động; (iv) Cơ cấu lại hệ thống quản trị. Việc triển khai các giải pháp trong đề án tái
cơ cấu đã cải thiện được các mặt sau: (i) xử lý triệt để các NHTM yếu kém và việc sở hữu chéo
trong các ngân hàng; (ii) nợ xấu và thanh khoản của các NH được cải thiện, dư nợ vào các ngành
rủi ro cao như CK BĐS giảm; (iii) chất lượng tín dụng được cải thiện; (iv) hệ số CAR được điều
chỉnh tiệm cận dần chuẩn mực BASEL II.

định, đa phần các ngân hàng đáp ứng CAR tối thiểu 8% nhưng thực chất chưa được đảm bảo theo
đúng chuẩn mực BASEL.
2.2. Giai đoạn 2010 – 2015
2.2.1. Đặc điểm kinh tế Việt Nam
2.2.1.1.Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng bình quân giai đoạn này là 5.91%, thấp hơn so với giai đoạn trước, có xu
hướng giảm từ năm 2010 xuống đến mức thấp nhất vào năm 2012 với mức tăng trưởng chỉ đạt
5.25%, và có xu hướng phục hồi dần từ năm 2013 nhờ những nỗ lực trong điều hành chính sách
và phục hồi của nền kinh tế thế giới.
2.2.1.2.Lạm phát
Đẻ kiểm soát lạm phát, Chỉnh phủ đã áp dụng nhiều chính sách tiền tệ và chính sách tài
khỏa linh hoạt : (i) kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng xuống dưới 15%, ưu tiên tập trung vốn
vào các ngành sản xuất thay vì vào các ngành phi sản xuất như BĐS, Chứng khoán; (ii) tăng thu
ngân sách, tiết kiệm chi thường xuyên từ đó giảm bội chi ngân sách 5% GDP; (iii) tăng cường
kiểm soát lãi suất duy trì ở mức hợp lý. Lạm phát có xu hướng giảm trong cả giai đoạn.
2.2.1.3.Dư nợ tín dụng
Mức bơm tín dụng vào thị trường đã thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn trước, giảm mạnh
giai đoạn 2011 – 2012 để kiềm chế lạm phát và tăng lại vào năm 2013 do NHNN tháo gỡ khó
khăn khơi thơng lại nguồn vốn cho nền kinh tế, do đó giai đoạn này tăng trưởng tín dụng có tốc
độ duy trì bình qn dưới 15%. Quy mơ tín dụng cũng giảm hơn rất nhiều so với giai đoạn trước.
2.2.1.4.Lãi suất
Có thể thấy lãi suất cho vay thực tại Việt Nam đã tăng rất nhanh từ mức âm 3,6% vào
năm 2011 lên mức 7,32% vào năm 2015. Đó là hệ quả của việc giảm lạm phát trong giai đoạn

này. Bên cạnh đó thì lãi suất cho vay hay huy động đều có xu hướng giảm.
2.2.1.5.Cán cân thương mại
Vào năm 2011 Việt Nam vẫn tiếp nối chuỗi nhập siêu của giai đoạn với kim ngạch xuất
khẩu chiếm 78% GDP trong khi nhập khẩu chiếm 86% GDP. Việc nhập siêu cả giai đoạn dài
2000-2011 đã ảnh hưởng nhiều đến kinh tế vĩ mô.
2.2.2. Đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam
2.2.2.1.Đề án tái cơ cấu hệ thống NHTM
Bước sang năm 2010 đầu năm 2011, hệ thống NHTM VN thực sự gặp khó khăn: nguy cơ
mất thanh khoản do bong bóng BĐS vỡ, lãi suất quá cao. Trước tình huống đó, Chính phủ ban
hành quyết định số 254/QĐ-TTg về tái cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 – 2015 tập

2.2.2.2.Quy mơ
Đề án 254 khuyến khích các ngân hàng tái cơ cấu một cách tự nguyện, chỉ khi các ngân
hàng quá yếu kém gây ảnh hưởng nghịch chiều tới hệ thống thì NHNN mới thực hiện các biện
pháp can thiệp bắt buộc. Các biện pháp được đưa ra là : tham gia M&A; xử lý sở hữu chéo;
NHNN mua lại NHTM với giá 0 đồng, đồng thời chấm dứt quyền cổ đông đối với các cổ đông
hiện hữu của ngân hàng bị mua lại.
2.2.2.3.Tăng trưởng huy động vốn
Hoạt động huy động vốn thấp hơn so với giai đoạn trước, sụt giảm nhiều nhất vào năm
2011, sau đó tăng dần lên 19.9% năm 2013, cao nhất trong giai đoạn này, do trong giai đoạn này
NHNN thực hiện CSTT thắt chặt để giảm lạm phát, đồng thời sử dụng biện pháp giảm đơ-la hóa
khiến việc huy động ngoại tệ sụt giảm. Bắt đầu từ năm 2012, cơ cấu tiền gửi thay đổi rõ rệt do
việc chênh lệch lãi suất tiền gửi VND và ngoại tệ cũng như biện pháp thu hẹp đối tượng cho vạy
ngoại tệ để giảm đơ la hóa.
2.2.2.4.Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu
Từ năm 2012, tăng trưởng tín dụng cũng sụt giảm mạnh rồi dần phục hồi do giảm cho vay
BĐS và CK cùng với việc nợ xấu tại các ngân hàng tăng cao. Đồng thời, giai đoạn 2013 – 2014,
NHNN đã đặt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 12 – 14% để kiềm chế lạm phát, khoanh
vùng các ngành ưu tiên cấp vốn, điều chỉnh giảm lãi suất. Trung bình giai đoạn này, tăng trưởng
tín dụng hệ thống đạt 13.3% phù hợp với mục tiêu của NHNN. Về tỷ lệ nợ xấu, trong năm 2011,

tỷ lệ nợ nhóm 5 – có khả năng mất vốn tại phần lớn các ngân hàng đều chiếm tỷ trọng cao nhất
trong 3 nhóm nợ xấu. Đến năm 2014, với sự thành lập của VAMC, các ngân hàng đã thực hiện
bán Nợ xấu cho VAMC với mục tiếu đẩy tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống xuống 3%.
2.2.2.5.Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời (ROE và ROA) của các ngân hàng trong giai đoạn này đều có xu hướng
giảm. Giai đoạn này là giai đoạn nợ xấu bắt đầu bùng phát trên toàn hệ thống do ảnh hưởng của
việc đóng băng TTCK và TT BĐS vào cuối năm 2010. Các NHTM buộc phải đẩy mạnh trích lập
dự phịng để xử lý nợ xấu đã dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm, kéo theo đó là ROA và ROE toàn
hệ thống giảm. Ngoài ra, giai đoạn này cũng là giai đoạn thắt chặt tăng trưởng tín dụng, giảm lãi
suất, góp phần giảm lạm phát. Trong khi đó thì Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống
tiếp tục tăng nhờ vào kết quả của Đề án 254/QĐ-TTg nhằm cơ cấu lại các NH yếu kém.


13

14

2.2.2.6.Địn bẩy tài chính
Nửa đầu giai đoạn, tỷ lệ địn bẩy của hệ thống có xu hướng giảm do năm 2012 dư nợ của
các ngân hàng giảm mạnh do NHNN áp dụng các biện pháp để kiểm soát tăng trường tín dụng
nhằm kiềm chế lạm phát. Nửa cuối giai đoạn, tỷ lệ địn bầy các ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ
trở lại đạt 12.6 lần vào năm 2015.

khó khăn và thách thức do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 cũng như thiên tai. Tuy vậy, tốc
độ tăng trưởng 2020 vẫn được coi là thành công của nền kinh tế VN khi là một trong ba quốc gia
tại Châu Á đạt mức tăng trưởng dương.

2.2.2.7.Dự phịng rủi ro tín dụng
Giai đoạn 2011 – 2012 là giai đoan nợ xấu tăng rất nhanh, đạt đỉnh vào giữa năm 2012.
NHNN ban hành QĐ 780/QĐ-NHNN, theo đó các TCTD có quyền tự quyết đối với việc phân

loại nợ sau khi đảo nợ. Đây là một quyết định có tính chất cứu cánh với các ngân hàng, nhưng
đồng thời làm cho bức tranh nợ xấu của các ngân hàng không đúng thực chất và việc trích lập dự
phịng khơng đủ có thể khiến các NH không kịp trở tay khi rủi ro xảy ra. Thơng tư 02/2013/TTNHNN đã khắc phục những thiếu sót trong QĐ 493/2005/QD-NHNN về việc phân loại nợ nhưng
lại duy trì nội dung của QĐ 780/QĐ-NHNN khiến bức tranh nợ xấu và trích lập dự phịng của các
ngân hàng chưa chân thực kéo dài đến hết năm 2015.
2.2.3. Thực trạng CAR tại các NHTM Việt Nam
2.2.3.1.Các quy định pháp luật ảnh hướng đến CAR
Ngày 21/01/2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ban hành thay thế Quyết định 780/QĐNHNN quy định chặt chẽ về phân loại nợ và tính tỷ lệ dự phịng, tạo áp lực cho các NHTM phải
trích lập dự phịng rủi ro hoặc bán nợ cho VAMC. Năm 2014, TT 36/2014/TT-NHNN theo sát
hơn chuẩn mực BASEL I và BASEL II, hạn chế việc sở hữu chéo, loại trừ cổ phiếu quỹ ra khỏi
vốn cấp 1, bổ sung dự phòng chung vào vốn cấp 2, đồng thời hạ hệ số rủi ro đối với tài sản đầu từ
chứng khoán và bất động sản.
2.2.3.2.Thực trạng CAR tại các NHTM VN
Từ năm 2012, tác động của “Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015”
phát huy hiệu quả. Tỷ lệ vốn an tồn của các NHTM đạt trung bình 13% cuối năm 2015, đạt yêu
cầu theo quy định của Thông tư 13. Tuy nhiên, chỉ tiêu CAR có một số vấn đề: Tỷ lệ CAR của
nhóm NHTMNN thấp hơn 2-3% so với nhóm các NHTMCP và so với tồn hệ thống, nhưng lại
chiếm 40% thị phần toàn thị trường. Bên cạnh đó, một số ngân hàng tăng tỷ lệ CAR dựa vào tăng
vốn cấp 2 bằng cách đầu tư vào các TCTD khác, gây ra tình trạng sở hữu chéo. Trước thực tiễn
đó, Thơng tư 36/2014/TT-NHNN ra đời nhằm hạn chế việc sở hữu chéo, bằng cách tách các
khoản đầu tư vào TCTD khác ra khỏi vốn cấp 1, quy định chặt chẽ hơn về người có liên quan
trong việc đầu tư, mua/bán cổ phần, cấp GHTD của TCTD.
2.3. Giai đoạn 2015 – 2020
2.3.1. Đặc điểm kinh tế Việt Nam
2.3.1.1.Tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm bình quân tăng 6.7%/năm cao hơn giai đoạn trước. Cơ cấu ngành kinh tế
đóng góp vào GDP đã ít nhiều có thay đổi tích cực theo hướng tỷ trọng ngành công nghiệp, hiện
đại tăng. Năm 2019, tốc động tăng trưởng GDP vẫn rất ấn tượng với 7.02%, vượt mục tiêu của
Quốc hội đề ra. Nhưng đến năm 2020, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 2.91%, là một năm đầy những


2.3.1.2.Lạm phát
Lạm phát cơ bản được kiểm soát tốt, thấp hơn so với những năm cuối giai đoạn trước,
nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát tốt, dao động 3-3.5%, duy trì mức thấp hơn tăng trưởng GDP
từ năm 2014. Sau giai đoạn khơng hài hịa, thì bộ ba tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng GDP và tỷ
lệ lạm phát đã hài hoà trở lại từ năm 2016 – 2018.
2.3.1.3.Dư nợ tín dụng
Mức tăng trưởng tín dụng duy trì ở mức cao 18% trong 2 năm 2016 – 2017 và sụt giảm
xuống 14% năm 2018. Năm 2019 tiếp tục ghi nhận đà giảm của mức tăng trưởng tín dụng, chỉ đạt
13.65%. Cơ cấu tín dụng vẫn tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hỗ trợ phát triển
kinh tế, do đó mặc dù mức tăng trưởng tín dụng có giảm nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn tăng.
Sang năm 2020 mức tăng trưởng chỉ đạt 12.13% do ảnh hưởng của dịch Covid, sản xuất đình trệ
mà 6 tháng đầu năm 2020 luồng tín dụng gần như “bị tắc nghẽn”.
2.3.1.4.Lãi suất
Lãi suất thực năm 2016 đạt 5.79%, sau đó giảm xuống 2.86% năm 2017 và tăng nhẹ lên
3.87% năm 2018. Năm 2019 là một năm quan trọng khi giảm lãi suất điều hành sau hơn 2 năm và
điều chỉnh trần huy động và trần cho vay cũng như lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc trong bối cảnh
các NHTM chạy đua lãi suất huy động, và do đó mặt bằng lãi suất giảm 1-2%. Từ đầu năm 2020,
để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi, giúp khơi thơng nguồn tín dụng, hỗ trợ các DN tiếp cận tín dụng
phục hồi SXKD, NHNN đã thực hiện việc giảm lãi suất điều hành cũng như trần lãi suất huy

động và cho vay từ 0.5-1%.
2.3.1.5.Cán cân thương mại
Giai đoạn này chứng kiến thặng dư thương mại tăng dần qua các năm. Năm 2019 và 2020
là hai năm liên tiếp ghi nhận mức xuất siêu kỳ lục trong chuỗi giai đoạn bắt đầu thặng dư thương
mại của nước ta, với mức xuất siêu năm 2019 là 10.9 tỷ USD và năm 2020 là 19.1 tỷ USD. Mặt
hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu là điện thoại, điện tử, linh kiện điện tử,
máy tính.
2.3.2. Đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam
2.3.2.1.Đề án tái cơ cấu hệ thống NHTM
Tháng 07/2017, Chính phủ ban hành quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Cơ

cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020. Đồng thời, Quốc hội đã
thông qua Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD
và NHNN đã ban hành Thông tư số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/8/2017 quy định việc VAMC
mua, bán và xử lý nợ xấu của để hướng dẫn Điều 6 Nghị quyết 42
2.3.2.2.Quy mô
Tổng tài sản của các NHTM cũng tăng nhanh qua các năm. Tổng tài sản của 28 ngân hàng
đang niêm yết trên TTCK, tính đến hết 31/12/2020 đạt 11 triệu tỷ đồng. Trong khi tổng tài sản


15

16

tăng khá nhanh, vốn điều lệ và VCSH của các NH lại tăng khá chậm chạp. Đến cuối năm 2020
thì vốn điều lệ của toàn hệ thống NHTM đạt 660.6 nghìn tỷ đồng, trong đó nhóm NHTMCP tăng
với mức tăng 11.39% trong khi khối NHTM nhà nước chỉ tăng 0.08%. Thời điểm cuối tháng
12/2020 đã khắc phục được hết việc các cặp NH sở hữu chéo lẫn nhau.
2.3.2.3.Tăng trưởng huy động vốn
Năm 2016, thanh khoản toàn hệ thống ở mức độ tốt khi tăng trưởng tốt hoạt động huy

nhiều so với thơng tư 36. Tính đến tháng 12/2020, NHNN đã xây dựng cơ sở pháp lý cho hai trụ
cột quan trọng của BASEL II: (i) trụ cột 1: TT 41/2016/TT-NHNN quy định về việc đến 12/2020
thì các NHTM VN phải đáp ứng CAR tối thiểu là 8%; TT 58/2018/TT-NHNN thay thế cho QĐ
06/2008/QĐ-NHNN về việc xếp hạng các NHTM; (ii) trụ cột 2 : TT 13/2018/TT-NHNN quy
định về việc các NHTM phải xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ tập trung vào việc đo
lường rủi ro từ đó để đánh giá mức độ đủ vốn ICAAP.

động vốn đồng thời kiểm sốt tín dụng được chặt chẽ. Tăng trưởng huy động vốn của toàn hệ
thống đạt 16.9% cao hơn mức tăng trưởng tín dụng 16.46%. Việc tăng trưởng huy động vốn được


2.3.3.2.Thực trạng CAR tại các NHTM VN
Giai đoạn này sẽ là giai đoạn có nhiều chuyển biến đối với hệ thống NHTM. Từ tháng

giải thích là do các NHTM phải tăng lãi suất huy động để đáp ứng thông tư 06/2016/TT–NHNN–
TT thay đổi cấu thành vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn buộc các NHTM phải thu hút huy
động vốn. Ngoài ra, việc tăng huy động vốn cũng do lãi suất trần USD về 0% khiến dòng tiền
USD chuyển sang VND để gửi ngân hàng.

2/2016, 10 ngân hàng lớn tại Việt Nam được lựa chọn để triển khai thí điểm BASEL II đã có kế
hoạch thực hiện việc giữ lại lợi nhuận, trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng vốn tự có, hoặc phát
hành trái phiếu để tăng vốn cấp 2 …Đồng thời, từ tháng 7/2017, để đáp ứng mục tiêu giảm nợ
xấu của đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2016 – 2020, các NHTM ngồi việc đẩy
mạnh trích lập dự phịng, dành nguồn lực để xóa nợ với VMAC. Cuối năm 2019 sang đến năm
2020 và có thể là những năm sau đó sẽ đặt ra nhiều khó khăn và thách thức đối với hệ thống
NHTM do ảnh hưởng của dịch Covid đang diễn biến rất phức tạp. Trong bối cảnh đại dịch Covid
khiến các hoạt động kinh tế đều đình trệ, NHNN đã yêu cầu các NHTM NN phải giảm lợi nhuận
“xuống tối thiểu 40%” để thực hiện giảm lãi suất và hỗ trợ doanh nghiệp. Đến thời điểm 12/2020,
có 18 NHTM đáp ứng chuẩn BASEL II theo Thông tư 41. Cuối năm 2019 NHNN đã lùi thời hạn
đáp ứng theo TT41/2016/TT-NHNN của các NHTM VN từ 01/01/2021 sang 01/01/2023 giúp các
NHTM có thêm thời gian.

2.3.2.4.Tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu
Tăng trưởng tín dụng giai đoạn này trung bình là 15%, được xem là mức tăng trưởng hơn
giai đoạn trước nhưng ở mức độ duy trì vừa phải, một phần bởi các ngân hàng đẩy mạnh thu hồi
nợ xấu theo chỉ đạo của Nghị quyết 42 và Đề án 1058, mặt khác do ảnh hưởng của dịch Covid-19
đến nhu cầu tín dụng. Sau khi Nghị quyết 42 và Đề án 1058 được ban hành và có hiệu lực, tính
đến 31/12/2020, tổng nợ xấu tồn hệ thống là 440 nghìn tỷ đồng, giảm 4.29% so với cuối năm
2019, 331 nghìn tỷ đồng nợ xấu đã được xử lý, gần gấp đôi so với tốc độ xử lý nợ xấu giai đoạn
2012 – 2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm dần và duy trì ở
mức dưới 2% trong bốn năm 2017 – 2020.

2.3.2.5.Khả năng sinh lời
Nhờ các giải pháp cơ cấu lại hệ thống, ROA và ROE toàn hệ thống có xu hướng tăng
trong hai năm 2016 – 2019 và giảm nhẹ vào năm 2020.
2.3.2.6.Địn bẩy tài chính
Giai đoạn này, tỷ lệ địn bẩy trung bình đạt 13.4 lần, cao hơn so với giai đoạn trước.
Trong giai đoạn này, nhiều ngân hàng dưới áp lực của Thông tư số 41 đã phải tăng VCSH (mẫu
số tăng). Việc không đáp ứng CAR ảnh hưởng đến tỷ lệ dư nợ được phép thực hiện khiến nhiều
ngân hàng bị hạn chế tăng trưởng tín dụng (tử số giảm) nên lý giải vì sao tỷ lệ địn bẩy có xu
hướng giảm qua trong các năm gần đây 2017 – 2020.
2.3.2.7.Dự phòng rủi ro tín dụng
Giai đoạn này, các ngân hàng đã nghiêm chỉnh hơn trong việc tuân thủ trích lập, một mặt vì sắp

đến thời hạn đáo hạn trái phiếu VAMC, mặt khác các NH cần phải tuân thủ trích lập để đáp ứng CAR
tối thiểu theo Thơng tư 41. Nhờ có việc trích lập dự phịng này mà các ngân hàng có thể đối mặt với
những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra khi đại dịch Covid tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
2.3.3. Thực trạng CAR tại các NHTM Việt Nam
2.3.3.1.Các quy định pháp luật ảnh hưởng đến CAR
Thông tư số 41/2016/TT-NHNN được ban hành vào ngày 31/12/2016 được coi là bước
tiến đáng kể trong việc xây dựng pháp lý điều chỉnh CAR khi theo sát với BASEL II hơn rất

CHƯƠNG III: KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐÉN CAR TRONG BỐI CẢNH
TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NHTM
3.1.
Mơ hình và dữ liệu
3.1.1. Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu sẽ có dạng

MLJNO = PQ + PR SRNO + TMLJNOUQ + VQ WXLXYZL[1 + V\ WXLXYZL[2 + ]O
(1)
Với :MLJNO là biến phụ thuộc, là giá trị của CAR của ngân hàng i tại thời điểm t


SRNO là các biến độc lập, là giá trị biến số vĩ mô, biến số đặc trưng cho NHTM và biến giả là các
yếu tố có thể tác động đến CAR tại thời điểm t bao gồm các biến:X[^O ;WY`O ; X[+O ;a8b]NO ;

Yc`NO ; dZL[NO ;`JZ^NO ; `JZ/NO ; dc/NO ;dacMNO ; aacMNO ; ZK[cJNO ;5cJWNO
]O là sai số của mơ hình
3.1.2. Dữ liệu
Dữ liệu về CAR và các yếu tố đặc trưng của ngân hàng được sử dụng là dữ liệu tổng hợp
từ Báo cáo tài chính của 35 ngân hàng trong nước trong giai đoạn 2006 – 2020. Dữ liệu về các
yếu tố vĩ mô của Việt Nam được là số liệu thứ cấp từ các nguồn World Bank, ADB bao gồm tỷ lệ
lạm phát, lãi suất thực và tăng trưởng GDP hàng năm trong giai đoạn 2006 – 2020.


17

18

3.1.3. Giả thuyết nghiên cứu
Từ các mối quan hệ trong khung phân tích và dựa trên tổng quan nghiên cứu, các giả
thuyết được đưa ra để kiểm định như sau :
Bảng 3.1: Các giả thuyết của mơ hình

3.3.

TT

Nội dung giả thuyết

Kỳ vọng
về dấu


Cơ sở thực nghiệm

Kết quả nghiên cứu
Bảng 3.2: Tóm tắt kết quả kiểm định so với kỳ vọng
Biến

Tác động
kỳ vọng

Dấu
Thực tế

Tăng trưởng kinh tế (GDP)

-

Khơng có ý nghĩa

Lạm phát (INF)

-

-

Mức ý
nghĩa

Kiểm định giả thuyết
Bác bỏ Giả thuyết 1


1%

Chấp nhận Giả thuyết 2

5%

Chấp nhận Giả thuyết 4

H1

Lãi suất có tác động đến CAR

-

Harly Tega (2011), Ogege và cộng sự (2012)

Lãi suất (INT)

-

Khơng có ý nghĩa

H2

Lạm phát có tác động đến CAR của

-

Harly Tega (2011), Ogege và cộng sự (2012)


Quy mơ tài sản (SIZE)

-

-

H3

Tăng trưởng kinh tế có tác động đến CAR

-

Mehdi Mili và cộng sự (2014), Aktas và cộng sự
(2015), Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016)

Khả năng sinh lời (ROE)

-

+

1%

Chấp nhận Giả thuyết 5

Chứng khoản đầu tư (LSEC)

+


-

1%

Chấp nhận Giả thuyết 6

Reynolds và cộng sự (2000), Mehdi Mili và cộng
sự, Aktas và cộng sự (2015), Võ Hồng Đức,
Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014),
Trần Thọ Đạt & Tơ Trung Thành (2016)

Tỷ lệ tiền gửi (DAR)

-

Khơng có ý nghĩa

1%

Bác bỏ Giả thuyết 7

Đòn bẩy (LEV)

-

-

1%

Chấp nhận Giả thuyết 8


Chứng khoản đầu tư (SSEC)

+

Khơng có ý nghĩa

Tỷ lệ cho vay (LAR)

+

-

1%

Chấp nhận Giả thuyết 10

Admet và Hasan (2011), Võ Hồng Đức, Nguyễn
Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014)

Dự phòng rủi ro tín dụng (LLR)

+

-

1%

Chấp nhận Giả thuyết 11


CAR năm trước (CARt-1)

+

Khơng có ý nghĩa

Aktas và cộng sự (2015)

Tỷ lệ sở hữu NN (OWNER)

+

+

10%

Chấp nhận Giả thuyết 13

Giai đoạn 1 (2010 – 2015) đề án
tái cơ cấu (GIAIDOAN1)

+

+

10%

Chấp nhận Giả thuyết 14

Giai đoạn 2 (2016 – 2020) đề án

tái cơ cấu (GIAIDOAN2)

+

+

1%

Chấp nhận Giả thuyết 15

Mua bán sáp nhập (MERG)

+

Khơng có ý nghĩa

H4

H5

Quy mơ ngân hàng (Tổng tài sản) có tác
động đến CAR

-

Khả năng sinh lời ROE có tác động đến
CAR

-


Đầu tư Chứng khốn dài hạn có tác động
đến CAR

+

H7

Tỷ trọng huy động vốn trên Tổng tài sản
có tác động đến CAR

-

Mehdi Mili và cộng sự (2014), Võ Hồng Đức,
Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014)

H8

Địn bẩy có tác động đến CAR

-

Aktas và cộng sự (2015), Shaddady và Moore
(2015), Trần Thọ Đạt và Tơ Trung Thành (2016)

H9

Đầu tư Chứng khốn ngắn hạn có tác
động đến CAR

+


Aktas và cộng sự (2015)

H10 Tỷ trọng cho vay trên Tổng tài sản có tác
động đến CAR

+

Mehdi Mili và cộng sự (2014),

H6

Bác bỏ Giả thuyết 7

Bác bỏ Giả thuyết 12

Bác bỏ Giả thuyết 16

(Nguồn: tác giả tổng hợp)
(i)

H11 Dự phịng rủi ro có tác động đến CAR

+

Võ Hồng Đức và cộng sự (2014)

H12 CAR năm trước có tác động đến CAR

+


Mpuga (2002), Alfon và cộng sự (2004),
Babihuga (2007)

H13 Loại hình sở hữu của ngân hàng có tác
động đến CAR

+

Shehzad và cộng sự (2010), Usman Masood và
Sanaullah Ansari (2016)

H14 Quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM giai
đoạn 1 có tác động đến CAR

+

H15 Q trình tái cơ cấu hệ thống NHTM giai
đoạn 2 có tác động đến CAR

+

H16 Mua bán sáp nhập có tác động đến CAR

+

Tác động của lạm phát đến CAR
Kết quả kiểm định cho thấy lạm phát có tác động nghịch chiều đến CAR các NHTM với
mức ý nghĩa 1% trong cả ngắn hạn và dài hạn. Kết quả này giống với kỳ vọng về tác động nghịch
chiều của lạm phát (như kết quả nghiên cứu của Harly Tega (2011), Ogege và cộng sự (2012)).

Điều này cho thấy tại các ngân hàng Việt Nam, khi lạm phát tăng thì tài sản rủi ro sẽ tăng nhưng
các NHTM VN không tăng tương ứng CAR mà duy trì ở mức đảm bảo đáp ứng yêu cầu luật
định, mặt khác lạm phát tăng khiến lãi suất danh nghĩa tăng làm danh mục tài sản trở nên rủi ro
hơn nên CAR giảm.
Tác động của quy mô tài sản đến CAR
Mơ hình cho thấy quy mơ ngân hàng có ảnh hưởng nghịch chiều đến CAR, điều này ủng
hộ kết quả của: Reynolds và cộng sự (2000), Mehdi Mili và cộng sự, Aktas và cộng sự (2015),
Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014), Trần Thọ Đạt & Tô Trung Thành
(2016). Thực tế tại Việt Nam, nhiều ngân hàng lớn lại không đáp ứng đủ CAR như yêu cầu,
trong khi nhiều NH nhỏ lại có tỷ lệ CAR rất lớn. Nhưng cũng có nhiều ngân hàng nhỏ có tỷ lệ
(ii)

Hill và Jones (2001), Mugo (2017)

(Nguồn: tác giả tổng hợp)
3.2.

Bác bỏ Giả thuyết 3

Phương pháp ước lượng
Tác giả lựa chọn phương pháp S-GMM để ước lượng và thực hiện kiểm định tính vững
của mơ hình: Kiểm định Sargan/Hansen và Kiểm định Arellano-Bond

CAR nhỏ do tình hình thanh khoản yếu kém.


19

20


(iii) Tác động của khả năng sinh lời ROE đến CAR
Mơ hình cho thấy tác động của ROE đến CAR là thuận chiều với mức ý nghĩa 1% trong
cả ngắn hạn và dài hạn. Kết quả kiểm định này đồng thuận với Alfon và cộng sự (2004), Admet
và Hasan (2011), Siti Norbaya Yahaya và cộng sự (2016). Điều này có thể được giải thích bởi các
NHTM tìm cách tăng vốn cấp 1 từ lợi nhuận giữ lại thay vì tăng vốn bằng cách huy động vốn từ
các cổ đông hiện hữu hay cổ đông mới do khống chế về tỷ lệ sở hữu nhà nước (đối với các
NHTMNN) hoặc do chi phí của việc huy động nguồn vốn từ các kênh khác cao hơn (như mua
bán sáp nhập, hay phát hành thêm cổ phiếu ...).

(vii) Tác động của dự phòng rủi ro tín dụng đến CAR
Kết quả kiểm định cho thấy dự phịng rủi ro tín dụng có tác động ngược chiều có ý nghĩa
thống kê với mức ý nghĩa 1% đối với CAR. Kết quả này không đồng thuận với kết quả nghiên cứu
trên thế giới như nghiên cứu của Mpuga (2002), Kleff và Weiber (2008), Admet và Hasan (2011).
Đối với các nghiên cứu về CAR của các NHTM VN, thì kết quả nghiên cứu này đồng thuận với
nghiên cứu của Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành (2016) hay Phạm Thị Xuân Thoa và Nguyễn
Ngọc Anh (2017) nhưng không đồng thuận với kết quả của Võ Hồng Đức và cộng sự (2014).

Tác động của tỷ lệ đòn bẩy đến CAR
Kết quả kiểm định mơ hình cho kết quả tác động nghịch chiều của đòn bẩy đối với tỷ lệ
an toàn vốn, cùng dấu tác động với các nghiên cứu của Admet và Hasan (2011) và Shingjergji và
Hyseni (2015). Các NHTM lớn thường sử dụng tỷ lệ đòn bẩy cao, vì có quy mơ lớn, hoạt động
kinh doanh ổn định, là các NHTMNN nên dù trong hồn cảnh khó khăn như thế nào của nền kinh
tế thì các NHTM này vẫn thu hút được tiền gửi và có thể chống đỡ được khủng hoảng. Các
NHTM lớn vì thế mà duy trì CAR thấp song song với việc sử dụng tỷ lệ đòn bẩy cao để tận dụng
các cơ hội đầu tư hoạt động kinh doanh. Đối với các NHTMCP nhỏ thì việc sử dụng hệ số địn
bẩy cao sẽ khiến các cổ đông yêu cầu một tỷ suất sinh lời tương ứng với rủi ro mà hệ số đòn bẩy
có thể tạo ra. Và vì thế việc tăng vốn từ huy động cổ đơng sẽ khó khăn hơn và do đó CAR cũng
sẽ khó tăng hơn.
(iv)


(v)

Tác động của tỷ lệ tài sản chứng khoán đầu tư dài hạn đến CAR
Kết quả kiểm định cho thấy trong ngắn hạn biến Tỷ lệ tài sản chứng khốn đầu tư dài hạn
có tác động nghịch chiều có ý nghĩa 1% đối với CAR. Thực tế tại Việt Nam, hoạt động đầu tư
chứng khốn khơng phải là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng. Việc đầu tư chứng khoán lại
ảnh hưởng đến CAR vì TTCK VN cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro. TTCK Việt nam vẫn là thị trường
mới, nên thị giá cổ phiếu biến động khơng ngừng. Vì vậy buộc các NHTM phải trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng và dự phịng giảm giá chứng khốn, khiến giảm LNST và tác động giảm
CAR.
(vi)

Tác động của tỷ lệ cho vay đến CAR
Tỷ lệ cho vay có tác động nghịch chiều có ý nghĩa thống kê đến CAR với mức ý nghĩa
1% trong cả ngắn hạn và dài hạn. Kết quả này không đồng thuận với rất nhiều nghiên cứu, như
Mpuga (2002), Mehdi Mili và cộng sự (2014), và không đồng thuận với đa phần các nghiên cứu
tại Việt Nam như Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014), Trần Đức Minh,
Lữ Phi Nga (2018), Đỗ Hoài Linh và cộng sự (2019). Điều này có thể được lý giải bởi khi các
chính sách xử lý nợ xấu và nâng cao chất lượng tín dụng của NHNN cũng như hệ thống QTRR
của các NHTM dần dần phát huy hiệu quả thì các NHTM có thể chỉ duy trì CAR ở mức đáp ứng
yêu cầu của NHNN và dồn nguồn lực để mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tư. Ngoài ra, trong
giai đoạn 2 của đề án tái cơ cấu các NHTM, với mục tiêu xử lý nợ xấu, các NHTM buộc phải
trích lập dự phịng lớn từ LNST, vì vậy các NHTM càng phải đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, do
đó tỷ lệ cho vay được nâng cao trong khi CAR không tăng tương ứng với tỷ lệ cho vay.

(viii) Tác động của Sở hữu nhà nước đến CAR
Sở hữu nhà nước có tác động thuận chiều đến hệ số CAR trong cả ngắn hạn và dài hạn với
mức ý nghĩa 1%. Điều đó cho thấy việc sở hữu nhà nước ln có tác động cải thiện hệ số CAR.
Kết quả này ủng hộ kết quả nghiên cứu của Shehzad và cộng sự (2010) khi cho rằng tỷ lệ sở hữu
càng tập trung cao thì tác động càng tích cực đến việc cải thiện hệ số CAR. Tại Việt Nam, các

NHTMNN luôn chiếm phần lớn thị phần cũng như tổng tài sản và nguốn vốn trên thị trường.
Việc không đảm bảo CAR tại các NHTMNN sẽ ảnh hưởng đến toàn hệ thống NHTM nên các
NHTM NN luôn được NHNN cũng như Chính Phủ hỗ trợ tối đa.
(ix)

Tác động của Giai đoạn 1 và Giai đoạn 2 tái cơ cấu hệ thống NHTM đến CAR
Kết quả kiểm định cho thấy các quy định của NHNN và Chính Phủ theo Đề án tái cơ cấu giai
đoạn 1 theo QĐ 254/QĐ-TTg và giai đoạn 2 theo QĐ 1058/QĐ-TTg đều có tác động thuận chiều đến
CAR cả trong ngắn hạn và trong dài hạn với mức ý nghĩa lần lượt là 10% (đối với giai đoạn 1 tái cơ
cấu) và 1% (đối với giai đoạn 2 tái cơ cấu). Việc áp dụng đồng loạt các chính sách với các mục tiêu
cụ thể giảm nợ xấu, làm lành mạnh hóa ngân hàng, hướng tới mục tiêu đáp ứng chuẩn BASEL II của
NHNN đã khiến các NHTM trong hệ thống phải điều chỉnh hoạt động và CAR.
Từ kết quả kiểm định có thể thấy một số biến khơng có ý nghĩa thống kê bao gồm: Tỷ lệ
tiền gửi, Tổng tài sản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, việc mua bán sáp nhập các ngân hàng và
tăng trưởng GDP và lãi suất
Tác động của tỷ lệ tiền gửi đến CAR
Kết quả kiểm định không đồng thuận với nhiều kết quả tại Việt Nam như nghiên cứu của
Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014) hay của Trần Đức Minh, Lữ Phi
Nga (2018) cũng như của Đỗ Hồi Linh và cộng sự (2019). Điều này có thể được lý giải bởi
nguồn vốn huy động của các NHTM VN đa phần từ tiền gửi và các NHTM VN đánh giá chi phí
cũng như rủi ro thấp từ việc huy động vốn. Chính vì tâm lý có nguồn vốn huy động dồi dào từ
khách hàng, từ CP hay NHNN mà các NHTM VN không căn cứ vào tỷ lệ huy động vốn để duy
trì CAR.
(i)

Tỷ lệ tổng tài sản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Tỷ lệ tổng tài sản đầu tư chứng khoán ngắn hạn cũng là một yếu tố khơng có tác động có
ý nghĩa thống kê đến hệ số CAR. Điều này có thể được giải thích bởi so với tỷ lệ cho vay thì tỷ lệ
tài sản đầu tư chứng khoán ngắn hạn chiếm tỷ lệ không đáng kể. Thực tế tại Việt Nam, hoạt động
đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng phải là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng.

(1)


21

22

Tác động của CAR năm trước đến CAR
Kết quả nghiên cứu đã không đồng quan điểm với các nghiên cứu của Wong và cộng sự
(2005), Admet và Hasan (2011), Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung (2014),
Trần Thị Lan Anh (2020). Điều đó có thể được lý giải bởi: Qua các giai đoạn tái cơ cấu, đặc biệt
là những năm cuối giai đoạn tái cơ cấu đợt 2 (2018 -2020), các NHTM đã dần thay đổi hệ thống
QTRR cũng như cách tính CAR để đáp ứng được TT41. Và do đó, tỷ lệ CAR các năm trước sẽ
khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến CAR năm nay nữa vì mục tiêu của các NHTM là phải thay đổi
cách tính CAR;

và hệ thống thanh toán. Thứ sau, các NHTM đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản
phẩm phi tín dụng. Thứ bẩy, minh bạch thơng tin và nâng cao chất lượng thông tin được công bố.

(x)

Mua bán sáp nhập các ngân hàng
Kết quả kiểm định cũng cho thấy việc mua bán sáp nhập giữa các NH cũng khơng có tác
động cải thiện đến hệ số CAR. Thực tế, các NHTM NN sau khi sáp nhập thì hiệu quả hoạt động
vẫn tốt và tình hình tài chính không thay đổi nhiều so với trước hay sau khi sáp nhập. Trong khi
đó, với những NHTMCP khác, vốn cịn rất nhiều tồn động, nền tảng cơ sở chưa cao, sáp nhập
hay hợp nhất với mục đích tài cơ cấu thì hiệu quả sáp nhập hợp nhất chưa thể hiện nhiều vì cịn
phải xử lý các vấn đề phát sinh hậu sáp nhập hợp nhất nên.
(2)


(3)

Tăng trưởng GDP
Kết quả này đồng thuận với kết quả nghiên cứu của Trần Thọ Đạt và Tô Trung Thành
(2016) khi cho rằng môi trường kinh tế tăng trưởng thấp hay cao đều không ảnh hưởng đến hệ số
CAR của ngân hàng. Điều này được giải thích một phần bởi hệ số CAR trong nghiên cứu chỉ tính
đến tác động của rủi ro tín dụng (trong đó rủi ro tín dụng đã được hạn chế bởi các chính sách xử
lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng), mà khơng tính đến rủi ro thị trường (vốn sẽ có độ nhạy
đối với sự thay đổi của môi trường kinh tế nhiều hơn so với rủi ro tín dụng).
(4)

Lãi suất
Kết quả kiểm định cho thấy lãi suất khơng có tác động có ý nghĩa thống kê đến CAR của các
NHTM. Tại các ngân hàng Việt Nam, khi lãi suất thực tăng thì tài sản rủi ro sẽ tăng nhưng các
NHTM VN không tăng tương ứng CAR mà duy trì ở mức đảm bảo đáp ứng yêu cầu luật định.
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ CẢI THIỆN TỶ LỆ AN
TOÀN VỐN

Định hướng quy định về hệ số CAR của các NHTM hiện nay
Đính hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam đã được Chính Phủ thơng qua tại
Quyết định 986/QĐ-TTg trong đó có rất nhiều nội dung liên quan đến định hướng cải thiện CAR
hướng tới BASEL II và BASEL III, với mục tiêu phát triển hệ thống NHTM “đủ năng lực cạnh
tranh trên thị trường nội địa, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế”. Thứ nhất, các
NHTM phải đáp ứng yêu cầu về vốn theo BASEL II và Thơng tư 41. Thứ hai, để có thể đáp ứng
được BASEL III thì các NHTM khơng chỉ tăng vốn mà còn phải cải thiện chất lượng vốn. Thứ
ba, các NHTM VN cần xử lý triệt để nợ xấu. Thứ tư, các NHTM cần hoàn thiện, nâng cao năng
lực quản trị điều hành và quản trị rủi ro. Thứ năm, các NHTM cần hiện đại hóa hệ thống CNTT
4.1.

4.2.

Đề xuất giải pháp nâng cao CAR đối với các NHTM
4.2.1. Giải pháp tăng vốn
a. Tăng VCSH
Để tăng VSCH, các NHTM có thể thực hiện phát hành thêm cổ phiếu mới cho các cổ

đông nhằm tăng vốn, chia cổ tức bằng cổ phiếu, mua bán và sáp nhập.
b. Tăng Vốn cấp 2 và cấp 3
Để tăng vốn cấp 2 và cấp 3, các NHTM có thể phát hành trái phiểu kỳ hạn dài 5-10 năm,
hoặc trái phiếu kỳ hạn ngắn 3 năm, chứng chỉ tiền gửi không cho phép rút trước hạn, hoặc phát
hành trái phiểu chuyển đổi cổ phiếu.
4.2.2. Giải pháp xử lý hiệu quả nợ xấu
Các biện pháp xử lý sẽ linh hoạt phù hợp với đặc điểm tính chất của từng khoản nợ:
o Các biện pháp khai thác nợ: Cơ cấu lại nợ, Miễn giảm lãi vay, Cho vay tiếp để duy trì hoạt động
o Các biện pháp thanh lý nợ: Bán nợ, Xử lý TSBĐ, Xử lý quỹ dự phịng rủi ro, Chuyển nợ xấu
thành vốn góp, Chứng khốn hóa khoản nợ,
o Để dự phịng phát sinh nợ xấu, thì các NHTM cần phải có các giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng.
4.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng
Để nâng cao chất lượng tín dụng, Khách hàng cần được quan tâm từ những giai đoạn đầu
khi thẩm định khách hàng, cho đến hết vòng đời của khoản tín dụng và cả đến sau khi KH đã tất
tốn khoản tín dụng. Các NHTM cần xây dựng hệ thống quản lý thơng tin khách hàng đầy đủ
chính xác, cập nhật liên tục tình hình tài chính và hoạt động SXKD của khách hàng cũng như đặc
điểm hoạt động và đặc điểm tín dụng của khách hàng, nhận diện các khách hàng thông qua các

đặc điểm và lịch sử đánh giá trong quá khứ, thiết lập hệ thống chấm điểm tồn diện khách hàng
để từ đó có những cơ chế đặc thù cũng như chính sách thu hút khách hàng. Thứ hai, NHTM cịn
cần xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng tín dụng thơng qua quy trình thẩm định tín dụng chặt
chẽ, hệ thống thang đo chấm điểm tín dụng khách hàng hiệu quả chính xác. Thứ ba là nâng cao
hệ thống quản trị rủi ro, theo đó cần có một hệ thống quản trị chuẩn mực giúp cho phép đánh giá
mức độ rủi ro của ngân hàng bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động và rủi

ro thị trường đối với Tài sản Có rủi ro của các NH. Thứ tư, cẩn đảm bảo hiệu quả của hệ thống
quản lý thu hồi và xử lý nợ.
4.2.4. Giải pháp cải thiện lợi nhuận
Trước hết, phần lớn lợi nhuận ngân hàng thu được từ hoạt động cho vay, các NHTM vẫn
cần tập trung đẩy mạnh mảnh kinh doanh trọng yếu này của mình, và cần được tập trung vào các
ngành, lĩnh vực, đối tượng khách hàng được ưu tiên của Chính phủ. Các NHTM cũng có thể tìm
kiếm các nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ trung gian thanh toán, chuyển tiền nhất là khi thời
đại công nghệ tiên tiến giúp giảm thanh tốn tiền mặt. Ngồi ra, các NH có thể thực hiện giảm
hay tiết kiệm chi phí hoạt động, giảm chi lãi tiền gửi. Để giảm chi lãi tiền gửi, cần tích cực huy


23

24

động từ các nguồn tiền nhàn rồi tại chỗ như tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, vận động các
DN và cá nhận sử dụng vốn thanh toán qua tài khoản, để tận dụng tiền nhàn rỗi. Đề giảm chi phí
hoạt động, các NH cần giảm sát chặt chẽ các khoản chi phí, cắt giảm những khoản chi phí khơng
cần thiết. NHTM cũng cần tận dụng tối đa các ích lợi của hệ thống CNTT để rút ngắn thời gian
xử lý tác nghiệp, nâng cao năng suất lao động, giúp cán bộ tập trung vào các công việc tìm kiếm
khách hàng, cũng như tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm.

KẾT LUẬN

4.2.5. Giải pháp nâng cao kiểm toán nội bộ và giám sát hoạt động
Thứ nhất, tách biệt vai trò điều hành và quản trị như vậy sẽ giúp tránh xung đột lợi ích,
tiệm cận hơn với nền tảng quản trị hiện nay trên thế giới. Thứ hai, đó là xây dựng quy trình đánh
giá mức độ đủ vốn ICAAP, theo đó cần có mối quan hệ chặt chẽ giữa Chiến lược kinh doanh từ
phía BĐH, Kế hoạch vốn từ phía bộ phận Kế hoạch tài chính, và Khẩu vị rủi ro được đánh giá từ
Bộ phận QTRR. Thứ ba, đó là nâng cao năng lực của Kiểm tốn nội bộ. Thứ tư, cần có một hệ

thống thơng tin chính xác, có thể xử lý lượng dữ liệu lớn, phức tạp, đưa ra được những đánh giá,
xu hướng một cách kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản trị nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo
tính bảo mật thông tin
4.3.

Khuyến nghị giải pháp với NHNN
Thứ nhất, NHNN cần xem xét hiệu quả của cơng cụ chính sách tiền tệ là hạn mức tín
dụng hiện đang được áp dụng khá tích cực tại Việt Nam. Thứ hai, TT 58/2018/TT-NHNN về cơ
bản đã khắc phụ được việc các NHTM tự đánh giá và gửi kết quả lên NHNN. Tuy nhiên, việc
cơng bố thơng tin riêng lẻ có thể dẫn đến việc bất cân xứng thông tin và thiếu minh bạch trên thị
trường. Minh bạch thông tin là xu hướng không thể tránh khỏi khi áp dụng BASEL II trụ cột 3.
Thứ ba, đó là tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM, đặc biệt
là những hoạt động mà các NHTM hiện nay chưa tn thủ triệt để như việc trích lập dự phịng rủi
ro với tỷ lệ đúng, hay biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp. Thứ tư, căn cứ vào tiến độ thực hiện
BASEL II, NHNN cũng cần nghiên cứu và dần xây dựng các quy định hướng dẫn các NHTM
tiến tới thực hiện BASEL III để có thể theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Khuyến nghị với Chính Phủ
Thứ nhất, Chính phủ cần có những chính sách đảm bảo lạm phát trong khn khổ, giúp
cho lãi suất được bình ổn và từ đó hoạt động của các NHTM được hiểu quả hơn. Thứ hai, Chính
Phủ cũng xem xét việc đồng bộ các khuôn khổ pháp lý. Thứ ba, Chính phủ cũng cần đẩy mạnh
phát triển các thị trường vốn khác như thị trường mua bán nợ, TTCK.
4.4.

4.5.

Những hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất là nguồn dữ liệu có thể không đầy đủ. Thứ hai, nghiên cứu mới dừng lại ở việc
đánh giá tác động của yếu tố tái cơ cấu hệ thống ngân hàng một cách chung nhất chứ chưa đánh
giá cụ thể từng yếu tố vĩ mô hay vi mô tác động đến CAR tại từng giai đoạn riêng rẽ như thế nào.
Thứ ba, do điều kiện thiếu thơng tin nên CAR được thu thập từ tính tốn của các NHTM và chưa

đồng nhất toàn bộ theo chuẩn BASEL II. Thứ tư, việc lựa chọn Tài sản đầu tư chứng khoản làm
đại diện cho rủi ro thị trường tác động đến CAR có thể chưa đầy đủ mà cần bổ sung thêm các
yếu tố tác động khác như đầu tư ngoại hối hay chứng khoán phái sinh...

Thứ nhất, luận án đã hệ thống cơ sở lý luận về các yếu tố tác động đến hệ số CAR. Theo
đó, CAR chịu sự tác động đồng thời của các nhóm các yếu tố vĩ mơ và nhóm các yếu tố vi mô.
Từ tổng quan thực nghiệm, khoảng trống nghiên cứu của luận án là: bổ sung yếu tố đại diện cho
rủi ro thị trường (Tổng tài sản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và Tổng tài sản đầu tư chứng khoán
dài hạn), bổ sung yếu tố đại diện cho các giai đoạn của các đề án tái cơ cấu, bổ sung yếu tố Mua
bán sáp nhập NH, thực hiện và luận giái tính hợp lý của việc sử dụng phương pháp S-GMM hai
bước làm phương pháp kiểm định, đồng thời thực hiện kiểm định Long-run để xác định sự tác

động dài hạn.
Thứ hai, luận án dã sử dụng bộ dữ liệu của 35 NHTMM trong giai đoạn từ 2006 – 2020,
là giai đoạn bao trùm : giai đoạn khủng hoảng của nên kinh tế và hệ thống NHTM Việt Nam, giai
đoạn 1 tái cơ cấu (2011 – 2015) và giai đoạn 2 tái cơ cấu (2015 – 2020). Kết quả kiểm định cho
thấy, các yếu tố tác động thuận chiều gồm có : Khả năng sinh lời ROE, giai đoạn 1 đề án tái cơ
cấu, giai đoạn 2 đề án tái cơ cấu và việc sở hữu nhà nước. Các yếu tố có tác động nghịch chiều
gồm có: Quy mơ tổng tài sản, Tỷ lệ cho vay, Tổng tài sản đầu tư chứng khốn dài hạn, Tỷ lệ dự
phịng rủi ro tín dụng, Tỷ lệ địn bẩy, Lạm phát). Các yếu tố khơng có tác động có ý nghĩa thống
kê là CAR năm trước, Tỷ lệ huy động vốn, Tổng tài sản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, việc mua
bán sáp nhập các ngân hàng, tăng trưởng GDP và lãi suất.
Thứ ba, từ kết quả thực nghiệm cùng với việc phân tích bối cảnh, luận án đã đưa ra những
khuyến nghị như sau: Đối với giải pháp đề xuất với NHTM, tác giả đề xuất nhóm các giải pháp :
(i) tăng vốn tự có bao gồm tăng vốn cấp 1, vốn cấp 2 và vốn cấp 3; (ii) nâng cao hiệu quả xử lý
nợ xấu; (iii) nâng cao chất lượng tín dụng; (iv) cải thiện lợi nhuận; (v) nâng cao chất lượng kiểm
toán nội bộ và giám sát hoạt động. Đối với giải pháp khuyến nghị với NHNN: (i) xem xét tính
hiệu quả của cơng cụ hạn mức tín dụng; (ii) minh bạch thông tin xếp hạng; (iii) tăng cường công
tác thanh tra giám sát; (iv) dần xây dựng hướng dẫn BASEL III. Đối với giải pháp khuyến nghị
với Chính Phủ : (i) tạo mơi trường kinh tế bình ổn; (ii) đồng bộ các khuôn khổ pháp lý và (iii) đẩy

mạnh các thị trường vốn khác.
Bên cạnh những kết quả thu được, luận án vẫn còn một số hạn chế cần hoàn thiện và tác
giả cũng đưa ra những hướng nghiên cứu tiếp theo : (i) mở rộng nghiên cứu về tác động riêng rẽ
của các yếu tố giai đoạn trước và sau tái cơ cấu; (ii) mở rộng phạm vi nghiên cứu đến các NH
nước ngoài; (iii) nghiên cứu giai đoạn sau 2020; (iv) bổ sung yếu tố thể hiện rủi ro hoạt động.



×