Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Chuong 4 lý thuyết bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.35 MB, 53 trang )

Chương 4

BẢO HIỂM


Nội dung chính
4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị của bảo hiểm
4.2. Các hình thức bảo hiểm
4.3. Các nguyên tắc quản lý bảo hiểm
4.4. Bảo hiểm kinh doanh
4.5. Bảo hiểm xã hội
4.6. Bảo hiểm y tế




Bảo hiểm là cách thức con người đối phó với rủi ro


Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm - mét sè dÊu mèc quan träng

Trên thế giới




Hoạt động có tính bảo hiểm Tr.CN








Insurance Policy cịn lưu giữ được ký kết năm 1347



Hệ thống cho vay mạo hiểm lớn tại
Rome

Babylon, Athene,

Cty BH hàng hải đầu tiên thành lập năm 1424 tại Ý

Ở Việt Nam

BH cháy ra đời sau thảm họa cháy ở London 1666
Cty BHNT đầu tiên thành lập tại ANH năm 1762
Thế kỷ XIX bùng nổ các nghiệp vụ bảo hiểm : BH ô tô, máy
bay, TNDS,…



BH đã được triển khai từ thời Pháp thuộc và dưới chế độ
Ngụy quyền

Sự phát triển của các thị trường bảo hiểm đương
đại




Bảo Việt chính thức hoạt động 15/01/1965



Năm 1993 ban hành NĐ 100/CP về kinh doanh bảo hiểm



8/1996 triển khai BHNT



12/2000 ban hành Luật KDBH, chính thức có hiệu lực
01/4/2001, sửa đổi bổ sung 2010


Cty BH hàng hải đầu tiên thành
lập năm 1424 tại Ý


4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm
4.1.1. Khái niệm



Đứng trên quan điểm cộng đồng:
Bảo hiểm có thể được hiểu là “phương thức xử lý rủi ro” thông qua việc
lập quỹ dự trữ, đề phòng rủi ro, chuyển giao, phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho
quá trình tái sản xuất và đời sống của con người trong xã hội được diễn ra bình

thường”.



Đứng trên phương diện tài chính:
Bảo hiểm là một “phạm trù tài chính” gắn liền với các quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm.


4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm

Định nghĩa:
Bảo hiểm là những quan hệ kinh tế gắn với quá trình hình thành, phân
phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến cố bảo hiểm,
đảm bảo cho quá trình tái sản xuất và đời sống của xã hội diễn ra bình thường.

Theo góc độ chuyên ngành (tham khảo):
Bảo hiểm là phương pháp chuyển giao rủi ro được thực hiện qua hợp đồng
BH, trong đó bên mua BH chấp nhận trả phí BH và doanh nghiệp BH cam kết bồi
thường hoặc trả tiền BH khi xảy ra sự kiện bảo hiểm


4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm
4.1.2. Đặc điểm
4.1.2.1. Bảo hiểm là một loại dịch vụ tài chính đặc biệt

Sản phẩm của Bảo hiểm là sản phẩm vơ hình
Sản phẩm của Bảo hiểm là sự đảm bảo về mặt tài chính trước rủi ro cho
người được bảo hiểm và các dịch vụ liên quan.


Rủi ro là cơ sở của hoạt động bảo hiểm, là nguồn gốc phát sinh các hoạt động
dự trữ bảo hiểm


4.1.2. Đặc điểm

Chu trình kinh doanh của bảo hiểm là chu trình đảo ngược: sản phẩm được
bán ra trước, doanh thu được thực hiện trước, sau đó mới phát sinh chi phí.



Đặc điểm này tạo ra tính nhàn rỗi của nguồn vốn bảo hiểm, cho phép các tổ
chức bảo hiểm có thể sử dụng chúng tham gia vào thị trường tài chính để sinh
lời.


4.1.2. Đặc điểm
4.1.2.2. Bảo hiểm vừa mang tính bồi hồn vừa mang tính khơng bồi hồn
Trong thời gian bảo hiểm

Nếu xảy ra biến cố, đối tượng mua bảo hiểm bị thiệt hại hoặc bị ảnh hưởng thì
sẽ được bồi thường, trả tiền bảo hiểm

Nếu không xảy ra biến cố bảo hiểm thì người bảo hiểm khơng phải bồi thường
hay trả tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm.

(Đặc điểm này cũng tạo ra khả năng nhàn rỗi của nguồn vốn bảo hiểm)
Bồi hồn, chi trả của bảo hiểm có tính bất ngờ về thời gian, không gian cũng như quy mô.



4.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của bảo hiểm
4.1.3. Vai trị

Góp phần bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống của người
tham gia bảo hiểm.

No.1


4.1.3. Vai trị

Góp phần phịng tránh, hạn chế tổn thất, đảm bảo an toàn cho sản xuất và đời
sống



Người tham gia bảo hiểm, ngồi trách nhiệm đóng phí bảo hiểm đầy đủ cịn phải thực hiện tốt
cơng tác đề phịng, hạn chế tổn thất.



Các tổ chức bảo hiểm tổ chức tốt biện pháp đề phòng, thường xuyên kiểm tra an tồn, hạn chế
tổn thất có hiệu quả sẽ giảm được chi phí bồi thường, trả tiền bảo hiểm, đảm bảo an toàn cho phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước



NN khuyến khích đa dạng các hình thức BH nhằm giảm nguồn kinh phí để đầu tư cho các mục
tiêu khác



4.1.3. Vai trị

Góp phần cung ứng vốn cho phát triển KTế–XH


Bảo hiểm là tổ chức tài chính trung gian, thực hiện vai trò đầu tư để phát
triển kinh tế xã hội, bảo toàn và phát triển vốn để bổ sung, tăng cường quỹ dự trữ
bồi thường, giảm phí bảo hiểm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường



BHXH và BHYT góp phần tạo ra một nguồn vốn quan trọng thu hút từ người lao
động và người sử dụng lao động.



4.2. Các hình thức bảo hiểm


4.2. Các hình thức bảo hiểm

- Các tổ chức BH này tiến
hành hoạt động kinh
doanh nhằm tìm kiếm

BH có mục đích kinh
doanh

một khoản lợi nhuận

nhất định để tồn tại và
phát triển
- Chịu sự chi phối của các
quy luật cạnh tranh

Theo mục đích hoạt

trên thị trường

động của các tổ chức
quản lý quỹ BH

- Tiêu chí hoạt động nhằm

BH khơng có mục đích

mục đích tương hỗ giữa

kinh doanh

các thành viên tham
gia


4.2. Các hình thức bảo hiểm

Theo phương
thức xử lý rủi ro

- Người tham gia bảo

hiểm sẽ chuyển giao,
phân tán các rủi ro cho
các tổ chức BH mà bản
thân không muốn hoặc

- Các tổ chức, cá nhân,
các DN thành lập các
quỹ dự trữ riêng để bù

Phương thức tự
BH

Phương thức

không thể gánh chịu

chuyển giao,

được bằng việc trích

phân tán rủi ro

nộp một phần thu nhập
của mình cho các tổ

đắp các tổn thất có thể

chức BH dưới dạng phí

xảy ra đối với q


BH

trình sản xuất và đời
sống


4.2. Các hình thức bảo hiểm

Theo phương thức quản lý
quỹ BH

Quỹ được quản lý theo kỹ

Quản lý bằng kỹ thuật

thuật phân chia

tồn tích vốn

- Là một cách thức quản lý

- Là một cách thức quản lý

nhằm cân đối lại các khoản thu

nhằm cân đối lại các khoản

nhập từ phí và chi phí bồi


thu nhập của các hợp đồng

thường giữa các hợp đồng BH

BH dài hạn kéo dài qua

có thời hạn ngắn (thường là 1

nhiều năm tài chính

năm)


4.2. Các hình thức bảo hiểm

Căn cứ vào đối tượng Bảo hiểm:



Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm con người

Căn cứ vào tính chất rủi ro và ảnh hưởng của nó đối với xã hội:



Bảo hiểm bắt buộc
Bảo hiểm tự nguyện



4.3. Các nguyên tắc quản lý bảo hiểm

4.3.1. Nguyên tắc sàng lọc rủi ro

Đối với các nhà bảo hiểm không phải bất cứ rủi ro nào cũng có thể chấp nhận
bảo hiểm vì những rủi ro này sẽ liên quan đến số tiền mà nhà bảo hiểm có thể
sẽ phải chi trả trong tương lai

Cần phải xác định những rủi ro nào cần phải loại trừ không được bảo hiểm,
những rủi ro nào có thể chấp nhận bảo hiểm


4.3. Các nguyên tắc quản lý bảo hiểm
4.3.2. Nguyên tắc định phí bảo hiểm phải trên cơ sở “giá” của các rủi ro

Nếu một rủi ro có xác suất xảy ra lớn, thiệt hại nhiều thì người nào muốn
tham gia bảo hiểm với những rủi ro đó sẽ phải trả phí cao

Nếu một rủi ro có xác suất xảy ra thấp, thiệt hại ít thì những rủi ro này sẽ
phải nộp phí thấp


Tổng giá trị bảo hiểm cho đôi chân của Messi cho đến khi giải nghệ lên tới con
số 550 triệu Euro. Đây là hợp đồng bảo hiểm cao nhất trong lịch sử thể thao.


4.3. Các nguyên tắc quản lý bảo hiểm

4.3.3. Nguyên tắc thận trọng


Nguyên tắc thận trọng phải tuân thủ ngay từ đầu khi kí kết hợp đồng bảo hiểm
để tránh các trường hợp gian lận, cũng như bất cẩn của người tham gia bảo
hiểm

Trong hoạt động đầu tư, các nhà bảo hiểm cũng phải tính tốn rất thận trọng
4.3.4. Ngun tắc lấy số đơng bù số ít
Huy động nhiều người tham gia bảo hiểm đóng phí để bù đắp cho một số ít gặp
rủi ro


×