Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ 1 thị trấn vũ THƯ 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.56 KB, 8 trang )

BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HÓA 8

ĐỀ KHẢO SÁT HS GIỎI MƠN HĨA HỌC 8
Đề 1 – Năm học 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (3 điểm) Cho bảng sau:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
HBr
CO
CaO
H3PO4
Na2O
Li2O
HNO3
CO2
MgO
H2SO4
SO3
Fe2O3

Nhóm 4
S
O3
Cl2
Fe

Nhóm 5
Cu(OH)2
KOH


Al(OH)3
Fe(OH)2

Nhóm 6
Ba(H2PO4)2
MgCO3
NaHSO3
FeSO4

a/ Các chất trong các nhóm trên thuộc loại chất nào?
b/ Viết cơng thức oxit tương ứng với mỗi chất ở nhóm 1, nhóm 5? Gọi tên các oxit đó?
c/ Cho các chất sau: Na, P, Al, Fe3O4, H2O. Hãy viết các PT PƯ hóa học để điều chế:
NaOH, Al2O3, Na3PO4, Fe? (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Câu 2: (3 điểm)
1/ Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng):
 A 
 H O 
 B 
 H 
 C
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
KMnO4 
2
2
2/ Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu
được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính

tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối
trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 3: (2 điểm)
Đốt cháy hết 6,2 gam photpho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy
hịa tan vào 235,8 gam nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25 g/ml.
a/ Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc)?
b/ Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch axit?
Câu 4: (2 điểm)
Hòa tan hết 35 gam hỗn hợp 3 kim loại (Mg, Zn, Al) bằng dung dịch axit HCl
21,9%. Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí H2 (ở đktc). Biết thể tích khí H2 thốt ra do
Al phản ứng gấp 2 lần thể tích khí H2 thốt ra do Mg phản ứng.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng?
Câu 5: (3 điểm)
Có 2 chất khí có cơng thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA gấp 2,125 lần
phân tử khối của BHy. Thành phần % về khối lượng của hidro trong HxA là 5,88% và
thành phần % về khối lượng của hidro trong BHy là 25%.
a/ Xác định nguyên tố A, B trong cơng thức của 2 khí trên?
b/ Cho các nguyên tố A và B tác dụng với khí oxi sẽ tạo ra hợp chất gì? Viết PT PƯ?
Câu 6: (3 điểm)
1/ Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất (khơng phản ứng) thu được 10,08 lít khí
(đktc) và hỗn hợp chất rắn X. Tính m biết H = 80%? Tính phần trăm khối lượng các
chất trong hỗn hợp X?

MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HĨA 8
2/ Hịa tan hồn toàn 30,5 gam hỗn hợp kim loại A, B, C có hóa trị lần lượt là a, b, c
trong dung dịch H2SO4 lỗng. Sau phản ứng thấy có V lít khí thốt ra (đktc) và 97,7

gam hỗn hợp muối khan. Tính V?
Câu 7: (4 điểm)
1/ Đốt cháy 36 gam FeS2 với 13,44 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28 gam
hỗn hợp rắn X và V lít hỗn hợp khí Y. Tính hiệu suất phản ứng và thành phần % thể
tích các khí có trong Y (các khí được đo cùng điều kiện).
t
Biết rằng:
FeS2 +
O2
Fe2O3 +
SO2


2/ Cho 63,2 gam hỗn hợp R và RxOy nung nóng phản ứng vừa đủ với khí CO, sau phản
ứng thu được 17,92 lít khí (đktc) và m gam chất rắn. Chất rắn thu được cho phản ứng
với dung dịch axit HCl dư thấy thốt ra 20,16 lít khí (đktc). Tìm R?
o

(Cho: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn =65; Br = 80; Mn = 55)

MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HÓA 8

GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT HS GIỎI MƠN HĨA HỌC 8 (Đề 1)
Trường THCS Thị Trấn Vũ Thư – Năm học 2018 – 2019
Câu 1: (3 điểm) Cho bảng sau:
Nhóm 1

Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
HBr
CO
CaO
S
Cu(OH)2
Ba(H2PO4)2
H3PO4
Na2O
Li2O
O3
KOH
MgCO3
HNO3
CO2
MgO
Cl2
Al(OH)3
NaHSO3
H2SO4
SO3
Fe2O3
Fe
Fe(OH)2
FeSO4
Giải:

a/ Các chất trong các nhóm trên thuộc loại chất nào?
Nhóm 1: Axit
Nhóm 2: Oxit
Nhóm 3:
Oxit bazơ
Nhóm 4:
Đơn chất
Nhóm 5:
Bazơ
Nhóm 6: Muối
b/ Viết công thức oxit tương ứng với mỗi chất ở nhóm 1, nhóm 5? Gọi tên các oxit đó?
Nhóm 1
Oxit tương ứng
Nhóm 5
Oxit tương ứng
HBr
Khơng có
Cu(OH)2 CuO : Đồng (II) oxit
H3PO4 P2O5 : Đi photpho penta oxit
KOH
K2O : Kali oxit
HNO3
N2O5 : Đi nitơ penta oxit
Al(OH)3 Al2O3 : Nhôm oxit
H2SO4 SO3 : Lưu huỳnh tri oxit
Fe(OH)2 Fe2O3 : Săt (II) oxit
c/ Cho các chất sau: Na, P, Al, Fe3O4, H2O. Hãy viết các PT PƯ hóa học để điều chế:
NaOH, Al2O3, Na3PO4, Fe? (Ghi rõ điều kiện phản ứng nu cú).
2Na +
2H2O


2NaOH
+
H2
Điện phân
2H2O


2H2
+
O2
t
4Al +
3O2
2Al2O3
t
4P +
5O2
2P2O5

P2O5 +
3H2O 

2H3PO4
3NaOH
+
H3PO4

 Na3PO4
+

3H2O
t
Fe3O4
+
4H2 
3Fe +
4H2O
Câu 2: (3 điểm)
Giải:
1/ Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng):
 A 
 H O 
 B 
 H 
 C
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
KMnO4 
2
2
 O 
 H O 
 H SO 
 H 
 Fe
(1)
(2)

(3)
(4)
(5)
KMnO4 
2
2
2
4
2
t
1 - 2KMnO4 
K2MnO4
+
MnO2
+
O2

t
2 - O2
+
2H2O
2H2O


3 - H2O +
SO3


H2SO4
4 - H2SO4

+
Zn


ZnSO4
+
H2
t
5 - 4H2 +
Fe3O4
3Fe +
4H2O


2/ Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu
được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính
tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối
trong hỗn hợp ban đầu?
t
2KMnO4
K2MnO4
+
MnO2
+
O2


x mol
0,5x mol
0,5x mol

0,5x mol
t
2KClO3
2KCl
+
3O2


o
o

o

o

o

o

o

o

MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HÓA 8
y mol
y mol
1,5y mol

Khối lượng hỗn hợp ban đầu = (158x + 122,5y) gam
Khối lượng hỗn hợp chất rắn sau PƯ = 197.0,5x + 87.0,5x + 74,5y
= 98,5x + 43,5x + 74,5y
= (142x + 74,5y) gam
Hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Ta có:
142 x  74,5 y
75
142 x  74,5 y 3



158 x  122,5 y 100
158 x  122,5 y 4

(142x + 74,5y).4 = (158x + 122,4y).3

568x + 298y = 474x + 367,5y 
94x = 69,5y
x 69,5

 0, 74


x = 0,74y
y
94
mKClO3  122,5 y (gam)
mKMnO4  158 x  158.0, 74 y  116,92 y (gam)
;
mKMnO4 116,92 y


 0,954
mKClO3
122,5 y

Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu:
116,92 y
.100  48,83%
116,92 y  122,5 y
122,5 y

.100  51,17%
116,92 y  122,5 y

% KMnO4 
% KClO3

Câu 3: (2 điểm)
Đốt cháy hết 6,2 gam photpho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy
hòa tan vào 235,8 gam nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25 g/ml.
a/ Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở đktc)?
b/ Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch axit?
Giải:
a/

nP 

6, 2
 0, 2 (mol)
31


4P +
4 mol
0,2 mol

nH 2O 

;

235,8
 13,1 (mol)
18

t
5O2 

5 mol
0,25 mol

2P2O5
2 mol
0,1 mol
VO  22, 4.n  22, 4.0, 25  5, 6 (lít)
Oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng, nghĩa là thể tích khí O2 dùng là 70%.
o

2

Vậy thể tích khí oxi trong bình là:


VO2 

5, 6.100
 8 (lít)
70

nH O  13,1 (mol)

;
H2O dư.


P2O5 +
3H2O
2H3PO4
0,1 mol
0,2 mol
m

0, 2.98  19, 6 (gam)
Khối lượng chất tan trong dung dịch là:
H PO
mdd  mP O  mH O  0,1.142  235,8  14, 2  235,8  250 (g)
Khối lượng dung dịch là:

nP = 0,2 mol

2

3


2 5

2

19, 6
.100  7,84%
250
m
250
Vdd  dd 
 200 ml = 0,2 lít

D 1, 25

C% 

`mdd = V.D

4

MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HÓA 8
CM 

n ,2

 1 (M)

V 0, 2

Câu 4: (2 điểm)
Hòa tan hết 35 gam hỗn hợp 3 kim loại (Mg, Zn, Al) bằng dung dịch axit HCl
21,9%. Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí H2 (ở đktc). Biết thể tích khí H2 thốt ra do
Al phản ứng gấp 2 lần thể tích khí H2 thốt ra do Mg phản ứng.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng?
Giải:
Thể tích khí H2 thốt ra do Al phản ứng gấp 2 lần thể tích khí H2 thốt ra do Mg
phản ứng.  Số mol khí H2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần số mol khí H2 thốt ra
do Mg phản ứng.

Đặt số mol khí H2 thốt ra do Mg phản ứng là x mol.
Đặt số mol khí H2 thốt ra do Zn phản ứng là y mol. (x, y > 0)
Vậy số mol khí H2 thốt ra do Al phản ứng 2x mol.
 MgCl2
Mg +
2HCl 
+
H2
x mol
2x mol
x mol
x mol
 ZnCl2 +
Zn
+
2HCl 
H2

y mol
2y mol
y mol
y mol
 2AlCl3
2Al +
6HCl 
+
3H2
4
x mol
3

4x mol

4
x mol
3

2x mol

Khối lượng hỗn hợp 3 kim loại là 35 gam.
Ta có:

4
24 x  65 y  27 x  35 
3

24x + 65y + 36x = 35  60x + 65y = 35 (I)
19, 04


Số mol khí hidro thốt ra sau PƯ là: nH  22, 4  0,85 (mol)

Ta có: x + y + 2x = 0,85
3x + y = 0,85
(II)
Từ (I) và (II), ta có hệ phương trình đại số: 60x + 65y = 35 (I)
x = 0,15
3x + y = 0,85
(II) y = 0,4
a/
mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (gam)
mZn = 65y = 65.0,4 = 26 (gam)
2

4
mAl  27. x  36 x  36.0,15  5, 4 (gam)
3

b/

nHCl = 2x + 2y + 4x = 6x + 2y = 6.0,15 + 2.0,4 = 0,9 + 0,8 = 1,7 (mol)
mHCl = 1,7.36,5 = 62,05 (gam)
C% 

mct
.100
mdd




mdd 

mct .100 62, 05.100

 283,33 (gam)
C%
21,9

Câu 5: (3 điểm)
Có 2 chất khí có cơng thức là HxA và BHy. Phân tử khối của HxA gấp 2,125 lần
phân tử khối của BHy. Thành phần % về khối lượng của hidro trong HxA là 5,88% và
thành phần % về khối lượng của hidro trong BHy là 25%.
a/ Xác định nguyên tố A, B trong cơng thức của 2 khí trên?
b/ Cho các nguyên tố A và B tác dụng với khí oxi sẽ tạo ra hợp chất gì? Viết PT PƯ?
MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HĨA 8
Giải:

x

5,88

HxA có %H = 5,88% nên ta có: x  M  100
A


100x = 5,88x + 5,88MA

94,12x = 5,88MA
*

Vì x là chỉ số N nên ta có bảng biện luận:
x
MA

1
16
Loại

2
32
Nhận


Vậy x = 2 ; MA = 32

BHy có %H = 25% nên ta có:



3
48
Loại

MA = 16x
4
64
Loại


A là nguyên tố lưu huỳnh (S).
y
25

y  M B 100

y
1



4y = y + MB
MB = 3y
y  MB 4
Vì y là chỉ số  N* nên ta có bảng biện luận:


y
MB

1
3
Loại

Vậy y = 4 ; MB = 12

2
6
Loại



3
9
Loại

4
12
Nhận

B là nguyên tố cacbon (C).

Câu 6: (3 điểm)
Giải:
1/ Nung m gam thuốc tím chứa 10% tạp chất (khơng phản ứng) thu được 10,08 lít khí
(đktc) và hỗn hợp chất rắn X. Tính m biết H = 80%? Tính phần trăm khối lượng các
chất trong hỗn hợp X?
nO2 

10, 08
 0, 45 (mol)
22, 4

t
2KMnO4
K2MnO4
+
MnO2
+



0,9 mol
0,45 mol
0,45 mol
Như vậy, theo lý thuyết số mol KMnO4 phản ứng là 0,9 mol.
Khối lượng KMnO4 phản ứng là:
0,9.158 = 142,2 (gam)
o

Vậy khối lượng KMnO4 thực tế có trong m gam thuốc tím là:

O2
0,45 mol

142, 2.100
 177, 75 (gam)
80

Khối lượng 20% KMnO4 chưa phản ứng = 177,75 – 142,2 = 35,55 (gam)
Trong m gam thuốc tím có 10% tạp chất khơng PƯ tức là 90% KMnO4.


m

177, 75.100
 197,5 (gam)
90

Khối lượng 10% tạp chất = 197,5 – 177,75 = 19,75 (gam)
Hỗn hợp chất rắn X gồm có: 19,75 gam tạp chất ; 35,55 gam KMnO4 dư ; 0,45 mol

K2MnO4 và 0,45 mol MnO2 .
mK MnO  0, 45.197  88, 65 (gam) ;
mMnO  0, 45.87  39,15 (gam)
% khối lượng các chất trong hỗn hợp chất rắn X là:
2

4

% KMnO4 

2

35,55
.100  19, 42%
35,55  19, 75  88, 65  39,15
MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HÓA 8
19,75

% tạp chất = 35,55  19, 75  88, 65  39,15 .100  10, 79%
88, 65
.100  48, 41%
35,55  19, 75  88, 65  39,15
39,15

.100  21,38%
35,55  19, 75  88, 65  39,15


% K 2 MnO4 
% MnO2

2/ Hịa tan hồn tồn 30,5 gam hỗn hợp kim loại A, B, C có hóa trị lần lượt là a, b, c
trong dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thấy có V lít khí thốt ra (đktc) và 97,7
gam hỗn hợp muối khan. Tính V?
 A2(SO4)a
2A +
aH2SO4 lỗng 
+
aH2
 A2(SO4)b
2B +
bH2SO4 loãng 
+
bH2
 A2(SO4)c
2C +
cH2SO4 loãng 
+
cH2
Theo các PTHH, ta có: m hỗn hợp kim loại + mSO = m hỗn hợp muối
mSO = m hỗn hợp muối - m hỗn hợp kim loại = 97,7 – 30,5 = 67,2 (gam)

2
4

2
4




nSO2 
4

67, 2
 0, 7 (mol)
96

nH  nH SO  nSO  0,7 (mol)
Theo PTHH, ta có:
Vậy: V = 22,4.0,7 = 15,68 (lít)
2

2
4

4

Câu 7: (4 điểm)
Giải:
1/ Đốt cháy 36 gam FeS2 với 13,44 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 28 gam
hỗn hợp rắn X và V lít hỗn hợp khí Y. Tính hiệu suất phản ứng và thành phần % thể
tích các khí có trong Y (các khí được đo cùng điều kiện).
t
Biết rằng:
FeS2 +
O2
Fe2O3 +
SO2



o

nFeS2 

36
 0,3 (mol)
120

nO2 

;

13, 44
 0, 6 (mol)
22, 4

Đặt số mol khí O2 phản ứng là x mol (x > 0). Ta có:
t
4FeS2
+
11O2
2Fe2O3


Tỉ lệ:
4 mol
11 mol
2 mol

Trước PƯ: 0,3 mol
0,6 mol
o

Phản ứng:
Sau PƯ:

4x
mol
11
4x
( 0,3  ) mol
11




(0,6 – x) mol

8SO2
8 mol

2x
8x
mol
mol
11
11
2x
8x

mol
mol
11
11
2x

mol Fe2O3 có KL = 28 g
11

4x
) mol FeS2
11
4x
2x
( 0,3  ).120 =
.160 =28
11
11
3,3  4 x
320 x
396  480 x 320 x

.120 
 28

 28
11
11
11
11

396 + 480 + 320 = 308 
88 = 160x 
x = 0,55 (mol)
0,55
H
.100  88,89%
0, 6

Chất rắn sau phản ứng gồm:
Ta có:

x mol

+

( 0,3 

MHV


BỘ ĐỀ LUYỆN HS GIỎI HÓA 8
2/ Cho 63,2 gam hỗn hợp R và RxOy nung nóng phản ứng vừa đủ với khí CO, sau phản
ứng thu được 17,92 lít khí (đktc) và m gam chất rắn. Chất rắn thu được cho phản ứng
với dung dịch axit HCl dư thấy thốt ra 20,16 lít khí (đktc). Tìm R?
t
R
+
CO 
Khơng PƯ


t
RxOy +
yCO 
xR
+
yCO2
o
o

17,92
 0,8 (mol)
22, 4
 0,8 (mol) 
mO = 0,8.16 = 12,8 (gam)

nCO2 


nO / nRxOy  nCO  nCO2

Khối lượng chất rắn sau PƯ = 63,2 – 12,8 = 50,4 (gam)
Vì phản ứng vừa đủ nên chất rắn sau PƯ hoàn toàn là R TD với HCl theo PT PƯ:

 2RCln
2R +
2nHCl
+
nH2
1,8
mol

n

Vậy:

1,8


.M R  50, 4
1,8MR = 50,4n
n
n  N* nên ta có bảng biện luận:

n
MR

1
28
Loại

2
56
Nhận

20,16
 0,9 mol
22, 4
50, 4n
MR 
 MR = 28 n
1,8


3
84
Loại

Vậy R có hóa trị II khi PƯ với dd axit, nguyên tử khối = 56

MHV

4
112
Loại


R là Sắt (Fe).



×