Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiền Lâm Sàng 2 đại học y dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.27 KB, 32 trang )

GÓC HỌC TẬP K46

KHÁM MẮT
Chuẩn bị thầy thuốc

Em đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

Chuẩn bị bệnh nhân

Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành khám mắt cho bác
Hôm nay mắt cô như thế nào mà cô đến khám? đỏ mắt, đau mắt, nhìn mờ

Lí do đến khám

Cơ bị mờ mắt bên nào ạ?

Bệnh sử

Cô bị từ khi nào?

Tiền sử

Đây là lần đầu tiên hay trước kia đã bị nhiều lần rồi?
bác đã đi khám ở đâu chưa? Thế có đỡ hơn không bác?
Trước đây bác đã mắc các bệnh gì về mắt, có bị viêm ngứa mắt nhiều lần khơng ạ? Thế
cịn va đập vào mắt thì sao?
Trong gia đình có ai mắc bệnh tương tự hơng?
Xung quanh có ai bị tương tự không?
Bây giờ con sẽ khám cho bác, trong quá trình thăm khám nếu bác cảm thấy khó
chịu thì bác nói cho con, con mong nhận được sự hợp tác của bác


Chuẩn bị dụng cụ (3)

Bảng thị lực: bật đèn
Cho bác đứng cách xa 5m

Bìa che mắt, cầm bìa che
Bút chỉ
NỘI DUNG THĂM KHÁM
THỰC HIỆN KỸ THUẬT ĐO THỊ LỰC BẰNG BẢNG
Bật đền chiếu sáng bảng
thị lực
Khoảng cánh bệnh nhân
ngồi cách bảng thị lực 5m
Đo lần lượt từng mắt (có
hướng dẫn bệnh nhan che
mắt)
Thử thị lực theo trình tự
(thử từ hàng chữ lớn nhất
đến nhỏ nhất hoặc ngược
lại)
Thử thị lực 2 mắt
Ghi nhận đúng kết quả thị
lực bệnh nhân

Cho bệnh nhân đứng hoặc ngồi cách bảng thị lực 5m sao cho mắt bệnh nhân
ngang tầm với hàng chữ thị lực 10/10, che kín mắt khơng đo (bìa che mắt).
Hỏi bệnh nhân có biết chữ khơng?
TT đưa kính lỗ/bìa che mắt cho BN. Bác che mắt nào thì cầm bìa bằng tay đó.
khơng được đè vào mắt.
Bây giờ con chỉ vào chữ nào thì bác đọc to chữ đó lên dùm con, khơng được

đọc hết ngun hàng ạ, nếu bác khơng nhìn rõ thì nói bác khơng nhìn rõ
Bác nhìn thẳng giúp con
Tới hàng chữ nào mà BN đọc khơng được ½ số chữ trong hàng → hàng
chữ phía trên nó là thị lực BN (thị lực là hàng chữ nhỏ nhất mà BN còn đọc được lớn
hơn ½ số chữ trong hàng)
MP 10/10
MT 10/10
Sau đó đo thị lực 2 mắt

Bạch Thái Dương YC45

1


GÓC HỌC TẬP K46

HM 10/10
Chỉ lộn xộn trong hàng
Đọc hết chữ trong hàng
Để ý bệnh nhân có nheo mắt khơng
THỰC HIỆN KỸ THUẬT KHÁM MẮT
Mơ tả vị trí và tính chất
của kết mạc

Là màng mỏng, trong suốt, lót mặt sau mi mắt đến mặt trước nhãn cầu.
Bề mặt có nhiều tuyến nhày, tuyến lệ phụ…giúp tạo một bề mặt trơn nhẵn cho
phép tạo một sự chuyển động không bị ma sát của nhãn cầu.
Gồm 3 phần: kết mạc mi, kết mạc cùng đồ và kết mạc nhãn cầu (kết thúc ở
vùng rìa)


Mơ tả vị trí và tính chất
của giác mạc

Ở mắt trước nhãn cầu, tiếp xúc với mơi trường ngồi
Có công suất khoảng 40 Diop, chiếm 2/3 công suất hội tụ toàn nhãn cầu

Đề 241 Khám mắt
1. Đo thị lực bằng bảng trên bệnh nhân giả có hướng dẫn cụ thể, tuần tự theo 7 bước.
2. Mơ tả vị trí và tính chất của kết mạc
Đề 242 Khám mắt
1. Đo thị lực bằng bảng trên bệnh nhân giả có hướng dẫn cụ thể, tuần tự theo 7 bước.
2. Mô tả vị trí và tính chất của giác mạc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

KHÁM TAI, NGỒI, MÀNG NHĨ, ĐO THÍNH LỰC ĐƠN GIẢN

m đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

on tên Thảo , hôm nay con sẽ tiến hành khám tai cho bác, trong quá trình thăm khám nếu bác cảm thấy khó chịu thì bác
o cho con, con mong nhận được sự hợp tác của bác

Ư THẾ BỆNH NHÂN KHI KHÁM TAI

gười lớn

BN ngồi đối diện với TT. Tốt nhất là ngồi trên ghế xoay, BN nghiêng tai cần khám về phía TT

ẻ em

Cần có người trợ giúp (mẹ hoặc người thân của trẻ) ôm trẻ vào lịng, ghì chặt đầu trẻ vào giữa ngực bằng

tay trái, tay phải cầm giữa 2 tay trẻ trước bụng, hai đùi kẹp chân trẻ

THĂM KHÁM

Khám tai ngoài, màng nhĩ

Khám tai ngồi

Vành tai

Nhìn
Cân đối 2 bên
Màu sắc: đỏ (viêm cấp), sậm màu, đen (thiếu máu nuôi, hoại tử)

Bạch Thái Dương YC45

2


Ống tai
ồi

GĨC HỌC TẬP K46

Khơng có khối u, khơng dị luân nhĩ
Có rãnh sau tai. Mất rãnh sau tai: chấn thương, tụ máu sau tai, sưng tấy sau tai, khối u sau tai
→ Vành tai cân đối 2 bên, màu sắc hồng hào, có rãnh sau tai
Sờ nắn:
Ấn nắp tai, bình tai đau, kéo tai lên BN đau: viêm ống tai ngoài cấp, nhọt ống tai ngoài
Điểm đau sau tai: điểm đau sào bào, điểm đau đáy chũm (cách 1-2cm ĐĐSB), điểm đau mỏm

chũm. Xuất hiện điểm đau khi: viêm tai xương chũm cấp, viêm tấy tù mủ sau tai

Nguồn sáng: đèn Clar, đèn soi tai
Tư thế: BN ngồi đối diện thầy thuốc, tốt nhất là ngồi trên ghế xoay, cao hơn TT 5cm (khi đội đèn
nguồn sáng tập trung qua vùng tai – mũi – họng). BN hướng tai về phía TT
Khám tai phải→ TT tay phải cầm đèn soi tai, tay trái kéo vành tai lên trên và ra sau→ ống tai
thẳng
TT mở đèn soi tai, đưa đèn vào tai trong → quan sát. YC BN đổi tai (đổi tay, đổi đèn)
Bình thường: rỗng, có lơng tai, có ráy tai, thơng thống (khơng dịch, khơng mủ)
Bất bình thường: ống tai hẹp, có dịch máu, mủ (lỗng, đặc, trong, đục, vàng, xanh, mùi), khối u,
ráy tai quá nhiều, dị vật

Khám màng nhĩ

Bạch Thái Dương YC45

3


GĨC HỌC TẬP K46

Vẽ và chú thích các chi tiết hình vẽ màng nhĩ bình thường
Màng nhĩ bình thường hình trái xoan, màu trắng bóng. Ở người lớn, MN nghiêng về
phía ngồi 45°, so với trục đứng của ống tai, ở trẻ em là 60°
MN có 2 màng: Màng căng ở dưới, màng chùng ở trên. Mằng căng: trắng, bóng,
màng chùng có màu đỏ sậm
Xác định tam giác sáng (nón sáng) ở ¼ trước dưới, cán xương búa, mấu ngắn xương
búa, rốn nhĩ
Trục cán búa (trục màng nhĩ). Tam giác sáng ở ¼ trước dưới. Mất tam giác sáng:
màng nhĩ viêm dày, thủng màng nhĩ

Các vị trí thủng màng nhĩ: ¼ trước dưới, ¼ sau dưới, trung tâm, ¼ trước trên, ¼ sau
trên. Thủng ¼ sau trên nguy hiểm nhất: tổn thương hệ thống xương con, ảnh hưởng đến thính
lực nhiều, thường có chỉ định phẫu thuật

ĐO SỨC NGHE ĐƠN GIẢN

Bằng lời nói

Nguyên tắc

Tiếng nói to: 5m
Tiếng nói thầm: 50cm

Cách đo

BN cách TT 5m (thường sát tường), BN quay tai cần khám về phía TT, bịt tai cịn lại,
BN khơng nhìn miệng TT (âm thanh vng góc màng nhĩ). YC bệnh nhân trả lời: Tên gì?
Nhiêu tuổi? Quê ở đâu?. Nếu bệnh nhân khơng nghe thì TT bước tới về phía BN từng 20 cm

Bạch Thái Dương YC45

4


GĨC HỌC TẬP K46

một.
Tiếng nói to <5m: giảm thính lực

Bằng âm thoa

Nghiệm pháp Shwabach: Đo thời gian cốt đạo (CĐ) và khí đạo (KĐ) của từng tai
Nghiệm pháp Rinne:

So sánh thời gian cốt đạo và khí đạo của một tai

Ngiệm phaps Weber:

So sánh thời gian cốt đạo 2 tai khi một bên tai bị bệnh

Nghiệm pháp
wabach

Dụng cụ: âm thoa, đồng hồ
Đo thời gian cốt đạo (CĐ) và khí đạo (KĐ) của từng tai.
Tai ngoài, tai giữa: dẫn truyền âm thanh→ điếc dẫn truyền
Tai trong: tiếp nhận âm thanh → điếc tiếp nhận

TT đập âm thoa vào cùi bàn tay→ sau đó đặt cán âm thoa lên xương chũm BN
Khi bác nghe thấy tiếng kêu thì đưa ngón trỏ lên, hết nghe thì bỏ xuống
Bình thường thời gian cốt đạo là 20s→ điếc tai trong <20s

TT đập âm thoa vào cùi bàn tay→ sau đó đặt cạnh tai bệnh nhân
Khi bác nghe thấy tiếng kêu thì đưa ngón trỏ lên, hết nghe thì bỏ xuống
Bình thường thời gian cốt đạo 30s→ điếc tai giữa, tai ngoài <30s

Nghiệm pháp Rinne

So sánh thời gian cốt đạo và khí đạo của một tai

TT đập âm thoa vào cùi bàn tay→ sau đó đặt cán âm thoa lên xương chũm BN

Khi bác nghe thấy tiếng kêu thì đưa ngón trỏ lên, hết nghe thì bỏ xuống
TT đập âm thoa vào cùi bàn tay→ sau đó đặt cạnh tai bệnh nhân
Khi bác nghe thấy tiếng kêu thì đưa ngón trỏ lên, hết nghe thì bỏ xuống
Bình thường: cốt đạo 20s, khí đạo 30s

Rinne dương tính khi > 1: điếc tai trong, điếc hỗn hợp nhưng nghiêng về tiếp nhận
hoặc tai bình thường
Rinee âm tính khi ≤ 1: điếc dẫn truyền, điếc hỗn hợp nhưng nghiêng về dẫn truyền

Bạch Thái Dương YC45

5


GÓC HỌC TẬP K46

Ngiệm phaps Weber

So sánh thời gian cốt đạo 2 tai khi một bên tai bị bệnh
Đặt âm thoa đang rung lên đỉnh đầu BN. Bác nghe tiếng vang lan về bên nào?
Bình thường: nghe đều cả 2 tai (tiếng vang đều cả 2 tai)
Điếc 1 bên: nếu điếc tai trong, tiếng kêu sẽ thiên về bên lành, nếu điếc tai giữa, tiếng
kêu sẽ thiên về bên bệnh

Điếc 2 bên: nếu tiếng lan vẫn nghe được nhưng không xác định bên nào nhiều, bên
nào ít→ điếc dẫn truyền, nếu tiếng lan không nghe được→ điếc tiếp nhận

Bạch Thái Dương YC45

6



GÓC HỌC TẬP K46

THỦ THUẬT: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TAI TẠI CHỖ
Em đã mặc áo chuyên môn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy
Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành chùi tai, nhỏ tai cho bác, trong quá trình thăm khám nếu bác cảm
thấy khó chịu thì bác báo cho con, con mong nhận được sự hợp tác của bác
I – CHÙI TAI
1. Chỉ
định

− Làm sạch tai trước khi nhỏ thuốc vào tai

2. Dụng
cụ (3)

− Que sắt

− Đưa thuốc vào tai (làm thuốc tai)

− Kéo
− Gịn vơ trùng

3. Cách
làm que
tanpon

Dùng kéo cắt gịn, mỏng vừa phải: 2x1 cm
Đặt gịn lên ngón 2 tay trái→ Đặt que sắt ở giữa→ Lăn tròn que sắt, chừa một đoạn

5mm→ hình cây chổi, chắc, đẹp

4. Cách
chùi tai

BN ngồi đối diện TT, tai BN hướng vào mặt TT
Tay trái kéo tai, tay phải xoay ¼ một → lấy ra → nhìn → ngửi

II – NHỎ TAI
1. Chỉ
định

− Nhỏ thuốc vào tai
− Mềm hóa ráy tai
− Cơn trùng chui vào tai

2. Dụng
cụ

− Chai thuốc nhỏ (oxy già 12V pha loãng, Acid acetic 2%, Cồn boric 3%, Otofa, Otifar)
− Nước muối sinh lý, nước cất
− Thuốc nhỏ tai

3. Cách
làm

BN nằm nghiêng, tai đau hướng lên
Thuốc: 2-4 giọt. Một ngày 2-3/ lần. Một đợt nhỏ tai không quá 10 ngày
Chú ý: BN giữ tư thế trong vài phút để thuốc ngấm đều hoặc ấn nắp tai để đẩy thuốc vào
trong sâu. Tuyệt đối không được rắc hoặc đổ bột thuốc vào tai


KHÁM CỘT SỐNG
Chuẩn bị thầy thuốc
Chuẩn bị bệnh nhân

Em đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành khám tai cho bác, trong quá trình thăm
khám nếu bác cảm thấy khó chịu thì bác báo cho con, con mong nhận được sự hợp tác của
bác
Bác cởi áo giúp con ạ

Chuẩn bị dụng cụ (2)

Thước dây, bút đánh dấu

QUAN SÁT CỘT SỐNG
Trục cột sống
Bạch Thái Dương YC45

Tam giác cạnh thân: hợp bởi hông, cánh tay và cẳng tay. Bình thường tam giác
7


GÓC HỌC TẬP K46

cạnh thân hai bên đối xứng nhau và có diện tích bằng nhau.
Các gai sống
Các cơ cạnh cột sống
Tam giác cạnh thân, tam

giác petit
Đường cog sinh lý của
cột sống

Tam giác Petit: hợp bởi mào chậu, cơ lưng rộng và cơ chéo lớn. Tam giác căng
phồng thường là dấu hiệu của áp xe lao cột sống
TT lần lượt quan sát phía trước và phía sau, và 2 bên hơng. Bác để 2 tay dọc theo
thân mình giúp con ạ
Trục cột sống trùng với đường trọng tâm các cột sống
C7 nổi rõ dưới da
Các cơ cạnh CS: cân xứng 2 bên
Tam giác cạnh thân đều
Tam giác petit đều
Ưỡn ra trước: CS cổ và thắt lưng
Ưỡn ra sau: CS lưng và cùng

SỜ, NẮN CỘT SỐNG
Tìm các điểm đau dọc
trục cột sống
Đôt sống C7
Đốt sống D3, D7, T12
Đốt sống L1
Khe giữa L4 – L5

TT dùng ngón 2,3,4,5 tay phải sờ lên lưng BN
Bác có thấy đau ở đâu khơng ạ
Đốt sống cổ có gai to nhất C7
Đường nối 2 góc trên xương bả vai cắt ngang D3
Đường nối 2 góc trên xương bả vai cắt ngang D7
Nơi xuất phát xương sườn 12 là D12

Đường nối hai đỉnh sườn 12 cắt ngang L1
Đường nối 2 mào chậu qua khẽ giữa L4 – L5

THỰC HIỆN VẬN
ĐỘNG VÙNG CỔ

Tư thế đứng

Gập – ngửa

Gập cổ: Cằm chạm ức

Kết luận: → Khơng có giới hạn vận động CS cổ

Ngửa cổ: Mắt nhìn thằng trần nhà
Nghiêng trái – nghiêng
phải

Cố định vai BN

Xoay phải – xoay trái

Cố định vai BN

Yêu cầu bệnh nhân nghiêng trái – nghiêng phải

Yêu cầu bệnh nhân xoay trái – xoay phải

Bạch Thái Dương YC45


8


GÓC HỌC TẬP K46

THỰC HIỆN VẬN
ĐỘNG VÙNG THẮT
LƯNG

Tư thế đứng

Gập – ngửa

Gập: đầu ngón tay chạm đất hoặc cách đất vài cm

Kết luận: → Khơng có giới hạn vận động CS thắt lưng

Ngửa: chống tay giữ mào chậu và ngửa ra sau
Nghiêng trái – nghiêng
phải

2 tay chữ mào chậu cho khung chậu đứng thẳng

Xoay phải – xoay trái

2 tay chữ mào chậu cho khung chậu đứng thẳng

Cho BN nghiêng trái – nghiêng phải

Cho BN xoay phải – xoay trái

NGHIỆM PHÁP DỒN GÕ→ dồn gõ (-)
Tư thế đứng

BN đứng nhón gót rồi nện mạnh gót xuống nền nhà

Tư thế ngồi

Đấm từ đầu xuống tạo lực truyền theo dọc CS

THỰC HIỆN CÁC NGHIỆM PHÁP
Nghiệm pháp Lasegue

BN nằm ngửa trên giường phẳng, hai chân duỗi thẳng, cổ chân trung tính.

Một tay cằm cổ chân bệnh nhân đưa lên cao dần, tay kia đặt trước gối giữ gối ở tư
thế duỗi thẳng. Nâng cao dần chi đến khi háng gập 90°
Bình thường khơng đau→ Nghiệm pháp Lasegue (-)
(+): háng gập dưới 60° (viêm thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm CSTL)
Nghiệm pháp Bradgard

Khi thực hiện nghiệm pháp Lasegue, khi BN bắt đầu đau, ta cho duỗi bẻ háng đến
khi khơng cịn đau (bác hết đau chưa)
Giữ tư thế này sau đó bẻ gập lưng bàn chân thụ động khớp cổu chân
Nghiệm pháp Bradgard (-)
(+): đau tăng lên (liên quan đến TK tọa)

Nghiệm pháp Ely

BN nằm sấp. Một tay nâng đùi cho duỗi hết mức khớp háng
BT không đau

Nghiệm pháp Ely (-)
(+) đau tăng ở mặt trước đùi và khớp háng (viêm, chèn ép TK đùi)

Đo chỉ số Schober

Bệnh nhân đứng thẳng, đánh dấu khoảng giữa gai sống L4 – L5. Đo lên trên một
đoạn 10cm đánh dấu.
Bác cúi người hết mức giúp con→ đo lại
Mơ tả kết quả:
+ Bình thường: chênh lệch 4-5 cm
+ Trong viêm dính CS, chênh lệch <2 cm

Bạch Thái Dương YC45

9


GÓC HỌC TẬP K46

Bạch Thái Dương YC45

10


GÓC HỌC TẬP K46

KHÁM CƠ LỰC, TRƯƠNG LỰC CƠ, PHẢN XẠ VÀ DẤU HIỆU KÍCH THÍCH MÀNG NÃO
Chuẩn bị thầy thuốc

Em đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy


Chuẩn bị bệnh nhân

Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành khám cho bác, trong q trình thăm khám
nếu bác cảm thấy khó chịu thì bác báo cho con, con mong nhận được sự hợp tác của
bác

KHÁM CƠ LỰC
Khám cơ lực chi trên

BN ngồi

Ngọn chi

NGỌN CHI

Gốc chi

- Bác nắm chặt 2 ngón tay của con trong lòng bàn tay ↔ thầy thuốc rút ngón tay
- Nghiệm pháp gọng kiềm: Bác bấm chặt ngón cái và ngón trỏ thành gọng kiềm ↔
thầy thuốc luồn ngón tay 1 và ngón 2 vào lấy sức dạng ra, làm từ ngón 2 đến ngón 4

GỐC CHI
Bác đưa 2 tai ra giống vậy giúp con. 2 tay TT cằm 2 cổ tay BN
- Cơ gập: Bác co cơ giúp con
- Cơ duỗi: Bác duỗi cơ giúp con
- Nghiệm pháp Barre chi trên: bác đưa tay ra phía trước, lịng bàn tay ngửa và giữ
ngun tư thế đó trong vài phút (ngồi 90°, nằm 60°)

→ Cơ lực ngọn chi, gốc chi của chi trên hai bên đều nhau, sức cơ 5/5

→ Nghiệm pháp barre chi trên không bên nào yếu
Khám cơ lực chi dưới

BN nằm

Ngọn chi

NGỌN CHI

Gốc chi

Bác gấp ngón chân vào trong giúp con ↔ TT dùng ngón tay kéo ngược chiều
về lưng bàn chân. Khám 2 chân

GỐC CHI
Bác thu chân vào giúp con, 2 tay TT cằm cổ chân BN
- Cơ gập: Bác kéo chân vào giúp con
- Cơ duỗi: Bác đưa chân ra giúp con
- Nghiệm pháp Mingazzini: BN nằm ngửa, đùi vng góc với mặt giường, cẳng
chân vng góc với đùi, 2 chân khơng chạm vào nhau. Giữ yên trong vài phút

→ Cơ lực ngọn chi, gốc chi của chi dưới hai bên đều nhau, sức cơ 5/5
→ Nghiệm pháp Mingazzini chi dưới không bên nào yếu
TRƯƠNG LỰC CƠ
Bạch Thái Dương YC45

BN nằm
11



GÓC HỌC TẬP K46

Độ chắc

Độ chắc: dùng tay sờ nắn các cơ 2 bên (tay, chân)

Độ doãi cơ

Độ doãi cơ: làm động tác gấp duỗi các khớp lớn 2 bên (gối, cổ chân, khuỷu,

Độ ve vẩy

cổ tay)
Độ ve vẩy: cầm cổ tay (cổ chân) BN lắc mạnh
→ TLC bình thường, 2 bên đều nhau

KHÁM PHẢN XẠ

Dụng cụ: búa gõ phản xạ, kim gút đầu tù, bơng gịn

Khám phản xạ chi trên

BN ngồi, bác thả lỏng cơ giúp con

Gân cơ nhị đầu, tam đầu

Phản xạ gân cơ nhị đầu cánh tay:
+ Tư thế: Đặt tay BN lên tay TT, ngón 1 ở trên, 4 ngón cịn lại giữ khuỷu
+ Nơi gõ: TT đặt ngón tay cái lên gân cơ nhị đầu ở nếp gấp cẳng tay, dùng
búa gõ lên ngón cái của TT. Làm 2 bên

Phản xạ gân cơ tam đầu cánh tay:
+ Tư thế: Đặt tay BN lên tay TT
+ Nơi gõ: gõ trực tiếp. Làm 2 bên

Phản xạ chi dưới

BN ngồi, bác thả lỏng cơ giúp con

Gân gối, gân gót

Phản xạ gân gối:
+ Tư thế: BN ngồi, hai cẳng chân thả lỏng dưới giường
+ Nơi gõ: ngay dưới xương bánh chè (đầu to). Làm 2 bên
Phản xạ gân gót:
+ Tư thế: tay trái nâng nhẹ bàn chân BN
+ Nơi gõ: gân gót (đầu to). Làm 2 bên

Khám phản xạ da
Da bụng, da gan bàn chân

Phản xạ da bụng:
+ Tư thế: Bác nằm lên giường, kéo áo quá rốn, hai chân co lên
+ Dùng kim đầu tù kích thích: da bụng trên, giữa, dưới
→ Phản xạ tốt, đều 2 bên
Phản xạ da gan bàn chân (dấu hiệu Babinski):
+ Tư thế: BN nằm ngửa
+ Kích thích: dùng đầu nhọn búa phản xạ vạch từ bờ gân gót vịng lên phía
ngón cái, khi kim gần cuối nhấn mạnh hơn một chút. Làm 2 bên
→ Phản dạ da lòng bàn chân 2 bên có đáp ứng gập


KHÁM DẤU HIỆU KÍCH
THÍCH MÀNG NÃO
Dấu hiệu cổ cứng
Bạch Thái Dương YC45

→ Cổ mềm, Kernig (-), Brudzinski (-)
BN nằm ngửa đầu bằng, TT đặt bàn 1 tay trên ngực, 1 tay nâng đầu BN gấp
12


GĨC HỌC TẬP K46

ra phía trước
Dấu hiệu Kernig

BN nằm ngửa, tay trái cầm cổ chân, từ từ nâng BN lên sao cho cẳng chân
vng góc với đùi, đùi vng góc với gường. Tay còn lại giữ gối, từ từ nâng cẳng
chân BN lên trên. Làm 2 bên

Dấu hiệu Brudzinski

BN nằm duỗi 2 chân, TT nâng đầu, gập cổ bệnh nhân ra phía trước. Quan sát
2 chân bệnh nhân (dương tính khi 2 chân bệnh nhân co)

Đề 231 Khám thần kinh
1. Khám cơ lực chi trên, trương lực cơ chi trên, phản xạ gân cơ nhị đầu, phản xạ gân cơ tam đầu
2. Khám dây thần kinh VII (chỉ khám vận động)
Đề 232 Khám thần kinh
1. Khám cơ lực chi dưới, trương lực cơ chi dưới, phản xạ gân gối, phản xạ gân gót
2. Khám dây thần kinh III, IV, VI

Đề 233 Khám thần kinh
1. Khám cảm giác nông (sờ, đau), cảm giác sâu, cảm giác vỏ não
2. Khám phản xạ da bụng, phản xạ da gan bàn chân
3. Khám dấu hiệu kích thích màng não

Bạch Thái Dương YC45

13


GÓC HỌC TẬP K46

Thang điểm Glashow
Glasgow 14-15 điểm

Tỉnh táo

Glasgow 12-13 điểm

Hôn mê độ I

Glasgow 9-11 điểm

Hôn mê độ II

Glasgow 5-8 điểm

Hôn mê độ III

Glasgow 3-4 điểm


Hôn mê độ IV

Thang điểm Glasgow
Đáp ứng
Mắt (E: eyes)

Lời nói (V: verbal)

Vận động (M: motor)

Điểm

Mớ mắt tự nhiên

4

Mở mắt khi gọi

3

Mở mắt khi kích thích đau

2

Khơng mở mắt

1

Nhanh, chính xác


5

Chậm, khơng chính xác

4

Lộn xộn

3

Khơng thánh tiếng

2

Khơng trả lời

1

Làm theo y lệnh

6

Kích thích đau: Gạt tay đúng chỗ

5

Kích thích đau: gạt tay khơng đúng chỗ

4


Co cứng 2 tay

3

Duỗi cứng tứ chi

2

Không đáp ứng

1

Thang điểm đánh giá cơ lực
Nội dung

Điểm

Khơng có co cơ

0/5

Co cơ nhưng khơng phát sinh động tác

1/5

Vận động được trên mặt phẳng nhưng không thắng được trọng lực chi

2/5


Vận động được chi thắng được trọng lực, nhưng không thắng lực cản

3/5

Vận động chống được lực cản nhưng chưa đạt sức cơ bình thường

4/5

Vận động bình thường

5/5

Bạch Thái Dương YC45

14


GĨC HỌC TẬP K46

KHÁM 12 ĐƠI DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM CẢM GIÁC
Chuẩn bị thầy thuốc

Em đã mặc áo chuyên môn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

Chuẩn bị bệnh nhân

Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành khám cho bác, trong quá trình thăm khám nếu
bác cảm thấy khó chịu thì bác báo cho con, con mong nhận được sự hợp tác của bác


Chuẩn bị dụng cụ
KHÁM 12 ĐÔI DÂY TK SỌ
DÂY TK I

Bác ngồi lên giường giúp con
Bác nhắm 2 mắt lại. TT che từng bên mũi BN

Dầu gió

Bác có thấy gì khơng
→ Bệnh nhân cảm nhận mùi tốt, đều 2 bên

DÂY TK II
Thị trường
2 ghế, 2 cuốn sách mỏng

Chuẩn bị 2 ghế, bác ngồi đối diện con, cách khoảng 1 ô gạch

Bác dùng cuốn sách che mắt trái lại, TT che mắt cùng bên. Bác nhìn thẳng mắt
con, khơng nhìn ra 2 bên → TT: Khi nào thấy ngón tay nhút nhích thì báo cho con. Thự
hiện 2 bên mắt
→ Thị trường mũi, thị trường thái dương BN đều 2 bên

DÂY TK III

Chuẩn bị 2 ghế, bác ngồi đối diện con, cách khoảng 1 ô gạch 1.

Vận động

TT quan sát BN: BN không sụp mi


Đồng tử

TT dùng ngón cái kéo 2 mắt BN lên: ĐT trịn đều, kích thước 2-2.5mm

DÂY TK IV
DÂY TK VI

TT dùng ngón 1 tay trái kéo mắt BN lên, tay phải đưa từ từ đèn pin từ ngoài vào
trong (2 bên): PX ánh sáng dương tính
Bác giữ cố định đầu và cổ, mắt nhìn theo ngón tay

2 ghế, đèn pin

Khám theo hình chữ H/ 8 hướng
→ BN vận nhãn tốt

DÂY TK V

Bác ngồi lên giường giúp con

Vận động

Khám cảm giác: cảm giác nông V1, V2, V3
Khám vận động:
Bác cắn mạnh giúp con, TT sờ 2 bên cơ nhai
→ Sờ được cơ nhai hằn lên, co cứng dưới tay

Dây TK VII


Bác ngồi lên giường giúp con

Vận động

TT quan sát nét mặt BN: Mặt BN cân đối
Bác nhăn trán giúp con→ nếp nhăn trán cịn; bác nhắm mắt chặt→ mắt nhắm
kín; cười, phồng má, nhăn răng→ rãnh má mũi còn, nhân trung giữa không lệch

Dây TK XI

Bác ngồi lên giường và cởi áo giúp con
Quan sát cơ ức đoàn chủm, cơ thang

Bạch Thái Dương YC45

15


GÓC HỌC TẬP K46

Bác nâng vai trái, vai phải, 2 vai cùng lúc giúp con
→ 2 vai nâng lên được
Bác nghiêng mạnh đầu sang bên trái ↔ TT đặt tay lên má trái BN
→ Cơ ức đòn chũm co lại và hằn lên
Dây TK XII

Bác ngồi lên giường giúp con
Bác đưa lưỡi ra: lưỡi khơng teo, khơng rung giật bó cơ
Bác đưa lưỡi sang trái, phải: lưỡi vận động tốt, khơng lệch


KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
NƠNG

Bác nằm xuống, nhắm mắt lại, cởi áo, kéo quần bộc lộ cẳng chân

Cảm giác đau

TT dùng tampon đưa lên từng vùng cơ thể, bác có thấy gì khơng, ở đâu
V1, má V2, cằm V3, ngực, cánh tay, đùi, cẳng chân)

Cảm giác sờ

→ BN cảm giác sờ tốt, đều 2 bên

Tampon, kim đầu tù

(trán

Dùng chim châm nhẹ thẳng góc với da, bác có thấy gì không, ở đâu (ngực, cánh
tay, gối, đùi, cẳng chân)
→ BN cảm giác đau đều 2 bên

KHÁM CẢM GIÁC SÂU
Cảm giác tư thế khớp
Cảm giác rung

Bác nằm xuống, cởi áo

TT rung âm thoa, đặt đuôi âm thoa vào vùng xương hồi, bác có thấy gì khơng, ở

đâu (xương bánh chè, mắt cá trong, đốt gần, khuỷu)
→ BN cảm giác rung tốt, đều 2 bên

Âm thoa

TT cầm ngón tay bệnh nhân, ngón nào, đưa lên hay đưa xuống (ngón trỏ, ngón
giữa, ngón út). Khám 2 bên, tương tự với ngón chân
→ BN cảm giác tư thế khớp tốt, đều 2 bên

CẢM GIÁC VỎ NÃO

Bác nằm xuống

Nhận biết chữ viết, hình
dạng đồ vật qua sờ

TT đưa cho BN cầm đồ vật, đây là gì (chai dầu, đèn pin)
TT viết vào tay BN, chữ gì
→ BN cảm giác vỏ não tốt, đều 2 bên

Bạch Thái Dương YC45

16


GÓC HỌC TẬP K46

KHÁM CHI TRÊN
Chuẩn bị thầy thuốc


Em đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

Chuẩn bị bệnh nhân

Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành khám chi trên cho bác, trong q trình thăm
khám nếu bác cảm thấy khó chịu thì bác báo cho con, con mong nhận được sự hợp tác
của bác

Chuẩn bị dụng cụ

Thước dây

MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ
GIẢI PHẪU VÙNG CHI
KHÁM

MỐC GIẢI PHẪU (Phải tìm mốc GP 2 bên)

Hình dáng

Con mời ngồi lên giường, bác cởi áo giúp con ạ
Vùng vai và cánh tay

Trục chi

Mỏm vai: cong đều, hài hịa cân xứng 2 bên

Sờ tìm các mốc xương,
xem mối liên hệ các mốc
xương


Xương ức

Sờ nắn các cơ, xác định vị
trí gân, khám trương lực
cơ, sức cơ
Khám và đánh giá các dây
chằng, bao khớp
Khám cảm giác da: nóng
lạnh, đau, tiếp xúc

Xương địn
Xương bả vai (mỏm cùng vai, mỏm quạ)
Khớp cùng – địn ( phía ngồi khe khớp cùng đòn)
Rãnh delta ngực (mỏm quạ)
Khe khớp vai trước, khe khớp vai sau ngoài
Mấu động lớn (cho bệnh nhân cử động cánh tay)
Vùng khuỷu
Mỏm trên LC ngoài
Mỏm trên LC trong
Mỏm khuỷu
Chỏm quay (cách MTLCN 1-2 cm, cho BN sấp ngửa cẳng tay)
Khuỷu gấp 90°: MTLCT – MTLCN – MK tạo thanh tam giác cân đỉnh ở MK
→ tam giác Hueter
Khuỷu duỗi: MTLCT – MTLCN – MK nằm trên một đường thẳng
→ Đường Nelaton
Vùng cẳng tay
Mỏm trâm quay
Mỏm trâm trụ
Vùng cổ tay

Ở giữa mơ ngón cái, mơ ngón út tại nếp gấp cổ tay: xương bán nguyệt
Lần tay ra phía bờ trong: xương đậu

Cho bệnh nhân dạng và duỗi ngón 1→ hố lào nằm giữa. Ấn sâu vào nền hố lào:
xương thuyền

Bạch Thái Dương YC45

17


GÓC HỌC TẬP K46

TRỤC CÁNH TAY – CẲNG TAY
Trục cánh tay: mỏm cùng vai – giữa nếp gấp khuỷu
Trục cẳng tay: giữa nếp gấp khuỷu – giữa nếp gấp cổ tay
Trục bàn tay: giữa nếp gấp cổ tay – ngón III

CHIỀU DÀI TƯƠNG ĐỐI, TUYỆT ĐỐI CHI TRÊN: chuẩn bị thước dây, lưu ý so
sánh 2 bên

Đo chiều dài cánh tay: Bác đặt cẳng tay ngang bụng, mu tay hướng lên trên (khuỷu gấp
90°, cẳng tay ngửa)
Chiều dài tương đối: Mỏm cùng vai – MTLCN
Chiều dài tuyệt đối: Mấu động lớn – MTLCN
Đo chiều dài cẳng tay: Bác đặt cẳng tay ngang bụng, mu tay hướng lên trên
Chiều dài tương đối (xương quay): MTLCN – mỏm trâm quay
Chiều dài tuyệt đối (xương trụ): Mỏm khuỷu – mỏm trâm trụ
ĐO VÒNG CHI: bác đặt cẳng tay ngang bụng, lưu ý so sánh 2 bên
Chọn mốc GP gần nơi đo vòng chi

Đánh dấu một điểm cách mối GP một khoảng cánh nhất định
Đo vòng qua điểm đánh dấu
Đo 2 bên chi
KHÁM VÀ ĐO BIÊN ĐỘ
VẬN ĐỘNG KHỚP
Đặt tư thế khởi đầu đúng
Thực hiện động tác khám
đúng

Nguyên tắc khám
Thường khám VĐ chủ động
Khám theo từng cặp VĐ chú ý tư thế khởi đầu
Yêu cầu bệnh nhân thực hiện hết tầm VĐ
So sánh 2 bên
TT đứng đối diện bệnh nhân như qua gương
YC bệnh thực hiện cùng bên, cùng lúc với TT

Trong quá trình khám vận động, bác thực hiện hết tầm vận động, làm song song

Bạch Thái Dương YC45

18


GÓC HỌC TẬP K46

với con
I. VẬN ĐỘNG VÙNG VAI
1. Đưa trước (gấp) – đưa sau (duỗi)
Tư thế trung tính: BN đứng, tay thả lỏng, xuôi theo thân người

BN đưa tay ra trước, ra sau
2. Dạng – khép
Tư thế trung tính: BN đứng, tay thả lỏng, xuôi theo thân người
BN dạng, sau đó đưa tay về phía tai
3. Xoay trong – xoay ngồi
Tư thế trung tính: khuỷu gấp 90°, lịng bàn tay ngửa, giữ cánh tay sát thân
người
II. VẬN ĐỘNG KHỚP KHUỶU
1. Gấp duỗi
Tư thế trung tính: cánh tay đưa ra phía trước, khuỷu tay thả lỏng
Gấp khuỷu: đưa cẳng tay về sát cánh tay
Duỗi khuỷu: đưa về vị trí ban đầu
III. VẬN ĐỘNG CẲNG TAY
1. Sấp – ngửa
Tư thế trung tính: khuỷu gấp 90°, cánh tay sát thân mình, ngón 1 hướng lên
trên, cần đưa về vị trí trung tính trước khi làm động tác sấp
Ngửa: đưa ngón 1 ra phía ngồi
Sấp: đưa ngón 1 vào trong

IV. VẬN ĐỘNG CỔ TAY
1. Gấp – duỗi
Tư thế trung tính: cổ tay thẳng, ngón 1 hướng lên trên, cần đưa về vị trí trung
tính trước khi làm động tác duỗi
Gấp: đưa bàn tay về phía lịng
Duỗi: đưa bàn tay về phía lưng
2. Nghiêng trụ - nghiêng quay

Tư thế trung tính: cổ tay thẳng, ngón 1 hướng ra ngồi, dùng tay này giữ cổ tay
kia
Nghiêng trụ: đưa vào

Bạch Thái Dương YC45

19


GÓC HỌC TẬP K46

Nghiêng quay: đưa ra
V. VẬN ĐỘNG NGÓN TAY
1. Gấp – duỗi: nắm chặt tay→ duối tối đa
2. Dạng – khép
3. Riêng ngón I có thểm động tác đối ngón: Ngón 1 chạm lần lượt ngón 2,3,4,5
→ Biên độ vận động của vùng vai, khớp khuỷu, cẳng tay, cổ tay, ngón tay nằm
trong giới hạn bình thường, đều 2 bên
Đề 211 Khám chấn thương
1. Xác định: các mốc giải phẫu của đường thẳng Hueter, chỏm xương quay, thương thuyền
2. Khám vận động vùng vai, khớp khuỷu
3. Đo chiều dài xương cánh tay
Đề 212 Khám chấn thương
1. Xác định: mỏm vai, mỏm cùng vai, rãnh delta ngực, trục dọc xương cánh tay
2. Khám vận động: vùng vai, khớp cổ tay
3. Đo chiều dài xương cánh tay
KHÁM CHI DƯỚI
Chuẩn bị thầy thuốc

Em đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

Chuẩn bị bệnh nhân

Con tên Dương, hợp nay con sẽ tiến hành khám chi dưới cho bác, trong quá trình thăm

khám nếu bác cảm thấy khó chịu thì bác báo cho con, con mong nhận được sự hợp tác của
bác

Chuẩn bị dụng cụ

Thước dây

MÔ TẢ VÀ ĐÁNH
GIÁ GIẢI PHẪU
VÙNG CHI KHÁM

MỐC GIẢI PHẪU (Phải tìm mốc GP 2 bên)

Hình dáng
Trục chi
Sờ tìm các mốc xương,
xem mối liên hệ các
mốc xương
Sờ nắn các cơ, xác định
vị trí gân, khám trương
lực cơ, sức cơ
Khám và đánh giá các
dây chằng, bao khớp
Khám cảm giác da:
nóng lạnh, đau, tiếp xúc

Con mời bác nằm lên giường, bác cởi quần dài, chỉ cịn quần lót giúp con ạ
VÙNG HÁNG VÀ ĐÙI
GCTT (đặt bàn tay ngay hơng bệnh nhân, phía trên là XS, phía dưới là mào chậu,
sờ mào chậu dọc ra phía trước đến khi hụt tay là GCTT)

Nếp lằn bẹn
Củ mu
Tam giác scarpa (mặt trước trong đùi): cùng đùi, cơ may, cơ lược (chứa bó mạch,
TK đùi)
2 điểm cao nhất mào chậu ngang khe gian ĐS L4-L5
2 nếp lằn mông: sờ sâu vào bên trong → Ụ ngồi

QS mặt phẳng nghiêng: nhìn mặt ngồi đùi có hỏm, nếu khơng có hỏm thì YC BN
gồng đùi, sờ các ngón tay vào hỏm và YC BN cử động chân, cảm nhận phần xương xoay
chuyển→ Mấu chuyển lớn
Tam giác Bryant (háng duỗi):
Kẻ đường thẳng qua GCTT, vng góc mặt giường

Bạch Thái Dương YC45

20


GÓC HỌC TẬP K46

Kẻ đường thẳng qua MCL, song song mặt giường
Kẻ đường nối GCTT và MCL
Đường thẻ qua GCTT và MCL cắt nhau tại điểm O → 3 đường thẳng này
tạo thành một tam giác vuông cân tại O

Đường thẳng Naleton – Roser (háng gấp 45°): GCTT, MCL, Ụ ngồi tạo thành một
đường thẳng
VÙNG GỐI
Khe khớp gối ngoài (tạo thành bởi LC ngồi xương đùi ở phía trên và mâm chày
ngồi ở phía dưới): đặt tay dọc theo bờ ngồi XĐ, đi xuống phía dưới, sờ đc phần xương

nhơ cao lên (LCN XĐ). Phía dưới LCN XĐ là khe khớp gối ngoài
Khe khớp gối trong: LC trong XĐ, mâm chày trong
Chỏm xương mác: dưới KKGN 2 khốt ngón tay
Lồi củ chày (mặt trước khớp gối): đặt tay sờ dọc theo mặt trước trong XC, sờ lên
gối
Khớp gối: khớp chày mác trên, khớp chày đùi, khớp chè đùi
Xương bánh chè
VÙNG CỔ CHÂN
Gọng chày mác
Mắt cá trong
Mắt cá ngoài (thấp hơn MTC 1.5-2cm)
VÙNG BÀN CHÂN
Vòm ngang, Vòm dọc

TRỤC CHI DƯỚI (Lưu ý so sánh 2 bên)
Con mời bác nằm lên giường, bác cởi quần dài, chỉ cịn quần lót giúp con ạ
Trục đùi: GCTT – LCC

Trục cẳng chân: LCC – giữa nếp cổ chân (Bình thường trục cẳng chân mở một góc
ra ngồi so với trục đùi từ 165-175°. Nếu < là cẳng chân vẹo ngoài, > cẳng chân vẹo
trong)
Trục bàn chân: giữa nếp cổ chân – ngón II

ĐO CHIỀU DÀI CHI DƯỚI (Lưu ý so sánh 2 bên)
Con mời bác nằm lên giường, bác cởi quần dài, chỉ còn quần lót giúp con ạ
Đo chiều dài đùi
Bạch Thái Dương YC45

21



GÓC HỌC TẬP K46

Chiều dài tương đối: GCTT – LCN XĐ
Chiều dài tuyệt đối: MCL – LCN XĐ
Đo chiều dài chi dưới
Chiều dài tương đối: GCTT – MCT
Chiều dài tuyệt đối: MCL - MCN

ĐO VÒNG CHI
Chọn mốc GP gần nơi đo vòng chi
Đánh dấu một điểm cách mối GP một khoảng cánh nhất định
Đo vòng qua điểm đánh dấu
Đo 2 bên chi
KHÁM VÀ ĐO BIÊN
ĐỘ VẬN ĐỘNG
KHỚP

Nguyên tắc khám
Cặp vận động
Tư thế trung tính

Đặt tư thế khởi đầu
đúng
Thực hiện động tác
khám đúng

Vận động thụ động
So sánh 2 bên
I. KHỚP HÁNG

1. Gấp – duỗi
Tư thế trung tính: BN nằm ngửa
Gấp: BN nằm ngửa, tay trái giữ gối, tay phải giữ cổ chân, gấp đùi về phía bụng
Duỗi: BN nằm sấp, tay trái giữ gối, tay phải giữ cổ chân, gấp đùi về phía lưng
2. Dạng – khép
Tư thế trung tính: BN nằm
Dạng: tay trái giữ vùng khoeo, tay phải giữ cổ chân, đưa đùi ra phía ngồi
Khép: tay trái giữ vùng khoeo, tay phải giữ cổ chân, đưa chân này bắt chéo chân
kia
3. Xoay trong - xoay ngồi
Tư thế trung tính: BN nằm, háng gấp 90°, gối gấp 90°
Xoay trong: tay trái giữ gối, tay phải giữ cổ chân, đưa cẳng chân ra ngoài
Xoay ngoài: tay trái giữ gối, tay phải giữ cổ chân, đưa cẳng chân vào trong

Bạch Thái Dương YC45

22


GÓC HỌC TẬP K46

II. KHỚP GỐI
1. Gấp – duỗi
Tư thế trung tính: BN nằm, gối thả lỏng
Gấp: tay trái giữ gối, tay phải giữ cổ chân. Đưa cẳng chân về sát đùi
Duỗi: đưa về vị trí ban đan đầu
III. KHỚP CỔ CHÂN
1. Gập lưng (duỗi) – Gập lòng (gấp)
Tư thế trung tính: BN nằm, ngón chân hướng lên trần nhà
Gập lưng: tay trái giữ cổ chân, tay phải đẩy bàn chân về phía bụng

Gập lịng: tay trái giữ cổ chân, tay phải đẩy bàn chân xa bụng
2. Lập sấp – Lật ngửa (BC xoay quanh trục bàn chân)
Tư thế trung tính: BN nằm, ngón chân hướng lên trần nhà
Sấp: tay trái giữ cổ chân, tay phải xoay lòng bàn chân hướng ra ngoài
Ngửa: tay trái giữ cổ chân, tay phải xoay lòng bàn chân hướng vào trong
3. Dạng – Khép (BC cử động theo hình rẻ quạt)
Tư thế trung tính: BN ngồi, đưa chân xuống
Dạng: tay trái giữ cổ chân, tay phải giữ đầu các ngón, đưa bàn chân ra ngoài
Khép: tay trái giữ cổ chân, tay phải giữ đầu các ngón, đưa bàn chân vào trong
IV. CÁC NGĨN CHÂN
1. Gấp – duỗi
Tư thế trung tính: BN nằm, ngón chân hướng lên trần nhà

Đề 213 Khám chấn thương
1. Xác định: các mốc giải phẫu của tam giác Bryant và nêu đặc điểm, trục xương đùi, trục cẳng chân, trục
chi dưới
2. Đo chiều dài xương đùi
3. Khám vận động khớp gối, khớp cổ chân
Đề 214 Khám chấn thương
1. Xác định: các mỗ xương của đường thẳng Neleton – Roser, trục xương đùi, trục cẳng chân, trục chi dưới
2. Đo chiều dài xương đùi
3. Khám vận động khớp háng, khớp gối

Bạch Thái Dương YC45

23


GĨC HỌC TẬP K46


KHÁM THAI NGỒI GIAI ĐOẠN CHUYỂN DẠ
Chuẩn bị thầy thuốc

Em đã mặc áo chun mơn, đội nón, đeo khẩu trang và đã rửa tay thường quy

Chuẩn bị bệnh nhân

Đặt mơ hình sát đầu giường, TT đứng bên phải mơ hình
Chào chị, hợp nay chị đến khám thai thì em sẽ tiến hành khám thai cho chị
Em mời chị lên giường nằm, tư thế nằm ngửa, 2 chân duỗi thẳng, áo chị kéo đến
ngực, quần chị kéo đến khớp mu
Sau khi khám tổng quát, toàn diện trên thai thụ, em tiến hành khám thai

Chuẩn bị dụng cụ (4)

Ống nghe tim thai
Thước dây
Máy tính
Đồng hồ

Ngơi thai: phần thai nhi hướng về khung chậu bà mẹ (ngôi đầu, ngôi mông, ngôi ngang)
Thế: phụ thuộc phần lưng của thai (thế trái, thế phải)
Lọt: sự triến triển của ngôi thai đi vào vào khung chậu bà mẹ
Vết mổ củ: vết mổ có can thiệp trên cơ tử cung (mổ lấy thai, mổ bốc nhân sơ cơ tử cung)
Sẹo mổ củ: bốc khôi u vùng trứng, cắt ruột thừa
NHÌN
Hình dạng tử cung, trục tử
cung
Vết rạn da
Vết mổ cũ


Trước đây chị có từng mổ gì vùng bụng khơng ạ.
Chị ơi chị có sinh con lần nào chưa
Tử cung hình trứng, trục dọc→ thai ngơi dọc
Khơng có vết rạn da dụng (Con so: màu nâu, con rạ: màu trắng)
Thai phụ khơng có vết mổ cũ

SỜ 4 THỦ THUẬT
LEOPOLD

Leopold 1,2,3 TT xoay mặt về mặt thai phụ. Leopold 4 TT xoay mặt về chân thai phụ
Khám bằng cả lòng bàn tay, cảm nhận phần dưới tay mình. Ấn đủ vừa phải
Báo cáo: Ngơi thai, thế thai, lọt hay chưa lọt

Leopold 1

Dùng 2 lòng bàn tay sờ đáy tử cung, miết nhẹ nhàng, di chuyển tay qua lại
Đầu: trịn, mật độ cứng, chắc
Mơng: trịn, mật độ mềm
→ Em sờ được đầu/mơng thai nhi

Leopold 2

Dùng 2 lịng bàn tay sờ nắn nhẹ nhàng, ấn vừa phải để xác định thế của thai, di chuyển
nhẹ nhàng 2 bên
→ Thai nhi thế trái/phải

Leopold 3

Bạch Thái Dương YC45


Dùng ngón 2,3 tay phải xác định bờ trên xương vệ (dựa vào sự hiện diện của đám lơng
mu)→ Xịe bàn tay ra, ngón 1 tách rời, 4 ngón cịn lại sát vào nhau. Đặt bàn tay phía
trên xương vệ, sờ nắn nhẹ nhàng
24


GĨC HỌC TẬP K46

→ Leopold 1 e sờ được mơng, Leopold 3 e sờ được đầu→ thai ngôi đầu
Leopold 4

Dùng 2 lòng bàn tay áp sát thành dưới tử cung, ôm gọn ngôi thai hướng theo cành
xương mu, cho đến khi 2 bàn tay hướng vào nhau
→ thai nhi chưa lọt

ĐO

Lưu ý không để thước dây tràn qua mặt thai phụ

Đo bề cảo tử cung→ tính
tuổi thai

Xác định 3 điểm mốc
+ Xác định điểm giữa bề trên xương vệ, dùng ngón 1 tay phải chặn đầu thước
+ Đi qua rốn
+ Bàn tay trái thẳng đứng, thước dây nằm giữa ngón 2 và 3, chặn đáy tử cung,
căng thước dây
→ Bề cao tử cung là 29 cm
Tuổi thang (tháng)=

Tuổi thai (tuần)

Đo vịng bụng→
tính trọng lượng thai

+1 = 8 tháng 1 tuần

= BCTT + 4 = 33 tuần

Chị ơi, chị có thể nhất cái lưng lên một tí được khơng ạ. TT nâng nửa mơ hình,
luồng thước dây dưới lưng sao cho thước dây ngang rốn. Chị ơi, chị có thể nhất cái
lưng lên một tí được khơng ạ. TT nâng nửa mơ hình cịn lại.
Thước dây vng góc thành bụng và đi qua rốn
→ Vòng bụng là 92 cm
Chị ơi, chị có thể nâng nhất cái lưng lên xíu giúp e→ rút thước dây
Trọng lượng thai (gram)= X 100 (± 300gram)

NGHE

Ống nghe, đồng hồ

Xác định vị trí nghe tim
thai

Dựa vào ngơi thai và thế của thai để xác định vị trí nghe tim thai:
Thai ngồi đầu, thế trái:

¼ dưới rốn bên trái

Thai ngồi đầu, thế phải:


¼ dưới rốn bên phải

Thai ngồi mơng, thế trái:

¼ trên rốn bên trái

Thai ngồi mơng, thế phải: ¼ trên rốn bên phải
Nghe đúng kỹ thuật

Nghe tim thai tại vị trí mỏm vai thai nhi
Khi nghe tim thai dưới rốn. Mặt TT hướng về phía chân thai phụ
Khi nghe tim thai trên rốn. Mặt TT hướng về phía mặt thai phụ
Cầm ống nghe bằng đầu ngón tay. Áp sát tai vào ống nghe.
TT để cỡ vị trí ĐM quay→ Em sẽ bắt mạch mẹ để loại trừ
TT lấy đồng hồ, đếm tần số trong 1p

Bạch Thái Dương YC45

25


×