Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỆ XƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU BS ĐÀO THÚY HẰNG HỆ XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 51 trang )

HỆ XƯƠNG
BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU
BS. ĐÀO THÚY HẰNG


HỆ XƯƠNG
- Chức năng: nâng đỡ, bảo vệ cơ
thể, vận động và làm chỗ dựa,
chỗ bám cho các cơ quan khác.
- Cấu tạo: xương được cấu tạo
chủ yếu bằng mô liên kết rắn.
- Số lượng: gồm 206 xương.


HỆ XƯƠNG
- Phân loại:
Bộ xương trục
+ 22 xương sọ
+ 1 xương móng
+ 6 xương nhỏ tai
+ 51 xương thân mình (33 – 35 xương
cột sống, 24 xương sườn, 1 xương ức).
Bộ xương treo
+ 64 xương chi trên
+ 62 xương chi dưới.


HỆ XƯƠNG
- Hình thể ngồi:
+ Xương dài
+ Xương ngắn


+ Xương dẹt
+ Xương khơng đều
+ Xương có hốc khí
+ Xương vừng


HỆ XƯƠNG
1. XƯƠNG SỌ
2. XƯƠNG THÂN
3. XƯƠNG CHI TRÊN
4. XƯƠNG CHI DƯỚI


1. XƯƠNG SỌ
Gồm 22 xương:
- 21 xương dính chặt với nhau
thành 1 khối bằng các đường
khớp bất động.
- 1 xương hàm dưới là có thể
chuyển động được và tiếp khớp
với khối xương sọ trên bằng cặp
khớp bán động thái dương –
hàm dưới.


1. XƯƠNG SỌ
1.1. Sọ thần kinh
- 2 xương đỉnh
- 1 xương trán
- 1 xương chẩm



1. XƯƠNG SỌ
1.1. Sọ thần kinh (tiếp)
- 1 xương bướm
- 1 xương sàng
- 2 xương thái dương


1. XƯƠNG SỌ
1.2. Sọ tạng
- 2 xương lệ
- 2 xương xoăn mũi dưới
- 2 xương mũi
- 2 xương hàm trên


1. XƯƠNG SỌ
1.2. Sọ tạng (tiếp)
- 2 xương khẩu cái
- 2 xương gò má
- 1 xương hàm dưới
- 1 xương lá mía

* 1 xương móng


2. XƯƠNG THÂN
2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.2. XƯƠNG NGỰC VÀ LỒNG NGỰC



2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
Gồm 26 xương (33 – 35 ĐS)
- 7 xương ĐS cổ
- 12 xương ĐS ngực
- 5 xương ĐS thắt lưng
- 1 tấm xương cùng
(gồm 5 ĐS liền nhau)
- 1 tấm xương cụt
(gồm 4 – 6 ĐS liền nhau)


2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.1. Đặc điểm hình thể chung
- Thân: hình trụ dẹt, mặt trên và mặt dưới đều hơi lõm để tiếp
khớp với ĐS kế cận qua đĩa gian ĐS.


2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.1. Đặc điểm hình thể chung (tiếp)
- Cung: ở phía sau thân ĐS
+ Mảnh: rộng và dẹt, nằm ở sau.
+ Cuống: nằm ở trước mảnh, dính với thân và là
nơi các mỏm mọc ra.
Cuống có bờ trên và dưới đều lõm gọi là khuyết
sống trên và dưới.
Khuyết sống dưới của ĐS trên cùng khuyết sống
trên của ĐS dưới liền kề giới hạn nên lỗ gian ĐS.
+ Mỏm: 1 mỏm gai, 2 mỏm ngang, 4 mỏm khớp

(2 mỏm khớp trên, 2 mỏm khớp dưới)


2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.1. Đặc điểm hình thể chung (tiếp)
- Lỗ: nằm giữa thân và cung ĐS. Khi các ĐS chồng
lên nhau tạo thành cột sống thì các lỗ này hợp
thành ống sống.


2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.2. Đặc điểm hình thể riêng
- Các ĐS cổ: mỏm ngang dính vào thân và cuống bằng 2 rễ, giới
hạn nên lỗ mỏm ngang.


2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.2. Đặc điểm hình thể riêng (tiếp)
- Các ĐS ngực: có hõm sườn mỏm ngang trên mỏm ngang để

tiếp khớp với củ sườn và các hõm sườn trên và dưới trên thân
đốt để tiếp khớp với chỏm sườn.


2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.2. Đặc điểm hình thể riêng (tiếp)
- Các ĐS thắt lưng: khơng có lỗ mỏm ngang như ĐS cổ và khơng
có hõm sườn trên mỏm ngang và thân như ĐS ngực.



2.1. XƯƠNG CỘT SỐNG
2.1.2. Đặc điểm hình thể riêng (tiếp)
- Các ĐS cùng và ĐS cụt


2.2. XƯƠNG NGỰC VÀ LỒNG NGỰC
2.2.1. Lồng ngực
- Được tạo bởi 12 đôi xương sườn tiếp khớp với các ĐS ngực ở
phía sau và xương ức ở phía trước.
- Có 22 khoang gian sườn, mỗi khoang nằm giữa một cặp xương
sườn liên tiếp


2.2. XƯƠNG NGỰC VÀ LỒNG NGỰC
2.2.2. Xương ức
- Là xương dẹt, nằm ở giữa thành trước lồng
ngực.
- Gồm 3 phần tính từ trên xuống là: cán ức,
thân ức và mũi ức.
- Giữa cán ức và thân ức là góc ức.
- Cán ức có khuyết địn để tiếp khớp vời đầu
ức xương địn.
- Mỗi bờ bên của cán và thân có 7 khuyết
sườn để tiếp khớp với sụn của 7 xương sườn
trên.


2.2. XƯƠNG NGỰC VÀ LỒNG NGỰC
2.2.3. Xương sườn
- Có 12 đôi xương sườn, là các xương

dẹt, dài và cong.
- Trong 12 đôi xương sườn, mỗi xương
của các đôi I – VII tiếp khớp với xương
ức bằng một cặp sụn sườn riêng nên
được gọi là các xương sườn thật.


2.2. XƯƠNG NGỰC VÀ LỒNG NGỰC
2.2.3. Xương sườn (tiếp)
- Các đơi VIII – XII khơng có
sụn sườn riêng để tiếp khớp với
xương ức nên gọi là xương
sườn giả.
- Riêng các đơi XI – XII chỉ có
một đầu tiếp khớp nên còn
được gọi là xương sườn cụt.


3. XƯƠNG CHI TRÊN
3.1. XƯƠNG VAI
3.2. XƯƠNG ĐÒN
3.3. XƯƠNG CÁNH TAY
3.4. XƯƠNG QUAY
3.5. XƯƠNG TRỤ
3.6. CÁC XƯƠNG CỔ TAY
3.7. CÁC XƯƠNG BÀN TAY


3.1. XƯƠNG VAI
- Xương vai là một xương mỏng, dẹt, hình tam

giác, úp vào phía sau trên của lồng ngực, có 2
mặt, 3 bờ và 3 góc.
- 2 mặt
+ Mặt trước: lõm sâu được gọi là hố dưới vai.
+ Mặt sau: có 1 gờ xương gọi là gai vai từ bờ
trong chạy chếch lên trên và ra ngoài rồi tận
cùng bằng 1 mỏm gọi là mỏm cùng vai. Gai vai
chia mặt sau thành 2 hố là hố trên gai và hố dưới
gai.


×