Tải bản đầy đủ (.doc) (169 trang)

Kế toán quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 169 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

PHẠM THỊ THU HỒI

KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN
THUỘC TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP THAN –
KHỐNG SẢN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội, năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

PHẠM THỊ THU HỒI

KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN
THUỘC TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP THAN –
KHỐNG SẢN VIỆT NAM
Chun ngành: Kế tốn
Mã số

: 934.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học

1. PGS, TS. ĐỖ MINH THÀNH
2. TS. TRẦN HẢI LONG

Hà Nội, năm 2022


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới
sự hướng dẫn của Tập thể người hướng dẫn khoa học. Các số liệu trong luận án là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Hà nội, ngày tháng năm 2022
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Phạm Thị Thu Hoài


ii

LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Sau
đại học, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn và Bộ mơn Kế tốn tài chính trường Đại học
Thương mại đã tạo điều kiện và giúp đỡ trong trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và thực hiện luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các thành viên của các doanh
nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam, các

chuyên gia tại các trường Đại học, viện nghiên cứu đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc
cung cấp số liệu, cho ý kiến đóng góp trong suốt q trình điều tra, phỏng vấn phục
vụ thực hiện luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tập thể người hướng dẫn khoa học
PGS,TS. Đỗ Minh Thành và TS. Trần Hải Long đã ln đồng hành, giúp đỡ và
đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận án.
Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn đến những người thân trong gia đình, các đồng
nghiệp và bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho
tác giả trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận án.
Tác giả

Phạm Thị Thu Hoài


iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng phân tích khái quát chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí
SXKD................................................................................................................. 44
Bảng 1.2. Tổng hợp các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD 54
Bảng 2.1: Mã hóa các thuộc tính của KTQT chi phí SXKD................................70
Bảng 3.1 Các doanh nghiệp khai thác than theo mơ hình cơng ty TNHH MTV...83
Bảng 3.2. Các doanh nghiệp khai thác than theo mơ hình cơng ty cổ phần....84
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát chính sách kế tốn áp dụng tại DN khai thác than.....88
Bảng 3.4. Tổng hợp phân loại chi phí SXKD trong các DN khai thác than…………92
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát cơng tác xây dựng định mức chi phí SXKD...............94
Bảng 3.6 Bảng Định mức chi phí vật liệu đối với gương lò chống neo hỗn hợp...95
Bảng 3.7 Kết quả khảo sát cơng tác lập dự tốn chi phí....................................... 96

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả khảo sát kế toán theo trung tâm trách nhiệm chi phí
SXKD............................................................................................................... 105
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Quy mô và cơ cấu tổ chức hoạt
động SXKD”.................................................................................................... 106
Bảng 3.10: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Quan điểm của nhà quản trị
DN về KTQT chi phí SXKD”........................................................................... 107
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Đặc thù ngành nghề sản xuất
kinh doanh”...................................................................................................... 107
Bảng 3.12: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Trình độ nhân viên kế tốn”.
108 Bảng 3.13: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Quản lý chi phí mơi
trường” 108 Bảng 3.14: Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “KTQT chi phí
SXKD”
109
Bảng 3.15 Bảng phân tích các yếu tố mới.......................................................... 110
Bảng 3.16 Bảng phân tích yếu tố khám phá (EFA)............................................ 110
Bảng 3.17. Phân tích tương quan tuyến tính Pearson.......................................... 112
Bảng 3.18: Bảng kết quả kiểm định hệ số hồi quy............................................. 113
Bảng 3.19. Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính chính thức……………………….115
Bảng 3.20: Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy..............................114
Bảng 3.21: Bảng ANOVA................................................................................. 115
Bảng 4.1. Phân loại chi phí theo khả năng kiểm soát của nhà quản trị.....................132
Bảng 4.2 Định mức chi phí vật tư máy khoan.................................................... 132
Bảng 4.3 Định mức chi phí vật tư cho đào lị theo hệ số kiên cố........................133
Bảng 4.4 Dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh................................................... 137
Bảng 4.5 Phiếu theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp................................... 140
Bảng 4.6. Phiếu theo dõi nhân công................................................................... 140
Bảng 4.7. Nội dung các tài khoản kế toán.......................................................... 141
Bảng 4.8. Sổ chi tiết tài khoản chi phí NVLTT.................................................. 142
Biểu 4.9. Báo cáo chi phí SXKD tại cơng trường, phân xưởng..........................143
Bảng 4.10. Báo cáo phân tích chi phí sản xuất kinh doanh.................................144

Bảng 4.11. Báo cáo chi phí mơi trường theo công đoạn và theo công trường, phân
xưởng, bộ phận sản xuất, quản lý, bộ phận phụ trợ............................................ 145


iv

Bảng 4.12. Báo cáo đánh giá khối lượng chất thải............................................. 145
Bảng 4.13. Đánh giá hiệu quả môi trường................................................................ 150
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 1.1: Các chức năng cơ bản của nhà quản trị doanh nghiệp.........................24
Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu của luận án........................................................ 59
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam 76
Sơ đồ 3.2. Cơng nghệ khai thác than hầm lị....................................................... 80
Sơ đồ 3.3. Cơng nghệ khai thác than lộ thiên....................................................... 80
Sơ đồ 3.4 Chi phí SXKD theo nội dung kinh tế của chi phí.................................92
Mơ hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết các yếu tố tác động đến việc áp dụng
KTQT chi phí SXKD trong DN........................................................................... 56
Mơ hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu Các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi
phí SXKD........................................................................................................... 67
Đồ thị 3.1: Đồ thị của phần dư chuẩn hóa.......................................................... 115


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................ vi
DANH

MỤC

ĐỒ,
ĐỒ
THỊ,
HÌNH
VẼ
...........................................................................................................................
vii
DANH
MỤC
TỪ
VIẾT
TẮT
..........................................................................................................................
viii
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu và xác lập vấn đề nghiên cứu...........................2
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 18
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 18
5. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 19
6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 19
7. Những đóng góp của luận án........................................................................... 19
8.Kết cấu luận án................................................................................................ 20
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN
XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.........21
1.1 Khái niệm, bản chất, vai trị của kế tốn quản trị chí phí sản xuất kinh doanh
trong các doanh nghiệp sản xuất.......................................................................... 21
1.1.1 Khái niệm, bản chất kế toán quản trị chi phí sản xuất kinh doanh...............21

1.1.2 Vai trị của kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh.............................24
1.2 Nội dung kế tốn quản trị chi phí SXKD trong doanh nghiệp sản xuất.......25
1.2.1 Nhận diện và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.................................. 27
1.2.2 Xây dựng hệ thống định mức và lập dự tốn chi phí sản xuất kinh doanh. .31
1.2.3 Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh
phục vụ yêu cầu quản trị..................................................................................... 37
1.2.4 Phân tích thơng tin chi phí SXKD phục vụ yêu cầu quản trị.......................44
1.2.5.Kế toán theo trung tâm trách nhiệm chi phí SXKD...................................... 50
1.3 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc áp dụng kế toán quản trị chi phí
SXKD trong doanh nghiệp sản xuất..................................................................... 51
1.3.1. Cơ sở lý thuyết........................................................................................... 51
1.3.2 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD trong DNSX....54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.................................................................................. 57
CHƯƠNG
2.
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU……………………………….58
2.1 Quy trình nghiên cứu của luận án................................................................ 58
2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính............................................................... 60
2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................. 60
2.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu định tính.................................................... 61


vi

2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng.............................................................. 67
2.3.1 Mơ hình nghiên cứu.................................................................................... 67
2.3.2 Mẫu nghiên cứu.......................................................................................... 68

2.3.3 Xây dựng bảng khảo sát.............................................................................. 69
2.3.4 Phương pháp xử lý dữ liệu định lượng........................................................ 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.................................................................................. 74
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC
TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM............75
3.1 Tổng quan về các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp
than - khoáng sản Việt Nam................................................................................ 75
3.1.1 Khái quát chung về Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam
75
3.1.2 Khái quát về các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng
nghiệp than - khống sản Việt Nam................................................................... 77
3.2. Thực trạng kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các DN khai thác
than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam...........................89
3.2.1 Thực trạng về nhận diện và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong các
doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn cơng nghiệp than - khống sản Việt
Nam 89
3.2.2 Thực trạng xây dựng hệ thống định mức và lập dự toán chi phí sản xuất
kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp
than
– khống sản Việt Nam...................................................................................... 93
3.2.3 Thực trạng thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin thực hiện chi phí sản xuất
kinh doanh phục vụ yêu cầu quản trị trong các DN khai thác than thuộc Tập
đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam................................................. 97
3.2.4 Thực trạng phân tích thơng tin chi phí SXKD phục vụ yêu cầu quản trị trong
các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản
Việt Nam
.......................................................................................................................... 104
3.2.5 Kế toán theo trung tâm trách nhiệm chi phí SXKD
105

3.3. Kết quả nghiên cứu định lượng các yếu tố tác động đến việc áp dụng
KTQT chi phí SXKD tại các DN khai thác than thuộc Tâp đồn cơng nghiệp
than – khống sản Việt Nam............................................................................ 106
3.3.1 Kiểm
định
chất
lượng
thang
đo
106
3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá................................................................... 109
3.3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội............................................................. 112
3.3.4 Các kết luận............................................................................................. 116
3.4. Đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các doanh


vii

nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam
118
3.4.1 Những kết quả đạt được............................................................................ 118
3.4.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.................................................. 119
KẾT
LUẬN
CHƯƠNG
3
.........................................................................................................................
124
CHƯƠNG 4. HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT
KINH DOANH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC

TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP THAN – KHỐNG SẢN VIỆT NAM.........125
4.1 Định hướng phát triển của các doanh nghiệp khai thác than
125
4.1.1 Định
hướng
phát
triển
của
ngành
than
125
4.1.2 Mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp khai thác than
126
4.2 u cầu hồn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các doanh
nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam 127
4.3 Các giải pháp hoàn thiện kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các
doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt
Nam.................................................................................................................. 128
4.3.1 Giải pháp hồn thiện nhận diện và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh tại
các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn cơng nghiệp than – khống sản
Việt Nam
...........................................................................................................................128
4.3.2 Giải pháp hồn thiện xây dựng hệ thống định mức và lập dự tốn chi phí sản
xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp
than
– khống
sản
Việt
Nam
131

4.3.3 Giải pháp hoàn thiện thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin thực hiện chi phí
sản xuất kinh doanh phục vụ yêu cầu quản trị tại các doanh nghiệp khai thác than
thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam................................. 137
4.3.4 Giải pháp hồn thiện phân tích thơng tin chi phí SXKD phục vụ yêu cầu
quản trị tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than
– khống sản Việt Nam.................................................................................... 146
4.3.5 Giải pháp hồn thiện kế tốn theo trung tâm trách nhiệm chi phí SXKD 150
4.4 Khuyến nghị nâng cao khả năng áp dụng KTQT chi phí SXKD tại các DN khai
thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam..................151
4.5. Điều
kiện
thực
hiện
giải
pháp
153
4.5.1 Về
phía
Nhà
nước


viii

153
4.5.2 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
154
4.5.3 Kiến nghị với doanh nghiệp khai thác than...........................................155
4.6. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo
157

KẾT
LUẬN
CHƯƠNG
4
.........................................................................................................................
158
KẾT
LUẬN
.........................................................................................................................
159
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

ABC

Activities Based Costing

ACCA

The Association of Chartered Certified Accountants

BCTC


Báo cáo tài chính

BHXH, BHYT, KPCĐ

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn

CCDC

Cơng cụ dụng cụ

CP

Cổ phần

DNSX

Doanh nghiệp sản xuất

DN

Doanh nghiệp

IFAC

International Federation of Accountants

KTQT

Kế toán quản trị


MTV

Một thành viên

mks

Mét khoan sâu

NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT

Nhân công trực tiếp

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

QTDN

Quản trị doanh nghiệp

Sc

Diện tích chống lị




Diện tích đào lị

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SXC

Sản xuất chung

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

T.km

Tấn.kilomet

TKV

Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam

XDCB

Xây dựng cơ bản



10

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nắm bắt nhiều
cơ hội song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là
phải giảm tối đa các khoản chi phí sản xuất để hạ giá bán sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
mà vẫn đảm bảo chất lượng cao, từ đó tạo cơ sở cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thương
trường. Chi phí sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nó cho thấy khả năng tiết kiệm
chi phí, hiệu quả sử dụng vốn, cũng như trình độ quản lý của doanh nghiệp. Chi phí ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi nhuận của doanh nghiệp, do đó các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến công tác quản lý chi
phí SXKD, bởi vì nếu khơng quản lý tốt chi phí, sẽ làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận. Do đó hạ thấp
chi phí sản xuất kinh doanh là mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn mong muốn và là điều kiện đảm bảo
cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp
phải so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt được, đảm bảo tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và mở
rộng quy mơ kinh doanh. Chính vì vậy, u cầu quản lý đối với chi phí sản xuất kinh doanh là cấp thiết
tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
Kế tốn nói chung và kế tốn quản trị chi phí SXKD nói riêng là một trong những công cụ
quan trọng cung cấp thông tin hữu ích để các nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế tốn quản trị chi phí SXKD cần xác định đúng, đủ
các nguồn lực đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh; Xác định chi phí trong các doanh nghiệp
một cách khoa học hợp lý; Xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí SXKD và phân tích thơng tin
chi phí SXKD để phục vụ cho u cầu kiểm sốt chi phí; Nhận diện thơng tin từ đó đưa ra các quyết
định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm. Đối
với quyết định chiến lược của nhà quản trị cấp cao, KTQT chi phí SXKD cung cấp các thơng tin có
tính chất chiến lược như: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp, của từng bộ phận, nhu cầu về vốn, thiết
bị,... Với quyết định chiến thuật của nhà quản trị cấp trung gian, KTQT chi phí SXKD cung cấp các
thơng tin trong việc sử dụng các nguồn lực như: Báo cáo phân tích biến động, báo cáo dự toán,... Các
quyết định tác nghiệp, KTQT chi phí SXKD cung cấp các thơng tin hoạt động cho cấp quản lý cơ sở

nhằm giúp nhà quản trị điều hành, thực thi nhiệm vụ ở phân xưởng hay phịng ban.
Ngành than đóng vai trị là ngành kinh tế trọng điểm cung cấp nhiên liệu hoạt động cho hầu hết
các ngành đặc biệt như điện, phân bón, giấy, xi-măng, … những ngành sử dụng nhiều than nhất trong
sản xuất. Hiện nay, có khoảng 100 doanh nghiêp hoạt động trong ngành than trong đó các cơng ty dẫn
đầu về sản lượng sản xuất gồm Tập đồn cơng nghiệpthan – khoáng sản Việt Nam (TKV) (năm 2020
đạt 41 triệu tấn), Tổng công ty Đông Bắc (năm 2020 đạt hơn 6 triệu tấn). Năm 2021, do tác động của
đại dịch Covid -19, các doanh nghiệp (DN) khai thác than thuộc Tập đồn TKV vừa thực hiện phịng,
chống dịch đồng thời bảo đảm sản xuất, kinh doanh, chủ động, linh hoạt trong cơng tác chỉ đạo điều
hành phù hợp với tình hình và nhu cầu của thị trường. Các DN khai thác than tăng cường áp dụng công
nghệ thông tin vào quản trị doanh nghiệp, thực hiện tiết kiệm chi phí, duy trì hoạt động sản xuất kinh
doanh ổn định, hiệu quả; quan tâm chăm lo, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động. Trong
năm 2021, các DN khai thác than dự kiến sẽ tiến hành liên thông các mỏ lộ thiên, hầm lị để mở rộng
khơng gian và tiết giảm chi phí quản lý, sản xuất (do điều kiện khai thác mỏ ngày càng khó khăn); Phát
triển các mỏ than đảm bảo sản lượng cao, tác động ít nhất tới mơi trường xung quanh.
Đổi mới hồn thiện cơng tác quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị chi phí SXKD nói
riêng nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu chiến lược của DN là yêu cầu


11 chi phí SXKD, một cơng cụ quản lý quan trọng
cấp thiết có ý nghĩa quản trị. Đặc biệt đối với KTQT
và hữu hiệu. Qua khảo sát thực tế tại các DN khai thác than thuộc TKV cho thấy công tác kế toán tại
các DN khai thác than chỉ chú trọng vào cơng tác kế tốn tài chính, các nội dung kế tốn quản trị chi
phí SXKD trong các DN khai thác than còn một số hạn chế như nhận diện và phân loại chi phí SXKD
phục vụ cho cho quá trình ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của DN (định phí, biến phí, chi
phí trong định mức, chi phí ngồi định mức, …) cịn hạn chế. DN chưa nhận diện rõ chi phí mơi trường;
Việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin thực hiện cịn chưa đầy đủ; Phân tích thơng tin chi phí SXKD
phục vụ yêu cầu quản trị còn sơ sài, chưa đi sâu phân tích các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT
chi phí SXKD, … Trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, KTQT chi phí SXKD ngày càng
thể hiện vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ thông tin cho các nhà quản trị ra các quyết định hiệu quả,
tăng cưởng nâng cao vị thế cạnh tranh của các DN khai thác than. Do vậy, việc nghiên cứu KTQT chi

phí SXKD để đưa ra các giải pháp phù hợp giúp cho KTQT chi phí SXKD trong các DN khai thác than
được hoàn thiện trở thành yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài luận án tiến sĩ “Kế tốn quản
trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng
nghiệp than - khống sản Việt Nam”.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu và xác lập vấn đề nghiên cứu
2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh nói chung, kế tốn quản trị chi phí SXKD trong các
doanh nghiệp nói riêng là vấn đề ln được các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý quan tâm. Trong
những năm qua đã có nhiều cơng trình khoa học như đề tàinghiên cứu khoa học, các luận án tiến sĩ
nghiên cứu được cơng bố, mỗi cơng trình có cách tiếp cận khác nhau, sử dụng phương pháp nghiên
cứu khác nhau và có phạm vi, đối tượng nghiên cứu khác nhau, như:
2.1.1 Các nghiên cứu về nội dung kế tốn quản trị chi phí SXKD trong các DN
Nghiên cứu nội dung KTQT chi phí SXKD có nhiều cơng trình được thực hiện theo các
hướng tiếp cận khác nhau, điển hình:
+ Tiếp cận KTQT chi phí SXKD là hệ thống thơng tin chi phí phục vụ u cầu quản trị
KTQT nói chung và KTQT chi phí SXKD nói riêng đã từng bước khẳng định tầm quan
trọng trong việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu của các nhà quản trị. Có nhiều
tác giả tiếp cận KTQT chi phí SXKD theo hướng nghiên cứu này như Topor Ioan Dan (2013),
Nguyễn Thị Bình (2018), Nguyễn Thị Thái An (2018), Lã Thị Thu (2021), …
Xuất phát từ quan điểm nhu cầu thơng tin chi phí của nhà quản trị trong lĩnh vực sản xuất rượu
vang, tác giả Topor Ioan Dan (2013) trong nghiên cứu “New dimensions of cost type information for
decision making in the wine industry” sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp thơng tin,
phương pháp quy nạp, phân tích so sánh, nghiên cứu điển hình, … để nghiên cứu và phân tích vai
trị của thơng tin chi phí trong q trình ra quyết định. Đồng thời, tác giả đã nhấn mạnh việc xử lý
thông tin chi phí SXKD thơng qua việc áp dụng một số phương pháp KTQT chi phí hiện đại để đáp
ứng nhu cầu thông tin cho việc ra quyết định của nhà quản trị.
Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Thị Bình (2018), KTQT chi phí SXKD là kênh thơng
tin quan trọng, cung cấp thơng tin tồn diện về chi phí SXKD giúp nhà quản trị xây dựng, tổ chức

thực hiện, kiểm tra, kiểm soát, đánh giá hoạt động và đưa ra các quyết định tối ưu. Tác giả sử dụng
phương pháp nghiên cứu định lượng để nghiên cứu thực trạng KTQT chi phí SXKD tại các doanh
nghiệp kinh doanh dược phẩm Thanh Hóa, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện KTQT chi phí


12 việc xây dựng, tổ chức thực hiện, cung cấp
SXKD đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong
thông tin thực hiện và kiểm tra, kiểm sốt chi phí SXKD. Tuy nhiên tác giả chưa đưa ra giải pháp
giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá hiệu quả tình hình thực hiện chi phí SXKD theo từng trung
tâm trách nhiệm chi phí SXKD.
Theo Nguyễn Thị Thái An (2018), tiếp cận kế tốn quản trị chi phí SXKD theo hướng thu
nhận, xử lý, cung cấp và phân tích các thơng tin chi phí SKKD về quá khứ và tương lai. Theo tác
giả, để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp trong việc kiểm sốt chi phí SXKD, doanh nghiệp
thơng qua chứng từ, tài khoản, sổ sách để tiến hành thu nhận và xử lý thơng tin thực hiện chi phí
SXKD, sử dụng hệ thống báo cáo KTQTchi phí SXKD để cung cấp thông tin cho nhà quản trị và
tiến hành phân tích thơng tin thực hiện chi phí từ đó đánh giá hiệu quả quả hoạt động cũng như là ra
các quyết định kinh doanh phù hợp. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như
phương pháp khảo sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê mơ
tả, … để hệ thống hóa lý luận cũng như đánh giá thực trạng KTQT chi phí xây lắp cầu đường tại
các Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng thuộc Bộ Giao thơng vận tải. Luận án đã chỉ ra
được những ưu điểm, hạn chế trong việc thu nhận, xử lý, cung cấp và phân tích thơng tin thực hiện
chi phí SXKD của các tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng, đồng thời đề xuất các giải pháp
hoàn thiện nội dung này. Đồng quan điểm trên, tác giả Phạm Quang Thịnh (2018) cho rằng KTQT
chi phí SXKD phát triển dựa trên nhu cầu thông tin của nhà quản trị trong doanh nghiệp, thông tin
KTQT chi phí SXKD thu thập, xử lý và cung cấp thông tin quá khứ, hiện tại và tương lai nhằm mục
tiêu giúp nhà quản trị lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện cũng như kiểm soát chi phí để đề ra được
các quyết định đúng đắn. Luận án đã sử dụng phương pháp khảo sát, tổng hợp kết quả khảo sát để
phân tích thực trạng KTQT chi phí tại các cơng ty sản xuất xi măng trên địa bàn tỉnh Hải Dương trên
các nội dung thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin chi phí. Từ đó, đề xuất các giải pháp hồn thiện
KTQT chi phí phù hợp với từng đặc thù của doanh nghiệp. Luận án chỉ nghiên cứu các công ty sản

xuất xi măng trên địa bàn tỉnh Hải Dương, do đó, mẫu nghiên cứu cịn hẹp. Ngồi ra, nội dung phân
tích thơng tin chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất cũng như chi phí mơi trường chưa được luận án
đề cập đến.
Đào Thúy Hằng (2020) cho rằng KTQT chi phí là một phần của KTQT nhằm cung cấp
thông tin quá khứ và thơng tin tương lai về chi phí và giá thành thong qua các brng dự toán trên cơ
sở các định mức chi phí nhằm kiểm sốt tình hình chi phí và giá thành thực tế giúp nhà quản trị đưa
ra các quyết định đúng đắn cho kế hoạch sản xuất của kỳ kế tiếp, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao về thông tin phục vụ cho hoạt động xây dựng của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường. Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu, đánh giá thực trạng
kế tốn quản trị chi phí tại các cơng ty xây dựng cơng trình thủy lợi ở Việt Nam theo các nội dung:
Nhận diện và phân loại chi phí; Xây đựng định mức và lập dự tốn chi phí; Tập hợp, tính tốn phân
bổ chi phí cho các đối tượng tính giá; tổ chức thực hiện kiểm sốt chi phí; …. Từ đó, tác giả đề xuất
các giải pháp hồn thiện KTQT chi phí và giá thành tại các cơng ty xây dựng cơng trình thủy lợi ở
Việt Nam. Tuy nhiên, giải pháp tác giả đưa ra chưa giải quyết tốt vấn đề kiểm sốt chi phí, bên cạnh
đó, tác giả chưa nhận điện chi phí mơi trường đối với ngành xây dựng (việc xây dựng sẽ phát sinh
nhiều chất thải ra môi trường như đất đá thải, bụi, …).

Lã Thị Thu (2021) đã áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
để nghiên cứu thực trạng KTQT chi phí SXKD tại các doanh nghiệp sản xuất thuộc lá thuộc Tổng
cơng ty thuốc lá Việt Nam dưới góc độ thực hiện chức năng thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp,


13 tin phi tài chính, thơng tin có tính q khứ và
trình bày và báo cáo về các thơng tin tài chính, thơng
tương lai cho nhà quản trị nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị ra quyết định. Theo tác
giả, khi thu thập thông tin chi phí, KTQT chi phí SXKD cần quan tâm đến nguồn thơng tin thu thập,
phương pháp thu thập, hệ thống hóa thơng tin chi phí cũng như phương pháp xác định chi phí.
Theo tác giả Lê Văn Tân (2021) để phục vụ nhu cầu cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu
của nhà quản trị DNSX, nội dung KTQT chi phí được thực hiện theo quá trình ghi nhận, xử lý và
cung cấp thơng tin chi phí. Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, xử lý và tổng hợp dữ liệu

thông qua phiếu khảo sát để nghiên cứu thực trạng KTQT chi phí tại các DN chế biến gỗ khu vực
Nam Trung Bộ. Từ đó tác giả để xuất các giải giải hồn thiện KTQT chi phí tại các DN chế biến gỗ
như hoàn thiện phân loại chi phí, xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí, xác định chi phí cho
các đối tượng chịu phí, phân tích thơng tin chi phí để kiểm sốt chi phí và phân tích thơng tin chi
phí để ra quyết định. Tuy nhiên, để cung cấp thông tin thực hiện chi phí thơng qua các hệ thống báo
cáo KTQT chi phí thì chưa được tác giả đề cập đến.

+ Tiếp cận KTQT chi phí SXKD theo chu trình kế tốn
Theo Lê Thị Minh Huệ (2016), xuất phát từ nhu cầu thơng tin KTQT chi phí SXKD, tác giả
tiếp cận nội dung KTQT chi phí SXKD theo chu trình kế tốn. Theo đó, nội dung nhận diện chi phí
SXKD sẽ là tiền đề cho việc thực hiện các nội dung xây dựng định mức và lập dự tốn chi phí, phân
bổ chi phí và xác định chi phí, phân tích chi phí phục vụ cho quản trị doanh nghiệp và nội dung báo
cáo KTQT chi phí SXKD sẽ là kết quả cuối cùng của quy trình thực hiện KTQT chi phí SXKD. Tác
giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ
cấp, phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu tình hình thực tiễn, phương pháp phỏng vấn, …
để nghiên cứu thực trạng, đánh giá những mặt đã đạt được và những tồn tại về KTQT chi phí
SXKD tại các doanh nghiệp mía đường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ đó đưa ra các giải pháp
hồn thiện KTQT chi phí SXKD. Ngoài các thành tựu mà tác giả đã đạt được khi nghiên cứu thì
cịn tác giả cịn chưa đề cập đến phần nhận diện chi phí mơi trường ở chu trình đầu tiên cũng như là
báo cáo chi phí môi trường trong khâu cuối cùng, giải pháp mà tác giả đưa ra chưa đi sâu phân tích
thơng tin chi phí để kiểm sốt chi phí mà chỉ mang tính chất hồn thiện thêm cơng tác phân tích để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của các nhà quản trị.
Hồng Thu Hiền (2016), “Kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chuyên kinh
doanh nội dung số Việt Nam”, tác giả vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp điều tra, hệ thống hóa, thống kê, tổng hợp,
phân tích, so sánh, diễn giải để nghiên cứu thực trạng KTQT chi phí trong các doanh nghiệp chuyên
kinh doanh số Việt Nam theo các nội dung phân loại chi phí, nhận diện trung tâm chi phí và xác
định đối tượng chịu phí, hệ thống định mức và dự tốn chi phí, phương pháp xác định chi phí và
phân tích chi phí để kiểm sốt chi phí và ra quyết định kinh doanh. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất
các giải pháp hồn thiện KTQT chi phí tại các DN chuyên kinh doanh nội dung số để phục vụ cho

việc cung cấp thông tin của KTQT chi phí giúp nhà quản trị kiểm sốt chi phí tốt hơn. Tuy nhiên,
nhóm giải pháp tác giả đưa ra, chưa đề cập đến nội dung báo cáo KTQT chi phí SXKD giúp cung
cấp thơng tin chi phí SXKD cho các nhà quản trị.
Tơ Minh Thu (2019) “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất
giấy Việt Nam”. Luận án sử dụng phương pháp tra cứu tài liệu để nghiên cứu lý luận cơ bản về
KTQT chi phí theo hướng tiếp cận quy trình kế tốn bao gồm nhận diện chi phí, xây dựng định mức
và lập dự tốn chi phí; Phương pháp xác định chi phí; Phân tích chi phí và Báo cáo kế tốn quản trị


chi phí. Tác giả tiến hành khảo sát thực địa, phỏng14
vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra nhằm đánh giá
thực trạng KTQT chi phí trong các DN sản xuất giấy ở Việt Nam đồng thời đề xuất các giải pháp
hoàn thiện. Tác giả đề xuất hướng hoàn thiện phương pháp xác định CPSX theo hai nhóm: Nhóm
DNSX giấy có quy mơ cơng suất vừa và lớn; Nhóm DNSX giấy có quy mô công suất nhỏ. Tuy
nhiên các giải pháp của tác giả chỉ nêu ra quá trình vận dụng các phương pháp theo các nhóm cụ thể
mang tính chất liệt kê mà chưa nêu rõ nên áp dụng phương pháp nào mang lại kết quả tối ưu nhất
cho đặc thù doanh nghiệp mà tác giá nghiên cứu. Tác giả để xuất các giải pháp để hồn thiện phân
tích chi phí, tuy nhiên tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu hồn thiện việc phân tích chi phí ngun
vật liệu trực tiếp, cịn các chi phí khác như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung và
nhóm chi phí ngồi sản xuất thì chưa được nêu cụ thể, đặc biệt là chi phí mơi trường. Bên cạnh đó,
tác giả cũng chưa đề cập đến các loại báo cáo quản trị của các bộ phận khác cũng rất cần thiết đối
với các doanh nghiệp như báo cáo theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí mơi
trường.
+ Tiếp cận KTQT chi phí SXKD gắn với chức năng quản trị doanh nghiệp
Với quan điểm KTQT chi phí cung cấp thơng tin chi phí cho các nhà quản trị thực hiện các
chức năng quản trị và ra quyết định. Tác giả Vũ Thị Kim Anh (2012) đã sử dụng phương pháp khảo
sát, lấy ý kiến chuyên gia làm căn cứ để nghiên cứu, đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí
SXKD trong DN vận tải trên cơ sở thực hiện các chức năngcủa KTQT chi phí như xây dựng hệ thống
các chỉ tiêu quản trị chi phí vận tải, xác định các trung tâm trách nhiệm, phân loại chi phí vận tải đường
sắt, lập dự tốn chi phí vận tải đường sắt, xác định chi phí và giá thành dịch vụ vận tải đường sắt, phân

tích chi phí vận tải đường sắt, hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chi phí, đánh giá hiệu quả kiểm sốt
chi phí vận tải. Tuy nhiên, tác giả chưa đi sâu phân tích các thơng tin phục vụ cho quá trình ra quyết
định: chấp nhận hay từ chối đơn hàng vận tải; tự thực hiện hợp đồng hay thuê ngoài thực hiện. Trong
nội dung về hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp vận tải, tác giả mới so
sánh giữa chi phí thực tế và chi phí dự tốn để xác định chênh lệch mà chưa phân tích nhân tố nào
(nhân tố lượng, nhân tố giá, nhân tố mức tiêu hao) tác động làm phát sinh chênh lệch và nguyên nhân
dẫn đến chênh lệch chi phí cũng như các báo cáo cung cấp thơng tin thích hợp. Điều này làm hạn chế
q trình cung cấp thơng tin giúp cho nhà quản lý thực hiện các chức năng kiểm tra đánh giá và ra
quyết định. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Phương Ngọc (2016) tiếp cận nội dung KTQT chi phí theo
chức năng quản trị DN bao gồm: Xác định các trung tâm trách nhiệm chi phí; Phân loại chi phí; Hệ
thống định mức và lập dự tốn chi phí; Xác định chi phí cho đối tượng chịu chi phí; Phân tích và cung
câp thơng tin chi phí cho quản trị DN. Trong đó, tác giả coi các trung tâm trách nhiệm chi phí là đối
tượng quản trị chi phí cho rằng việc phân tích thơng tin chi phí thể hiện qua hai nội dung: (1) Đánh giá
hiệu quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm chi phí và (2) Phân tích thơng tin chi phí cho việc
ra quyết định tương lai. Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến nội dung thu thập và xử lý thơng tin thực
hiện chi phí mà chỉ đề cập đến nội dung lập báo cáo KTQT chi phí SXKD để cung cấp thơng tin chi
phí và phân tích thơng tin chi phí.
Tác giả Nguyễn La Soa (2016) tiếp cận nội dung KTQT chi phí theo chức năng của nhà quản
trị bao gồm các nội dung: Nhận diện chi phí; KTQT chi phí phục vụ chức năng lập kế hoạch; KTQT
chi phí phục vụ chức năng tổ chức thực hiện; KTQT chi phí phục vụ chức năng kiểm sốt; KTQT chi
phí phục vụ chức năng ra quyết định. Luận án đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để hệ
thống hóa các vấn đề lý luận về KTQT chi phí, sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp tại
doanh nghiệp nhằm đánh giá thực trạng KTQT chi phí tại Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao


15 hồn thiện KTQT chi phí tại Tổng cơng ty xây
thơng 8. Luận án đã phân tích u cầu, phương hướng
dựng cơng trình giao thơng 8, đề xuất các giải pháp hồn thiện KTQT chi phí với chức năng quản trị
DN. Tuy nhiên, nội dung cung cấp thông tin thực hiện chi phí thơng qua hệ thống báo cáo KTQT chi
phí thì chưa được luận án đề cập chi tiết cả về lý luận và thực tiễn.

Tác giả Đặng Nguyên Mạnh (2019) cho rằng nhu cầu thông tin của nhà quản trị rất đa dạng,
được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, KTQT chi phí với vai trị là mộtcơng cụ quan trọng trong
hoạt động quản trị, cung cấp thông tin giúp các nhà quản trị thực hiện được các chức năng quản trị DN
bao gồm chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức thực hiện, chức năng kiểm sốt và đánh giá, ứng
dụng thơng tin KTQT chi phí với việc ra quyết định. Tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn,
phương pháp bảng hỏi phục vụ cho việc đánh giá thực trạng KTQT chi phí với chức năng quản trị và
các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng KTQT chi phí. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp hồn thiện
KTQT chi phí với chức năng quản trị doanh nghiệp tại các DNSX gốm sứ xây dựng trên địa bàn tỉnh
Thái Bình bao gồm các giải pháp về nhận diện, phân loại chi phí, các giải pháp hồn thiện KTQT chi
phí với chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức thực hiện, chức năng kiểm soát. Bên cạnh đó, luận
án cịn một số hạn chế như mẫu nghiên cứu hẹp, một số giải pháp mang tính giả định, việc xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng KTQT chi phí chỉ dừng lại ở kết quả thống kê mô tả.

2.1.2 Các nghiên cứu về các phương pháp KTQT chi phí SXKD
Trong nhiều năm qua, nghiên cứu về các phương pháp KTQT chi phí SXKD được nhiều
nhà khoa học quan tâm và mỗi tác giả nghiên cứu sử dụng các phương pháp theo các hướng khác
nhau phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu “Management Accounting feed forward and Asian perspectives”, tác giả
Akira Nishimura (2003) đã đề cập đến sự phát triển của kế tốn quản trị ở châu Á mà điển hình là
Nhật. Nghiên cứu cũng đã chỉ ra lý do của sự phát triển trên chịu sự ảnh hưởng của truyền thống
văn hóa, đặc tính, quan điểm, phương thức quản lý khác nhau đã hình thành phương pháp xác định
chi phí mục tiêu (Target costing). Tác giả đã chứng minh sự thành cơng trong việc áp dụng phương
pháp chi phí mục tiêu của các công ty lớn ở Nhật khi tham gia vào thị trường quốc tế. Đồng thời tác
giả nêu sự ảnh hưởng của Target costing đối với các công ty lớn của các nước châu Á khác. Thông
qua nghiên cứu, Akira Nishimura cũng đã đề cập đến xu hướng phát triển kế tốn quản trị đó là kế
tốn quản trị gắn liền với quản trị doanh nghiệp đặc biệt là quản trị chiến lược. Tuy nhiên nghiên
cứu đề cập sâu vào sự áp dụng của Target costing để kiểm soát chi phí mà chưa nghiên cứu đến các
khía cạnh khác của kế toán quản trị.
Tác giả Moll, Sarah Elizabeth (2005) đã trình bày phương pháp xác định chi phí dựa trên
hoạt động (ABC) trong môi trường doanh nghiệp New Zealand. Tác giá đã phát bảng hỏi cho

những người sử dụng và không sử dụng phương pháp ABC nhằm xác định sự khác biệt giưa hai
nhóm này liên quan đến việc nhận thức ưu điểm của ABC, sự phức tạp của tổ chức, sự hài lịng với
chi phí và hiệu quả hoạt động. Tác giả đã phân tích và chỉ ra sự khác biệt đáng kể về mức độ hài
lòng về thơng tin chi phí của những DN áp dụng phương pháp ABC và những DN, từ đó đánh giá
được
tính ưu việt cũng như lợi ích của việc áp dụng phương pháp ABC. Tác giả Abdel – Kader và Luther
(2006) điều tra việc sử dụng phương pháp KTQT trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm và đồ uống
ở Anh. Tác giả sử dụng 38 phương pháp chia thành 5 nhóm bao gồm: Hệ thống chi phí; Dự tốn;
Đánh giá hiệu quả; Thơng tin cho q trình ra quyết định và phân tích chiến lược. Tác giả sử dụng
bảng hỏi điều tra 650 doanh nghiệp, kết quả thu được là các phương pháp ABC, chu kỳ sống của


16 dụng trong các doanh nghiệp, còn các phương
sản phẩm, đo lường hiệu quả phi tài chính ít được sử
pháp chi phí – khối lượng – lợi nhuận, chi phí trực tiếp, dự tốn thơng thường, phân tích chất lượng
theo sản phẩm thì được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
Naughton – Travers, Joseph P. (2009) đã đề cập đến phương pháp KTQT chi phí theo hoạt
động (Phương pháp ABC). Theo tác giả, áp dụng phương pháp ABC vào việc xác định giá thành
sản phẩm bao gồm toàn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ kể cả các chi phí gián tiếp (chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp), các chi phí này được phân bổ vào giá thành mỗi sản phẩm dựa
trên mức độ hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động trong quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm. Tác giả Khataie, Amir H. (2011) đã đưa ra mơ hình mục tiêu lợi nhuận và dự kiến khả
năng sinh lời trong việc quản lý hiệu quả các quyết định chấp nhận đơn đặt hàng trong chuỗi cung
ứng, chịu tác động khi sử dụng phương pháp xác định chi phí dựa trên hoạt động (ABC). Tác giả
cũng đánh giá những ưu điểm và nhược điểm khi áp dụng phương pháp xác định chi phí theo mức
độ hoạt động trong việc hỗ trợ ban giám đốc kiểm sốt chi phí, đồng thời phân tích và đánh giá kết
quả từng đơn hàng. Đồng quan điểm với tác giả Abdel Kader and Luther chia các phương pháp ra
thành 5 nhóm như trên, tác giả Ahmad (2012) cũng tiến hành nghiên cứu việc áp dụng các
phương pháp KTQT chi phí SXKD tại các DN sản xuất vừa và nhỏ tại Malaysia. Trong đó, tác
giả đề xuất nghiên cứu 46 phương pháp tại 1000DN, kết quả cho thấy phương pháp KTQT truyền

thống theo định hướng tài chính được sử dụng cao.
Tác giả Sorinel Capusneanu – Artifex University, Bucuresti, Rumania (2012),
“Implementation Opportinities of Green Accounting for Activity - based Costing in Romania” đã đề
cập đến cơ hội triển khai phương pháp xác định chi phí dựa trên hoạt động của kế toán xanh. Kế
toán xanh tuân thủ các nguyên tắc của phương pháp ABC, nêu lên những ưu điểm và hạn chế của
việc thực hiện xác định chi phí dựa trên hoạt động trong một doanh nghiệp. Tác giả cũng nêu lên sự
khác biệt giữa phương pháp xác định chi phí theo hoạt động và phương pháp truyền thống. Phương
pháp ABC bao gồm tồn bộ chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, sau đó phân bổ chi phí gián tiếp

vào từng sản phẩm, dịch vụ hay vào từng loại đối tượng tạo ra các hoạt động thơng qua nguồn phát
sinh chi phí. Và việc áp dụng các nguyên tắc của phương pháp ABC giúp thúc đẩy hiệu quả cải
thiện môi trường.
Topor Ioan Dan (2013) “New dimensions of cost type information for decision making in the
wine industry”. Tác giả trình bày các phương pháp của KTQT như ABC, Chi phí mục tiêu, Quản lý
chuỗi nhà cung cấp, Đúng thời điểm (JIT – Just In Time), Thẻ điểm cân bằng, …. Tác giả nêu lên sự
khác biệt giữa kế tốn quản trị chi phí tryền thống và kế toán quản trị chiến lược. Tác giả đặc biệt
nhấn mạnh việc áp dụng một số phương pháp kế toán quản trị chi phí hiện đại để đáp ứng nhu cầu
thơng tin cho việc ra quyết định của nhà quản trị và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQT chi phí
tại các cơng ty kinh doanh, sản xuất rượu vang ở Romania.
Ngoài ra, trong năm 2014, tác giả Ahmad kết hợp với tác giả Leftesi sử dụng 24 phương
pháp để điều tra mức độ sử dụng của phương pháp KTQT chi phí tại 154 DNSX ở Libyan. Kết quả
cho thấy các DN này sử dụng phương pháp truyền thống là phổ biến, còn các phương pháp phát
triển khác như phương pháp ABC, chu kỳ sống của sản phẩm ,… thì ít được sử dụng.
Theo tác giả Lê Thị Minh Huệ (2016) với đặc thù sản xuất theo quy trình khép kín, trải qua
nhiều cơng đoạn, các DNSX mía đường Thanh Hóa cần tập hợp chi phí phí theo q trình sản xuất
kết hợp với phương pháp chi phí thực tế và định mức, từng bước áp dụng phương pháp chi phí
Kaizen. Hồng Thu Hiền (2017) căn cứ vào đặc thù của các doanh nghiệp chuyên kinh doanh nội


17

dung số, đề xuất các doanh nghiệp nên áp dụng phương
pháp chi phí tiêu chuẩn và trong tương lai,
để phù hợp với xu hướng cạnh tranh thì nên áp dụng phương pháp chi phí Kaizen.
Nguyễn Hải Hà (2016), tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, diễn giải để nghiên cứu thực
trạng tổ chức KTQT chi phí tại các DN may Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện
KTQT chi phí trong các doanh nghiệp may Việt Nam, trong đó, tác giả đề xuất các doanh nghiệp
may nên áp dụng phương pháp KTQT chi phí theo hoạt động ( Phương pháp ABC), tuy nhiên tác
giả chỉ mới nêu được sự cần thiết và khả năng có thể áp dụng phương pháp này trong các DN may,
còn cách thức tiến hành áp dụng phương pháp ABC thì chưa được tác giả làm rõ.
Cùng quan điểm với Lê Thị Minh Huệ, tác giả Phạm Quang Thịnh (2018) cho rằng vận
dụng phương pháp chi phí Kaizen sẽ thường xuyên đổi mới sản xuất, cắt giảm chi phí khơng hợp lý
của quy trình sản xuất xi măng tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng từ đó hạ giá thành sản phẩm,
tăng khả năng cạnh tranh. Tác giả đề xuất doanh nghiệp sản xuất xi măng nên kết hợp áp dụng
phương pháp chi phí Kaizen với phương pháp chi phí thực tế và chi phí định mức.

Đỗ Thị Hương Thanh (2019), sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là tiến hành phỏng
vấn chun gia để thảo luận về mơ hình nghiên cứu lý thuyết, sau đó tác giả sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng để nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng các
phương pháp kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam từ đó để xuất một số giải
pháp nhằm vận dụng phù hợp các phương pháp kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất ở
Việt nam như phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và phương pháp chi phí mục tiêu (Target
costing).
Tơ Minh Thu (2019) đã trình bày lý luận cơ bản về các phương pháp xác định chi phí truyền
thống và phương pháp xác định chi phí hiện đại. Qua khảo sát tại các DNSX giấy nhìn chung đều
mới chỉ áp dụng phương pháp truyền thống trong việc xác định CPSX, được các nhà quản trị đánh
giá khơng cao. Thay vào đó, các nhà quản trị DNSX giấy đã dành sự quan tâm đáng kể đến các
phương pháp xác định chi phí có thể cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị. Tác giả đề xuất
hướng hoàn thiện phương pháp xác định CPSX theo hai nhóm: Nhóm DNSX giấy có quy mơ cơng
suất vừa và lớn; Nhóm DNSX giấy có quy mô công suất nhỏ. Tuy nhiên các giải pháp của tác giả
chỉ nêu ra quá trình vận dụng các phương pháp theo các nhóm cụ thể mang tính chất liệt kê mà

chưa nêu rõ nên áp dụng phương pháp nào mang lại kết quả tối ưu nhất cho đặc thù doanh nghiệp
mà tác giá nghiên cứu.
Tác giả Lê Thị Hương (2020) đã trình bày 3 phương pháp kế tốn quản trị chi phí bao gồm
phương pháp chi phí tiêu chuẩn, phương pháp chi phí mục tiêu và phương pháp chi phí Kaizen.
Qua q trình nghiên cứu thực trạng KTQT chi phí tại các cơng ty cổ phần xây lắp trên địa bàn Hà
nội, tác giả nhận thấy phương pháp xác định chi phí mà các doanh nghiệp này áp dụng khơng có
nhiều ý nghĩa trong việc kiểm sốt chi phí phát sinh. Do đó, tác giả đã đễ xuất giải pháp hồn thiện
việc vân dụng phương pháp chi phí mục tiêu thơng qua việc hồn thiện xây dựng chi phí mục tiêu,
tổ chức thực hiện các mục tiêu chi phí đã xác định, từ đó đánh giá kết quả thực hiện chi phí. Đào
Thu Hằng (2020) cho rằng, chi phí mục tiêu được xem là giới hạn chi phí để đạt được hiệu quả sản
xuất mong muốn, để đạt được điều này, các nhà quản trị cần phải tổ chức sản xuất và quản trị chi
phí thật nghiêm ngặt ở tất cả các giai đoạn của quy định sản xuất, từ đó phát hiện những chi phí
khơng hữu ích để cắt giảm chi phí. Qua q trình khảo sát tại các cơng ty xây dựng cơng trình thủy
lợi, tác giả nhận thấy việc áp dụng phương pháp chi phí mục tiêu ở khâu lập dự toán dự thầu và dự
toán giao thầu nhằm đảm bảo trúng thầu và đảm bảo sản xuất thi công đạt được lợi nhuận mục tiêu


18 mục tiêu sẽ giúp công ty tiết kiệm chi phí tối
là rất cần thiết. Việc vận dụng phương pháp chi phí
ưu.

2.1.3. Các nghiên cứu về các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD Abdel – Kader
M. and Robert Luther ( 2008) “ The impact of firm characteristics on management accounting
practices: A UK-based empirical analysis”, Trong nghiên cứu này nhóm tác giả xem xét tác động
của 3 yếu tố tới kế toán quản trị bao gồm: Đặc điểm bên ngoài ( Nhận thức về sự không chắc chắn
của môi trường, quyền lực của khách hàng); Đặc điểm tổ chức (chiến lược, cơ cấu, quy mô cạnh
tranh); và các đặc điểm quy trình sản xuất (độ phức tạp của hệ thống, mức độ triển khai công nghệ
sản xuất tiên tiến (AMT), triển khai các kỹ thuật TQM, thực
hiện các kỹ thuật JIT và sản phẩm dễ hư hỏng).
Wu, Junjie and Boateng, Agyenim (2010) “Factors Influencing Changes in Chinese

Management Accounting Practices, Journal of Change Management, 10: 3, 315- 329”. Nghiên cứu này
đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trong thực tiễn KTQT Trung Quốc. Phân tích đa biến cho
thấy quy mơ của doanh nghiệp, đối tác nước ngồi và trình độ hiểu biết của các nhà quản lý và trình độ
nhân viên kế tốn có ảnh hưởng tích cực đến những thay đổi trong thực tiễn KTQT của các liên doanh
đối tác nước ngồi. Quy mơ doanh nghiệp và mức độ kiến thức của các nhà quản lý cấp cao dường như
ảnh hưởng đến những thay đổi trong thực tiễn KTQT.
Alper Ersesim (2012) “The impact of organizational culture, Firm’s characteristics and
Extenal environment of firms on management accounting practices: An empirical research on
industrial firms in Turkey”, tác giả nghiên cứu mối quan hệ giữa Văn hóa DN, đặc điểm của
doanh nghiệp (quy mơ, độ tuổi, hình thức kinh doanh hợp pháp, ...) và mơi trường bên ngoài
(năng lực cạnh tranh) ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị. Kết quả cho thấy văn hóa
doanh nghiệp và đặc điểm của doanh nghiệp tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị. Đặc
điểm của doanh nghiệp có rất nhiều nội dung tuy nhiên trong nghiên cứu này, tác giả chưa đề cập
đến tác động của đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy, cũng như trình độ của nhân viên kế tốn. Trong
năm 2012, tác giả Ahmad Kamilah với nghiên cứu “The use of management accounting practices
in Malaysian SMEs, University of Exeter”, đã kiểm định sự tác động của 5 nhân tố. Sau khi phân
tích dữ liệu bằng phân tích hệ số tương quan Kendall Tau, kết quả cho thấy các biến: Trình độ nhân
viên kế tốn; Quy mơ DN; Mức độ cạnh tranh thị trường; Cam kết của chủ sở hữu/nhà quản trị;
Ứng dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến có tác động tích cực đến việc vận dụng kế tốn quản trị tại
các cơng ty có quy mơ vừa ở Malaysia.
Năm 2014, Leite, A. A., Fernandes, P. O., & Leite, J. M. nghiên cứu các yếu tố ngẫu nhiên ảnh
hưởng đến việc sử dụng thực hành KTQT trong lĩnh vực dệt may Bồ Đào Nha cho thấy sự quan tâm
của nhà quản trị đến KTQT có ảnh hưởng đáng kể đếnmức độ áp dụng KTQT trong các doanh
nghiệp. Nhà quản trị là người trực tiếp sử dụng thông tin KTQT để ra quyết định, do vậy nhu cầu sử
dụng thông tin của nhà quản trị có ảnh hưởng quan trọng đến việc vận dụng KTQT trong các doanh
nghiệp. Ngoài nhu cầu thông tin, sự ủng hộ của nhà quản trị trong việc tiếp cận các kỹ thuật KTQT
mới và vận dụng vào doanh nghiệp cũng là nhân tố tích cực ảnh hưởng đến sự vận dụng KTQT trong
DN.
Trần Ngọc Hùng (2016) – “Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam”, nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc vận dụng

KTQT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Tác giả đã khẳng định có 7 nhân tố tác
động đến việc vận dụng KTQT vào DN lần lượt là: Mức độ sở hữu của nhà nước trong DN; Mức độ


cạnh tranh của thị trường; Văn hóa DN; Nhận thức19
của người chủ/điều hành doanh nghiệp; Quy mơ
doanh nghiệp; chi phí cho việc tổ chức KTQT; Chiến lược kinh doanh. Tác giả đã đưa ra các giải
pháp và kiến nghị nhằm tăng cường việc vận dụng KTQT vào DN nhỏ và vừa giúp các DN vận
dụng các công cụ, kỹ thuật của KTQT vào trong quản lý và điều hành DN ngày càng hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, phạm vi lấy mẫu còn hạn chế, qua nghiên cứu các nhân tố trong luận án mới chỉ đại diện
cho khoảng 30% biến quan sát, nên tỷ lệ các nhân tố tác động chưa được phát hiện cịn khá cao.
Nhóm tác giả Sudhashini Nair & Yee Soon Nian (2017) đã kiểm định sự tác động của 4
biến độc lập là quy mô tổ chức, công nghệ sản xuất tiên tiến, mức độ cạnh tranh, trình độ chun
mơn của nhân kế tốn. Sau khi phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS kết quả cho thấy, biến
quy mô tổ chức và biến công nghệ sản xuất tiên tiến có tác động tích cực đến việc vận dụng kế
toán quản trị trong DN ở Malaysia. Trong khi đó, các biến mức độ cạnh tranh của thị trường,
trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn có tác động tiêu cực đến việc vận dụng kế toán quản trị
trong DN.
Trần Thị Yến (2017) “Nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các
doanh nghiệp tại tỉnh Bình Định” thực hiện ở 90 DN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến: Nhận thức của người chủ/người điều hành DN; trình độ nhân
viên kế tốn trong DN và quy mơ DN có ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các
DN. Duy chỉ có biến mức độ cạnh tranh của thị trường là khơng có ảnh hưởng đến việc vận dụng
này.
Sidra Shahzadi, Rizwan Khan và Maryam Toor (2018) “Impact of external and internal
factors on management accounting practices: a study of Pakistan” thực hiện nghiên cứu tác động
của các nhân tố bên trong và bên ngồi đến việc vận dụng kế tốn quản trị. Kết quả cho thấy, biến
môi trường không ổn định; cơ cấu tổ chức; công nghệ sản xuất tiên tiến; tổng quản lý chất lượng
và đúng sản phẩm, đúng sốlượng, đúng nơi và đúng thời điểm sản xuất (JIT) có tác động tích cực
đến việc vận dụng kế tốn quản trị trong DN ở Pakistan. Hai biến còn lại là cạnh tranh của thị

trường và chiến lược cạnh tranh lại không có tác động tích cực đến việc vận dụng kế toán quản trị
trong DN.
Nguyễn Thị Đức Loan (2019) “Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị chi
phí tại các doanh nghiệp khai thác, chế biến và kinh doanh đá xây dựng ở các tỉnh Đông Nam Bộ”.
Luận án đã nghiên cứu, phát hiện và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế tốn
quản trị chi phí cho các DN ngành khai thác chế biến kinh doanh đá xây dựng bao gồm Mối quan
hệ giữa lợi ích và chi phí, Chiến lược kinh doanh, Trình độ nhân viên kế tốn, Nhận thức về kế tốn
quản trị chi phí, Kiểm sốt chi phí quản lý môi trường, quy định pháp lý về khai thác và quản lý tài
nguyên. Tuy nhiên, do hạn chế về chi phí, thời gian, khả năng tiếp cận nên kích thước mẫu điều tra
chưa lớn, phương pháp lấy mẫu là phương pháp thuận tiện nên chất lượng mẫu chưa cao.
Bài báo của tác giả Nguyễn Thị Tý Nhi và nhóm đề tài (2021) “Các nhân tố tác động đến việc
tổ chức kế tốn quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
Nhóm tác giả đã xây dựng được mơ hình nghiên cứu gồm 4 nhân tố tác động là quy mô của doanh
nghiệp; Người sử dụng hệ thống kế toan quản trị chi phí; Kỹ thuật ứng dụng CNTT; Tính cạnh tranh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 4 nhân tố có tác động đến việc tổ chức KTQT chi phí theo mức độ ảnh
hưởng giảm dần, tác động lớn nhất là nhân tố Người sử dụng, thấp nhất là nhân tố Cạnh tranh. Các
nhân tố độc lập được chọn, giải thích được 68.2% sự biến động của Việc ứng dụng KTQT chi phí.
Dựa vào kết quả nghiên cứu về các nhân tố tác động, chúng ta có thể phân nhóm - nhóm nhân tố định


20 hệ thống KTQT chi phí và ứng dụng CNTT;
hình có tác động đến tổ chức hệ thống: người sử dụng
một nhóm thuộc về các nhân tố tổng quan bao gồm quy mơ DN và cạnh tranh. Nhóm tác giả đưa ra
khuyến nghị với các nhân tố định hình nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất đạt hiệu quả trong việc
ứng dụng KTQT chi phí. Tuy nhiên phạm vi lấy mẫu vẫn cịn hạn chế trong khi đó nhóm tác giả sử
dụng kết quả để suy rộng đánh giá các nhân tố tác động đến tổ chức KTQT chi phí trong các DNSX ở
thành phố HCM bao gồm các các DNSX trong các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, đồ uống, dệt
may, da, sản phẩm nhựa …. do đó tỷ lệ các nhân tố tác động chưa được phát hiện còn tương đối cao.

2.1.4 Các nghiên cứu về KTQT chi phí SXKD trong DN khai thác than

Trần Văn Hợi (2007), “Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than”. Tác giả có quan điểm tiếp cận kế tốn quản trị chi phí
dưới góc độ kế tốn chi tiết trong kế tốn tài chính, chủ yếu phục vụ ghinhận thơng tin chi tiết chi phí
hỗ trợ thực hiện phần hành kế tốn chi phí và giá thành trong doanh nghiệp khai thác than do vậy nội
dung luận án đi sâu vào kỹ thuật ghi nhận, hạch tốn chi phí và tính giá thành. Tác giá không đề cập
đến các phương pháp, kỹ thuật hiện đại của kế toán quản trị trong thu nhận, kiểm soát, cung cấp thơng
tin phục vụ quản trị chi phí; đề xuất về mở và hạch toán các tài khoản cấp 1 (TK 353, TK 443) trong hệ
thống tài khoản sử dụng để hạch toán. Luận án cũng chưa đề cập đến chi phí mơi trường trong cơng tác
kế tốn quản trị chi phí sản xuất cũng như tính giá thành sản phẩm.
Bùi Thị Thu Thủy (2010) “Nghiên cứu mơ hình quản lý và hạch tốn chi phí mơi trường trong
các doanh nghiệp khai thác than Việt Nam”. Luận án đã chỉ ra lý luận về ECA, xây dựng mơ hình
quản lý EC cho doanh nghiệp khai thác than theo 3 nhóm hoạt động (Hoạt đơng bảo vệ mơi trường
trực tiếp; Hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý khoáng sản; Hoạt động khác), áp dụng mơ hình đã đề
xuất đề tính tốn một đơn vị khai thác than, làm rõ các EC trước đây bị ẩn trong tài khoản chung,
xác định lại giá thành sản phẩm có tính đến yếu tố môi trường. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu
chưa rõ ràng, chưa có một cơ sở lý thuyết đầy đủ (chỉ phân loại EC theo hoạt động), chưa đề cập
đến báo cáo mơi trường, chưa có các chỉ tiêu để phân tích hiệu quả mơi trường, chưa đưa ra phương
pháp xác định EC phù hợp, chưa chỉ ra được 2 loại thông tin môi trường hiện vật và tiền tệ có vai
trị như thế nào đối với quản lý chi phí. Bên cạnh đó, thực trạng và giải pháp của đề tài tập trung
vào hạch tốn mơi trường hơn là kế tốn quản trị chi phí mơi trường.
Nguyễn Thị Bích Phượng (2016) “Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh
nghiệp khai thác than, áp dụng cho công ty cổ phần than Cao Sơn”. Luận án chủ yếu đi sâu nghiên
cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp cổ phần khai thác than thuộc tập đồn
cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam ( tập đoàn TKV) vùng Quảng Ninh; đề xuất các giải
pháp hồn thiện tổ chức bộ máy kế tốn quản trị, phân bổ chi phí, xác định giá thành theo cơng
đoạn, hồn thiện hệ thống báo cáo phân tích chi phí,….Tuy nhiên, các số liệu khảo sát thực trạng
của tác giả lại chỉ tập trung vào công ty cổ phần than Cao Sơn ( khai thác than lộ thiên) cho nên giải
pháp chưa đủ tính chất đại diện để áp dụng cho các công ty than khác thuộc tập đồn. Mặt khác,
cơng ty cổ phần than Cao Sơn chun về khai thác than lộ thiên, mà đa số các DN khai thác than
chủ yếu khai thác dưới hình thức hỗn hợp (tức là vừa khai thác lộ thiên, vừa khai thác hầm lị), do

đó giải pháp tác giả đưa ra có tính áp dụng thực tiễn chưa cao.
Phạm Thị Hồng Hạnh (2018) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế tốn phục vụ quản
trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc tập đồn cơngnghiệp than – khoáng sản Việt
Nam”. Luận án nghiên cứu hệ thống thơng tin kế tốn bao gồm hệ thống thơng tin kế tốn tài chính


21 nhận xử lý dữ liệu, tổ chức phản ánh và lưu trữ
và hệ thống thơng tin kế tốn quản trị như tổ chức ghi

dữ liệu, tổ chức lập báo cáo và cung cấp các thơng tin kế tốn. Trong đó, kế tốn quản trị chi phí của
các doanh nghiệp thuộc TKV được thực hiện kết hợp ở nhiều bộ phận như bộ phận kế toán, bộ phận
kế hoạch, bộ phận khốn quản trị chi phí, bộ phận vật tư, bộ phận lao động tiền lương, kỹ thuật, ...mà
chưa có một bộ phận thực hiện riêng. Việc thực hiện công tác kế toán quản trị ở các doanh nghiệp khai
thác than cịn nhiều khó khăn và vướng mắc từ khâu tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu đến phản ánh, lưu
trữ dữ liệu và lập báo cáo cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho quản trị doanh nghiệp. Các giải
pháp đưa ra trong luận án tập trung vào xây dựng mơ hình dịng thơng tin, phân hệ của hệ thống thơng
tin kế tốn phục vụ cho quản trị chi phí.

2.2 Khoảng trống nghiên cứu và xác lập vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Khoảng trống nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu các cơng trình khoa học của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước
có liên quan đến đề tài, có thể rút ra kết luận và khoảng trống nghiên cứu như sau:
+ Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu, các DNSX luôn hướng tới xu hướng phát triển hoạt động
SXKD một cách bền vững. Mỗi quyết định của DN đều có tác động đến xã hội, mơi trường. Ngành than
là một trong các ngành sản xuất có tác động rất lớn đến mơi trường. Do đó, các DN khai thác than cần
quan tâm đến việc nhận diện, thu thập, xử lý, cung cấp và phân tích thơng tin về chi phí mơi trường
trong DN. Các nghiên cứu đề cập đến chi phí mơi trường và kế tốn quản trị chi phí mơi trường trong
các DN khai thác than cịn nhiều hạn chế. Đây là khoảng trống mà tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu.
+ Các cơng trình chưa làm rõ nội dung KTQT chi phí SXKD với vai trị cung cấp thông tin
phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp (Thu thập, xử lý, cung cấp và phân tích thơng tin thực

hiện chi phí SXKD) theo xu hướng phát triển bền vững. Các cơng trình nghiên cứu đã quan tâm đến
cơng tác phân tích biến động của từng nội dung kinh tế của chi phí, tuy nhiên nội dung phân tích
cịn mang tính khái qt mà chưa đi vào phân tích chi tiết để chỉ ra những nguyên nhân tác động và
từ đó có những giải pháp cải thiện phù hợp.
+ Các cơng trình trên đã nghiên cứu một số các yếu tố tác động và mức độ tác động của chúng
đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD trong DN nói chung và DNSX nói riêng tùy thuộc vào phạm vi
nghiên cứu của đề tài, tuy nhiên các cơng trình chưa có sự thống nhất về số lượng các yếu tố tác động.
Bên cạnh đó, các yếu tố tác động đến việc áp dụngKTQT chi phí SXKD trong DN khai thác than thì
chưa được các tác giả quan tâm. Do đó, luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng để tiếp tục nghiên cứu các yếu tố tác động và mức độ tác động của các yếu tố
đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD trong DN khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp – than
khống sản Việt Nam
+ Kế tốn theo trung tâm trách nhiệm chi phí SXKD đã được một số cơng trình nghiên cứu đề
cập đến, tuy nhiên nội dung kế tốn trách nhiệm vẫn cịn sơ sài. Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu nào
đề cập đến kế tốn trách nhiệm nói chung và kế tốn theo trung tâm trách nhiệm chi phí SXKD nhằm
tăng cường hiệu quả kiểm sốt chi phí tại các DN khai thác than. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0, các DN khai thác than thuộc TKV chịu sự cạnh tranh gay gắt của các DN
trong nước cũng như các DN nước ngồi. Do đó, các DN khai thác than thuộc TKV phải không ngừng
nỗ lực nâng cao sản lượng khai thác, chất lượng than, cũng như tiết kiệm chi phí để có giá thành cạnh
tranh với các DN khác cùng ngành. Để đạt được mục tiêu trên thì việc chú trọng kiểm sốt chi phí theo
trung tâm trách nhiệm là một nội dung cần thiết
Từ các nhận định trên, tác giả cho rằng khoảng trống để tác giả nghiên cứu về KTQT chi phí


SXKD tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc22Tập đoàn cơng nghiệp than – khống sản Việt
Nam là hồn tồn phù hợp và cần thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
2.2.2 Xác lập vấn đề nghiên cứu
Trên cơ sở khoảng trống nghiên cứu, tác giả xác định những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
như sau:
+ Tác giả kế thừa, tiếp tục hoàn thiện và phát triển các nội dung về kế toán quản trị chi phí

SXKD của các nghiên cứu trong và ngồi nước trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, kết hợp nội
dung và chu trình thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin thực hiện và kiểm sốt chi phí SXKD phục vụ
yêu cầu quản trị bao gồm 5 nội dung: (1) Nhận diện và phân loại chi phí SXKD, (2) Xây dựng hệ
thống định mức và lập dự toán chi phí SXKD, (3) Thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin thực hiện chi
phí SXKD phục vụ yêu cầu quản trị, (4) Phân tích thơng tin chi phí SXKD phục vụ yêu cầu quản
trị; (5) Kế toán theo trung tâm trách nhiệm chi phí SXKD.
+ Phân tích, nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí SXKD tại các doanh
nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam. Từ đó đánh giá
những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.
+ Nghiên cứu các yếu tố tác động đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD, đồng thời đo
lường mức độ tác động và chiều hướng tác động của các yếu tố này đếnviệc áp dụng KTQT chi phí
SXKD tại các DN khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam bằng
phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng.
+ Đề xuất và khuyến nghị các giải pháp hồn thiện KTQT chi phí SXKD tại các DN khai
thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam một cách phù hợp và có tính
khả thi.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Nghiên cứu làm sáng tỏ những lý luận về kế tốn quản trị chi phí SXKD
trong các DNSX và phân tích làm rõ thực trạng kế tốn quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các
DN khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than

– khống sản Việt Nam, đồng thời đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến việc áp dụng
KTQT chi phí SXKD tại các DN này. Từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi
phí SXKD tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt
Nam
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ những lý luận chung về kế tốn quản trị chi phí sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất


- Nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng về KTQT chi phí SXKD tại các DN khai thác than
thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam, chỉ ra những mặt đã đạt được và những
tồn tại, hạn chế cần khắc phục.

- Xác định và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến việc áp dụng KTQT chi phí SXKD
tại các DN khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam.

- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp hồn thiện KTQT chi phí SXKD tại các DN khai thác
than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán quản trị chi phí sản xuất kinh doanh tại các DN khai thác
than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam.


- Phạm vi nghiên cứu:

23

+ Về không gian: Tác giả tiến hành khảo sát, nghiên cứu về kế toán quản trị chi phí SXKD
tại các DN khai thác than thuộc Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam như: công ty cổ
phần than Hà Lầm, công ty CP than Cao Sơn, công ty CP than Mông Dương, công ty TNHH MTV
than ng Bí, cơng ty TNHH MTV than Khe Chàm, công ty TNHH MTV than Mạo Khê, …
+ Về thời gian: Các số liệu, dữ liệu, tài liệu sử dụng trong luận án có nguồn gốc từ các tư
liệu của các doanh nghiệp khai thác than như: báo cáo tài chính, báo cáo


×