Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.24 KB, 32 trang )

Lời mở đầu
Lịch sử đã chứng minh rằng quốc gia nào coi trọng tới yếu tố con ngời, chú
trọng việc sử dụng, đào tạo và phát triển thì quốc gia đó sẽ có sự phát triển mạnh
mẽ, cờng thịnh. Điều này cũng đúng trong một tổ chức nói chung và trong một
Công ty nói riêng. Một Công ty cho dù có nguồn tài chính dồi dào, phong phú, sử
dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại nh thế nào đi nữa cũng vẫn không thể
tồn tại và phát triển đợc, nếu nh họ không quan tâm hoặc đánh giá thấp vấn đề con
ngời hoặc do công tác quản trị nhân sự của Công ty đó kém hiệu quả.
Một doanh nghiệp, hay một tổ chức, để có đợc một đội ngũ nhân viên đắc
lực hay một lực lợng lao động hùng hậu, thì điều trớc tiên doanh nghiệp đó hay
tổ chức đó phải làm là phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, phải có khoa học trong
công tác quản trị nhân lực. Đó là nắm đợc yếu tố con ngời là đã nắm trong tay
đợc hơn nửa thành công.
Tổ chức và quản lý để tối u hoá, năng suất lao động và nghiệp vụ chủ yếu
của quản trị nhân lực và đồng thời quản trị nhân lực còn tạo ra đợc động lực
thúc đẩy nhân viên nâng cao năng suất lao động, sáng tạo trong công việc. Nhận
thấy tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữa công tác quản trị nhân
lực trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong các doanh nghiệp
Nhà nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề quản trị nhân sự vì vậy
trong thời gian em thực tập tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà nội
em đã đi sâu nghiên cứu công tác quản trị nhân sự ở Công ty với đề tài luận văn:
Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty sản
xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà nội
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chơng:
Chơng I: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty sản xuất và
xuất nhập khẩu bao bì Hà nội
Chơng II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công
ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà nội
1
ch ơng I
thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công


ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì hà nội
I. Khái quát về công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà
nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty sản xuất và xuất nhập
khẩu bao bì Hà nội.
Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội tiền thân là xí nghiệp bao
bì xuất khẩu I Hà Nội trực thuộc bộ Ngoại Thơng, đợc thành lập ngày 24/12/1973
theo quyết định số 1343/BNT/TCCB,
Trong quá trình phát triển do sự biến động của tình hình kinh tế - chính trị ở
Liên Xô và các nớc Đông Âu, để phù hợp tình hình kinh tế thế giới nói chung và
tình hình trong nớc nói riêng cho nên đến ngày 19/2/1990 theo quyết định số 81
KTĐN-TCCB của Bộ kinh tế đối ngoại (nay là Bộ Thơng mại), Xí nghiệp bao bì
xuất khẩu I-Hà Nội đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp sản xuất và xuất nhập khẩu
bao bì.
Ngày 28/5/1993 theo quyết định số 610/BTM/TCCB thì Xí nghiệp liên hợp
sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì đổi tên thành Công ty sản xuất và xuất nhập
khẩu bao bì viết tắt là PACKEXIM (Viet Nam National Packing Production
And Export-Import Corporation).
Trụ sở chính của công ty tại phờng Phú Thợng - quận Tây Hồ - Hà Nội
Điện tín : PACKEXIM
Điện thoại : ( 84-4)7534034;7534190.
FAX : 84.4.266298
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì
2.1 Chức năng.
2
Công ty có chức năng là khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, vật t, tiền vốn
lao động để phát triển bao bì và hàng xuất khẩu, đồng thời nghiên cứu ứng dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để không ngừng mở rộng sản xuất,
nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
của đơn vị

2.2 Nhiệm vụ.
Xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm
không ngừng mở rộng sản xuất, kinh doanh đáp ứng ngày càng cao cho nhu
cầu trong nớc và xuất khẩu.
Tuân thủ pháp luật của nhà nớc, về quả lý kinh tế, tài chính, quản lý xuất
nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.
Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn nhằm ổn
định và mở rộnghoạt động sản xuất kinh doanh.
Nghiên cứu úng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mở rộng
quan hệ hợp tác đầu t nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng bao bì.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Đứng đầu Công ty là Giám Đốc, Giám đốc Công ty do Bộ trởng Bộ Thơng
Mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty có các phó Giám đốc, phó Giám đốc Công
ty do Giám đốc Công ty đề nghị và đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệm hoặc
miễn nhiệm. Mỗi phó Giám đốc đợc phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực
công tác và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về những lĩnh vực và các công
tác đợc giao.
Các phòng ban của Công ty phụ trách những công việc cụ thể và chịu trách
nhiệm trớc giám đốc Công ty về các lĩnh vực đợc giao.
Các xí nghiệp trực thuộc của Công ty đợc giám đốc Công ty uỷ quyền, có t
cách pháp nhân, tự hạch toán nội bộ và đợc sử dụng con dấu riêng để giao dịch.
3
Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì
Giám đốc
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc kinh doanh
xuất nhập khẩu
Phòng TC-
HC

Phòng kế
toán
Phòng KT-
KT
Phòng kd
& NCTT
Trung tâm
tm - xnk
Cửa
hàng gd
Phòng
xnk
Xn cát
tông sóng
Xn in hộp Xn in nhựa
Xn cơ điện
và sx phụ
4
Giám đốc
- Giám đốc công ty quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức nhân
sự, tài chính, kế toán của công ty theo chế độ hiện hành của nhà nớc. Phân công uỷ
quyền cho phó giám đốc, các chuyên viên, các trởng phòng và Giám đốc xí nghiệp
trực thuộc những nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm cụ thể.
- Giám đốc là ngời đại diện công ty trong các quan hệ bên ngoài, chịu trách
nhiệm cụ thể trớc pháp luật và trớc tập thể cán bộ công nhân viên công ty về chủ
trơng, quyết định, hiệu lực điều hành và hiệu quả hoạt động của công ty
Phó Giám đốc
- Là ngời giúp việc cho Giám đốc, thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động
của công ty khi giám đốc vắng mặt, thừa uỷ quyền của giám đốc thực hiện những
phần công tác do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về quyết

định của mình.
- Trực tiếp điều hành một số phòng chức năng, bộ phận công tác do giám
đốc phân công.
Phòng kinh doanh
Căn cứ vào các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đề ra theo phơng h-
ớng phát triển ngắn hạn và dài hạn; Căn cứ vào khả năng kỹ thuật, tài chính, lao
động, thiết bị nhà xởng lập các kế hoạch phơng án tổ chức thực hiện về hợp đồng
kinh tế, cung ứng vật t, điều độ sản xuất, phân bổ kế hoạch SX cho các đơn vị phân
xởng sản xuất theo từng thời gian, từng yêu cầu cụ thể của hợp đồng.
- Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện cấp phát thanh toán hàng hoá, vật t theo đúng chế độ và định
mức kỹ thuật tiêu, chuẩn kỹ thuật mà hợp đồng quy định. Tổ chức tốt hệ thống kho
tàng vật t hàng hoá.
Phòng xuất nhập khẩu
- Chức năng: Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty và thực hiện các
thao tác nghiệp vụ giúp cho ban giám đốc trong chỉ đạo công tác kinh doanh xuất
nhập khẩu.
5
- Nhiệm vụ: Soạn thảo các hợp đồng kinh tế của công ty với khách hàng
trong và ngoài nớc, quản lý các hợp đồng kinh tế, tổ chức thị trờng và thực hiện
nghiệp vụ xuất nhập khẩu, xây dựng các kế hoạch, biện pháp, lập các chứng từ ban
đầu, quản lý hệ thống kho tàng, tổ chức công tác thống kê tổng hợp, báo cáo tiến
độ kinh doanh theo định kỳ, telex, fax, phiên dịch, xây dựng giá xuất nhập khẩu và
nội địa, trình giám đốc duyệt, tổ chức giới thiệu quảng cáo, chào hàng (kể cả kinh
doanh bán lẻ) thông qua mở đầu mối cửa hàng trực thuộc công ty.
- Tổ chức huy động huy động nguồn hàng, tổ chức mạng lới cơ sở sản xuất
cung cấp nguồn hàng phục vụ xuất khẩu và kinh doanh nội địa, tiến hành giao dịch
với các cơ sở này.
- Xây dựng các dự án kinh doanh, tổ chức hạch toán kết quả kinh doanh của
mỗi dự án.

- Chịu trách nhiệm đến cùng trớc giám đốc về việc thanh lý hợp đồng kinh
tế, thanh toán còn nợ và thu hồi nợ hoặc tham gia tranh chấp trớc trọng tài kinh tế
nếu có rủi ro trong kinh doanh.
- Tuỳ theo tình hình phát triển kinh doanh có thể mở rộng, biên chế hoặc
thành lập thêm phòng nghiệp vụ mới.
Phòng Kinh tế kĩ thuật
- Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc về toàn bộ công tác kỹ thuật,
an toàn sản xuất, chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế tạo sản phảm mới; nhằm sản
xuất ổn định hiệu quả, sản phẩm có chất lợng giữ uy tín trên thị trờng.
- Điều độ sản xuất. Kiểm tra, kiểm soát các định mức lao động đơn giá sản
phẩm, tiền lơng ở các đơn vị với kết quả hợp đồng đã ký kết. Chấn chỉnh điều phối,
đảm bảo công bằng về lao động, việc làm thu nhập ở các đơn vị.
Phòng kế toán
Thực hiện nghiệp vụ tham mu cho giám đốc về mặt quản lý tài chính và
công tác quản lý kinh doanh, luôn luôn đảm bảo nhu cầu về vốn theo đúng chế
độđể phục vụ cho việc triển khai mọi hoạt động của công ty theo yêu cầu chức
năng công ty và pháp lệnh kế toán thống kê.
6
- Tổ chức công tác kế toán và hạch toán kinh tế của công ty.
- Tổ chức huy động các nguồn vốn và quản lý khai thác, sử dụng vốn có
hiệu quả trên cơ sở các chế độ, nguyên tắc của nhà nớc, phải đảm bảo phục vụ việc
triển khai các hợp đồng kinh tế và các phơng án hoạt động do giám đốc chủ trơng
thực hiện.
- Lập kế hoạch thu chi tài chính và theo dõi tình hình luân chuyển sử dụng,
bảo quản tài sản, vật t, tiền vốn của công ty.
- Hớng dẫn nghiệp vụ kế toán, thống nhất cách quản lý trong công ty .
Phòng tổ chức hành chính
Thực hiện công tác quản trị hành chính, làm hậu cần về phơng tiện kinh
doanh, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của công ty. Tổ chức thực hiện chính
sách, chế độ đối với cán bộ công nhân viên và công tác tiền lơng.

- Quản lý các phơng tiện công tác, cơ sở vật chất thiết bị văn phòng công ty.
- Tổ chức công tác văn th lu trữ bảo quản các tài liệu văn bản pháp quy, các
công văn gửi đi, các chứng từ hợp đồng kinh tế hết thời gian sử dụng và bảo quản
tại các phòng chức năng theo quy định của nhà nớc.
- Tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy.
- Thực hiện các công tác về hành chính trong ảnh hởng của công ty với bên
ngoài và công tác tiếp tân.
- Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên, thực hiện các nghiệp vụ về công tác quản
lý nhân sự.
Các Xí nghiệp sản xuất bao bì
Là một bộ phận sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty, có trách nhiệm sản
xuất kinh doanh các loại sản phẩm và nguyên liệu về bao bì theo kế hoạch hàng
năm do công ty giao.
- Bảo quản nhà xởng máy móc, thiết bị vật t hàng hoá tại xí nghiệp, bảo toàn
vốn và tăng trởng vốn.
7
- Quản lý lao động, đảm bảo các chế độ chính sách đối với ngời lao động.
Hàng tháng, quý, năm lập báo cáo các mặt hàng gửi về công ty.
- Bảo vệ an toàn sản xuất và trật tự an ninh trong xã hội. Không để xảy ra
hoả hoạn, mất mát thiết bị vật t hàng hoá, thờng xuyên kiểm tra phơng tiện phòng
cháy chữa cháy, an toàn lao động, có kế hoạch bảo dỡng máy móc thiết bị định kỳ.
- Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm
theo năng lực của xí nghiệp.
- Đợc tự chủ trong việc điều hành sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu dùng theo sự uỷ quyền của công ty .
- Đợc hởng lơng theo kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp hàng tháng,
quý, năm theo niên độ sản xuất kinh doanh sau khi làm tròn trách nhiệm nộp các
khoản thuế, lợi nhuận định mức và phí ngành, bảo hiểm...
4. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ

a. Quy trình sản xuất các loại bao bì nhựa 1 lớp
Hạt nhựa PE, PP đợc đa qua máy thổi màng tạo thành màng dạng
ống
Màng PE, PP đợc đa qua máy in
8
Nguyên
liệu hạt
Thổi
màng
In ống
đồng
Chia
cuộn
Nguyên
liệu dạng
màng
Cắt
dán
Đóng
gói
Ghép nguội
Ghép nóng
Chia
cuộn
Cắt
dán
Đóng
gói
Màng in đợc đa qua máy cắt dán tạo thành sản phẩm
Kiểm tra, Đóng gói, Nhập kho. Tiêu thụ

b. Quy trình sản xuất các loại bao bì nhựa phức hợp (nhiều lớp)
Bao bì nhựa phức hợp là loại bao bì đợc ghép bởi nhiều lớp màng mỏng khác
nhau. Mỗi loại vật liệu khi phối hợp ghép lại không những giảm đợc nhợc điểm
mà còn phát huy đợc tính u việt của mỗi loại màng thành một loại vật liệu phức
hợp tốt có u thế hơn tất cả các loại vật liệu đợc ghép.
Màng BOPP, PE, A1, PET... đa qua máy chia cuộn tạo kích thớc
phù hợp với bản in
Màng sau khi chia đợc đa vào máy tin
Màng in đợc đa qua máy ghép nóng hoặc ghép nguội tạo thành
màng phức hợp BOPP/PE, PA/PE, PET/PE/A1/PE...
Màng sau khi ghép đợc chia thành cuộn nhỏ theo kích thớc sản
phẩm
Màng sau khi chia cuộn đợc đa sang máy cắt dán tạo hình sản
phẩm
Kiểm tra. Đóng gói. Nhập kho. Tiêu thụ
4.2 Đặc điểm về thiết bị
Stt
Tên thiết bị
Nớc sản xuất
Năm đa vào
sử dụng
Mức độ còn dùng
đợc
1 Máy in Roland
CHLB Đức
1996
25%
9
2 Máy bế hộp tự động
Trung Quốc

1997
38%
3 Máy tráng vécny Trung Quốc 1997
46%
4 Máy dập định hình Trung Quốc 1998
12%
5 Máy dập mảnh Việt Nam 1975
15%
6 Máy xén giấy
Nga
1988
19%
7 Đèn Halogen Hàn Quốc 1995
14%
8 Máy dán tự động Hàn Quốc 1998
90%
9 Thiết bị làm khuôn gỗ Trung Quốc 1999
55%
10 Máy ép kiện Trung Quốc 1985
18%
11 Thiết bị kiểm tra xe máy Nhật Bản 1994
85%
12 Thiết bị kiểm tra mạ Nhật Bản 1996
77%
13 Trạm biến thế Việt Nam 1996
15%
14 Máy thổi màng PP Việt Nam 1989
3%
15 Máy dán tự động Đài Loan 1991
32%

16 Máy chia cuộn Việt Nam 1996
22%
17 Máy đục lỗ Việt Nam 1994
38%
18 Máy in 8 màu Hàn Quốc 1998
60%
19 Đài carton sóng Nhật Bản 1984
10%
20 Máy cắt góc Việt Nam 1995
10%
21 Máy xén giấy Trung Quốc 1978
10%
22 Máy tráng paraphin Việt Nam 1992
10%
Qua bảng trên ta thấy từ năm 1996 công ty đã quan tâm nhiều đến đến việc
đầu t, đổi mới máy móc thiết bị. Cụ thể là năm 1996 công ty đã mua máy In
Roland trị giá 2 tỷ đồng, mua trạm biến thế 300 triệu đồng. Năm 1998 mua máy in
8 màu trị giá 2,5 tỷ đồng, mua máy dán tự động 500 triệu đồng. Tuy nhiên hệ
thống máy móc của công ty cha đợc động bộ, có nhiều máy đã quá cũ, tuổi thọ
trên 20 năm cha đợc thay thế. Nên công ty phải có một đội ngũ công nhân kỹ thuât
thờng xuyên bảo dỡng để phục vụ tốt nhất cho sản xuất. Nhiều công đoạn phải làm
thủ công, năng suất thấp ảnh hởng đến thu nhập của ngời lao động.
4.3 Đặc điểm về vốn của Công ty
cơ cấu vốn của công ty
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm2004
1. Tổng vốn 31.470 39.730 45.150
+ Vốn lu động 13.280 18.660 21.790
10
+ Vốn cố định 18.190 21.070 24.360

2. Nguồn vốn 31.470 39.730 45.150
+ Vốn chủ sở hữu 11.150 14.840 16.720
+ Nợ phải trả 20.320 24.890 28.430
PACKEXIM là một doanh nghiệp nhà nớc do đó nguồn vốn chủ yếu của
Công ty là do ngân sách Nhà nớc cấp, vốn vay cũng chủ yếu vay ở các ngân hàng
trong nớcDo số vốn Nhà nớc cấp còn hạn hẹp do đó Công ty đã thực hiện nhiều
biện pháp huy động các nguồn vốn khác nh huy động vốn từ cán bộ công nhân
viên chức trong Công ty, mua chịu, liên doanh liên kết Vì thế số vốn của Công
ty luôn đợc bảo tồn và phát triển.
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
qua.
kết quả kinh doanh qua các năm 2002-2004
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1. Tổng vốn
TR.VNĐ
31.470 39.730 45.150
2. Giá trị tổng sản lợng
TR.VNĐ
170.358 191.089 226.435.
3, Doanh thu
TR.VNĐ
163.932 182.200 212.000
4. Chi phí
TR.VNĐ
163.756 182.005 211.765
5, Lợi nhuận
TR.VNĐ
176 195 235

6, Tổng số lao động
NGƯời
534 528 529
7. Thu nhập bình quân
1.000VNĐ
/ngời
950 1.150 1.300
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua ta
thấy:
- Tổng doanh thu năm 2002 tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch đạt 96.43% giảm
3.55% nguyên nhân do tình hình biến động của tình hình kinh tế thế giới đã ảnh h-
ởng đến các sản phẩm xuất nhập khẩu của công ty. Tuy nhiên, doanh thu của năm
2003 và năm 2004 đã vợt mức kế hoặch là 2.36% và 7.07%. Nh vậy Công ty đang
mở rộng dần quy mô sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trờng tiêu thụ để tăng
doanh thu vào các năm tới theo kế hoạch vạch ra.
- Lợi nhuận hàng năm của Công ty qua các năm cũng tăng lên sau khi đã trừ
đi các khoản chi phí và các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Năm 2002 lợi nhuận đạt 176
11
triệu đồng (tăng 57 triệu đồng so với kế hoạch). Năm 2003 lợi nhuận đạt 195 triệu
đồng (tăng 13 triệu đồng so với kế hoạch). Năm 2004 Công ty đạt 235 triệu đồng
(kế hoạch là 215 triệu đồng) tăng 20 triệu đồng so với kế hoạch. Đây là con số rất
nhỏ so với doanh thu mà Công ty đã đạt đợc qua các năm, do vậy Công ty phải
kiểm tra, đánh giá lại các sản phẩm, nguyên liêu đầu vào sao cho hạ giá đầu vào
mà vẫn đảm bảo quá trính sản xuất kinh doanh, giảm tối thiểu các chi phí trong
quá trình họat động, quản lý tốt sự lu chuyển nguồn vốn trong Công ty để tăng lợi
nhuận.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty qua các năm nói chung giảm
hẳn so với kế hoạch, đó là do đội ngũ quản lý của các xí nghiệp đã tiết kiệm đợc
một số các chi phí khác để tập trung vào đầu t trang thiết bị máy móc.
- Tổng số lao động thờng xuyên trong Công ty giảm qua các năm 2002 là

534 ngời đến năm 2003 là 528 ngời và năm 2004 là 529 ngời. Nguyên nhân do
Công ty thực hiện trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên và đầu t các máy móc tự
động hoá khá nhiều. Việc đầu t thêm các máy móc tự động hoá hoàn toàn làm cho
số lợng lao động sống giảm, nhng bên cạnh đó rất cần những công nhân và cán bộ
quản lý có trình độ cao buộc Công ty phải sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân
viên
- Thu nhập bình quân của công ty tăng đều qua các năm, năm 2002 đạt
950.000 đồng/ngời, năm 2003 là 1.150.000 đồng/ngời thì năm 2004 tăng lên
1.300.000 đồng/ngời. Nh vậy là đời sống cán bộ nhân viên của công ty đã đợc cải
thiện qua các năm.
II. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại công ty sản
xuất và xuất nhập khẩu bao bì hà nội
1. Đặc điểm chung về nhân sự của công ty
cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số l-
ợng
%
12
1. Cơ cấu LĐ theo giới
tính
534 100 528 100 529 100
+ Nam 277 54 281 54 287 54,25
+ Nữ 230 46 236 46 242 45,75
2. Cơ cấu LĐ theo trình
độ

534 100 528 100 529 100
+ Đại học Cao đẳng 150 28 158 30 143 27
+Trung cấp 219 41 222 42 224 42
+ THPT 123 23 105 20 122 23
+ Khác 42 8 43 8 40 8
3. Cơ cấu LĐ theo tuổi 534 100 528 100 529 100
+ Dới 30 251 47 253 48 254 48
+ Từ 30-50 160 30 163 31 169 32
+ Trên 50 123 23 112 21 164 20
Theo bảng trên ta thấy lực lợng lao động của công ty giảm về số lợng nhng
tăng về chất lợng qua các năm. Năm 2002 công ty có 534 lao động, năm 2003 là
528 lao động và năm 2004 là 529 lao động.
- Về trình độ: thì lao động có trình độ đại học cao đẳng đã: 28% năm 2002,
năm 2003 là 30% và 27% năm 2004, lao động có trình độ trung cấp tăng từ 41%
năm 2002 lên 42% năm 2003 và năm 2004 cũng là 42% và lao động phổ thông
giảm từ 23% năm 2002 xuống 20% năm 2003 và năm 2004 lại tăng lên 24%. Điều
này chứng tỏ công ty đã chú trọng đến công tác đào tạo lao động
- Về độ tuổi: lao động của công ty ở độ tuổi khá trẻ và ngày càng đợc trẻ hoá
đội ngũ. Năm 2002 độ tuổi 30 chiếm 47% và tăng lên 48% năm 2003 và 2004 lao
đông từ 30 50 năm 2002 chiếm 30% tăng lên 31% năm 2003 và năm 2004 là 32
%, trên 50 năm 2002 chiếm 23% năm 2003 giảm xuống còn 21 % và năm 2004
là20%.
- Về cơ cấu theo giới tính: do đặc điểm ngành nghề sản xuất của công ty nên tỷ
lệ lao động nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nữ nhng lao động nam và nữ
chênh lệch nhau không nhiều. Năm 2002 tỷ lệ nam là 54% và nữ là 46%, năm
2003 vẫn giữ nguyên nh vậy, nam 2004 nam chiếm 54,25% và nữ chiếm 45,75%
tổng số lao động
13
2. Bố trí sử dụng nhân sự
Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty Packexim thực hiện chuyên môn

hoá. Nó giúp cho công tác quản lý và đào tạo đợc thực hiện đợc tốt hơn trình độ
tay nghề của cán bộ công nhân viên trong công ty cũng đợc chuyên sâu hơn.
Hơn thế nữa, là một doanh nghiệp sản xuất nên công tác phân công lao động
sao cho hợp lý đảm bảo khoa học và dễ quản lý là vấn đề hết sức cần thiết. Do tính
chất công việc, hoàn thành một sản phẩm phải qua nhiều công đoạn. Để kết hợp
hài hoà cần bố trí lao động hợp phù hợp sao cho trong quá trình sản xuất không bị
gián đoạn. Công ty đã làm tốt đợc công việc này, xong còn có nhợc điểm là đôi khi
trong một ca làm việc ngời lao động có khi phải thay đổi làm hai ba việc. Điều này
làm hạn chế khả năng của ngời lao động. Đây là một vấn đề cần khắc phục về công
tác quản trị nhân sự để sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Việc phân công lao động
vừa phải chú ý đến tay nghề, kỹ năng của ngời lao động nhng cũng phải chú ý đến
cá tính riêng cũng nh sở thích của từng ngời để bố trí cho phù hợp. Có nh vậy ngời
lao động mới phát huy hết khả năng của mình.
Bên cạnh việc phân công lao động hợp lý cần phải thờng xuyên đánh giá kết
quả lao động. Công tác đánh giá kết quả của công ty không đợc thực hiện thờng
xuyên. Thờng đánh giá qua các đợt tổng kết cuối năm và chỉ đánh giá chung trên
kết quả của tập thể. Cá nhân ngời lao động cha tự thấy đợc kết quả lao động của
mình trong từng ngày, từng tháng. Do đó ngời lao động còn mang t tởng ỉ lại trông
chờ, cha kích thích đợc từng ngời lao động thi đua phấn đấu.
Tên bộ phận Số lao
động
TL % trình độ
ĐH- Cđ TC THPT Khác
Ban giám đốc
3 0.57
3 0 0 0
Phòng tổ chức hành chính
26
4.91
11 10 3 2

Phòng tài chính kế toán
8 1.51
5 2 1 0
Phòng kinh tế kỹ thuật
15
2.83
11 4 0 0
Ban bảo vệ
19
3.59
0 17 1 1
xí nghiệp cát tông sóng
105 19.84
26 39 30 10
xí nghiệp in hộp
177 33.46
35 78 52 12
xí nghiệp bao bì nhựa
125 23.63
24 58 31 12
xn cơ điện và sản xuất phụ
28 5.29
10 11 4 3
Trung tâm thơng mại xnk
15 2.83
10 5 0 0
14

×