Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Lời Mở Đầu
Nền kinh tế nớc ta đang thực hiện lộ trình hội nhập với các nớc khu vực
ASEAN và quốc tế, để thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về xây dựng mét
nỊn kinh tÕ më. ViƯc më réng quan hƯ kinh tế đối ngoại nói chung và quan hệ
xuất nhập khẩu nói riêng là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với mỗi doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Công nghiệp Da Giầy là ngành sản xuất hàng tiêu dùng thuộc nhóm nhu
cầu thiết yếu của đời sống. Có một xu thế chung là mức sống càng phát triển thì
nhu cầu làm đẹp của con ngời càng đợc chú trọng.
Ngành công nghiệp Da Giầy Việt Nam có vị trí quan trọng đối với nền kinh
tế quốc dân, là ngành thu hút và giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động, kim
ngạch xuất khẩu đứng thứ 3 sau Dầu khí và Dệt may. Công nghiệp Da Giầy có
công nghệ đơn giản, vốn đầu t thấp nhng hiệu quả kinh tế, xà hội cao nên rất phù
hợp với điều kiện kinh tế xà hội ở nớc ta hiện nay.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà chỉ rõ: ... Ngành Dệt may và Da giầy,
chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Tăng cờng đầu t,
hiện đại hoá một số khâu sản xuất sợi, dệt, thuộc da... chú trọng phát triển nguồn
bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong nớc về các nguyên
liệu và phụ liệu trong ngành Dệt may và Da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các
sản phẩm xuất khẩu. Đến năm 2005, ... , nâng sản lợng giầy dép lên trên 410 triệu
đôi...
Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội là một trong những doanh nghiệp quan trọng
của công nghiệp thủ đô và ngành Da giầy nớc ta. Sản phẩm của công ty đợc tiêu
thụ phần lớn ở thị trờng nớc ngoài, chủ yếu bằng phơng thức gia công xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm qua tuy vẫn đợc duy trì nhng
còn nhiều khó khăn. Vì vậy, em chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp: Một số
Khoa Quản trÞ kinh doanh
1
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công ty Cổ phần Giầy Hà
Nội
Khoá luận gồm 3 phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Công ty Cổ phần Giầy Hà
Nội trong giai đoạn 1999 - 2002.
Phần III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy tại Công
ty Cổ phần Giầy Hà Nội đến 2005.
Để hoàn thành chuyên đề này, em đà đợc thầy giáo PGS - TS Vũ Minh Trai
hớng dẫn, giúp đỡ tận tình cùng với các anh chị, cô chú trong các phòng ban lÃnh
đạo Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS - TS Vũ Minh Trai và
các cô chú ở các phòng ban lÃnh đạo Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.
Do nhận thức lý luận và thực tế còn hạn chế nên khoá luận còn có thiếu sót.
Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các cô chú
ban lÃnh đạo Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội và các bạn sinh viên.
Khoa Quản trị kinh doanh
2
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Phần I
Cơ sở lý luận chung về
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.
mục tiêu, nội dung của hoạt động xuất khẩu và
các hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh
nghiệp.
1.1.1. Mục tiêu hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Mục tiêu của hoạt động xuất khẩu của một quốc gia là nhằm tận dụng lợi
thế so sánh của nớc mình để xuất khẩu những sản phẩm có khả năng cạnh tranh và
tạo vị thế của quốc gia trên trờng quốc tế, phát triển quan hệ kinh tÕ qc tÕ víi
c¸c níc kh¸c trong xu thÕ héi nhập và toàn cầu hoá.
Mục tiêu của doanh nghiệp khi tham gia xt khÈu lµ phơc vơ tèt nhÊt cho
mơc tiêu và nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, tăng doanh
thu, tối đa hoá lợi nhuận, tạo ngoại tệ để nhập nguyên liệu, thiết bị, công nghệ
hiện đại cho tái sản xuất mở rộng. Thực hiện tự cân đối, tự trang trải ngoại tệ và có
tích luỹ ngoại tệ. Ngoài các mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu còn nhằm giới
thiệu sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng thế giới, mở rộng thị trờng tiêu thụ
của doanh nghiệp.
1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chủ u doanh nghiƯp cã thĨ tham gia.
* Xt khÈu trùc tiếp : Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu các hàng hoá và dịch
vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc
tới các khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Khoa Quản trị kinh doanh
3
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
* Xuất khẩu gia công uỷ thác : Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó một
đơn vị đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia
công, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nớc ngoài. Đơn vị này đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất.
* Xuất khẩu uỷ thác : Đây là hình thức kinh doanh, trong đó một đơn vị đóng
vai trò làm trung gian cho đơn vị sản xuất tiến hành ký hợp đồng thơng mại
quốc tế, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản
xuất qua đó thu đợc một số tiền nhất định.
* Buôn bán đối lu : Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất
khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và lợng
hàng hoá mang ra trao đổi thờng có giá trị tơng đơng. Mục đích ở đây không
nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có đợc một lô hàng có giá
trị tơng đơng với lô hàng đà xuất khẩu.
* Xuất khẩu theo nghị định th (Xuất khẩu trả nợ) : Đây là hình thức mà doanh
nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nớc giao cho để tiến hành xuất khẩu một
hoặc một số hàng hoá nhất định cho Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định
th đà ký giữa hai Chính phủ.
* Xuất khẩu tại chỗ : Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu mà
nhà xuất khẩu không phải đích thân ra nớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngời
mua mà chính ngời mua lại đến với nhà xuất khẩu. Hàng hóa không phải vợt
qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua đợc.
* Gia công quốc tế : Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh, trong đó
một bên (Bên nhập gia công) nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên
khác (Bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm giao lại cho bên đặt gia
công và qua đó thu đợc phí gia công.
Khoa Quản trị kinh doanh
4
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
* Tái xuất khẩu : Tái xuất khẩu là sự tiếp tục xuất khẩu ra nớc ngoài những
mặt hàng trớc đây đà nhập khẩu với nguyên dạng khi nhập (có thể qua sơ chế
hoặc không qua sơ chế). Hình thức này đợc áp dụng khi một doanh nghiệp
không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng với khối lợng ít không đủ để xuất
khẩu nên phải đi nhập từ nớc ngoài sau đó tái xuất khẩu.
1.1.3. Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Sơ đồ 1: Nội dung các bớc thực hiện hoạt động xuất khẩu
Lựa chọn mặt hàng
và thị trờng xuất
khẩu
Lựa chọn đối
tác giao dịch
Lựa chọn phơng
thức giao dịch
Thực hiện hợp ký
Đàm phán đồng
xuất kết hợp đồng
khẩu, giao hàng
và xuất khẩu
thanh toán
1.1.3.1. Lựa chọn mặt hàng và thị trờng xuất khẩu.
Đây là một trong những nội dung ban đầu cơ bản nhng rất quan trọng và
cần thiết để có thể tiến hành đợc hoạt động xuất khẩu. Khi doanh nghiệp có ý định
tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì doanh nghiệp cần phải xác định các mặt
hàng mà mình định kinh doanh xuất khẩu cụ thể là mặt hàng gì? Khối lợng bao
nhiêu?
Để lựa chọn đợc đúng các mặt hàng mà thị trờng cần, đòi hỏi doanh nghiệp
cần phải có một quá trình nghiên cứu tỉ mỉ, phân tích một cách có hệ thống về nhu
cầu thị trờng cũng nh khả năng của doanh nghiệp. Qua hoạt động này doanh
nghiệp cần phải xác định, dự đoán đợc xu hớng biến động của thị trờng thế giới.
Hoạt động này cần nhiều chi phí và phải đợc chủ động triển khai nghiên cứu trong
một thời gian dài trớc khi doanh nghiệp quyết định kinh doanh, song bù lại doanh
Khoa Quản trị kinh doanh
5
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
nghiệp có thể xâm nhập vào các thị trờng tiềm tàng có khả năng tăng doanh số lợi
nhuận kinh doanh cao hơn nếu công tác trên thực hiện có chất lợng.
Khi lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cũng cần phải tiến
hành lựa chän thÞ trêng xt khÈu cơ thĨ. Trong nhiỊu trêng hợp doanh nghiệp
không thể hoạt động trên toàn bộ các thị trờng quốc gia nào đó dựa vào phân đoạn
thị trờng trên cơ sở các tiêu thức dùng để phân đoạn. Tuy nhiên cũng có nhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể hoạt động trên phạm vi quốc gia, khu vực hay toàn
cầu. Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu cụ thể đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích
nhiều yếu tố trong môi trờng vĩ mô, môi trờng ngành và trong bản thân nội bộ
doanh nghiệp. Thông thờng các yếu tố luật pháp, văn hoá, xà hội, kinh tế, chính
trị, khoa học công nghệ, đồng tiền thanh toán có tác động đồng bộ, tổng hợp đến
lựa chọn mặt hàng và thÞ trêng xt khÈu cơ thĨ cđa doanh nghiƯp.
1.1.3.2. Lùa chọn đối tác giao dịch.
Sau khi lựa chọn đợc mặt hàng và thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp muốn
xâm nhập vào từng đoạn và thị trờng đó thì doanh nghiệp cần phải lựa chọn đợc
đối tác đang hoạt động trên thị trờng đó để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình. Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanh nghiệp
những phiền toái, những rủi ro và mất mát gặp phải trong quá trình kinh doanh
trên thị trờng quốc tế, đồng thời có điều kiện thực hiện thành công các kế hoạch
kinh doanh của mình. Cách tốt nhất để lựa chọn các đối tác là lựa chọn các đối tác
có đặc điểm sau:
- Là những doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp. Vì
với mặt hàng kinh doanh đó, doanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận
trong kinh doanh do đó thu đợc lợi nhuận lớn nhất. Tuy nhiên trong trờng
hợp sản phẩm và thị trờng hoàn toàn mới thì lại rất cần thông qua các đaị
lý hoặc các công ty uỷ thác xuất khẩu để giảm chi phí cho việc thâm nhập
vào thị trờng nớc ngoài.
Khoa Quản trị kinh doanh
6
Khoá luận tốt nghiệp
-
Phạm Thanh Huyền
Quen biết, có uy tín trong kinh doanh.
- Cã thùc lùc tµi chÝnh,
- Cã thiƯn chí trong quan hệ làm ăn với doanh nghiệp, không có biểu hiện
về hành vi lừa đảo.
Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch công ty có thể thông qua các bạn
hàng đà có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trớc đó, thông qua các tin tức
thu thập và điều tra đợc, các phòng Thơng mại và Công nghiệp, các Ngân hàng
và các tổ chức Tài chính để họ giúp đỡ.
1.1.3.3. Lựa chọn phơng thức giao dịch.
Phơng thức giao dịch là cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện
các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng thế giới. Những phơng thức này quy định những thủ tục cần tiến hành, các điều kiện giao dịch, các
thao tác và chứng từ cần thiÕt trong quan hƯ kinh doanh. Cã rÊt nhiỊu ph¬ng thức
giao dịch khác nhau nh: giao dịch thông thờng, giao dịch qua khâu trung gian,
giao dịch tại hội chợ triển lÃm, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá, gia công quốc
tế, đấu thầu và đấu thầu quốc tế. Tuy nhiên, phổ biến và đợc sử dụng nhiều nhất là
giao dịch thông thờng.
Giao dịch thông thờng là một trong những phơng thức giao dịch mà ngời
bán và ngời mua bàn bạc thoả thuận trực tiếp hoặc thông qua th từ điện tín về hàng
hoá, các điều kiện giao dịch, giá cả...
Phơng thức giao dịch cho phép hai bên bàn bạc trực tiếp hoặc gửi các yêu
cầu trực tiếp cho nhau, do đó dễ dàng đi đến các thống nhất và ít xảy ra các hiểu
lầm. Xét về mặt hiệu quả, giảm đợc chi phí khâu trung gian do đó làm tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Thêm vào đó hình thức này còn tạo điều kiện cho cả ngời mua và ngời bán chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Khoa Quản trÞ kinh doanh
7
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Nói chung, với các loại hàng hoá khác nhau thì tuỳ thuộc vào đặc điểm của
thị trờng và khả năng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phơng
thức giao dịch khác nhau. Chẳng hạn, nếu khách hàng mua khối lợng lớn, mua thờng xuyên, thì phơng thức giao dịch thông thờng đợc áp dụng. Với những hàng
hoá có tính chất chuyên ngành thì tham gia hội chợ triển lÃm lại có tác dụng tích
cực.
1.1.3.4. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọng
của hoạt động xuất khẩu. Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu sản phẩm trên
thị trờng, vào đối thủ cạnh tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêu của doanh
nghiệp cũng nh mối quan hệ của doanh nghiệp và đối tác. Mọi cam kết trong hợp
đồng sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, vững chắc và đáng tin cậy để các bên thực
hiện lời cam kết của mình.
Tiếp sau công việc đàm phán, các bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bán
hàng hoá. Hợp đồng mua bán hàng hoá là một văn bản có tính chất pháp lý đợc
hình thành trên cơ sở thoả thuận là một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ
thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt các mối quan hệ trao đổi hàng hoá.
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (Hợp đồng xuất nhập khẩu) là loại hợp
đồng mua bán đặc biệt trong đó quy định ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở
hữu hàng hoá cho ngời mua, còn ngời mua có nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán theo
giá thoả thuận bằng các phơng thức thanh toán quốc tế.
Khác với hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng xuất khẩu thông thờng hình
thành giữa các doanh nghiệp có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, hàng
hoá thờng đợc dịch chuyển qua biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toán là một
ngoại tệ với một trong hai quốc gia hoặc đối với cả hai quốc gia.
Thông thờng trong hợp đồng xuất khẩu có các điều kiện và các điều kiện
này thờng đợc áp dụng rộng rÃi trên toàn thế giới đợc các quốc gia và các doanh
Khoa Quản trị kinh doanh
8
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
nghiệp chấp nhận và coi đó là cơ sở ký kết hợp đồng. Trong điều kiện cơ sở giao
hàng thì thờng thông qua Incoterms 1990 (các điều kiện cơ sở giao hàng quốc tế)
gồm 13 điều kiện giao hàng. Ngoài ra, trong hợp đồng xuất khẩu còn có chữ ký và
con dấu của hai bên.
1.1.3.5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán:
Sau khi đà ký hợp đồng, các bên sẽ thực hiện các điều kiện đà cam kết trong
hợp đồng. Với các t cách là nhà xuất khẩu, doanh nghiệp sẽ thực hiện các công
việc sau.
Đây là trình tự những công việc chung nhất cần tiến hành để thực hiện hợp
đồng xuất khẩu. Tuy nhiên trên thực tế tuỳ theo thoả thuận của các bên trong hợp
đồng mà ngời xuất khẩu có thể bỏ một hoặc một vài công đoạn.
Sơ đồ 2: Trình tự các bớc thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Mở L/C và
kiểm tra
L/C
Xin giấy
phép XNK
Chuẩn bị
hàng xuất
khẩu
Uỷ thác thuê
tàu
Giao hàng
lên tàu
Làm thủ tục
Hải quan
Mua bảo
hiểm hàng
hoá (nếu có)
Kiểm định
hàng hoá
Làm thủ tục
thanh toán
Giải quyết
tranh chấp
(nếu có)
Ngày nay, với sự phát triển của các Ngân hàng mà các thủ tục trong thanh
toán đợc đơn giản hơn rất nhiều. Nhờ đó các doanh nghiệp không mất nhiều thời
gian lo cho việc làm các thủ tục thanh toán. Hơn nữa, không chỉ ở bớc làm thủ tục
thanh toán đợc đơn giản hơn mà ở các bớc khác trong việc thực hiện hợp động
Khoa Quản trị kinh doanh
9
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
xuất khẩu cũng không phiền hµ nh tríc nh ë bíc xin GiÊy phÐp xt nhập khẩu
hay ở bớc làm thủ tục Hải quan.
1.2. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Giầy
của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.
1.2.1. Tình hình xuất khẩu Giầy của nớc ta.
Những năm 80, ngành Da giầy Việt Nam đà có sự phát triển đáng kể thông
qua sự hợp tác với các nớc Liên Xô cũ và Đông Âu. Các sản phẩm giầy dép do
ngành Da giầy sản xuất đợc tạo ra với số lợng lớn, chất lợng đòi hỏi không cao,
mẫu mà đơn giản. Sản xuất của ngành Da giầy đợc mở rộng, đa dạng hoá hơn kể
từ khi ngành Da giầy trở thành ngành kinh tế kỹ thuật độc lập (từ năm 1987).
Theo số liệu khảo sát điều tra toàn ngành Da giầy năm 2001 có 154 doanh
nghiệp, trong đó 125 doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy dép, 19 doanh nghiệp sản
xuất túi cặp, 10 doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu ngành Giầy. Và trong 154
doanh nghiệp đó lại có 65 doanh nghiệp quốc doanh, 36 doanh nghiƯp ngoµi qc
doanh, 53 doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc ngoài.
Từ năm 1996-2000 ngành Da giầy Việt Nam đà có sự tăng trởng nhanh
chóng với kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi từ 528,5 triệu USD năm 1996 lên 1tỷ
468 triệu USD năm 2000 và đợc biểu thị qua sơ đồ sau:
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu ngành Da giầy Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD
1996
Khoa Quản trÞ kinh doanh
1997
1998
1999
2000
10
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
528,50
964,50
- Giầy thể thao
36,20
666,50
668,07
879,966
844,574
- Giầy nữ
90,10
140,50
143,24
182,099
162,539
- Giầy vải
87,20
105,70
112,43
133,361
99,218
- Dép, hài các loại
22,70
47,10
72,19
139,024
361,669
357
550,40
587,17
622,32
778,92
- % so với toàn ngành
67,54%
57,06%
58,67%
53,98%
53,10%
2) Các DN 100% vốn NN
79,58
262,13
339,55
365,65
660,10
- % so với toàn ngành
15,06%
27,18%
29,33%
31,72%
41,30%
91,98
152,01
120,1
164,78
83,1
17,04%
15,76%
12%
14,3%
5,6%
I.K.ngạch XK (Tổng số)
1000,822 1334,45
1468
Trong đó
II.K.ngạch XK (theo
thành phần kinh tế)
1) Các DN VN
3)Các DN liên doanh
- % so với toàn ngành
Nguồn: Hiệp hội Da Giầy Việt Nam
Các sản phÈm giÇy dÐp cđa ViƯt Nam bao gåm : giÇy thể thao, giầy da, giầy
nữ, giầy vải, dép các loại... mẫu mà chất lợng đà có nhiều cải tiến. Chỉ trong thời
gian ngắn các hÃng Nike, Reedbok, Adidas, Bata... đà đợc sản xuất ở Việt Nam và
tiêu thụ trên các thị trờng Tây Âu, Canada, Bắc Mỹ. Đến nay, sản phẩm giầy dép
của Việt Nam đà đợc xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế giới, trong dó thị trờng
xuất khẩu chủ yếu là các nớc trong liên minh châu Âu. Năm 1995, kim ngạch xuất
khẩu giầy dép của Việt Nam vào EU đạt 290 triệu USD, đứng thứ ba sau Trung
Quốc và Indonêsia về giá trị xuất khẩu. Năm 1996, đạt 423 triệu USD. Năm 1997,
đạt 494,306 triệu USD chiếm 51,25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, nếu
kể cả số lợng xuất gián tiếp thông qua Đài Loan và Hàn Quốc là 281,44 triệu USD
chiếm 29,18% thì tổng giá trị xuất khẩu sang EU là 775,764 triệu USD chiếm
80,43% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành.
Khoa Quản trÞ kinh doanh
11
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Hiện nay, giầy dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn có những điều
kiện thuận lợi do: sản xuất giầy dép trong các nớc EU ngày càng giảm, trong khi
mức tiêu thụ ngày càng tăng. Ngoài ra, giầy dép Việt Nam nhập khẩu vào vào EU
còn đợc hởng u đÃi theo hệ thống u đÃi phổ cập GSP (General system of
preference), các sản phẩm giầy nếu có 40% nguyên liệu sản xuất từ Việt Nam (có
giấy chứng nhận xuất xứ from A) sẽ đợc hởng mức thuế u đÃi vào EU là
13,58%-14%, nếu không u đÃi thuế suất sẽ là 30%. Ngoài ra, theo quy tắc cộng
gộp của EU, các nguyên phụ liệu nhập khẩu từ một nớc thành viên của một khối
kinh tế để tiếp tục gia công sẽ đợc coi nh xuất sứ tại nớc gia công. Việt Nam hiện
đà ra nhập khối ASEAN (từ tháng 7/1995) do vậy giầy dép của Việt Nam sẽ đợc
hởng tiêu chuẩn xuất sứ cộng gộp nêu trên khi xuất sang EU.
Ngoài các nớc thuộc liên minh châu Âu, Mỹ là một thị trờng nhập khẩu và
tiêu thụ giầy dép lớn nhất thế giới. Năm 1997, đạt 14 tỷ USD về giá trị nhập khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của việt Nam sang Mỹ đà tăng lên nhanh chóng
trong những năm gần đây. Nếu năm 1993 xuÊt khÈu giÇy dÐp sang Mü hÇu nh cha
cã gì thì năm 1997 đạt 98 triệu USD và 7 tháng đầu năm 1998 đạt 73 triệu USD.
Nh vậy, Mỹ là một thị trờng hết sức tiềm năng và Việt Nam cần phải chú ý khai
thác khu vực thị trờng này.
Ngoài 2 khu vực thị trờng EU và Mỹ nh đà đề cập ở phần trên, một số lợng
lớn các sản phẩm giầy dép Việt Nam còn đợc xuất khẩu sang các nớc Đông Nam
á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... Tuy nhiên, giầy dép xuất khẩu sang Hàn
Quốc, Đài Loan chủ yếu là gia công để sau đó tái xuất khẩu sang thị trờng các nớc
EU và Mỹ. Theo số liệu thống kê của công ty dịch vụ thông tin thơng mại toàn
cầu của Hoa Kỳ thì năm 1995, Việt Nam xuất khẩu các loại giầy dép sang thị trờng Nhật Bản đạt 17 triệu USD, năm 1996 đạt 48 triệu USD, năm 1997 đạt 79
triệu USD về giá trị xuất khẩu. Thị trờng Nhật Bản là một thị trờng khó tính, đòi
hỏi chất lợng cao, nhng là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu tơng đối lớn khoảng 350
triệu đôi/ 1năm. Vì vậy muốn tăng thị phần xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản thì
phải đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng.
Khoa Quản trị kinh doanh
12
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ
phần Giầy Hà Nội.
1.2.2.1. Thị trờng.
Thị trờng là một yếu tố hết sức quan trọng, nó quyết định tới tốc độ và quy
mô phát triển của hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra: Sản phẩm da giầy của Công ty Cổ
phần Giầy Hà Nội đà đợc xuất khẩu sang nhiều thị trờng nh EU, Đông Âu, châu á
và một số nớc khác, song khối lợng xuất khẩu vẫn còn thấp và nhiều khi không ổn
định. Vì vậy, việc tìm hiểu và khai thác thêm những thị trờng mới là hết sức cần
thiết với công ty.
- Thị trờng cung ứng lao động: Lao động là một yếu tố đầu vào đóng vai trò
quan trọng đáng kể trong việc sản xuất và xuất khẩu nói chung, đặc biệt là đối với
ngành giầy dép xuất khẩu vì ngành này sử dụng nhiều lao động. Công ty Cổ phần
Giầy Hà Nội cũng nh nhiều công ty sản xuất Giầy khác có thuận lợi hơn một số nớc khác, do giá nhân công của Việt Nam rẻ hơn dẫn tới giá thành sản phẩm xuất
khẩu cũng rẻ hơn. Tuy nhiên, lao động của công ty còn nhiều hạn chế về trình độ,
ban lÃnh đạo công ty cần chú ý tới việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho
ngời lao động.
- Thị trờng cung ứng nguyên vật liệu đầu vào: Có một số quốc gia tự cung
tự cấp đợc toàn bộ nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu
giầy nh Trung Quốc. Việt Nam chỉ tự cung tự cấp đợc vải và cao su còn một số
nguyên phụ liệu khác phải nhập khẩu từ nớc ngoài, còn một số quốc gia phải nhập
hoàn toàn. ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội nguyên vật liệu chính do đối tác đa
sang, công ty chØ cung cÊp nguyªn vËt liƯu phơ. Ỹu tè nguyªn vật liệu đầu vào có
ảnh hởng lớn tới giá thành xuất khẩu của sản phẩm. Nh vậy, thị trờng nguyên vật
liệu là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất giầy xuất khẩu.
1.2.2.2. Khoa học công nghệ.
Khoa Quản trÞ kinh doanh
13
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất Giầy xuất khẩu khác của Việt Nam,
Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội đợc hởng lợi thế về công nghệ. Đó là việc nhập
khẩu máy móc thiết bị công nghệ phục vụ cho sản xuất không phải chịu thuế nhập
khẩu cũng nh thuế giá trị gia tăng VAT. Tuy nhiên, công nghệ sản xuất Giầy của
công ty còn lạc hậu so với thế giới, công ty cần phải từng bớc đổi mới công nghệ
để có thể theo kịp đợc các nớc khác.
1.2.2.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Đây là những nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát tác động làm thay
đổi cho phù hợp với các nhân tố không kiểm soát đợc.
- Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên: Đối với đội ngũ công nhân
viên những ngời trực tiếp tạo ra các sản phẩm xuất khẩu, nếu trình độ tay nghề cao
thì sản phẩm làm ra sẽ có chất lợng tốt hơn và hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu
sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác xuất khẩu
thì cần phải có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, để cho công tác giao địch và thực hiện
hợp đồng có hiệu quả cao.
- Trình độ và năng lực của đội ngũ lÃnh đạo : Đây là một yếu tố rất quan
trọng, nó quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những
ngời lÃnh đạo phải là những ngời có năng lực và giỏi thực sự, họ cần phải đa ra đợc các chiến lợc và chính sách kinh doanh hợp lý phù hợp với từng thời điểm.
ã Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.
* Thuận lợi:
- Thuận lợi từ phía chính sách kinh tế vĩ mô: Thực hiện chính sách kinh tế
mở rộng cùng với hoạt động ngoại giao, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả
các nớc và những thành quả đạt đợc đà tạo ra xu thế mới thuận lợi cho sự
phát triển nội tại của Việt Nam và sự hoà nhập phân công lao động quốc tế
và mậu dịch quốc tế. Đặc biệt với 2 sự kiện lớn trong năm 1995 là Việt
Khoa Quản trị kinh doanh
14
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Nam ký hiệp định khung kinh tế với liên minh châu Âu và Việt Nam ra
nhập khối ASEAN đà tạo ra nhiều cơ hội mới trong quan hệ kinh tế thơng
mại với các doanh nghiệp nớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong
đó có Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.
Việt Nam đợc hởng quy chế u đÃi chung GSP của EU giành cho các nớc đang
phát triển. Các loại hàng hoá có quốc tịch từ Việt Nam trong đó có sản phẩm giầy
khi xuất sang thị trờngEU sẽ đợc hởng u đÃi thuế quan GSP. Nh vậu đối với ngành
Giầy nói chung và với Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội nói riêng thì đây là một
thuận lợi thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
Sự hoàn thiện cơ chế xuất khẩu của Nhà nớc và chính sách kinh tế khuyến
khích xuất khẩu nh là chÝnh s¸ch tû gi¸, chÝnh s¸ch thuÕ quan, quü tÝn dụng
khuyến khích xuất khẩu.
- Thuận lợi về phía công ty: Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội có lịch sử hình
thành từ lâu, công ty có đội ngũ cán bộ năng động, sáng tạo. Có một bề dầy
lịch sử và có uy tín trên thị trờng, điều đó tạo ra những thuận lợi nhất định.
Công ty có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng thế giới, có
quan hệ kinh doanh với nhiều nớc, do vậy tơng đối am hiểu về thị trờng thế
giới. Công ty đà tạo đợc chữ tín để giữ quan hệ lâu dài trên cơ sở đôi bên
cùng có lợi. Ngoài những thuận lợi trên còn có những thuận lợi riêng của
ngành Da giầy đó là việc sử dụng nhiều lao động không đòi hỏi kỹ thuật cao
mà Việt Nam đang có lợi thế có nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động thấp.
* Khó khăn:
- Khó khăn từ chính sách kinh tế vĩ mô: Sự quản lý không thống nhất của
Chính phủ, những thủ tục hành chính rờm rà, thói quen quan liêu của cán
bộ ngành thuế và hải quan gây không ít trở ngại cho hoạt động xuất khẩu
của công ty. Khả năng quản lý hệ thống ngân hàng của Việt Nam còn yếu,
cha có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết sâu sắc về thanh toán quốc tế. Do
đó đôi khi còn có những sai sót làm ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của
công ty. Sự hỗ trợ của Chính phủ tỏ ra kém hiệu quả khiến công ty gặp
Khoa Quản trị kinh doanh
15
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
nhiều khó khăn trong các hoạt động nghiên cứu thị trờng quốc tế, quảng
cáo, tổ chức tham gia các hội chợ triển lÃm quốc tế.
- Khó khăn về phía công ty:
Khó khăn về vốn: Muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao thì cần phải có vốn,
vốn càng nhiều thì càng có cơ hội kinh doanh tèt. Nhng hiƯn nay vèn kinh doanh
chØ lµ con sè khiêm tốn đối với khả năng của công ty. Chính vì vậy nhiều khi công
ty bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh tèt. NÕu cã vèn c«ng ty cã thĨ đầu t thêm chiều
sâu, tăng cờng máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm tăng thêm tính
cạnh tranh.
Do chỉ mới xây dựng đợc các kế hoạch kinh doanh và kế hoạch xuất khẩu
mà cha xây dựng chiến lợc kinh doanh dựa trên sự phân tích và đánh giá môi trờng
kinh doanh nên công ty không lờng trớc đợc các yếu tố ảnh hởng phức tạp của môi
trờng. Công ty thờng bị động khi có sự thay đổi. Ngoài ra, công tác nghiên cứu thị
trờng còn mờ nhạt nên các giải pháp có tính chiến lợc trong hoạt động sản xuất
kinh doanh nhất là hoạt động xuất khẩu thiếu vắng sự phân tích và đánh giá môi
trờng kinh doanh quốc tế.
Đội ngũ kỹ thuật và công nhân lành nghề còn thiếu nhất là cán bộ nghiệp vụ
có kinh nghiệm trong giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng. Do vậy khách hàng nớc ngoài thờng giành thế chủ động trong công việc này.
Việc tuyển thêm công nhân còn phụ thuộc vào thời cuộc, cha ổn định nên
khó ổn định số lợng lao động.
1.2.3. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ phần Giầy Hà
Nội.
Xuất khẩu Giầy đợc đánh giá là hoạt động đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn
cho công ty. Nhờ có hoạt động xuất khẩu Giầy mà hàng năm công ty nộp ngân
sách cho Nhà nớc hàng trăm triệu đồng. Qua đó góp phần vào đẩy nhanh tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng nền kinh tế mở làm cho đất nớc
ngày càng phát triển nâng cao đời sống Nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu Giầy còn giúp cho công ty có cơ hội mở rộng thị trờng, tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng Giầy thế giới, mở rộng và thúc
Khoa Quản trị kinh doanh
16
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
đẩy các mối quan hệ với nớc ngoài nhất là các nớc có công nghệ sản xuất Giầy
tiên tiến. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu Giầy còn là phơng tiện tạo vốn giúp
công ty có thêm sức mạnh trong cạnh tranh và đầu t lại vào quá trình sản xuất.
Thông qua xuất khẩu Giầy công ty có điều kiện tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm của
các nớc có khoa học, công nghệ, kỹ thuật sản xuất Giầy tiên tiến. Hơn thế nữa,
công ty còn có cơ hội tiếp xúc, học hỏi những kinh nghiệm về đổi mới và hoàn
thiện công tác quản lý kinh doanh của những nớc có cách quản lý khoa học, đem
lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Không những thế, hoạt động xuất khẩu Giầy còn thu hút nhiều lao động, tạo
công ăn việc làm có thu nhập ổn định và cải thiện đời sống cho họ.
Với những kết quả mà hoạt động xuất khẩu Giầy đà đem lại cho công ty, ta
đà thấy đợc xuất khẩu có vai trò quan trọng nh thế nào. Chính vì vậy, công ty đÃ
đang và sẽ cố gắng để thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu Giầy.
Tóm lại, phần lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đÃ
nêu mục tiêu, nội dung của hoạt động xuất khẩu, các hình thức xuất khẩu chủ yếu
của doanh nghiệp. Đây là những vấn đề doanh nghiệp cần phải biết và nắm rõ để
tiến hành thực hiện hoạt động xuất khẩu. Qua phần nêu và phân tích các nhân tố
ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu Giầy của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội nh các
nhân tố thị trờng, khoa học công nghệ và các nhân tố bên trong doanh nghiệp sẽ
giúp cho công ty nắm bắt đợc cơ hội đồng thời tránh những rủi ro trong kinh
doanh.
Phần II
Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy
ở Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội trong giai đoạn
(1999 2002)
2.1. đôi nét về Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.
2.1.1. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty Cổ phần
Giầy Hà Nội.
* Quá trình hình thành của công ty.
Khoa Quản trị kinh doanh
17
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội tiền thân là một phân xởng Giầy của Nhà
máy Quốc phòng X40 trực thuộc Sở công nghiệp Hà Nội. Trớc đây, cơ sở này
chuyên sản xuất hàng găng tay, giầy, may mặc, bao đựng quân khí nh dây lng, bao
súng và đồ quân nhu khác. Ban đầu cơ së chØ cã 83 ngêi víi 259.595 ®ång vèn lu
®éng (Theo thời giá lúc đó).
Nhiệm vụ của công ty là sản xuất găng tay, giầy và đồ quân nhu, quân khí
nh dây lng, bao súng phục vụ cho quốc phòng. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng quốc
phòng, an ninh ngày càng tăng, UBND thành phố Hà Nội và Sở công nghiệp thành
phố Hà Nội đà quyết định tách xởng Giầy thành Xí nghiệp Giầy da Hà Nội năm
1968.
Năm 1992, công ty làm thủ tục thành lập lại doanh nghiệp theo giấy phép
số 2766/QĐUB ngày 10/11/1992 với số vốn là: - Vốn cố định: 3.026 tỷ đồng.
- Vốn lu động: 0.786 tỷ đồng.
Nhiệm vụ trực tiếp của công ty trong những năm 1992 - 1993 là sản xuất
kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hàng hoá vật t từ da và giả da.
Năm 1994, Xí nghiệp Giầy da Hà Nội đợc đổi tên thành Công ty Giầy Hà
Nội theo quy định số 1538/ QĐUB ngày 12/8/1994 của UBND thành phố Hà Nội
và có tên giao dịch quốc tế là HASJOCO.
Năm 1998, căn cứ vào quyết định số 4177/ QĐUB ngày 11/10/1998 của
thanh phố Hà Nội cho phép Công ty Giầy Hà Nội đợc tiến hành làm thủ tục cổ
phần hoá để chuyển doanh nghiệp Nhà Nớc - Công ty Giầy Hà Nội thành Công ty
Cổ phần Giầy Hà Nội.
Tên gọi bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội.
Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Ha Noi Joint Stock Company.
Tên viÕt t¾t: HASJOCO.
Trơ së chÝnh: 35 phè Cù Léc phêng Thợng Đình quận Thanh Xuân Hà Nội
Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty: Bà Trần Thị Thu.
Khoa Quản trị kinh doanh
18
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Tên Giám đốc công ty: Ông Phạm Ngọc Tuế.
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: 32 Hµng Mi - Hoµn KiÕm - Hµ Néi.
NhiƯm vơ cđa công ty sau khi chuyển thành doanh nghiệp cổ phần đến nay
là:
Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội hoạt động nhằm ổn định việc làm, thu nhập
cho ngời lao động và tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngành
nghề da giầy đà đăng ký, xuất nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu, hoá chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh chế biến da giầy của công
ty và các đơn vị cùng ngành.
* Quá trình phát triển của công ty.
Sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, quan hệ kinh tế giữa các nớc Đông
Âu phát triển mạnh mẽ, nhờ đó các doanh nghiệp may và giày da có đơn hàng sản
xuất các sản phẩm găng tay xuất khẩu đi Liên Xô, Tiệp, Đức. Tuy nhiên trong thời
kỳ này hàng quốc phòng vẫn chiếm một tỷ lệ lớn.
Từ năm 1992, việc sản xuất hàng xuất khẩu sang các nớc anh em ngày càng
đợc mở rộng quy mô. Các hợp đồng đặt hàng gia công ngày càng lớn đảm bảo đợc
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời gian dài hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Công ty có việc làm quanh năm, cơ sở để đảm bảo cho tình hình trên
là các hợp đồng, các đơn đặt hàng của các nớc. Quy mô của mỗi hợp đồng có khi
lên tới hàng triệu đơn vị sản phẩm.
Từ năm 1986-1990, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc Liên Xô cũ về kinh
tế ngày càng phát triển. Việc sản xuất của công ty thời kỳ này chủ yếu là xuất
khẩu, chiếm 90% sản lợng sản xuất. Mặt hàng xuất khẩu bao gồm: găng tay, mũ,
giầy để xuất khẩu sang Ba Lan, Tiệp, Liên Xô thông qua hình thức gia công xuất
khẩu. Thông qua hình thức xuất khẩu này, công ty đà nhập về một số máy móc
thiết bị phục vụ cho sản xuất và thu tiền công bằng ngoại tệ.
Hết năm 1990 cũng là năm công ty gặp nhiều biến động, biến động của
toàn ngành nói chung và của công ty nói riêng. Từ việc sản phẩm của công ty đợc
Khoa Quản trị kinh doanh
19
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
tiêu thụ theo địa chỉ đến việc giá cả do Nhà nớc quy định. Các sản phẩm của công
ty có đặc điểm khác với các sản phẩm khác. Sản phẩm của công ty là sản phẩm
chạy theo mốt thời trang, kiểu cách mẫu mà các sản phẩm thờng xuyên thay đổi.
Vì vậy công ty phải tự lo cho đơn hàng sản xuất của từng khách hàng gia công.
Công ty phải tự chủ hạch toán đảm bảo sản xuất kinh doanh của công ty có
lÃi nhằm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc và thu nhập cho cán bộ công nhân
viên không ngừng tăng.
Sau 30 năm xây dựng và phát triển, đợc sự hỗ trợ của cấp trên cùng với
những nỗ lực của chính bản thân, công ty đà từng bớc trởng thành đáng kể so với
những ngày đầu mới thành lập.
Đến ngày 31/12/1996, công ty đà có 583 máy sản xuất đồ da với 11 chủng
loại khác nhau; 1 dây chuyền sản xuất cặp túi cao cấp; 1 dây chuyền sản xuất giày
hoàn chỉnh. Với 860 lao động làm việc; công ty đợc phép sử dụng 17.500 m2 đất
nhà xởng. Với số vốn lu động là 1,8112 tỷ đồng.
Bảng 2: Tổng hợp nguồn vốn công ty từ 1999 - 2002.
Chỉ tiêu
ĐVT
Vốn cố định
Triệu đồng
Vốn lu động
Vốn khác
Tổng
Tốc độ tăng vốn định gốc
1999
3588
2093
138
5819
1
2000
3616
2153
265
6034
1,03
2001
3845
2164
350
6359
1,09
2002
4028
2194
396
6618
1,14
Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK
Đến ngày 31/12/1997, số máy móc thiết bị của công ty vẫn giữ nguyên
ngoài việc công ty nhập thêm một dây chuyền sản xuất cặp túi dả gia. Số lao động
của công ty là 800 ngời, diện tích đất là 18.275 m2. Vốn lu động là 2,6307 tỷ
đồng.
Khoa Quản trị kinh doanh
20
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Công ty đà thiết lập đợc mối quan hệ với các công ty giầy da trong nớc, khu
vực và trên thế giới. Nhờ đó đà có những hợp đồng gia công đáng kể, tháo gỡ đợc
những khó khăn trong thời kỳ quá độ.
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty: Đợc chính thức thành lập ngày
12/8/1994, công ty Giầy Hà Nội đà đợc Sở công nghiệp Hà Nội trao dây chuyền
sản xuất gia công theo hợp đồng các mặt hàng về da, giả da và một số mặt hàng
mới khác phục vụ cho xuất khẩu và tiều dùng trong nớc góp phần tăng thu ngoại tệ
phát triển kinh tế đất nớc.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Công ty thực hiện cơ cấu tổ chức theo chế độ một thủ trởng. Giám đốc
Phạm Ngọc Tuế là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trớc Hội đồng quản trị và Đại
hội cổ đông.
Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó giám đốc là Phó giám đốc sản xuất - Ông
Nguyễn Quốc Quân và Phó giám đốc kinh doanh Bà TrầnThị Thu.
Giám đốc công ty giữ vai trò lÃnh đạo chung, chịu trách nhiện mọi hoạt
động cũng nh việc sản xuất kinh doanh của công ty đối với Nhà nớc và cơ quan
cấp trên là Hội đồng quản trị và Đại hội cổ đông.
Giám đốc đợc sự giúp đỡ của các Phó giám đốc và các phòng ban chức
năng.
Cơ quan cao nhất của công ty là Đại hội cổ đông. Bộ máy lÃnh đạo có
quyền lực cao nhất ở công ty là Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị do Đại hội cổ
đông bầu ra, Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên, mỗi thành viên có một chức
năng và nhiệm vụ khác nhau. Trong đó ngời có quyền quyết định cao nhất là Chủ
tịch Hội đồng quản trị kiêm Phó giám đốc kinh doanh công ty: Bà Trần Thị Thu.
Chủ tịch Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên
trong hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty.
Khoa Quản trị kinh doanh
21
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, kiểm soát viên ban kiểm soát có nhiệm vụ
bảo vệ lợi ích các Cổ đông, kiểm tra kiểm soát những sai phạm pháp luật về điều
lệ của công ty.
Công ty từ khi cổ phần hoá có trên 400 cổ đông. Vốn điều lệ 5,8 tỷ đồng, cổ
đông là cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty không phát hành cổ phiếu ra
bên ngoài.
Hội đồng quản trị họp định kỳ theo quý, khi cần có thể họp đột xuất. Một
nhiệm kỳ Hội đồng quản trị là 3 năm.
Đại hội cổ đông 1 năm họp một lần, công bố quyết toán tài chính năm,
quyết định tỷ lệ cổ tức chia cho cổ đông...
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Phòng
Phòng
Phân
Phân
kế
Khoa xưởng trị kinhxưởng
Quản
doanh
kỹ
hoạch
Việt
Giầy
thuật
& Thái
xnk
ý
Phòng
Phân
xưởng
cơ
May
điện
I
PhòngPhân Phòng
cungxưởng tài
May
tiêu II
vụ
Giám đốc
Phòng
Phòng
Phân
Phân
xưởng22
T.C
bảo
xưởng
May
H.C
vệ
IIIPhó giám đốc 1
cắt2
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
2.1.3. Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị.
Trong thời kỳ mới thành lập, công ty có những trang bị về tài sản cố định
nghèo nàn với quy trình công nghệ đơn giản. Máy móc thiết bị thuộc dây chuyền
sản xuất của Nhà máy Quốc phòng X40 với giá trị còn lại thấp và trình độ tay
nghề của công nhân còn hạn chế.
Do nhu cầu sản xuất phát triển nên việc trang bị đổi mới máy móc công
nghệ đợc công ty quan tâm hàng đầu. Công ty đà cố gắng trang bị thêm dây
chuyền sản xuất mới, công nghệ hiện đại đồng thời đào tạo nâng cao tay nghề cho
công nhân để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Số máy móc thiết bị của công ty đợc thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Tổng hợp các loại thiết bị hiện có của công ty đến ngày
31/12/2002
Chủng loại - tính năng
Nớc sản xuất
Máy may bàn 1 kim
Máy may bàn 2 kim
Máy trụ 1 kim
Máy trụ 2 kim
Máy tẩy keo
Máy zích zắc
Máy chặt
Máy rẫy
Máy gấp mép
Máy thổi teo chỉ
Máy vắt sổ
Dây chuyền sản xuất Giầy
Dây chuyền sx cặp túi cao cấp
Dây chuyền bồi vải cắt viền
Tiệp - Nhật
Tiệp - Nhật
Tiệp - Nhật
Tiệp - Nhật
Tiệp - Nhật
L.Xô - Đ.Loan
L.Xô - Nhật
Đài Loan
Tiệp
Thái - Đ.Loan
Thái - Đ.Loan
Tiệp - Nhật
Italia
Đài Loan
Số lợng
(Chiếc)
304
85
72
72
35
22
17
21
9
6
5
1
1
1
Giá trị còn lại
(%)
80
80
70
75
80
90
90
85
70
70
65
70
80
90
Nguồn: Phòng Kế hoạch & XNK
Tình hình kho tàng, nhà xởng của công ty do đà xây dựng từ rất lâu và đÃ
qua sử dụng nhiều năm nên một số phân xởng sản xuất đà xuống cấp. Nhng công
ty đà kịp thời sửa chữa để không làm ảnh hởng đến tình hình sản xuất.
2.1.4. Công nghệ sản xuất.
Khoa Quản trị kinh doanh
23
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
Công ty Giầy Hà Nội trong gần một thập kỷ qua đà có những bớc tiến đáng
kể trong việc thay đổi máy móc thiết bị sản xuất từ cũ kỹ lạc hậu dần dần đà đợc
thay thế bằng máy móc dây chuyền sản xuất tiên tiến giúp cho công nhân không
mất nhiều sức lao động mà sản phẩm làm ra lại đáp ứng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật.
Dựa vào lợi thế của công ty là gia công sản phẩm hoàn chỉnh cho các công
ty nớc ngoài mà các công ty này đà có những kỹ thuật cao trong công nghệ sản
xuất giầy dép, cặp túi nh Italia hay Hàn Quốc. Đây là những đối tác lớn của công
ty, họ có những kỹ thuật cao trong việc sáng tạo các mẫu mốt cho phù hợp với yêu
cầu của thị trờng và đạt yêu cầu kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất
sẵn có. Qua đó công ty cũng học hỏi đợc rất nhiều từ phía các bạn hàng để đổi mới
nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
Cụ thể công ty đà xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sắp xếp
bố trí sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu khác nhau của đơn hàng
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất Túi.
Nhận mẫu
của đối tác
Chế thử
mẫu
Đóng gói
Cắt mẫu dư
ỡng
Đặt dao
chặt
May túi
Nhờ có công nghệ mới, công ty đà gây đợc uy tín lớn đối với các khách
hàng, đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng về chất lợng, số lợng, chủng loại
sản phẩm.
2.1.5. Công tác điều độ sản xuất, bố trí điều hành sản xuất nội bộ.
- Bố trí phân xởng máy móc thiết bị.
Hiện tại công ty có 6 phân xởng trong đó 5 xởng sản xuất,1 phân xởng
chuyên về kỹ thuật cơ điện.
Khoa Quản trị kinh doanh
24
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thanh Huyền
5 phân xởng sản xuất đợc chia làm 3 dÃy sản phẩm cho 3 đối tác và đợc bố
trí theo trình tự sản xuất sản phẩm.
+ Phân xởng Thái: làm giầy dép cho Thái Lan, là một phân xởng khép kín
từ khâu xuất vật t đến khâu nhập thành phẩm.
Sơ đồ 5: Điều hành sản xuất của phân xởng Thái
Quản đốc
Phó quản đốc 1
Phó quản đốc 2
Tổ trư
Tổ trư
Tổ trư
Tổ trư
ởng Tổ
ởng Tổ
ởng Tổ
ởng Tổ
1
2
3
4
Công
Công
Công
Công
nhân
nhân
nhân
nhân
+ Tổ 1 xởng Việt ý: chuyên sản xuất các loại cặp túi, ví da các loại, cũng là
Phân
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
một phân xởng khép kín từ khâu bảo quản, xuất vật t đến khâu nhập thành phẩm.
Sơ đồ 6: Bố trí máy trong phân xởng Việt ý
Máy chặt
Máy rẫy
Máy tẩy
keo
Máy may
Máy thổi
teo chỉ
+ Phân xởng cắt và phân xởng may túi Hàn Quốc: 2 xởng này chuyên cắt
may túi các loại cho đối tác Hàn Quốc.
Khoa Quản trị kinh doanh
25