Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

LS và đlí 6 bài 15 chính sách lớp 6 (nhóm III)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.17 KB, 9 trang )

Soạn ngày 10/1/2022
Tiết 28,29,30
BÀI 15. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ
SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI ÂU LẠC
A. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt: Nêu được một số chính sách cai trị của các triếu đại phong kiến
phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
- Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế, xã hội của người Việt cổ dưới ách
cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc

1. Về năng lực: Biết khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong
bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
- Biết tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạt động thực
hành, vận dụng.
2. Về phẩm chất: Biết đồng cảm và chia sẻ với nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị
ngoại xâm, bước đầu nhận thức được giá trị của độc lập, tự chủ.
B. Thiết bị dạy học và học liệu:
1, Thiết bị: Máy tính,
-SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu
cấu của GV.
- SGK Lịch sử và Địa lí 6; Giáo án trực tuyến, phiếu học tập.
- Lược đồ phóng to đơn vị hành chính nước ta thời thuộc Đường
2, Học liệu:
-

-

Phần mềm Microsoft Teams...

Các hình ảnh minh hoạ có liên quan
/>C. Tiến trình dạy học


-

đến

nội

dung

bài

học.link:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu: HS bước đầu nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương
Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
b) Tổ chức thực hiện (thơng qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1
GV giao nhiệm vụ và yêu cầu HS nộp sản chậm nhất vào buổi tối trước khi diễn ra buổi học:
Nội dung: HS xem video Giao Châu dưới ách cai trị của nhà Hán
( để thực hiện các nhiệm vụ sau:
(1) Qua Video Giao Châu dưới sự cai trị của nhà Hán. Em hãy cho biết một số chính sách cai
trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta? .
(2) Qua đoạn đối thoại giữa Lạc tướng với viên quan Thái Thú em có nhận xét gì về chính
sách đơ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta?
(3) Trong video có cảnh cây trụy lá, tiếng quạ kêu, thây người nằm la liệt, hình ảnh đồn phu
gánh đồ triều cống cho các triều đại phong kiến phương Bắc phản ánh điều gì?


Bước
2

HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và ghi câu trả lời vào vở. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ và hướng
dẫn cách thực hiện đối với những HS gặp khó khăn.
Sản phẩm: Kết quả của HS được ghi vào vở/giấy nháp/phiếu học tập:
(1) Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Áp
đặt chính sách tơ thuế nặng nề.Nắm độc quyến vế sắt và muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải
vóc, hương liệu, sản vật q.
(2) Chính sách cai trị vơ cùng thâm độc và hà khắc
(3) Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội bị biến đổi, đảo lộn khơng cịn cảnh thanh bình như thời
Văn Lang - Âu Lạc.
Bước
3
HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn
đề kĩ thuật.
Bước 4
GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có các vấn đề chưa rõ hoặc có tình
huống phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp. Đầu buổi học trực tuyến GV kết luận những vấn đề
chính và dẫn dắt vào hoạt động 2.
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc (trực
tuyến, 60 phút)
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc (trực tuyến,
20 phút)
a) Mục tiêu: HS hiểu bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
b) Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập)
Bước
1
GV chia sẻ màn hình Hình 3 (Tr 67 SGK), sử dụng sơ đồ tổ chức chính quyền đơ hộ của nhà Hán ở
nước ta từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng để làm rõ bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến
phương Bắc . Sau đó, GV chia 6 nhóm trên phần mềm Microsoft Teams và giao nhiệm vụ cho HS
theo phiếu học tập như sau:
Nội dung: HS đọc, quan sát H1(Tr 66) và H3 (Tr67) trong SGK, làm việc theo nhóm trong

vòng 10 phút để thực hiện yêu cầu: Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị
của phong kiến phương Bắc ở nước ta. .
Bước
2
HS xác định nhiệm vụ, vào phịng thảo luận nhóm và lập bảng so sánh theo phiếu. GV quan sát, điều
hành và lần lượt vào các nhóm để hỗ trợ.


Sản phẩm:
+ Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu quận, dưới châu - quận là huyện. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyến từ cấp huyện
trở lên đều do người Hán nắm giữ.
+ Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
Bước
3
GV yêu cầu HS quay trở lại phịng học chung, chọn 2 nhóm HS cử đại diện chia sẻ màn hình để
trình bày kết quả thảo luận, đồng thời yêu cầu các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
Sau phần trình bày và thảo luận, góp ý của các nhóm.
Bước 4
GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm và mở rộng
thêm: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc vô cùng hà khắc . HS lắng nghe
và ghi nội dung vào vở. Sau đó, GV dẫn dắt vào hoạt động 3.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc
(trực tuyến, 20 phút)
a) Mục tiêu: HS liệt kê được những chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến
phương Bắc.
b) Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1
GV chia lớp thành 6 nhóm, chia sẻ màn hình, giới thiệu phiếu học tập và giao nhiệm vụ như sau:
Nội dung: HS đọc nội dung về kinh tế trong SGK, làm việc theo nhóm trong vịng 10 phút để:
(1). Liệt kê những chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối

với nhân dân ta.
(2). Tại sao chính quyền đơ hộ lại nắm độc quyền về muối và sắt?.
Bước
2
HS xác nhận nhiệm vụ học tập, vào phòng thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều
hành và lần lượt vào các nhóm để hỗ trợ.
Sản phẩm:
(1) + Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy.
+ Áp đặt chính sách tơ thuế nặng nề.
+ Nắm độc quyến vế sắt và muối, bắt dân ta cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu, sản vật
q.
(2) Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt và muối vì đay là hai mặt hàng quan trọng, thiết
yếu sống cịn đối với con người nói chung và nhân dân Giao Châu nói riêng.
Bước
3


GV yêu cầu HS trở lại phòng học chung, đối với từng nhiệm vụ, GV lần lượt mời đại diện 1 nhóm
HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV mời các nhóm khác cùng nhiệm vụ nhận xét, bổ sung.
Bước 4
GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm . HS lắng
nghe, quan sát và ghi chép.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu những chính sách về văn hóa xã hội của các triều đại phong kiến
phương Bắc (trực tuyến, 20 phút)
a) Mục tiêu: HS liệt kê được những chính sách cai trị về văn hóa- xã hội của các triều đại phong
kiến phương Bắc.
b) Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1
GV chia lớp thành 6 nhóm, chia sẻ màn hình, giới thiệu phiếu học tập và giao nhiệm vụ như sau:
Nội dung:

1,GV hướng dẫn HS đọc thơng tin, khai thác sơ đồ hình 1 và lược đố hình 2 trong
SGK để thực hiện yêu cầu: Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong
kiến phương Bắc ở nước ta.
- 2,GV hướng dẫn HS đọc thơng tin, khai thác hình 3 trong SGK để thực hiện yêu cầu:
Hãy nhận xét về hình phạt nặng để cai trị nhân dân ta của phong kiến phương Bắc.
-

3,,HS đọc nội dung về văn hóa - xã hội trong SGK, làm việc theo nhóm trong vịng 20 phút
để:
Chính quyền phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa đối với nước
ta như thế nào?
Bước
2
HS xác nhận nhiệm vụ học tập, vào phịng thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều
hành và lần lượt vào các nhóm để hỗ trợ.
Sản phẩm:
- 1, Vế bộ máy cai trị:

+ Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như
châu - quận, dưới châu - quận là huyện. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyến từ cấp
huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.
+ Áp dụng pháp luật hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.
2, Từ thời Hán, các triều đại đếu áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp nhân dân
3,,Các chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách “đổng hố” dân tộc Việt
trong suốt thời Bắc thuộc.
Bước
3


GV yêu cầu HS trở lại phòng học chung, đối với từng nhiệm vụ, GV lần lượt mời đại diện 1 nhóm

HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV mời các nhóm khác cùng nhiệm vụ nhận xét, bổ sung.
Bước 4
GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm . HS lắng
nghe, quan sát và ghi chép.
GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có các vấn đề chưa rõ hoặc có tình
huống phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp. Đầu buổi học trực tuyến GV kết luận những vấn đề
chính trong phần mở đầu và dẫn dắt vào hoạt động 3.

Bước 4
3. Hoạt động 3. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội trong thời kì Bắc thuộc (trực tuyến, 40
phút)
a) Mục tiêu: HS trình bày được về những chuyển biến về kinh tế - xã hội trong thời kì Bắc thuộc.
b) Tổ chức thực hiện (thơng qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1
GV chia lớp thành 6 nhóm, chia sẻ màn hình, giới thiệu phiếu học tập và giao nhiệm vụ như sau:
Nội dung: Hs quan sát tranh ảnh, đọc tài liệu (kênh chữ SGK/H4) để tìm ra kiến thức mới
dưới sự hướng dẫn của GV.
1.
K
W
L
Kinh tế:
-Nông nghiệp:
-Thủ công:
- Giao thơng:
-Bn bán:
K
W
L
Xã hội:

- Sự phân hóa
- Mâu thuẫn XH

2.

Bước
2
HS xác nhận nhiệm vụ học tập, vào phịng thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều
hành và lần lượt vào các nhóm để hỗ trợ.


Sản phẩm: Kết quả của HS được trình bày trong phiếu học tập:
(1). Kinh tế
K
Kinh tế:
-Nông nghiệp:
-Thủ công:

- Giao thông:
-Buôn bán

W
L
+ Trồng lúa nước, ngồi ra cịn -hệ thống sơng ngịi, kênh,
trồng cây ăn quả, chăn ni.Biết rạch… để tưới tiêu nước
đắp đê, làm thủy lợi.
cho đồng ruộng.
- Người Việt tiếp thu kĩ thuật
+Rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm giấy từ TQ, có loại giấy
làm mộc, làm đồ trang sức, làm bèn cho xuỗng nước không

giấy, … được duy trì và phát hỏng
- vai trị quan trọng của
triển.
GTVT trong phát triển kinh
+Đường giao thơng thủy bộ
tế
hình thành.
- vai trị của ngoại thương
+trong nước và nước ngồi.

Nhận xét: Việc tìm thấy đồ gốm ở Luy Lâu cùng với khuôn đúc trống đồng, đổ tuỳ táng
tại đây đã cho thấy, dù bị áp bức, bóc lột nhưng đời sống vật chất và tinh thần của cư
dân Việt cổ vẫn phát triền và đạt được khơng ít thành tựu nổi bật.

2) Xã hội
K
Xã hội:
- Sự phân hóa

W
L
- Xã hội bị phân hố, hình
thành một số tầng lớp mới.
+ Một số quan lại, địa chủ
người Hán bị Việt hoá.
+ Tầng lớp hào trưởng bản
Mâu thuẫn giai cấp là
địa hình thành.
nguyên nhân của các cuộc
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu

đấu tranh.
Lạc với chính quyền đô hộ
phương Bắc ngày càng sâu sắc.

- Mâu thuẫn XH

(2). - Nhận xét: trong các thành phần xã hội tầng lớp hào trưởng bản địa sẽ là lực lượng đóng
vai trị quan trọng trong việc lãnh đạo ngọn cờ khởi nghĩa giành lại độc lập tự chủ cho người
Việt vì đầy là tầng lớp có uy tín và vị thế trong xã hội.

Bước
3
- GV yêu cầu HS trở lại phòng học chung, đối với từng nhiệm vụ, GV lần lượt mời đại diện 1
nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. GV mời các nhóm khác cùng nhiệm vụ nhận xét, bổ sung. Tiếp
đó, GV nêu vấn đề thảo luận Theo em, thành phần nào sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh
giành độc lập cho người Việt? Vì sao?
- Hs suy nghĩ để trả lời các câu hỏi


Bước 4
GV chia sẻ phiếu học tập hoàn thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận : Trong các thành phần xã hội
tầng lớp hào trưởng bản địa sẽ là lực lượng đóng vai trị quan trọng trong việc lãnh đạo ngọn cờ
khởi nghĩa giành lại độc lập tự chủ cho người Việt vì đầy là tầng lớp có uy tín và vị thế trong xã hội
-GV chốt lại hai điểm đáng lưu ý về tình hình xã hội:
+ Từ khi bị Triệu Đà mang quân sang xâm lược, người Việt từ thân phận làm chủ đất nước
thành nô lệ của ngoại bang.
+ Mâu thuẫn chủ yếu, bao trùm xã hội bấy giờ là mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền
đơ hộ phương Bắc. Đó là ngun nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong
suốt thời kì Bắc thuộc.. HS lắng nghe, quan sát và ghi chép.
4. Hoạt động 4. Luyện tập :

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt
động hình thành kiến thức
b) Tổ chức thực hiện (Gv sử dụng các công cụ hỗ trợ điện tử:Microsoft Teams, Quizzi...)
Bước 1. GV chia sẻ màn hình, giới thiệu phiếu học tập và giao n/v cho Hs:
Nội dung:HS làm việc cá nhân
Trắc nghiệm: Xác định phương án đúng
Câu 1. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong
thời kỳ Bắc thuộc?
A. Thành Cổ Loa.
B. Thành Luy Lâu.
C. Thành Tống Bình.
D. Thành Đại La
Câu 2. Đứng đầu chính quyền đơ hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử
B. Thái thú.
C. Huyện lệnh
D. Tiết độ sứ.
Câu 3. Chính quyền đơ hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu.
B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 4. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị kinh tế của các triều đại phong kiến
phương Bắc?
A. Chiếm ruộng của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách, tơ thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển.
Câu 5. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trị lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc
lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc?
A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hóa.
B. Địa chủ người Việt.

C. Nơng dân làng xã.
D. Hào trưởng bản địa.
Bước 2 . HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực hiện
đối với những HS gặp khó khăn.
Sản phẩm:
Đáp án: 1- A; 2 – B; 3 – B; 4- C; 5 - D
Tự luận:
Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt?
->Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm
mục đích:


Khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng qn bản sắc văn hóa dân tộc của mình
mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của
người Việt
5. Hoạt động 5. Vận dụng (thực hiện ở nhà, hướng dẫn thực hiện: 5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới
trong học tập. HS thể hiện được lịng tự hào về ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của cha ông ta
chống áp bức, chống đồng hóa của bọn phong kiến phương Bắc.
GV ghi nhận và khuyến khích cả những suy luận hợp lí khác của HS.

b. Tổ chức thực hiện (thông qua hệ thống quản lí học tập)
Bước
1
GV chia sẻ màn hình, giới thiệu phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho HS như sau:
Nội dung: HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ:
(1). Trong thời Bắc thuộc dân tộc Việt Nam ln bị chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện chính sách đồng hóa nhưng họ đã kiên cường đấu tranh gìn giữ bản sắc văn hóa của dân
tộc mình. Bằng kiến thức đã được học trong bài, em hãy làm sáng tỏ về vấn đề này (bài viết 7
đến 9 dòng và sử dụng các dẫn chứng để chứng minh).

(2). Sưu tầm (tranh ảnh minh họa hoặc HS tự vẽ) các chính sách cai trị về kinh tế của bọn phong
kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc.
(3).Em hãy cho biết hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nước ta
GV hướng dẫn HS cách suy luận về hậu quả từ dữ kiện đã cho:
Lĩnh vực
Đất đai
Thuế khố
Cống phẩm
Thủ cơng nghiệp

Thơng tin phản ánh

Hậu quả


Sản phẩm: HS điền vào phiếu học tập
(1). Bài viết khoảng 7 đến 9 dịng với nội dung chính: Khẳng định được dân tộc Việt Nam ln
kiên trì đấu tranh để bảo vệ và gìn giữ nền văn hóa dân tộc. Từ đó, thể hiện được tình cảm,
niềm tự hào của bản thân đối với đất nước Việt Nam
(2). Sưu tầm tranh ảnh vẽ minh họa hình hoặc HS tự vẽ tranh về các chính sách cai trị về kinh tế
của bọn phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc.
(3)
Lĩnh vực
Đất đai

Thuế khố

Cống phẩm


Thơng tin phản ánh

Chiếm ruộng đất, lập thành ấp, trại để
Người Việt mất ruộng, bị biến thành
bắt dân ta cày cấy.
nông nô của chính quyền đơ hộ.
Nhân dân bị bóc lột nặng nề, đời sống
cùng cực.
Thực thi chính sách tơ thuế nặng nề
như tô, dung, điệu, lưỡng thuế.
Nhân dân phải khổ cực lao động đê’
Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu
nộp cống vật, tài nguyên bị vơ vét cạn
và sản vật quý để đưa vế Trung Quốc.
kiệt.
Nắm độc quyền về sắt và muối.

Thủ công nghiệp

Hậu quả

Nhân dân thiếu muối, sắt để sinh hoạt
và đúc vũ khí.

Bước
2
HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực
hiện đối với những HS gặp khó khăn.
Bước
& Bước

3
4
GV yêu cầu HS nộp sản phẩm qua hệ thống quản lí học tập (Zalo, Mesenger); GV
nhận xét vào bài làm. GV trả bài, chọn một số bài làm tốt của HS để giới thiệu trước
lớp vào thời điểm thích hợp



×