Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

đoàn THUYỀN ĐÁNH cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.53 MB, 32 trang )

VĂN BẢN:


I. Đọc hiểu chú thích


1. Tác giả

Huy Cận

- Huy Cận (1919 – 2005)
- Tên đầy đủ : Cù Huy Cận
- Quê : Hà Tĩnh
- Ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập thơ
Lửa thiêng (1940)


Thơ Huy Cận


2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng
Ninh
- In trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng’’(1958).


- Năm 1954 chiến dịch ĐBP vừa kết thúc, đất nước bị chia
làm 2 miền. Miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Miền
Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng CNXH.
- Bài thơ được viết năm 1958 khi đất nước đã kết thúc thắng


lợi cuộc kháng chiến chống Pháp, Miền Bắc được giải
phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Khơng khí hào
hứng, phấn chấn tin tưởng bao trùm trong đời sống xã hội
và khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất, xây
dựng đất nước mới.
- Chuyến đi thực tế của mình ở vùng mỏ Quảng Ninh vào
nưả cuối năm 1958, đã giúp cho nhà thơ thấy rõ và sống
trong khơng khí lao động ấy của nhân dân ta, góp phần
quan trọng mở ra chặng đường mới trong thơ Huy Cận


b. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
c. Thể thơ: 7 chữ
d. Cảm hứng bao trùm:
- Có sự thống nhất giữa hai nguồn cảm hứng: về
thiên nhiên vũ trụ và về con người lao động trong
cuộc sống mới.


Đêm trăng


ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
- Huy Cận -

Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.


Cá nhụ, cá chim, cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: Sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào.

Hát rằng cá bạc biển Đơng lặng,
Cá Thu biển Đơng như đồn thoi
Sao mờ kéo lưới kịp trời sang,
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sang. Ta kéo xoăn tay trùm cá nặng.
Đến dệt lướt ta đồn cá ơi !
Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng,
Lưới xếp buồn lên đón nắng hồng.
Thuyền ta lái gió với buồm chăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng, Câu hát căng buồm cùng gió khơi,
Ra đậu dặm xa dị bụng biển,
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hồng mi dặm phơi.


Bố cục
Phần 1: Hai khổ đầu:
Cảnh đoàn thuyền ra
khơi và tâm trạng
của con người.


Phần 2: Bốn khổ
tiếp:
Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trên biển.

Phần 3: Khổ cuối:
Cảnh đoàn thuyền
trở về.


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN


1/ Cảnh đồn thuyền ra khơi.
a. Cảnh hồng hơn
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Điểm nhìn: Trên thuyền đánh cá..

- Nhân hố: Thời
khắc chuyển giao
giữa ngày và đêm.
Biển ngôi nhà vũ trụ
ấm áp, thân quen

- So sánh: gợi cảnh
hồng hơn trên biển
đẹp kì vĩ, rực rỡ,
tráng lệ, huy hoàng.


=> Đoàn thuyền ra khơi đi trên biển như là
đi trong ngơi nhà của mình.


1/ Cảnh đồn thuyền ra khơi.
b. Hình ảnh đồn thuyền ra khơi
‘‘Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi”

- Hình ảnh “Đồn thuyền”: gợi
khơng khí đơng vui, tấp nập
Đồn thuyền chứ không phải 1
chiếc thuyền cô độc.

- Từ “lại”: Công việc quen
thuộc hằng ngày.

=> Vũ trụ nghỉ ngơi, con người làm việc.


1/ Cảnh đồn thuyền ra khơi.
b. Hình ảnh đồn thuyền ra khơi
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
- Nghệ thuật ẩn dụ: thể hiện niềm vui, sự phấn chấn, tinh thần hăng say lao động.
- Tiếng hát khỏe khoắn cùng với gió nâng đỡ cánh buồm

Sự vận động của vũ trụ, biển
cả đang dần khép lại, chuyển
sang trạng thái nghỉ ngơi


Đối lập

Con người bắt đầu ra
khơi, bắt đầu một ngày
lao động mới.

=> Đồn thuyền ra khơi trong khơng gian rộng lớn, hung vĩ, tráng lệ
của biển trời và ánh sáng rực rỡ của hồng hơn.


“Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
 Cá thu biển Đông như đoàn thoi”
 
- Liệt kê: cá bạc, cá thu gợi vùng biển giàu
có, trù phú.
- So sánh: gợi từng đồn cá nối đuôi nhau
nhiều như thoi đưa.
- Biển lặng: Cầu mong biển n để có
chuyến đi bình an, đầy ắp cá tơm.

=> Sự giàu có và trù
phú của biển khơi.


“Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
 Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”

- Câu cầu khiến: “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”
- Tiếng gọi thiết tha => Khát vọng chinh phục biển cả, chinh phục
thiên nhiên, mong ước đánh bắt được nhiều tôm cá.

- Niềm tự hào của tác giả về vùng biển quê hương.
- Tiếng hát của họ đã thể hiện tâm hồn chan chứa niềm vui, phấn
khởi, hăng say lao động.


Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ơ
nhiễm và suy thối mơi trường biển rất nhiều do những nguyên nhân như
hiện tượng biển tiến , biển lùi, bão biển, nước dâng, sự ô nhiễm không
khí ,tràn dầu tự nhiên….Đặc biệt là do con người vứt, xả rác trên bãi biển,
cùng các chất thải khác từ tàu thuyền, (1.5 triệu tấn động vật chết mỗi
năm vì ăn phải rác,2.4 triệu tấn dầu loang mỗi năm trên biển) gây thiệt
hại cho một số vùng kinh tế , ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như :
sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều lồi thuỷ hải sản ni trồng
chết hàng loạt, ảnh hưởng xấu đến du lịch Biển là tài nguyên vô cùng quí
giá đối với con người .
Biển cho ta cá tơm ,cho ta khóang sản và là nguồn kinh tế du lịch vơ
tận . Vì thế chúng ta phải biết u biển bảo vệ biển như bảo vệ chính mình
bảo vệ với ý thức cao và bằng hành động cụ thể. Mỗi người dân phải nâng
cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, không được xả rác bừa bãi…


2. Cảnh đánh cá trên biển:
a, Hình ảnh con thuyền đánh cá
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Hình ảnh con thyền nằm trong mối
quan hệ: gió, buồm trăng, biển bằng.


Sử dụng thủ pháp phóng đại và
những liên tưởng độc đáo.

Khơng gian mênh mơng nhưng con
thuyền cũng lớn lao kì vĩ.

Cuộc đánh cá như 1 cuộc chiến, trận
chiến trên mặt trận lao động chinh
phục biển khơi.


Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long
Cá nhụ
Cá chim
Cá đé

- Các hình ảnh liệt kê
- Trí tưởng tượng phong phú
- Nghệ thuật phối sắc đặc biệt tài tình.
=> Cá đẹp rực rỡ, lộng lẫy huyền ảo,
bầy cá như cá nàng tiên trong vũ hội

Cá song

=> Ca ngợi biển cả thanh bình, giàu có



2. Cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển
b. Hình ảnh người dân chài với công việc lao động trên biển:

Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Bút pháp lãng mạn cùng
Biển cho ta cá như lịng mẹ
những liện tưởng độc đáo.
Ni lớn đời ta tự buổi nào
- NT: So sánh, nhân hóa.
=> Biển hiền hịa, bao dung,
nuôi sống con người

=> Biến công việc nặng nhọc
thành niềm vui, thể hiện lòng
yêu nghề chan chứa.


Kéo xoăn tay:

Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đi vàng lóe rạng đơng,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

- Tả thực, từ ngữ gợi hình
->Vẻ đẹp mạnh mẽ, rắn
rỏi, khỏe khoắn

“Nắng hồng”→ Người lao

động hân hoan, phấn khởi
với chuyến ra khơi tốt đẹp

→ Công việc lao động tràn ngập niềm vui, lạc quan, yêu đời,
yêu lao động nhịp nhàng cùng thiên nhiên.


3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhơ màu mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
Khổ thơ cuối hô ứng với
khổ thơ đầu tạo 2 cảnh
đối xứng.
=> Biểu hiện nhịp tuần
hồn của vũ trụ.

Dịng thơ đầu được lập lại
với dòng đầu của khổ 1

Sử dụng nhân hóa, hốn dụ
và cách nói khoa trương.

=> Tiếng hát xuất hiện
suốt bài thơ: khúc ca lao
động hào hứng.

=> Cảnh tượng thiên
nhiên kì vĩ, con người

chạy đua cùng thời gian.

=> Đoàn thuyền trở về trong cảnh 1 ngày mới bắt đầu,con người chạy đua với
thời gian, tranh thủ thời gian để lao động và đã thu được thành quả to lớn


III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so
sánh, nhân hố, phóng đại
- Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng
2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ca ngợi biển cả lớn lao
và giàu đẹp ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước
của nhứng con người lao động mới .


Sơ đồ tư duy


NỘI DUNG GHI VÀO VỞ
Văn bản:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận)
I. Đọc hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Hồn cảnh sáng tác

- Viết năm 1958, trong một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh
- In trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng’’(1958).
b. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Miêu tả.
c. Thể thơ: 7 chữ
II. Đọc hiểu văn bản
1/ Cảnh đồn thuyền ra khơi

a. Cảnh hồng hơn

“Mặt trời … sập cửa”
-> Nhân hóa, so sánh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×