Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lịch sử nhà nước và pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.99 KB, 9 trang )

BÀI TẬP CÁ NHÂN
Học phần: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Giảng viên giảng dạy: ThS. Nhâm Thúy Lan
Thời gian: 17/05/2022 – 17/06/2022 (30 ngày)
Hình thức gửi bài:

Họ tên sinh viên:

Lưu Hữu Thắng

Mã sinh viên:

2105TTRB055

Lớp tín chỉ:

SLF1032_2105TTRB_D2_HK2_2122.1_LT

ĐỀ BÀI
Câu 1: Qúa trình hình thàah và phát triển của Nhà nước phong kiến Trung
Quốc?
Câu 2: Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà nước phong kiến Nhật
Bản?
Câu 3: Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà nước tư sản Nhật Bản
thời kì cận – hiện đại?
Câu 4: Tóm tắt diễn biến cách mạng tư sản Pháp và nhà nước Pháp sau cách
mạng?
Câu 5: Qúa trình hình thành nhà nước tư sản Anh thời cận đại?
Câu 6: Tóm tắt quá trình nhà nước Hợp chúng quốc Hoa Kì?

1




BÀI LÀM
Câu 1: Qúa trình hình thàah và phát triển của Nhà nước phong kiến Trung
Quốc?
Trả lời
Cơ sở hình thành và phát triển Của
nhà nước PK Trung quốc

Kinh tế

Xã hội

Xuân Thu – Chiến Quốc tình hình
kinh tế Trung Quốc có nhiều biến
đổi quan trọng:
- Về Nông Nghiệp, được sử dụng
công cụ lao động bằng sắt đã làm
cho sức sản xuất phát triển nhanh
chóng, diện tích đất được mở rộng,
đặc biệt kết hợp canh tác với tác
vụng, làm cho năng suất lao động
khơng ngừng tắng cao.
- Về thủ cơng nghiệp, thì có rất
nhiều ngành nghề mới và có sự tiến
bộ nhất là trong việc cải tiến kĩ
thuật và tắng số lượng các nghành
nghề.
- Về thương nghiệp, cũng rất nhộn
nhịp nhưng kinh tế chủ đạo vẫn là

nông nghiệp, thủ công nghiệp, tuy
cũng phát triển nhưng khơng bằng
phương Tây do vị trí địa lý và điều
kiện tự nhiên của phương Đông
thuận lợi cho việc phát triển nông

Tư tưởng

Cơ sở tư tưởng là là điều
kieenjq uan trọng dẫn tới sự
hình thành và phát triển nhà
nước PK TQ:
Hình thành 2 tần lớp: địa chủ và
nơng dân (Nông dân được địa
chủ giao đất cho để làm nơng)
và phải phải trả phí bằng địa tơ
 Dần dần, sự bóc lột bằng địa
tơ dẫn đến mâu thuẫn gay gắt
trong xã hội, khiến cho các cuộc
đấu tranh của nông dân xảy ra
thường xuyên
 Đây cũng là một trong
những nguyên nhân chính dẫn
đến sự thay đổi giữa các triều
đại của TQ

Lúc này có 2 hệ tư tưởng tác
đang tồn tại đó là đức trị và
pháp trị:
- Đức trị: Khơn tử cho rằng lấy

đạo đức trị cai trị dân thì mới
cai trị được lâu dài; bên cạnh
đó cịn thuyết “Chính danh”,
thuyết”Pháp tiên vương”
- Pháp trị: hệ Hàn Phi Tử phải
lấy pháp luật để cai trị dân
 Mặc dù hai tư tưởng này trái
ngược nhau cùng song song
tồn tại nhưng có điểm chung là
đều hướng tới bảo vệ quyền
lực tối cao cho vua.

nghiệp và thủ công việc.

Nhà nước PK TQ là một nhà nước PK điển hình của Phương đơng trung đại, chính về những đặc thù cơ bản trong cơ sở
sở hìn thành đã tạo nên điểm khác biệt với so với các nahf nước PK Phương Đông cũng so với các nhà nước PK Phương
Tây2


Câu 2: Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà nước phong kiến Nhật
Bản?
Trả lời
Q trình hình thành
Chủ nơ thay đổi hình thức bóc
lột (ruộng đất được chia làm 2
phần)

Từ TK VI, nông nghiệp, thủ công
nghiệp và thương nghiệp đã có
bước tiến rõ rệt


Sau cải cách Tai Ca  xã hội Nhật
phân làm 2 giai cấp cơ bản: giai cấp
thống trị và nơng dân. Cịn q tộc
cũ thành giai cấp quý tộc phong kiến

Quan hệ phong kiến bắt đầu
hình thành + ảnh hưởng của chế
độ PK TQ

Thiết lập hình thức chính thể quân
chủ chuyên chế phong kiến

3


Quá trình phát triển

TK IX, quý tộc PK chiếm nhiều
ruộng đất  Nguồn bin lính cạn
đân

Sau cải cách Tai Ca, quyền lực
của Thiên Hồng ngày càng lớn

Năm 1192, chính quyền Mạc
Phủ ra đời  Thiên Hồng chỉ là
hình thức

Q tộc PK thành lập được lực lượng

vũ trang riêng  tần lớp võ sĩ đạo 
Quyền lực của thiên hoành bị thâu tóm

Chính quyền Mạc phủ tồn tại
song song với chính quyền
Thiên Hoàng

Mạc phủ suy yếu  đấu tranh  cuối TK
XVI – đầu TK XVII chính quyền Mach phủ
Tocugaoa được thiết lập

Áp bước của chính quyền Mạc phủ 
nơng dân đấu tranh địi Mạc phải trao lại
chính quyền cho Thiên Hồng

Chính quyền Mạc phủ phải trao lại quyền
cho Thiên Hồng Minh Trị

Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
 Đánh dấu sự sụp đổ của chính quyền
Mạc phủ

Kết thúc chế độ phong kiến Nhật Bản

4


Câu 3: Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà nước tư sản Nhật Bản
thời kì cận – hiện đại?
Trả lời

Nhật Bản là một quốc gia nằm ở phương Đơng và hầu hết các quốc gia ở
phương Đơng cịn đang trong thời kì phong kiến hoặc trở thành thuộc địa của các
quốc gia phương Tây. Nhật Bản đã sớm có một cuộc cách mạng và hình thành lên
nhà nước tư bản chủ nghĩa.
- Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà nước tư sản Nhật Bản thời cận
đại
Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị
đã tiến hành duy tân đất nước
(CT; KT;XH;GD; Chính sách ĐN)

Sau cải cách Nhật trở thành
nước tư bản chủ nghĩa

Đất nước phương Đông sớm phát triển
theo đường hướng TBCN, không bị biến
thành thuộc địa của phương Tây

Thiết lập chính thể quân chủ nghị
viện

Cuộc CM tư sản Nhật khơng triệt để
- thành quả là chính thể qn chủ
nghị viện

5


- Qúa trình hình thành và phát triển của Nhà nước tư sản Nhật Bản thời hiện
đại
Cuối TK XIX, chủ nghĩa tư bản

Nhật bắt đầu chuyển sang chủ
nghĩa tư bản độc quyền

Hiến pháp 1889  Quyền lực nhà
nước do hai thế lực chi phối

Sau CTTG 1 Chủ nghĩa quân phiệt
Nhật phát triển tới đỉnh cao thành
chủ nghĩa phát xít

- Thế lực giới tài phiệt (tập đoàn lớn) +
Thế lực quân phiệt (tướng tá quân đội)
 Chi phối đời sống chính trị Nhật

15/8/1945, chính quyền Nhật
Bản phải kí đầu hàng khơng điều
kiện phe Đồng Minh

Chủ nghĩa phát xít đã vấp phải cuộc
đấu trnah mạnh mẽ của nhân dân 
chế độ phát xít xác lập tương đối chậm

Khác thời kì trước 2 điểm:
Sau CTTG II, Nhà nước tư sản NB vẫn là
chỉnh thể quân chủ nghị viện

- Sự thay đổi cơ cấu quyền lực (Hồng đế
là hình thức; Vai trị cuả QH được tăng
cường; Thủ tường là người có thực quyền
nhất)

- Qúa trình dân chủ hóa xã hội tư sản:
+ 3/11/1946, Hiến pháp Nhật được cơng
bố  “Tun ngơn hịa bình”

Chính quyền NB vẫn là người đại biểu
cho giai cấp tư sản.

+ Hồng Đế là ngun thue quốc gia (hình
thức)
+ Quốc hội (CQ Lập pháp): gồm 2 viện (Hạ
nghị viện và thượng nghị viện)
+ Cơ quan hành pháp là nội các (Chính
phủ)

Những cải cách dân chủ tư sản là kết quả
đấu tranh kiên cường của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động Nhật Bản

6


Câu 4: Tóm tắt diễn biến cách mạng tư sản Pháp và nhà nước Pháp sau cách
mạng?
Trả lời
- Cuộc cách mạng tư sản Pháp:
Khoảng TK XVIII nền Kinh tế ở Pháp đã phát triển rất mạnh mẽ, nhờ sự
phát triển của khoa học – kĩ thuật, nên năng suất lao động ở tất cả các nghành
nghề đều tăng và đặc biệt ngành công nghiệp và thương nghiệp đã làm tăng thế
lực của giai cấp tư sản. Chính điều này đã làm mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và
giai cấp phong kiến càng trở lên gay gắt

Bên cạnh đó ở TK XVII – XVIII thì đã xuất hiện phong trào khai sáng, và
chính phong trào với những nội dung của nó, chính là hệ tương tưởng và ngun
lý xã hội mới đã chống lại những giáo lý của nhà thờ, đề cao quyền tự do cá nhân,
quyền tự do dân chủ chống lại sự chuyên chế của nhà vua và nhà thờ. Tạo nên
những học thuyết cách mạng về nhà nước, xây dựng một xã hội dân chủ.
Tất cả những tiền tề đề trên đã dẫn đến cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 –
1794 qua 3 giai doạn. Đến năm 1794 thì cách mạng tư sản Pháp kết thúc. Từ đây
hình thành lên một nhà nước cộng hịa đại nghị, một nhà nước đanh dấu cho nền
cộng cộng hòa thứ I ở Pháp  Nền cộng ở Pháp mang tính chất là một cộng hịa
điển hình và cuộc CM ở pháp được đánh giá là cuộc CM mang tính triệt để dưới
sự đấu tranh rất mạnh mẽ và cương quyết của nhân dân (vì đã xóa hồn tồn chế
độ phong kiến)
- Nhà nước Pháp sau CM: Hiến pháp 1958 xác lập nền cộng hịa thứ V ở Pháp với
hình thức chính thể của nhà nước Cộng hịa hỗn hợp
Mơ hình Bộ máy nhà nước Pháp
Tổng thống (Nguyên thủ quốc gia)

Quốc hội

Chính phủ
7

Hội đồng bảo hiến


 Nước Pháp được xem là một quốc gia gia có mơ hình chính thể rất đặc biệt đó
là mơ hình cộng hịa đại nghị mang tính chất điển hình
Câu 5: Qúa trình hình thành nhà nước tư sản Anh thời cận đại?
Trả lời
CƠ SỞ HÌNH THÀNH


KINH TẾ

Từ TKXV – XVIII: Do tình trạng
phân quyền cát cứ thời PK 
Chế độ PK khủng hoảng 
QHKT Tư bản chủ nghĩa hình
thành và phát triển (Thành
tựu khoa học kĩ thuật, hình
thức tổ chức mới trong lao
động đã thúc đẩy năng suất
lao động tăng mạnh  nông
nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp đều phát triển).

XÃ HỘI

TƯ TƯỞNG

- Phong trào văn hoá Phục
hung
Giai cấp tư sản phát triển
mạnh mẽ về số lượng và giữ
vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế công thương
nghiệp  Tồn tại mâu thuẫn

- Cải cách tôn giáo
- Phong trào khai sáng: Hình
thành những học thuyết tiến

bộ về nhà nước và pháp luật
như Tư tưởng phân chia

Ví dụ: ở Anh, việc áp dụng
máy bơm hơi nước từ các
hầm mỏ lên đã giúp số lượng
than khai thác tăng 14 lần so
với 100 năm trước đó; Nhiều
cơng ty thương mại được
thành lập; Xuất hiện các trung
tâm mậu dịch, tài chính lớn…

quyền lực nhà nước, Thuyết
Khế ước xã hội…

 Mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt. Do đó, đã xảy cuộc nội chiến
thứ nhất (1642-1646) và cuộc nội chiến thứ hai (1648). Do cao trịa dấu tranh đã
dẫn đến hai chính quyền song song cùng tồn tại. Nghị viện ở Luân Đôn giải thể
quân đội phong kiến, thành lập quan đội của Nghi viện.
Năm 1649, vua Sác lơ I bị xử tử. Nghi viện chính thức nắm quyền điều hành đất
nước, lúc này chính thể cộng hịa nghị viện được xác lập. Sau khi được thành lập
nhà nước tư sản Anh không giữ lời hứa với nhân dân nên bị quần chúng nhân dân
8


đấu tranh địi chính quyền tư sản phải thực hiện lời hứa với họ. Qua nhiều lần đàn
áp các cuộc đấu tranh của nhân dân nhưng không thành. Nhà nước tư sản Anh lúc
bấy giờ, đã bầu lên một vị vua mang tính hình thức. Để đảm bảo chắc chắn đại vị,
quyền lợi của giai cấp tư sản và quý tộc năm 1689, nghị viện thông qua “đạo luật
về quyền hành”, từ lúc đó Chính quyền chuyển từ tay nhà vua sang Nghị viện

(Thiết lập chính thể quân chủ nghị viện)  Cách mạnh tư sản Anh thực chất là
một cuộc nội chiến
Câu 6: Tóm tắt q trình nhà nước Hợp chúng quốc Hoa Kì
Trả lời
Qúa trình hình thành của hợp chúng quốc quốc Hoa kì chính thức bắt đầu
TK XIV sau khi Crixtop Colonbo. Đến năm 1752, Anh đã thành lập 13 vũng thuộc
địa ở Bắc Mĩ. Do điều kiện tự nhiên của Bắc Mĩ thuận lượi lên công thương nghiệp
phát triển mạnh mẽ, nhưng do chính quốc chỉ của thuộc địa này này công cụ khai
thác để phát triển cho chính quốc (Anh), nên đã kìm hãm sự phát triển đó. Nhân
dân ở 13 vùng thuộc đại này khơng thể chịu được sự kìm hãm đó lên đã đững lên
giành độc lập (mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa các thuộc địa với chính quốc
trở thành mâu thuẫn hành đầu) dưới sự lãnh đạo của Oa-sinh-tơn nhân dân tiến
hành cuộc chiến tranh giành độc lập.
Cuộc chiến đạt đến đỉnh điểm khi 3 chiếc thuyền chở chè của Anh bị đẩy
xuống biển. Qua 2 cuộc họp lục địa đến năm 1776 hội nghị tuyên bố bản Tuyên
ngôn độc lập, từ đố tuyên bố thnahf lập Hợp chúng quốc Hoa kì
 Cách mạng tư sản ở Hoa Kì mang tính chất của một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc, mang tính dân chủ tư sản

9



×