LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2 - LỚP 5A
Giáo viên: Dương Thị Đào
Thực hiện từ ngày 12 tháng 9 năm 2022 đến ngày 18 tháng 9 năm 2022
Thứ
ngày
Hai
12/9
Tên bài dạy
Chuẩn bị, điều chỉnh
Chào cờ
Tập đọc
Lịch sử
Buổi
chiều
4
1
2
1
2
3
Tốn
Khoa học
Luyện TV
Kỹ thuật
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Chính tả
4
Toán
7
1
HĐTV
2
2
3
1
2
3
Luyện Toán
Kể chuyện
LT & câu
Tiếng Anh
Toán
2
2
3
Tiết 2: LUYỆN TẬP
Ti vi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Mở rộng vốn từ : Tổ Quốc
Bảng phụ. phịng TB
8
4
Địa lý
2
Ơn tập: phép nhân và phép chia
hai phân số.
Địa hình và khống sản
Buổi
chiều
Buổi
sáng
Sinh hoạt dưới cờ
Nghìn năm văn hiến
Ghế
Bảng phụ (phòng TB)
6
3
2
2
Luyện tập
Nam hay nữ (t2)
Luyện về từ đồng nghĩa
Đính khuy hai lỗ (t2)
Bảng phụ.
Ti vi
Phiếu giao việc. Tự làm
Bộ đồ dùng
2
(Nghe viết) : Lương Ngọc
Quyến
Ôn tập: phép cộng và phép trừ
hai phân số.
Bảng phụ (phòng TB)
3
2
Buổi
chiều
Buổi
sáng
Buổi
chiều
Sáu
16/9
Tiết
PP
CT
1
2
3
Ba
13/9
Nă
m
15/9
Môn
(hoặc PM)
Buổi
sáng
Buổi
sáng
Tư
14/9
Tiết
Buổi
sáng
Buổi
chiều
Tiết : 2 MỞ RỘNG VỀ VỐN TỪ
ĐỒNG NGHĨA-TRÁI NGHĨA, HỌC
CÁCH TRA CỨU TỪ ĐIỄN
Bảng phụ (phòng TB)
Sách ở thư viện
Bảng phụ. phòng TB
Bảng phụ. phòng TB
SINH HOẠT CHUYÊN MƠN
1
2
3
4
1
2
3
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Tốn
LT & câu
Đạo đức
Khoa học
1
2
3
4
1
2
3
Thể dục
Tập làm văn
Toán
HĐTT
Â.N
T.A
M.T
4
3
9
4
2
4
Sắc màu em yêu
Luyện tập tả cảnh
Hỗn số
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
Cơ thể chúng ta được hình thành
như thế nào?
Bảng phụ (phòng TB)
Bảng phụ (phòng TB)
Bảng phụ (phòng TB)
4
10
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Hỗn số
Sinh hoạt lớp
Bảng phụ (phòng TB)
Bảng phụ (phòng TB)
HĐTT
Phiếu giao việc.
Phiếu ,ti vi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 2
NĂM HỌC : 2022-2023
Thực hiện từ ngày 12 tháng 9 năm 2022 đến ngày 18 tháng 9 năm 2022
Được thực hiện tại lớp : 5A
Người xây dựng kế hoạch : Dương Thị Đào
-------------------------------------------------------
TUẦN 2
Buổi sáng:
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả
lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
2. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
3. Thái độ: Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc bài Quang - HS tổ chức thi đọc
cảnh ngày mùa và TLCH.
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài, chia đoạn
- 1 HS M3,4 đọc bài, chia đoạn: có thể chia
làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê,
đoạn cuối.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa đọc
lần 1.
đúng: Hà Nội, lấy, muỗm, lâu đời...
- HS nối tiếp đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm khó SGK
lần 2.
- HS luyện đọc theo cặp
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài giọng thể hiện
tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ
ràng, rành mạch bảng thống kê.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận
nhóm đọc đoạn 1, TLCH
+ Đến thăm Văn Miếu khách nước
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Nêu ý chính đoạn 1:
- Giao nhiệm vụ cho HS đọc lướt bảng
thống kê theo nhóm, trả lời câu hỏi
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
+ Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hóa VN?
- Nêu ý chính đoạn 2
- HS thực hiện yêu cầu. Nhóm trưởng điều
khiển.
+ Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến
sĩ. Các triều vua VN đã tổ chức được 185
khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- VN có truyền thống khoa cử lâu đời
- Nhóm trưởng điều khiển.
+ Triều đại Lê: 104 khoa
+ Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.
+ VN là một đất nước có nền văn hiến lâu
đời
+ Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở
VN
- HS nêu ý chính của bài: VN có truyền thống
khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Nêu ý chính của bài.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS đọc diễn cảm đoạn có bảng thống kê.
(Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc toàn bài
- 1HS đọc toàn bài phát hiện giọng đọc bài.
- HS nối tiếp đọc đoạn phát hiện giọng đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm trong đoạn.
nhóm
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn có bảng thống
kê, chú ý ngắt nghỉ giữa các cụm từ Triều đại/
Lý / Số khoa thi /6/ Số tiến sĩ/ 11 / Số trạng
nguyên / 0...
- HS luyện đọc nhóm đơi
- Đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc
5. Hoạt động ứng dụng: (2phút)
- Liên hệ thực tế: Để noi gương cha - HS trả lời
ơng các em cần phải làm gì ?
6. Hoạt động sáng tạo: (1 phút)
-Nếu em được đi thăm Văn Miếu-Quốc - HS trả lời
Tử Giám, em thích nhất được thăm
khu nào trong di tích này? Vì sao?
Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................................................................
----------------------------------------------------------Lịch sử
Thầy Phạm Hữu Chương dạy
-------------------------------------------------------Toán
TIẾT 6: LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. Biết
chuyển một phân số thành phân số thập phân
+ HS làm bài tập 1, 2, 3
2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo cách đọc, viết phân số, chuyển một PS thành PS thập
phân.
3.Thái độ: GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính tốn. ,u thích học tốn.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết
vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán
học
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức trị chơi "Ai nhanh,
ai đúng": Viết 3 PSTP có mẫu số
khác nhau.
Hoạt động của trò
- HS tổ chức thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4
bạn. Khi có hiệu lệnh chơi, đội nào viết
nhanh và đúng thì đội đó thắng.(Mỗi bạn
viết 3 phân số không được giống nhau)
- HS nghe
- HS ghi vở
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS biết đọc, viết các phân số thập phân trên 1 đoạn
của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân và làm bài tập 1, 2,
3.
(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ cho HS vẽ tia số,
điền và đọc các phân số đó.
- GV nhận xét chữa bài.
- Kết luận:PSTP là phân số có mẫu
số là 10;100;1000;....
Bài 2: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta
làm thế nào?
- Viết PSTP
- HS viết các phân số tương ứng vào
nháp, đọc các PSTP đó
- HS nghe
- Viết thành PSTP
- Nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với
cùng một số tự nhiên nào đó. Sao cho
mẫu số có kết quả là 10, 100, 1000,…
- Học sinh làm vở, báo cáo
- Yêu cầu HS làm bài.
11 11 5 55 15 15 25 375
- GV nhận xét chữa bài.
;
2 2 5 10 4
4 25 100
- Kết luận: Muốn chuyển một PS
31 31 2 62
thành PSTP ta phải nhân hoặc chia
;
5
5 2 10
cả tử số và mẫu số với cùng một số tự
nhiên nào đó. Sao cho mẫu số có kết
quả là 10, 100, 1000,…
Bài 3: HĐ cặp đơi
- Viết thành PSTP có MS là 10; 100;
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
1000;..
- Làm cặp đôi vào vở sau đó đổi chéo vở
- Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi
để kiểm tra
6
6 4
24 500
500 :10
50
- GV nhận xét chữa bài yêu cầu học
;
;
25 25 4 100 1000 1000 :10 100
sinh nêu cách làm
18
18 : 2
9
200 200 : 2 100
- GV củng cố BT 2; 3: Cách đưa PS - HS nghe
về PSTP
3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Củng cố cho HS cách giải toán về - HS nghe
tìm giá trị một phân số của số cho
trước.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm hiểu đặc điểm của mẫu số của - HS nghe và thực hiện
các phân số có thể viết thành phân số
thập phân.
Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................................................................
BUỔI CHIỀU:
Khoa học
NAM HAY NỮ ? (T2)
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
+ Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
+ Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết sự khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.
3.Thái độ: Tôn trọng các bạn cùng giới và các giới, không phân biệt nam, nữ .
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến
thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, các tấm phiếu ghi sẵn đặc điểm của nam và nữ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuậtdạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Ai - HS chia thành 2 đội chơi. Chia bảng
nhanh, ai đúng" với nội dung: Nêu một lớp thành 2 phần. Mỗi đội chơi gồm 6
số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ bạn đứng thành hàng thẳng. Khi có hiệu
về mặt sinh học ?
lệnh chơi, mỗi bạn sẽ viết lên bảng một
đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ. Hết
thời gian, đội nào nêu được đúng và
nhiều hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. KHÁM PHÁ:(25phút)
* Mục tiêu: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
* HĐ 1: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng "
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm
phiếu hướng dẫn HS cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào - Làm việc cả lớp
bảng dưới đây:
Nam
Nữ
Cả nam và
nữ
Có râu
…
…
2. Lần lượt từng nhóm giải thích tại - Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải
sao lại sắp xếp như vậy.
thích .
- GV lưu ý HS: Các thành viên của - Trong quá trình thảo luận với các
nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền
nhóm đó giải thích rõ hơn
thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình,
nhưng phải giải thích được tại sao lại
Bước 2: GV đánh giá, kết luận và tuyên thay đổi.
dương nhóm thắng cuộc
* HĐ 2: Thảo luận một số quan niệm
xã hội về nam và nữ
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm
- HS thảo luận câu hỏi và trả lời
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGV trang 27)
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận 2 : SGV trang 27
3.Hoạt động ứng dụng:( 3 phút)
- Tại sao không nên phân biệt đối xử - HS nêu
giữa nam và nữ?
- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang
- HS đọc
4.
4. Hoạt động sáng tạo:( 2 phút)
- Các bạn nam cần phải làm gì để thể - HS trả lời
hiện mình là phái mạnh ?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
............................................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị :
Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: : GV cho 1 HS đọc phần
ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?
Cho VD?
- HS thực hiện.
- GV nhận xét.
2. Khám phá: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài 1:
Bài giải:
H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a)Cháu mời bà xơi nước ạ.
a) Ăn, xơi;
Hôm nay, em ăn được ba bát cơm.
b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam.
b) Biếu, tặng.
Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bơng
hoa.
c)Ơng Ngọc mới mất sáng nay.
c) Chết, mất.
Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ.
Bài 2:
H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào
những câu sau.
- Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn,
nhấp nhô.
- Mặt hồ … gợn sóng.
- Sóng biển …xơ vào bờ.
- Sóng lượn …trên mặt sông.
Bài 3:
Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê,
bưng, đeo, vác.
Bài giải:
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xơ vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.
Bài giải :
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hơm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.
*HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu.Khuy đính chắc chắn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cẩn thận, tỉ mỉ khi thực hiện đính khuy hai lỗ.
3. Thái độ: u thích mơn học.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Giáo viên:
+ Mẫu đính khuy hai lỗ.
+ Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
+ Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...)
- Học sinh: Bộ đồ dùng kĩ thuật
1. Phương pháp, Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- HS chuẩn bị đồ dùng
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
- Cho 2 HS thi nhắc lại cách đính khuy - HS nhắc lại
hai lỗ ?
- HS nghe
- GV nhận xét
- HS ghi vở
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành: (20 phút)
* Mục tiêu: HS biết cách đính khuy 2 lỗ.
(Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm được nội dung bài)
* Cách tiến hành:
- Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành - HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm
đính khuy hai lỗ của HS.
ở cuối bài để thực hiện cho đúng.
- Hướng dẫn HS thực hành.
- Nhắc lại các một số điểm cần lưu ý khi
đính khuy hai lỗ (điểm đặt của khuy, xâu
chỉ, khi đính khuy, thao tác kết thúc đính
khuy.
- Nêu yêu cầu thời gian thực hành.
- HS thực hành theo nhóm và có thể trao
đổi, học hỏi lẫn nhau.
- Quan sát uốn hoặc hướng dẫn thêm - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ
cho HS còn lúng túng
khuyết trên hai nẹp áo.
2. Hoạt động đánh giá sản phẩm: (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
- Trưng bày sản phẩm.
* Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Nêu yêu cầu của sản phẩm. .
+ Hoàn thành đúng quy định.
- Tự đánh giá sản phẩm của bạn
+ Hoàn thành sớm và vượt mức quy
định.
3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ.
- HS nhắc lại
4. Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Về nhà giúp đỡ mọi người đính khuy - HS nghe và thực hiện
áo, quần.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2022
BUỔI SÁNG
Tiếng Anh (2 tiết)
GV chuyên trách dạy
-------------------------------------------------------Chính tả
NGHE - VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
+ Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.
+ Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các
tiếng vào mơ hình, theo u cầu (BT3)
2. Kĩ năng: Viết đúng tốc độ chữ viết đều, đẹp, đúng mẫu, làm đúng các bài tập theo yêu
cầu.
3. Thái độ: HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần bài 3
- Học sinh: Vở viết.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, - HS tổ chức thành 2 nhóm chơi, mỗi
ai đúng", viết các từ khó: ghê gớm, nhóm 3 HS. Khi có hiệu lệnh, các thành
nghe ngóng, kiên quyết...
viên trong mỗi đội chơi mau chóng viết
từ (mỗi bạn chỉ được viết 1 từ) lên bảng.
Đội nào viết nhanh hơn và đúng thì đội
đó thắng.
- 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết - HS nêu quy tắc.
đối với c/k; gh/g ;ng/ngh
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
- HS ghi bảng
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
- GV đọc tồn bài
- HS theo dõi.
- GV tóm tắt nội dung chính của bài.
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- mưu, khoét, xích sắt, trung với nước, và
các danh từ riêng: Đội Cấn.
- GV cho HS luyện viết từ khó trong - HS viết bảng con từ khó
bài
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3.
- HS sốt lỗi chính tả.
4. HĐ chấm và nhận xét bài (4 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS nghe
5. HĐ làm bài tập: (8 phút)
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Viết - HS làm việc cá nhân ghi đúng
phần vần của từng tiếng in đậm.
phần vần của tiếng từ 8- 10
- GV chốt lời giải đúng
tiếng trong bài, báo cáo kết quả
- Kết luận:Tiếng nào cũng phải có
Tiếng
Vần
vần.
Hiền
iên
Khoa
oa
Làng
ang
Mộ
ơ
Trạch
ach
Bài 3: HĐ cặp đơi
- HS đọc bài xác định yêu cầu đề bài
+ Nêu mơ hình cấu tạo của tiếng ?
+ Vần gồm có những bộ phận nào ?
(GV treo bảng phụ )
- Tổ chức hoạt động nhóm đơi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
+ Âm đầu, vần và thanh
+ Âm đệm, âm chính và âm cuối
- HS làm việc theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm chữa bài
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung:
+ Phần vần của các tiếng đều có âm
chính.
+ Có vần có âm đệm có vần khơng có; có
vần có âm cuối, có vần khơng.
* GV chốt kiến thức: Bộ phận không - HS nghe
thể thiếu trong tiếng là âm chính và
thanh.
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Yêu cầu HS lấy VD tiếng chỉ có âm - A, đây rồi!
chính & dấu thanh, tiếng có đủ âm - Huyện Ân Thi
đệm, âm chính, âm cuối....
Tốn
TIẾT 7: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
+ HS biết cộng ( trừ ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
+ HS làm bài 1, 2(a, b), bài 3.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS cách thực hiện thành thạo cách cộng hai phân số.
3. Thái độ: : GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính tốn, u thích học tốn.
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc cộng , trừ phân số
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS chơi trò chơi
tên" với nội dung tìm phân số của
một số, chẳng hạn: Tìm
5
18
3
của 50 ;
10
của 36
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động ôn tập lí thuyết:(10phút)
3 5 10 3
* Ơn lại cách cộng , trừ 2 phân số
;
7 7 15 15
- GV nêu ví dụ:
- HS theo dõi
7 3 7 7
;
9 10 8 9
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và
thực hiện
- Muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng MS
ta làm thế nào?
- Muốn cộng (trừ) 2 PS khác MS ta
làm thế nào?
* Kết luận: Chốt lại 2 quy tắc.
- HĐ nhóm: Thảo luận để tìm ra 2 trường
hợp:
- Cộng (trừ) cùng mẫu số
- Cộng (trừ) khác mẫu số
- Tính và nhận xét.
- Cộng hoặc trừ 2 TS với nhau và giữ
nguyên MS.
- QĐMS 2PS sau đó thực hiện như trên.
3. HĐ thực hành: (20 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Tính
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Làm vở, báo cáo GV
- GV nhận xét chữa bài.
-KL: Muốn cộng(trừ) hai phân số
khác MS ta phải quy đồng MS hai PS.
Bài 2 (a,b): HĐ cặp đôi
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
*GV củng cố cộng , trừ STN và PS
6 5 48 35 83 3 3 24 15 9
;
;
7 8 56 56 56 5 8 40 40 40
1 5 3 10 13 4 1 8 3
5
; ;
4 6 12 12 12 9 6 18 18 18
- Tính
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, đổi
vở để KT chéo, báo cáo GV
2 15 2 17
5 28 5 23
;4
;
5 5 5 5
7 7 7 7
11 15 11 4
2 1
1 1
15 15 15 15
5 3
3
Bài 3: HĐ nhóm 4
- 1 học sinh đọc đề bài.
- GV giao cho các nhóm phân tích đề,
chẳng hạn như:
- Đọc đề bài
+ Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì?
+ Số bóng đỏ và xanh chiếm bao
nhiêu phần hộp bóng ?
5
1 1 5
- Em hiểu hộp bóng nghĩa là như - Chiếm (hộp bóng)
6
2 3 6
thế nào?
- Số bóng vàng chiếm bao nhiêu
- Hộp bóng chia 6 phần bằng nhau thì số
phần?
- Nêu phân số chỉ tổng số bóng của bóng đỏ và xanh chiếm 5 phần.
hộp?
- Bóng vàng chiếm 6- 5 =1 phần.
- Tìm phân số chỉ số bóng vàng?
6
- Yêu cầu HS làm bài.
- P.số chỉ tổng số bóng của hộp là
6
- GV nhận xét chữa bài.
6 5 1
Số bóng vàng chiếm (hộp bóng)
6 6 6
- Các nhóm làm bài, báo cáo giáo viên
Giải
PS chỉ số bóng đỏ và xanh là
1 1 5
(số bóng)
2 3 6
PS chỉ số bóng vàng là
1
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
5 1
( số bóng)
6 6
1
Đáp số: số bóng vàng
6
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
+ Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học( Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( Bài tập 2), tìm được
một số từ chứa tiếng quốc ( Bài tập 3).
+ Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
* HS M3,4 có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn.
3. Thái độ: u thích mơn học
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ , Từ điển TV
- Học sinh: Vở , SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Gọi
thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng
nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với
từ em vừa tìm được.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động thực hành: (26 phút)
* YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS hiểu được
được cácbài
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
xác định yêu cầu của bài 1 ? yêu cầu
HS giải nghĩa từ Tổ quốc.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV Nhận xét , chốt lời giải đúng
Bài 2: Trò chơi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2,
Hoạt động của trò
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
nghĩa của từ Tổ quốc và vận dụng làm
- HS đọc yêu cầu BT1, dựa vào 2 bài
tập đọc đã học để tìm từ đồng nghĩa với
từ Tổ quốc
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương
- HS đọc bài 2
- Xác định yêu cầu của bài 2 ?
- GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: - HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ đồng
Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ nghĩa.
Tổ quốc.
- VD: nước nhà, non sông, đất nước,
quê hương, quốc gia, giang sơn…
- GV công bố nhóm thắng cuộc
Bài 3: HĐ nhóm 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ - HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc(có
nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển nghĩa là nước)VD: vệ quốc, ái quốc,
để làm.
quốc gia,…
* HSM3,4 đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhóm khác bổ sung
Bài 4: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu
- GV giải thích các từ đồng nghĩa trong
bài.
- Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu - HS làm vào vở, báo cáo kết quả
với 1 từ ngữ trong bài. HS M3,4 đặt
câu với tất cả các từ ngữ trong bài.
- GV nhận xét chữa bài
- Lớp nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa - HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ
với từ Tổ quốc.
quốc vừa tìm được
4. Hoạt động sáng tạo (2phút)
- Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ"
- HS nghe và thực hiện
-----------------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU:
Tiết đọc thư viện
Tiết : 2 MỞ RỘNG VỀ VỐN TỪ
ĐỒNG NGHĨA-TRÁI NGHĨA, HỌC CÁCH TRA CỨU TỪ ĐIỄN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Giúp các em mở rộng vốn từ ngữ về từ đồng nghĩa – trái nghĩa.
- Được làm quen với cách tra từ điễn ngôn ngữ. Giúp các em thành thạo trong việc sử dụng
các loại từ điển, hiểu rõ cách trình bày sắp xếp trong từ điển.
2. Kĩ năng: Nhận biết thêm được nhiều từ đồng nghĩa – trái nghĩa. Biết cách tra từ điễn để
hiểu rõ nghĩa các từ.
3. Thái độ:* Ham thích tìm hiểu
* Có thói quen đọc sách và tra từï điễn .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Danh mục sách từ điễn.
* Bảng nhóm
Học sinh : Xem lại các bài luyện từ & câu .Giấy bút…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I- TRƯỚC KHI ĐỌC ( 5’)
1. Khởi động: Hát bài reo vang bình minh
- Chọn bài hát có từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa để vào bài
-Hướng dẫn trao đổi qua bài hát
* Trong bài hát những từ nào trái nghĩa
* Từ “bình minh “ trái nghĩa với từ nào ?
2. Giới thiệu bài : Để biết nhiều hơn về từ
& nghĩa của nhiều từ thuộc nhóm từ trên ta
cùng tìm hiểu qua bài : Từ đồng nghĩa –
trái nghĩa. Học cách tra từ điễn.
II- TRONG KHI ĐỌC ( 18’)
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về đồng
nghĩa – trái nghĩa
Mục tiêu:Nhớ được nhiều từ đồng nghĩa –
từ trái nghĩa .
- Giới thiệu trò chơi” Ai nhanh hơn “
- Nhớ & ghi lại từ đồng nghĩa & trái nghĩa
theo thời gian qui định
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung
Hoạt động 2: Tra từ điễn
Mục tiêu: Biết cách tra từ điễn & nêu được
nghĩa của từ.
- Phát cho mỗi nhóm nhận 1 quyển từ điễn
- Định hướng giúp hiểu cách trính bày
trong quyễn từ điễn :
* Các âm làm từ khóa
* Thứ tự các âm làm từ khóa
* Xét về nghĩa
- Hướng dẫn mẫu : Chọn 1 từ đến từng
nhóm giúp các em tra cứu ( chú ý ghi lại
tên từ điễn & trang tra cứu được )
- Nêu yêu cầu thực hành : Chọn những từ
vừa nêu ở hoạt động 1 chưa rõ nghĩa để tra
nghĩa theo thời gian qui định .
- Hết thời gian cho trình bày
- Nếu có từ có nghi ngờ cho nhóm khác tra
lại kiểm tra
- Cho các em ghi vào sổ tay các từ mới
chưa hiểu nghĩa
III_ SAU KHI ĐỌC ( 7’)
1-Trò chơi
* Cả lớp hát, vỗ tay
- Các em nêu : ca đồng nghĩa hát, . . .
Bình minh trái nghĩa . . .
* Nhóm 1,3,5:Thảo luận về từ đồng nghĩa
* Nhóm 2,4,6: Thảo luận về từ trái nghĩa
- Các nhóm thảo luận
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm
-Trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Các nhóm cùng nhận xét
*Hoạt động 2: Tra từ điễn
* Thảo luận nhóm: ( cử thư kí ghi chép kết
quả vào bảng nhóm)
- Các âm được in đậm ghi ở bìa hoặc giữa
cho biết tất cả các từ có âm đầu trùng xếp
phía dưới
- Theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt
- Nghĩa đặt sau dấu hai chấm của từ
- Tiến hành tra cứu ghi kết nghĩa của từ
vào phiếu học tập
- Trình bày kết quả tra cứu của nhóm trước
lớp
- Yêu cầu nhớ lại nêu về các từ đồng nghĩa
– trái nghĩa vừa nhận ra
- Yêu cầu thực hành tra nhanh một số từ
như: Tự do, nô lệ…….vv
- Đặt câu theo những từ đã được nêu lên
2- dặn dò:
-Thực hành tìm nhiều từ đồng nghĩa – trái
nghĩa để học tốt tiết luyện từ & câu tới
- Tra cứu từ điển các từ tìm được.
- Các em nêu lại
- Thảo luận nhóm tra nhanh từ giáo viên
u cầu. Đặt câu
-Trình bày, nhận xét lẫn nhau
--------------------------------------------------------------------------Luyện Toán
Tiết 2: LUYỆN TẬP.
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải tốn .
II.CHUẨN BỊ :
- Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
1.KHỞI ĐỘNG:
2. KHÁM PHÁ Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số
+ Cùng mẫu số
+ Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số
tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ,
tránh một số trường hợp HS thực hiện theo
qui tắc sẽ rất mất thời gian.
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải
Bài 1 : Tính
2 7
3 8
a)
+
b)
5 11
15 5
13
c) 4 4
Bài 2 : Tìm x
1
d) 2 :
3
Hoạt động học
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng
mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Kết quả :
23
a)
15
24
b)
55
c)
3
4
d) 6
a)
Kết quả :
11
a) x =
10
Bài 3 : (HSKG)
Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quãng
7
3
- x =
5
10
4
5
b)
: x =
7
15
đã sửa được
sửa bằng
2
quãng đường, ngày thứ 2
7
3
so với ngày đầu. Hỏi sau 2
4
ngày sửa thì cịn lại bao nhiêu phần qng
đường chưa sửa ?
đường là :
b) x =
12
7
2 3 3
(quãng đường)
7 4 14
Quãng đường còn phải sửa là:
2 3
1
1 ( ) (Quãng đường)
7 14 2
1
Đ/S : quãng đường
4. củng cố
2
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia - HS lắng nghe và thực hiện..
phân số
-------------------------------------------------------------Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được
rõ ràng đủ ý.
*HS( M3,4) tìm được truyện ngồi SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
2. Kĩ năng: Rèn chi HS tự tin kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
3. Thái độ: HS yêu thích các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
4. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một số sách, báo, truyện …viết về anh hùng, danh nhân đất nước.
- Học sinh: Câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS tổ chức thi kể câu chuyện Lý
- HS thi kể
Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* YÊU CẦU CẦN ĐẠT Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc
(Lưu ý HS không lựa chọ được câu chuyện phù hợp: )
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- GV gạch chân những từ đã nghe, đã
đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS nối tiếp nêu những câu chuyện sẽ kể
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kể lại câu chuyện được rõ ràng đủ ý.
(Giúp đỡ HS chưa kể được câu chuyện: )
* Cách tiến hành:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đơi
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên
nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có
câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
mình kể.
3. Hoạt động ứng dụng (2’)
- Em học tập được điều gì từ nhân vật - HS nêu
trong câu chuyện em vừa kể ?
4. Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe
lại câu chuyện của em vừa kể.
--------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2022
BUỔI SÁNG
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: + HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (bài tập 1), xếp được các từ
vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
+ Viết một đoạn văn tả cảnh gồm 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa (BT 3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ cho chính xác khi dùng từ đặt câu, viết văn.
3. Thái độ: HS u thích Tiếng Viêt, biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bút dạ, bảng phụ viết những từ ngữ bài 2.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền - HS tổ chức chơi trò chơi: Một bạn nêu
điện" với nội dung là tìm các từ đồng 1 từ sau đó truyền điện cho bạn khác tìm
nghĩa từ một từ cho trước.
từ đồng nghĩa với từ vừa nêu. Nếu bạn
đó tìm đúng thì bại được đưa ra một từ
mới và truyền cho bạn khác tìm. Đến khi
hết thời gian thì dừng lại
- GV nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành: (27 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 - Lớp đọc thầm theo
xác định yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét chữa bài yêu cầu HS - Đọc các từ đồng nghĩa trong đoạn văn:
nêu nhận xét đó là từ đồng nghĩa nào? mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
- Kết luận: Từ đồng nghĩa hồn tồn - Từ đồng nghĩa hồn tồn
là từ có nghĩa hồn tồn giống nhau.
Bài 2: HĐ trị chơi
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- HS đọc
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi tiếp - VD: Nhóm 1: bao la, bát ngát…
sức theo 3 nhóm, các nhóm lên xếp các Các nhóm kiểm tra kết quả, chữa bài.
từ cho sẵn thành những nhóm từ đồng Bình chọn nhóm thắng cuộc.
nghĩa.
- GV nhận xét chữa bài và hỏi:
+ Các từ ở trong cùng 1 nhóm có +Nhóm 1: Chỉ 1 khơng gian rộng lớn
nghĩa chung là gì?
+ Nhóm 2: Gợi tả vẻ lay động rung rinh
của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
+ Nhóm 3: Gợi tả sự vắng vẻ khơng có
người, khơng có biểu hiện hoạt động của
con người
Bài 3: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp theo dõi
- Sau khi XĐ yêu cầu đề bài GV cho - HS viết đoạn văn
HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu từng HS nối tiếp nhau đọc - HS tiếp nối đọc đoạn văn miêu tả
đoạn văn đã viết, cả lớp theo dõi, n/x.
- GV nhận xét.
- Bình chọn bạn viết đoạn văn hay
3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Tìm một số từ đồng nghĩa hồn tồn - HS nêu
chỉ những vật dụng cần thiết trong gia
đình.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà hoàn thành tiếp đoạn văn.
- HS nghe và thực hiện
----------------------------------------------------------Tiếng Anh
GV chuyên trách dạy
Toán
TIẾT 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Bồi dưỡng cách trình bày bài cho học sinh.
* HS làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành
thạo.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán.
4. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo,
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết
vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện toán
học
II- CHUẨN BỊ
1. Đồ 22ung
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
1. Hoạt động khởi động☹5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi “Ai nhanh,
ai đúng “ với nội dung: Tính:
Hoạt động của trị
- HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2
độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ
3
4 1 9
vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh,
5; ; 1
7
9 6 5
các đội nhanh chóng làm phép tính trên
bảng lớp( mỗi bạn làm 1 phép tính),
nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến
thắng.
- GV nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới☹15 phút)
*YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS nhớ lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số.
(Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm được nội dung bài)
*Cách tiến hành:
* Phép nhân và phép chia hai phân số:
- GV đưa 2 VD (SGK -11)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
*Chốt lại : 2 quy tắc
- HS quan sát
- HĐ nhóm 4
+ Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép
nhân và phép chia hai phân số
+ Báo cáo
- Tính
- Nhắc lại các bước thực hiện của từng
QT
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS vận dụng kiến thức làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3
(Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tính
- Yêu cầu HS làm bài
- Làm vở, báo cáo kết quả
3
4 3
12
3
- GV nhận xét chữa bài
4x =
= =
8
8
8
2
3 2
1
2
3 : = 3x =
=6
2
1
1
Bài 2☹ a, b, c): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tự làm bài các phần còn lại.
9 5 6 21 40 14 17 51
x ;
: ; x ; :
10 6 25 10 7 5 13 26
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- HD học sinh phân tích đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Thực hiện theo mẫu
- HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi,
làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra
9 5 9 x5
3 x3 x 5
3
x
10 6 10 x6 2 x5 x 2 x3 4
- Tính nhanh với các phần còn lại
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp giải bài vào vở
- HS chia sẻ kết quả
Giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là:
1
1
1
x = (m2)
2
3
6
Diện tích mỗi phần là:
1
1
:3=
(m2)
6
18
Đáp số:
4. Hoạt động ứng dụng☹2 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia) - HS nêu
PS với PS ; PS với STN
5. Hoạt động sáng tạo(1 phút)
1
m2
18
- Về nhà tính diện tích quyển sách tốn - HS thực hiện
5 và tìm
1
diện tích quyển sách tốn
2
đó.
Địa lí
ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
I – U CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Học xong bài học này, HS :
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam ắ din tớch l i nỳi
v ẳ din tớch là đồng bằng.
*HS (M3,4) biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đơng nam, cánh
cung.
- Nêu tên một số loại khống sản chính của Việt nam: Than, sắt, A-pa-tít, dầu mỏ, khí tự
nhiên,…
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ): Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường
Sơn; đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái
Nguyên, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
* Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường.
2. Kĩ năng : Khai thác và sử dụng một cách hợp lí khống sản nói chung, trong đó có than,
dầu mỏ, khí đốt.
3. Thái độ : Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực:
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán
g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực vận
dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khống sản Việt Nam.
- HS: SGK
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động☹5phút)
- Cho 2 HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí - HS thi
và giới hạn của nước Việt Nam, kết
hợp chỉ bản đồ.
- GV nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới☹26phút)
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam
cũng như khoáng sản của nước ta.
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học)
* Cách tiến hành:
4. Địa hình: (làm việc cá nhân).
- GV yêu cầu đọc mục 1 và quan sát - HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình
1 SGK.
hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi :
+ Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của - HS chỉ lược đồ
nước ta ?
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi - Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng
nhiều lần
với vùng đồng bằng của nước ta ?
+ Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước - Một số HS trả lời trước lớp.
ta ? Trong các dãy đó, dãy núi nào có + Dãy núi hình cánh cung : Sông Gâm,
hướng Tây Bắc – Đông Nam, dãy núi Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều,
Trường Sơn Nam.
nào có hình cánh cung ?
+ Dãy núi hướng Tây Bắc – Đông
- Kết luận : Phần đất liền của Việt Nam : Hồng Liên Sơn, Trường Sơn
Nam ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện Bắc
tích là đồng bằng. Một số dãy núi có
hướng núi tây bắc – đơng nam, cánh
cung.
b. Khống sản ☹làm việc nhóm đơi) :
- GV u cầu HS dựa vào hình 2 trong
SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu
hỏi sau :
+ Kể tên một số loại khống sản ở nước
ta? Loại khống sản nào có nhiều nhất?
+ Hồn thành bảng sau:
Tên
khống
sản
Kí
hiệu
Nơi
Cơng
phân bố dụng
chính
Than
A- pa- tít
Sắt
Bơ- xit
Dầu mỏ
- GV treo bản đồ Khoáng sản Việt
Nam yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ
nơi có các mỏ : than, a- pa- tit, dầu mỏ
…
- Kết luận: Nước ta có nhiều loại
khống sản được phân bố ở nhiều nơi
c. Lợi ích của địa hình và khống sản :
(làm việc cả lớp) :
- Nêu những ích lợi do địa hình và
- HS thảo luận nhóm đơi., báo cáo kết
quả
+Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc,
đồng, bơ- xít, vàng…
+ Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh
+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà
Tĩnh
+ Mỏ a- pa- tít: Cam Đường ( Lào Cai)
+ Mỏ bơ- xít có nhiều ở Tây Ngun
+ Dầu mỏ ở biển Đông
- 4- 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo yêu
cầu của GV. HS khác nhận xét.
- 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài.
- 1 học sinh đọc kết luận SGK.
+ Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho
phát triển ngành nông nghiệp.
+ Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho