Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bảo hiểm hàng hóa XNK ( LT ôn tập thi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.19 KB, 27 trang )

BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK
Câu 1: Ý nghĩa của các quy tắc trong bảo hiểm HH XNK.Nguyên tắc Quyền Lợi
Bảo Hiểm,Nguyên tắc trung thực Tuyệt đối,nguyên tắc bồi thường,Nguyên tắc thế
quyền?cho vd
Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm: Người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích
bảo hiểm
• Lợi ích bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tượng bảo hiểm.
• Lợi ích bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc
vào sự an tồn hay khơng an tồn của đối tượng bảo hiểm.
• Người có lợi ích bảo hiểm ở trong một đối tượng nào đó là có nghĩa là quyền lợi của
người đó sẽ được đảm bảo nếu đối tượng bảo hiểm đó an tồn và ngược lại, quyền lợi sẽ
bị phương hại nếu đối tượng đó gặp rủi ro. Người có lợi ích bảo hiểm thường là người
chủ sở hữu về đối tượng bảo hiểm đó, người chịu trách nhiệm quản lý tài sản hay người
nhận cầm cố tài sản. Khi xảy ra tổn thất, người được bảo hiểm đã phải có lợi ích bảo
hiểm rồi, mới được bồi thường.
Ngun tắc trung thực tuyệt đối: Hai bên của mối quan hệ bảo hiểm phải tuyệt đối
trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, khơng được lừa dối nhau, nếu có một bên vi
phạm hợp đồng thì bảo hiểm ko cịn hiệu lực
VD1: Ví dụ NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI Với sản phẩm bảo hiểm cho
tài sản như bảo hiểm ô tơ, người mua cần khai báo chính xác nhà sản xuất ơ tơ, loại xe,
năm sản xuất, mục đích sử dụng, số Km đã sử dụng… Bảo hiểm nhà cần khai báo chính
xác loại hình ngơi nhà, giá trị ngơi nhà, năm xây dựng, giá trị tài sản bên trong, độ rộng
con đường… Bảo hiểm nhân thọ tùy từng đối tượng có thể cần khám sức khỏe hoặc
khơng nhưng tất cả các thông tin cần khai báo đầy đủ và trung thực kể cả lịch sử sức
khỏe của gia đình: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, giới tính, quốc tịch, tình
trạng hơn nhân, mối quan hệ với người được bảo hiểm, công việc, nghề nghiệp, cơ quan,
thu nhập…Ngoài ra người được bảo hiểm cần khai báo thêm chiều cao, cân nặng, cân
nặng lúc sinh (nếu cần), và trả lời trung thực các câu hỏi như: đã từng được chẩn đoán,
điều trị hoặc mắc các triệu chứng như đau ngực, khó thở, suy tim, suy hơ hấp, ho kéo
dài, vàng da, co giật, hôn mê, run chân tay
VD2: một người mua bảo hiểm thiệt hại do hoả hoạn, lụt lội, trộm cắp cho một ngôi nhà


và biết rằng vùng đó thưịng có nguy cơ xảy ra bão lụt nhưng khi mua bảo hiểm lại
khơng khai báo gì về điều đó. Khi bão đến gây ra thiệt hại cho ngơi nhà, người đó cũng
khơng được bảo hiểm bồi thường. Một ví dụ khác là khi tàu, xe đã gặp tai nạn, chủ tàu,
chủ xe mới tham gia bảo hiểm để được bồi thường, bằng cách mua bảo hiểm ghi lùi lại


ngày tháng trước tai nạn, hoặc tìm cách để có hồ sơ tai nạn ghi ngày tháng xảy ra sau
ngày mua bảo hiểm. Trong trường hợp đó, người bảo hiểm sau khi biết người được bảo
hiểm không khai báo thật, có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm hoặc khơng bồi thường
tổn thất xảy ra.
Nguyên tắc bồi thường: Người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người được
bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi tổn thất xảy ra, không hơn không kém.
Nguyên tắc thế quyền (subrogation): Theo nguyên tắc thế quyền, người bảo hiểm sau
khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để
đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình.
Ví dụ: Ơ tơ du lịch 4 chỗ được bảo hiểm đúng giá trị, bị xe tải đâm va gây thiệt hại phải
sửa chữa, thay thế như trước lúc xảy ra tai nạn và được công ty bảo hiểm bồi thường với
số tiền bảo hiểm 35.000.000 đồng. Lỗi cảnh sát giao thông xác định xe tải 70%, xe con
30%. Ở đây, công ty bảo hiểm đã hồn thành cam kết của mình với người được bảo
hiểm là bồi thường đúng giá trị tổn thất. Sau khi đã nhận đủ tiền bồi thường, người được
bảo hiểm phải bảo lưu quyền đòi lại phần trách nhiệm của bên thứ ba (ở ví dụ trên là
phía xe tải) cho cơng ty bảo hiểm.
Ví dụ: trong lúc tham gia giao thông, anh A điều khiển xe gắn máy đâm vào ô tô của
anh B làm cho xe của anh B bị hư hại phải sửa chữa. Xe của anh B đã được bảo hiểm
nên công ty bảo hiểm phải chi trả chi phí sửa chữa và khắc phục tình trạng chiếc xe như
ban đầu cho anh B. Sau đó cơng ty bảo hiểm của anh B sẽ yêu cầu, thậm chí là kiện anh
A để lấy lại số tiền bảo hiểm mà công ty đã bỏ ra

Câu 2:Tổn thất chung,định nghĩa,hy sinh tổn thất chung,chi phí tổn thất
chung,trách nhiệm của người bảo hiểm đối với tổn thất chung của HH,So sánh tổn

thất chung & tổn thất riêng
TTC là những thiệt hại xảy ra do những hi sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hành một
cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trong một hành trình
chung trên biển thốt khỏi sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng.
Ví dụ: Tàu đi đường gặp bão, thuyền trưởng ra lệnh vứt bớt hàng hóa để tàu có thể đi
được nhanh hơn ra khỏi vùng trung tâm bão thì số hàng hóa bị hi sinh được tính vào tổn
thất chung
VD: Một con tàu chuyên chở hàng gạo bao. Trong hành trình phát hiện lô hàng gạo bao
bị cháy, thuyền trưởng ra lệnh phá vách ngăn tàu để đưa vòi rồng vào chữa cháy, Dự tính


sửa chữa hết 5000$. Khi chữa cháy làm ướt, hỏng hàng gạo bao là 30.000$, chi phí bồi
dưỡng cho cơng tác chữa cháy là 5000$.
Trách nhiệm của NBH đối với trong giải quyết TTC ?
Nếu người vận chuyển tuyên bố có tổn thất chung và yêu cầu chủ hàng kê khai và ký
cam kết tổn thất chung. Thông thường, chủ tàu là người chỉ định chun gia tính tốn
phân bổ và gửi bảng tính tốn phân bổ cho các chủ hàng. Dù hàng hóa được bảo hiểm
theo điều kiện bảo hiểm A,B,C người bảo hiểm đều chịu trách nhiệm bồi thường TTC
nếu tổn thất chung đó khơng xảy ra do các rủi ro loại trừ. Do thuộc trách nhiệm bảo
hiểm trong bất kỳ điều kiện bảo hiểm nào nên trước khi kê khai và ký cam kết TTC, chủ
hàng cần hỏi ý kiến người bảo hiểm. Người bảo hiểm có thể thay mặt người được bảo
hiểm ký quỹ hoặc cấp bảo lãnh hoặc đề nghị ngân hàng cấp bảo lãnh trong trường hợp
có TTC. Người bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm số tiền đóng góp TTC
đã tính tốn phân bổ cho người được bảo hiểm. Trường hợp số tiền bảo hiểm thấp hơn
giá trị hàng hóa chịu phân bổ TTC thì tiền đóng góp TTC được NBH bồi thường theo tỷ
lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị hàng hóa chịu phân bổ TTC.
-So sánh tổn thất chung & riêng
Giống: +Đều là những thiệt hại, mất mát hư hỏng xảy ra đối với hàng hóa.
+Đều là những tổn thất khơng mong muốn trên hành trình.
Khác:

TIÊU CHÍ
Khái niệm

TỔN THẤT CHUNG
là những thiệt hại xảy ra do
những hi sinh hay chi phí đặc
biệt được tiến hành một cách
cố ý và hợp lý nhằm mục
đích cứu tàu, hàng hóa và
cước phí trong một hành
trình chung trên biển thốt
khỏi sự nguy hiểm chung,
thực sự đối với chúng.

TỔN THẤT RIÊNG
là những thiệt hại, mất mát
của đối tượng BH do một
rủi ro ngẫu nhiên, bất ngờ
gây ra. TT riêng chỉ liên
quan tới chủ sở hữu đối
tượng bảo hiểm bị TT,
không liên quan tới các
quyền lợi khác trong hành
trình.

Nguyên nhân
xảy ra TT

Do những rủi ro ngẫu nhiên
bất ngờ gây ra


Nơi xảy ra

Do hoạt dộng cố ý của con
người trong trường hợp cấp
bách vì an tồn chung
Xảy ra trên biển

Loại TT

Khơng có tổn thất toàn bộ

Tai họa

Phải là tai họa thật sự và rất
nghiêm trọng thích hợp với
hồn cảnh xảy ra.

Có thể xảy ra trên biển hoặc
bất cứ nơi nào
Tổn thất toàn bộ hoặc bộ
phận
Tùy theo hoàn cảnh ngẫu
nhiên dẫn đến hoàn cảnh
phải chịu


Trách nhiệm đối
với TT
Trách nhiệm của

BH

Các bên có lợi ích trong hành
trình phải đóng góp
Phải bồi thường theo bất kì
điều kiện nào (Nếu không rơi
vào TH miễn trừ)

Chủ hàng nào bị tổn thất,
chủ hàng đó tự gánh chịu
Có được người BH bồi
thường hay khơng cịn phụ
thuộc TT đó có do rủi ro
được BH gây ra hay không
Hy sinh tổn thất chung,chi phí tổn thất chung(SGK/73)
Câu 3.Thế nào là TT bộ phận? Cho ví dụ? .
TT bộ phận là một phần của đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo
hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại.
Ví dụ: Một tàu chở 200 tấn gạo từ cảng Cát lái VN đến Osaka Nhật Bản.
Trên hành trình tàu đi gặp mưa gió, nước biển làm cho 50 tấn gạo bị ẩm mốc
nên chất lượng gạo bị giảm sút dẫn đến giảm giá trị thương mại. Trường
hợp này chủ hàng phải tự chịu trách nhiệm hoặc địi bồi thường từ cơng ty
bảo hiểm chứ không được phân bổ trách nhiệm này cho chủ tàu.
Câu 4: Tổn thất toàn bộ thực tế,tổn thất toàn bộ ước tính?cho vd
TT tồn bộ thực tế là tồn bộ đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng BH bị hư hỏng
mất mát, thiệt hại, bị biến chất, biến dạng khơng cịn như lúc mới bảo hiểm nữa hoặc
mất đi, tước đoạt đi không lấy lại được nữa. Tổn thất tồn bộ thực tế đối với hàng hố
được bảo hiểm thường xảy ra trong các trường hợp sau:
– Hàng bị hư hỏng, phá huỷ hoàn toàn ( hàng bị cháy, nổ, thối rữa, …);
– Hàng bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng (gạo bị mốc đen; xi măng bị ướt nước và đơng

cứng, …);
– Khơng cịn khả năng lấy lại được hàng: hàng chở trên tàu bị đắm tại nơi khơng có khả
năng trục vớt; tàu hàng bị cướp; chủ hàng bị tước quyền sở hữu đối với hàng hố, …);
– Hàng chở trên tàu bị mất tích.
Ví dụ: Trên hành trình tàu chở lơ hàng xi măng từ cảng Hải Phòng( VN) đến cảng Long
Beach ( Hoa Kỳ) thì gặp mưa lớn, nước mưa tràn vơ hầm tàu làm cho xi măng biến
dạng, đơng cứng. Khơng cịn khả năng sử dụng được nữa.
Trường hợp tổn thất toàn bộ thực tế thuộc trách nhiệm bảo hiểm, người bảo hiểm sẽ
bồi thường cho người được bảo hiểm toàn bộ giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm. Sau
khi bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế, người bảo hiểm được quyền thu hồi phần giá trị


cịn lại của hàng hố được bảo hiểm hoặc khước từ quyền này và được miễn mọi trách
nhiệm đối với hàng hố bị tổn thất tồn bộ thực tế.

TT tồn bộ thực tế là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng BH bị
hư hỏng mất mát, thiệt hại, bị biến chất, biến dạng khơng cịn như lúc mới
bảo hiểm nữa hoặc mất đi, tước đoạt đi không lấy lại được nữa. Tổn thất
toàn bộ thực tế đối với hàng hoá được bảo hiểm thường xảy ra trong các
trường hợp sau:
– Hàng bị hư hỏng, phá huỷ hoàn toàn ( hàng bị cháy, nổ, thối rữa, …);
– Hàng bị mất hoàn toàn giá trị sử dụng (gạo bị mốc đen; xi măng bị ướt nước
và đông cứng, …);
– Khơng cịn khả năng lấy lại được hàng: hàng chở trên tàu bị đắm tại nơi
khơng có khả năng trục vớt; tàu hàng bị cướp; chủ hàng bị tước quyền sở
hữu đối với hàng hoá, …);
– Hàng chở trên tàu bị mất tích.
Ví dụ: Trên hành trình tàu chở lơ hàng xi măng từ cảng Hải Phòng( VN) đến
cảng Long Beach ( Hoa Kỳ) thì gặp mưa lớn, nước mưa tràn vô hầm tàu làm
cho xi măng biến dạng, đông cứng. Khơng cịn khả năng sử dụng được nữa.

Trường hợp tổn thất toàn bộ thực tế thuộc trách nhiệm bảo hiểm, người
bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm toàn bộ giá trị bảo hiểm
hoặc số tiền bảo hiểm. Sau khi bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế, người
bảo hiểm được quyền thu hồi phần giá trị cịn lại của hàng hố được bảo
hiểm hoặc khước từ quyền này và được miễn mọi trách nhiệm đối với hàng
hố bị tổn thất tồn bộ thực tế.
TT tồn bộ ước tính Là tổn thất của đối tượng bảo hiểm chưa đến mức tổn thất toàn bộ
thực sự nhưng đối tượng bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lý vì tổn thất tồn bộ thực sự
xét ra khơng tránh khỏi, hoặc có thể tránh được nhưng phải bỏ ra một chi phí vượt quá


giá trị đối tượng bảo hiểm. Như vậy tổn thất tồn bộ ước tính có thể xảy ra ở một trong
hai dạng:
– Hàng bị hư hỏng và xét thấy không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế, chẳng hạn
như hàng bột mỳ bị ướt nước dọc đường, nếu chở về đến nơi nhận cuối cùng chắc chắn
hàng sẽ bị hỏng hết, lúc này hàng bột mỳ bị đặt vào tình thế tổn thất tồn bộ ớc tính.
– Chi phí cứu hàng, chỉnh lý và chở hàng về đến nơi nhận dự tính có thể lớn hơn giá trị
hàng hố tại nơi nhận cuối cùng. Ví dụ tàu chở hàng kính xây dựng bị đắm dọc đường,
chi phí vớt hàng, phân loại, đóng gói lại cộng với chi phí dự tính gửi hàng về đến cảng
đích sẽ lớn hơn giá trị hàng kính tại cảng đó, hàng kính xây dựng cũng bị đặt vào tình
thế tổn thất tồn bộ ước tính.
Muốn được bảo hiểm bồi thường tổn thất tồn bộ ước tính chủ hàng phải gửi thơng báo
từ bỏ hàng cho DNBH. Thơng báo từ bỏ hàng hố phải được làm bằng văn bản và thể
hiện ý chí sẵn sàng chuyển tồn bộ quyền sở hữu về hàng hố cho người bảo hiểm.
Nếu tổn thất tồn bộ ước tính thuộc trách nhiệm bảo hiểm và DNBH chấp nhận thông
báo từ bỏ, chủ hàng sẽ được người bảo hiểm bồi thường tổn thất tồn bộ ước tính, số
tiền bồi thường trong trường hợp này cũng đúng bằng số tiền bảo hiểm của hàng hoá.
DNBH được quyền từ chối chấp nhận thông báo từ bỏ và bồi thường tổn thất của hàng
hoá theo tổn thất bộ phận.
Tàu chở sắt từ Odetsa về Hải Phịng qua Bombay thì gặp nạn tạm dừng để sửa chữa, các

chi phí dỡ lơ sắt thép, lưu kho, bốc hang chở tiếp vượt quá giá trị bảo hiểm lô sắt.
- Lô hàng da trên đường chở về tới Hồng Kơng thì bị bão ướt gây thối, nếu tiếp tục chở
hàng về Hai Phịng thì thối tồn bộ.
-Chi phí cứu hàng, chỉnh lý và chở hàng về đến nơi nhận dự tính có thể lớn hơn giá trị
hàng hố tại nơi nhận cuối cùng. Ví dụ tàu chở hàng kính xây dựng bị đắm dọc đường,
chi phí vớt hàng, phân loại, đóng gói lại cộng với chi phí dự tính gửi hàng về đến cảng
đích sẽ lớn hơn giá trị hàng kính tại cảng đó, hàng kính xây dựng cũng bị đặt vào tình
thế tổn thất tồn bộ ước tính.
-Tổn thất bộ phận: Là một phần của đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng BH bị hư
hỏng, mất mát, thiệt hại.
Vd: Trong 3000 tấn phân bón nhập khẩu có 500 bao, mỗi bao có 50kg bị bể và ẩm ướt,
trong 100 chiếc xe máy nhận có 3 chiếc vỡ neon và bửng xe, 10 kiện hàng nhập khẩu
thiếu 1 kiện.
Câu 5: Thế nào là rủi ro loại trừ? Cho biết ý nghĩa của các rủi ro loại trừ? (tr64-67)


Rủi ro loại trừ là những rủi ro không được người bảo hiểm nhận bảo hiểm hoặc không
được người BH bồi thường trong mọi trường hợp. Đó là những rủi ro xảy ra có tính chất
đương nhiên, chắc chắn xảy ra hoặc xảy là do bản chất của hàng hóa hay lỗi của người
được BH.
Ví dụ: một con tàu chở lơ hàng hóa chất dễ bị cháy, trên hành trình vận chuyển thì hàng
của 1 container bỗng nhiên bốc cháy. Người bảo hiểm chứng minh được nguyên nhân
làm cho hàng bốc cháy là do chủ hàng đóng gói hóa chất sai cách khiến cho hàng va
chạm và bốc cháy nên người bảo hiểm không bồi thường
Ý nghĩa của các rủi ro loại trừ
Tàu không đủ khả năng đi biển: Trong mọi trường hợp người bảo hiểm sẽ không bồi
thường cho những tổn thất tổn hại hoặc chi phí gây ra bởi tàu khơng đủ khả năng đi
biển, tàu khơng thích hợp cho vận chuyển an toàn đối tượng bảo hiểm.
Nếu người được bảo hiểm hay người làm công cho họ được biết riêng tình trạng khơng
đủ khả năng đi biển hoặc trạng thái khơng thích hợp đó vào thời gian đối tượng BH

được xếp vào phương tiện trên. Rủi ro này khuyến cáo chủ hàng nên chọn những con tàu
tốt có khả năng đi biển.
Thiếu thốn tài chính dẫn đến không trả được nợ của chủ tàu: thiếu thốn tài chính có
thể làm cho người chun chở, chủ tàu khơng thể tiếp tục hồn thành hành trình và có
thể lấy hàng hóa đang chở trên tàu đem bán, cầm cố để có tiền trang trại cho hoạt động
của họ như mua nhiên liệu, trả lương cho thuyền viên, trả cảng phí, ..Tình trạng khơng
trả được nợ của chủ tf có thẻ bị các chủ nợ của họ bắt giữ tàu và hàng hóa để xiết nợ khi
tàu đang trong hành trình chuyên chở. Rủi ro này gây ra tổn thất cho hàng hóa và người
BH sẽ khơng chịu trách nhiệm. Do vậy Rủi ro này có ý nghĩa khuyến cáo cho các chủ
hàng/ người được BH cần cẩn thận hơn trong việc lựa chọn chủ tàu, người chuyên chở,
tránh thuê phải chủ tàu đang trong tình trạng thiếu thốn về tài chính hay đang bị nợ nần
có thể gây ra tổn thất cho hàng hóa mà khơng được BH bồi thường.
Chậm trễ hành trình: Chậm trễ gây ra tổn thất về vật chất cho hàng hóa hoặc làm thiệt
hại lợi ích thương mại của chủ hàng,mất giá trị thị trường, sụt giá thị trường,..Những tổn
thất này không thuộc trách nhiệm của Bh nên người BH sẽ không bồi thường những tổn
thất trực tiếp gây ra bởi chậm trễ, ngay cả khi sự chậm trễ đó là do một rủi ro được BH
gây ra. Do đó rủi ro này khuyến cáo cho chủ hàng cần phải chú ý về mặt tg để hàng đến
đúng tg quy định.
Ví dụ: Vào mùa nóng thị trường máy quạt, máy lạnh đang hut hàng, do đó nhà kinh
doanh lên kế hoạch nhập hàng về vào đầu mùa nắng, nhưng vì lý do nào đó trong hành
trình vận chuyển, tàu chở hàng về chậm trễ vào mùa mưa, làm sp bán không chạy và bị
xuống giá, tổn thất này người bảo hiểm không chịu trách nhiệm.


Câu 6: Phân tích các rủi ro tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo các điều kiện
bảo hiểm “B” “C” “A”

1. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện A – ICC 1982.
• Rủi ro đc bảo hiểm: mọi rủi ro trừ rủi ro loại trừ
• Rủi ro loại trừ: điều kiện C trừ rủi ro sau

• Thiệt hại cố ý hoặc phá hoại cố ý ĐTBH do những hành động sai trái của bất
kì người nào (rủi ro này vẫn được bồi thường)

• Thời hạn bảo hiểm: điều kiện C
2. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện B – ICC 1982.
• Rủi ro đc bảo hiểm:
• Điều kiện C
• Động đất, núi lửa phun, sét đánh
• Nước cuốn khỏi tàu
• Nước biển, sơng hồ chảy vào hầm tàu, xà lan…
• Tổn thất tồn bộ của bất kì kiện nào bị rơi khỏi tàu hoặc bị rơi trong khi xếp
và dỡ

• Rủi ro loại trừ: điều kiện C
• Thời hạn bảo hiểm: điều kiện C
3. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện C – ICC 1982.
• Rủi ro đc bảo hiểm:
• Cháy nổ
• Tàu hoặc xà lan mắc cạn, chìm lật
• Phương tiện vận chuyển trên bộ bị lật đổ hay trật bánh
• Đâm va vào bất kì vật thể nào trừ nước
• Dỡ hàng tại cản lánh nạn
• Hi sinh tổn thất chung
• Ném hàng ra khỏi tàu xuống biển
• Rủi ro loại trừ:


o Điều khoản loại trừ chung
• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do hành động cố ý của NĐBH
• Rị rỉ thơng thường, hao hụt thơng thường về trọng lượng hay khối lượng, hao

mịn tự nhiên của ĐTBH

• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do bao bì khơng đầy đủ hoặc khơng thích hợp
• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do nội tỳ hoặc ẩn tỳ
• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ cho dù
chậm trế là một rủi ro được bảo hiểm gây nê

• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do tình trạng khơng trả được nợ hoặc thiếu
vốn về mặt tài chính của chủ tà, người quản lý tàu, người thuế hoặc khai thác
tàu

• Thiệt hại cố ý hoặc phá hoại cố ý ĐTBH do những hành động sai trái của bất
kì người nào

• Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do việc sử dụng bất kì một vũ khí chiến tranh
nào có dùng đến năng lượng nguyên tử, hạt nhân hoặc chất sáng tao.

o Điều khoản loại trừ rủi ro về tình trạng khơng đủ khả năng đi biển hoặc
khơng thích hợp (NĐBH hoặc người làm công của họ đã biết)

o Điều khoản loại trừ rủi ro chiến tranh
o Điều khoản loại trừ rủi ro đình cơng
• Thời hạn bảo hiểm: bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng hoá rời khỏi kho hay nơi
để hàng quy định để vận chuyển. Bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực trong q trình
vận chuyển bình thường và kết thúc khi:

• Giao hàng vào kho của người nhận hoặc kho cuối cùng hoặc nơi để hàng
khác ghi trên HĐBH, hay

• Giao hàng vào kho hoặc nơi để hàng khác dù trước khi đến nơi đến hoặc ở

nơi đến quy định mà NĐBH chọn dùng làm nơi:

o Để hàng ngồi q trình vận chuyển bình thường, hoặc
o Phân phối hàng, hay
• Hết hạn 60 ngày kể từ ngày tồn bộ hàng hố được dỡ khỏi tàu biển tại cảng
dỡ cuối cùng, tuỳ theo trường hợp nào xảy ra trước.
Nếu sau khi dỡ hàng tại cảng dỡ cuối cùng nhưng trước khi kết thúc bảo hiểm mà hàng
hoá được chuyển đến nơi khác không được quy định trong HĐBH thì bảo hiểm này sẽ
kết thúc.


Bảo hiểm này vẫn tiếp tục hiệu lực nếu có sự chậm trễ ngồi sự kiểm sốt của NĐBH:
tàu đi chệch đường, phải dỡ hàng bắt buộc, tái xếp, chuyển tải… phát sinh từ những đặc
quyền mà chủ tàu hoặc người thuê tàu được hưởng theo quy định của hợp đồng vận tải.

Câu 7: Thời điểm bắt đầu và kết thúc trách nhiệm của người BH theo điều khoản
vận chuyển ICC 1982, ICC 2009
Theo điều khoản vận chuyển ICC 1982: Trách nhiệm của người BH bắt đầu có hiệu lực
từ khi hàng hóa được BH rời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm ghi trong hợp
đồng BH để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá trình vận chuyển
bình thường. Trách nhiệm của người bảo hiểm kết thúc tại một trong số các thời điểm
sau đây, tùy theo TH xảy đến trước:
+Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hoặc của một
người nào khác tại nơi nhận có tên trong HĐBH
Hoặc
+Khi giao hàng vào bất kì kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới hay tại nơi
nhận ghi trong hợp đồng BH mà người BH chọn dùng làm:
Nơi chia hay phân phối hàng, hoặc
Nơi chứa hàng ngồi hành trình vận chuyển bình thường, hoặc
+Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ hàng hóa BH khỏi tàu biển tại cảng dỡ

hàng cuối cùng ghi trên đơn BH
Theo điều khoản vận chuyển ICC 2009 : Trách nhiệm của người BH bắt đầu có hiệu lực
kể từ khi đối tượng BH lần đầu được di chuyển trong kho hoặc tại nơi chứa hàng được
nêu trong hợp đồng BH cho mục đích xếp ngay lập tức hàng vào/lên phương tiện vận
chuyển để bắt đầu hành trình, tiếp tục có hiệu lực trong q trình vận chuyển bình
thường và kết thúc tại một trong các thời điểm sau đây tùy theo TH nào xảy ra trước:
+khi hoàn thành dỡ hàng khỏi phương tiện vận chuyển trong/tại kho cuối cùng hoặc nơi
chứa hàng tại nơi đến có nêu tên trong hợp đồng BH


+Khi hoàn thành dỡ hàng khỏi PTVC trong/ tại bất kỳ kho hoặc nơi chứa hàng nào khác,
trước khi tới hay tại nơi đến có tên trong hợp đồng BH, được người Bh hoặc người làm
công của họ chọn dùng để chứa hàng ngồi q trình vận chuyển bình thường hoặc chia
hay phân phối hàng,
Hoặc
+Khi người dược Bh hoặc người làm cơng của họ chọn sử dụng bất kì PTVC nào
khác hoặc bất kỳ container để chứa hàng ngoài quá trình vạn chuyển bình thường
Hoặc
+Khi hết hạn 60 ngày sau khi hoàn thành việc dỡ đối tượng BH khỏi tàu biển tại cảng
dỡ hàng cuối cùng.
Trang 173
Câu 8: So sánh HĐ bảo hiểm chuyến và HĐ bảo hiểm bao (trang 206 và 214)
Giống: Đều là một văn bản pháp lý do người bảo hiểm và người được bảo hiểm kí
kết., trong đó người bảo hiểm cam kết bồi thường những thiệt hại, tổn thất của đối
tượng bảo hiểm do những rủi ro được bảo hiểm gây ra còn người được Bh cam kết trả
phí BH
Đều được thể hiện bằng đơn BH hoặc giấy chứng nhận BH do người bảo hiểm cấp
Khác:

Câu 9:Bảo hiểm trùng là gì?cho vd? Đồng bảo hiểm là gì?cho vd?so sánh bảo

hiểm trùng và đồng bảo hiểm
Bảo hiểm trùng: Là trường hợp bên mua BH giao kết HĐBH với 2 DNBH trở lên
cho cùng một đối tượng và cùng điều kiện với tổng số tiền bảo hiểm vượt quá giá trị
Bh của đối tượng được bảo hiểm


TIÊU CHÍ
-Phạm vi BH

HĐBH CHUYẾN
-Người BH chỉ có nghĩa vụ BH một
chuyến hàng từ địa điểm này đến một
hoặc nhiều địa điểm khác ghi trên HD
-Được bắt đầu và kết thúc theo điều
khoản vận chuyển “Transit clause”

-Thời hạn BH

-Tính tự động

-Khi có vận chuyển hàng hóa HĐBH
chuyến sẽ khơng tự động BH, nghĩa là
người được BH phải khai báo cho
người BH mới bồi thường những TT
đó.

-HĐBH chuyến Người được BH phải
kí hợp đồng cho những chuyến hàng
khác nhau
-Tính linh hoạt


-Cước phí rẻ hơn HĐBH chuyến
-Cước phí mắc hơn

-Cước phí

HĐBH BAO
-Người bảo hiểm phải bảo hiệm hàng
hóa nhiều chuyến hàng trong thời
gian nhất định ghi trên HĐ
- người BH cam kết sẽ Bh tất cả các
chuyến hàng XK, NK của người
được BH trong thời hạn ghi trên HĐ
-Khi có vận chuyển hàng hóa HĐBH
bao sẽ tự động BH. HĐBH chấp
nhận rằng khi có chuyến hàng XK
nếu vì lý do chính đáng người được
Bh chưa kịp khai báo cho người BH
thì hành hóa đã bị TT, người Bh vẫn
chịu trách nhiệm BH những TT đó.
-HĐBH bao linh hoạt hơn HĐBH
chuyến vì:
Đối Với HĐBH bao người được BH
chỉ cần kí kết 1 lần mỗi lần có hàng
hóa cần vận chuyển chỉ cần gởi “giấy
báo bắt đầu vận chuyển” cho người
BH.

-thường áp dụng cho những hàng hóa
XK theo điều kiện CIP, CIF...

Thường dùng cho những chủ hàng có
khối lượng hàng hóa XK thường
khơng ổn định về thời gian.

thường áp dụng cho những hàng hóa
NK theo điều kiện FOB, CFR,...
Thường dùng cho những chủ hàng có
khối lượng hàng há XK lớn và ổn
định.

-Trường hợp áp
dụng

Ví dụ: Xe ơ tơ của bạn có giá thị trường là 50000 USD và bạn đã mua BH vật chất xe của
cty BH A. Tuy nhiên sau đó thư ký của bạn không biết lại đi mua BH vật chất xe của cty
BH B (giả thiết đk BH là như nhau) Như vậy là xe ô tô của bạn đã mua BH trùng với tổng
số tiền BH từ 2 cty BH là 100000 USD. Khi xảy ra TT, mỗi cty BH sẽ chỉ bồi thường cho
TT đó tối đa là 50000/100000 USD.
Đồng BH( SGK/24)
*Cách giải quyết BH trùng:
+TH1:Nếu tổn thất chưa xảy ra
-hủy 1 HĐ nào đó & lấy lại phí BH
-Điều chỉnh giảm số tiền Bh trên các HĐ bảo hiểm để tổng số tiền bảo hiểm <=GTBH
lấy lại phí BH


+TH2:Nếu tổn thất xảy ra:các cty BH sẽ bồi thường tương đương với lại STBH/Tổng
STBH x GTTT
So sánh BH trùng & Đồng BH
Giống:có từ 2 HĐBH trở lên cho cùng 1 lô hàng ,cùng đk BH

Khác:
BH trùng
Tổng GTBH >GTBH

Đồng BH
Tổng STBH <=GTBH

Câu 10: Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường BH gồm những chứng từ nào? (trang
221)
-Bản chính “Đơn bảo hiểm/ Giấy chứng nhận Bh”,
-Bản chính HĐVC, vận tải đơn do người vận chuyển cấp,
-Hóa đơn hàng hóa kèm bản kê chi tiết hàng hóa, phiếu ghi trọng lượng và số lượng
hàng hóa,
-Biên bản giám định hàng tổn thất ghi rõ mức độ TT,
-Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan chức trách địa phương,
-Thơng báo TT có xác nhận của người vận chuyển
-Văn bản khiếu nại người chuyên chở hay người thứ ba khác về trách nhiệm đối với
TT họ gây ra,
-Thư đòi bồi thường,
-Các chưng từ khác theo yêu cầu của người BH tùy TH cụ thể
Câu 11 :Các loại rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa? Là những rủi ro
khơng được bảo hiểm trong mọi trường hợp gồm:
- Do hành vi sơ suất, lỗi lầm, cố ý của người được bảo hiểm gây nên.
- Mất mát, hư hại và chi phí liên quan thuộc bản chất của hàng hóa (nội tỳ).
- Sự hao hụt tự nhiên, hao hụt thương mại của hàng hóa.
- Do chậm trễ hành trình ngay cả sự chậm trễ do một rủi ro được bảo hiểm gây nên.
- Bị bắt, tịch thu, cầm giữ, câu thúc, câu lưu.
- Do buôn lậu: là hành vi vi phạm luật thương mại
- Phá bao vây: là hành vi vi phạm luật lệ của nước tuyên bố bao vây, cấm vận.
- Tàu không đủ khả năng đi biển.

- Tàu đi chệch hướng không vì nguyên nhân cứu nạn, lánh nạn hay tránh gặp rủi ro
Câu 12: Thế nào là TT riêng?


TT riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng BH do một rủi ro ngẫu
nhiên, bất ngờ gây ra. TT riêng chỉ liên quan tới chủ sở hữu đối tượng bảo
hiểm bị TT, không liên quan tới các quyền lợi khác trong hành trình.
Ví dụ: Tàu đâm phải đá ngầm làm cho hàng hóa bị đổ vỡ, hư hỏng một
phần. Nếu hành trình có nhiều chủ hàng, hàng hóa của ai bị tổn thất chủ
hàng đó tự gánh chịu
Câu 13: So sánh TT toàn bộ thực tế và TT tồn bộ ước tính
Giống: Tồn bộ đối tượng BH theo một HĐBH bị thiệt hại hư hỏng, mất
mát.
Khác:
TỔN THẤT TỒN BỘ THỰC
TẾ
-Khái niệm: là tồn bộ đối
tượng bảo hiểm theo một hợp
đồng BH bị hư hỏng mất mát,
thiệt hại, bị biến chất, biến
dạng khơng cịn như lúc mới bảo
hiểm nữa hoặc mất đi, tước
đoạt đi không lấy lại được nữa.

TỔN THẤT TỒN BỘ ƯỚC
TÍNH
- Là tổn thất của đối tượng bảo
hiểm chưa đến mức tổn thất
toàn bộ thực sự nhưng đối
tượng bảo hiểm bị từ bỏ một

cách hợp lý vì tổn thất tồn bộ
thực sự xét ra khơng tránh khỏi,
hoặc có thể tránh được nhưng
phải bỏ ra một chi phí vượt q
giá trị đối tượng bảo hiểm.

-chỉ có TT tồn bộ thực tế trong
4 TH sau:
+Hàng hóa được BH bị hủy hoại
tồn bộ thơng thường do cháy
nổ, bị nước biển cuốn toàn bộ
hàng khỏi tàu hoặc hàng bị mục
nát, bị phân hủy, bị biến chất
hồn tồn.
+hàng hóa được BH hỏng đến
nỗi khơng cịn là hàng hóa như
ban đầu được BH nữa. Ví dụ
gạo bị ngấm nước lâu bị mốc,
đường biến thành mật, xi măng
thành cục,...

Khi gặp TH này TT chủ hàng sẽ
thông báo từ bỏ lô hàng và người
BH phải bổi thường TT cho các
bên và quyền sở hữu lô hàng này
thuộc về BH


+hàng hóa bị tước đoạt khơng
lấy lại được. Ví dụ hàng bị cơ

quan có thẩm quyền tịch thu
khơng lấy lại được
+Hàng ở trên tàu được tuyên bố
là mất tích
Câu 14: So sánh TT bộ phận và TT toàn bộ
Giống: Đều là những thiệt hại, hư hỏng, mất mát của đối tượng BH do rủi
ro gây ra.
Khác:
TỔN THẤT BỘ PHẬN
-Khái niệm: là một phần của đối
tượng bảo hiểm theo một hợp
đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất
mát, thiệt hại
-Tổn thất bộ phận được chia
thành: Tổn thất về số lượng,
trọng lượng, chất lượng và giảm
giá trị thương mại của đối tượng
BH.

TỔN THẤT TỒN BỘ
-Là tồn bộ đối tượng BH theo
một HĐBH bị hư hỏng, mất mát,
thiệt hại.
-Tổn thất toàn bộ được chia
thành: Tổn thất toàn bộ thực tế và
TT toàn bộ ước tính.

Câu 15: Hợp đồng BH chuyến là gì?
HĐBH chuyến là HĐBH cho một chuyến hàng trong quá trình vận chuyển trên một
quãng đường nhất định được ghi trong HĐBH. Người BH chỉ chịu trách nhiệm về

hàng hóa trong phạm vi một chuyến, theo điều khoản từ kho đến kho.
HĐBH chuyến thường áp dụng trong trường hợp số lượng hàng hóa it, chuyên chở
một lượt một chuyến.
HĐBH chuyến thường được thể hiện bằng đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận BH
do người BH cấp.
Câu 16: HĐBH bao là gì?
HĐBH bao là HĐBH nhiều chuyến hàng trong thời gian nhất định ghi trên HĐ
HĐBH bao thường áp dụng trong TH số lượng hàng hóa vận chuyển lớn, được vận
chuyển nhiều chuyến, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)
HĐBH bao được chia ra làm 2 loại:


-HĐBH thả nổi (Floating policy): là HĐ mà người BH phải dự kiến trước một số tiền
nhất định đủ để BH một vài lô hàng sẽ đưa ra vận chuyển. Trước mỗi lần gửi 1 lô
hàng cụ thể (trong tổng số hàng dự kiến) người mua BH phải thông báo cho người
BH : giá trị Bh và những chi tiết về HH theo HĐBH. Giá trị BH của từng chuyến
hàng sẽ được khấu trừ dần vào tổng số chung của trị giá HDDBH.
-HĐBH bao nhiều chuyến (open policy): Là HĐBH nhiều chuyến hàng trong một
thời gian nhất định. Người BH nhận BH toàn bộ HH của người được BH. Giá trị của
mỗi lơ hàng cũng có giới hạn nhất định. Khác với HDDBH thả nổi HĐBH bao nhiều
chuyến không đưa ra dự kiến tổng số tiền mà chỉ ấn định thời hạn trong đó việc
BHHH sẽ được thực hiên.
Trong HĐBH bao, thông thường các bên thỏa thuận những qui định chung có tính
ngun tắc như:
+các ngun tắc chung
+phạm vi trách nhiệm
+Loại phương tiện vận chuyển
+Các yêu cầu bảo hiểm
+Cách tính giá trị BH
+Phương pháo thanh tốn phí BH

+Cấp chứng từ BH
+Giám định TT
+thủ tục khiếu nại bồi thường
Câu 16: HĐBH bao là gì?
HĐBH bao là HĐBH nhiều chuyến hàng trong thời gian nhất định ghi trên HĐ
HĐBH bao thường áp dụng trong TH số lượng hàng hóa vận chuyển lớn, được vận
chuyển nhiều chuyến, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)
HĐBH bao được chia ra làm 2 loại:
-HĐBH thả nổi (Floating policy): là HĐ mà người BH phải dự kiến trước một số tiền
nhất định đủ để BH một vài lô hàng sẽ đưa ra vận chuyển. Trước mỗi lần gửi 1 lô
hàng cụ thể (trong tổng số hàng dự kiến) người mua BH phải thông báo cho người
BH : giá trị Bh và những chi tiết về HH theo HĐBH. Giá trị BH của từng chuyến
hàng sẽ được khấu trừ dần vào tổng số chung của trị giá HDDBH.


-HĐBH bao nhiều chuyến (open policy): Là HĐBH nhiều chuyến hàng trong một
thời gian nhất định. Người BH nhận BH toàn bộ HH của người được BH. Giá trị của
mỗi lơ hàng cũng có giới hạn nhất định. Khác với HDDBH thả nổi HĐBH bao nhiều
chuyến không đưa ra dự kiến tổng số tiền mà chỉ ấn định thời hạn trong đó việc
BHHH sẽ được thực hiên.
Trong HĐBH bao, thơng thường các bên thỏa thuận những qui định chung có tính
nguyên tắc như:
+các nguyên tắc chung
+phạm vi trách nhiệm
+Loại phương tiện vận chuyển
+Các yêu cầu bảo hiểm
+Cách tính giá trị BH
+Phương pháo thanh tốn phí BH
+Cấp chứng từ BH
+Giám định TT

+thủ tục khiếu nại bồi thường
Câu 17: Bộ hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường BH gồm những chứng từ nào? (trang
221)
-Bản chính “Đơn bảo hiểm/ Giấy chứng nhận Bh”,
-Bản chính HĐVC, vận tải đơn do người vận chuyển cấp,
-Hóa đơn hàng hóa kèm bản kê chi tiết hàng hóa, phiếu ghi trọng lượng và số lượng
hàng hóa,
-Biên bản giám định hàng tổn thất ghi rõ mức độ TT,
-Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan chức trách địa phương,
-Thơng báo TT có xác nhận của người vận chuyển
-Văn bản khiếu nại người chuyên chở hay người thứ ba khác về trách nhiệm đối với
TT họ gây ra,
-Thư đòi bồi thường,
-Các chưng từ khác theo yêu cầu của người BH tùy TH cụ thể


Câu 18: Vì sao người được bảo hiểm cần phải lựa chọn tàu chở hàng có đủ khả
năng đi biển và bằng cách nào có thể lựa chọn được tàu có đủ khả năng đi biển
khi thuê vận chuyển hàng hóa mua bán ngoại thương?
Vì nếu người được Bh chọn tàu chở hàng không đủ khả năng đi biển sẽ thuộc vào
nhóm rủi ro loại trừ. Trong mọi trường hợp, người Bh sẽ khong Bh cho những mất
mát, hư hỏng hay chi phí phát sinh do tàu khơng đủ khả năng đi biển nếu người được
Bh biết trướ tình trạng khơng thích hợp đó vào thời điểm đối tượng BH được xếp lên
tàu. Do vậy người được Bh cần phải lựa chọn tàu có đủ khả năng đi biển để khi xảy
ra rủi ro sẽ được người BH bồi thường.
Cách chọn tàu có đủ khả năng đi biển:
Câu 19: Tại sao điều kiện bảo hiểm A không liệt kê các rủi ro được bảo hiểm
mà chỉ liệt kê các rủi ro loại trừ?
Trả lời:
Điều kiện bảo hiểm A là điều kiện bảo hiểm có phạm vi bảo hiểm rộng nhất, nó được

coi là điều kiện bảo hiểm “mọi rủi ro”. Khi diễn đạt phạm vi trách nhiệm của người
bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm A, người bảo hiểm chỉ liệt kê những rủi ro không
được bảo hiểm mà không liệt kê các rủi ro được bảo hiểm. Điều đó có nghĩa là nếu
nguyên nhân gây ra hư hỏng mất mát cho hàng hố được bảo hiểm khơng phải do
một trong các nguyên nhân loại trừ đã quy định thì mọi tổn thất và chi phí phát sinh
cho đối tượng bảo hiểm đều thuộc trách nhiệm bồi thường của DNBH.
Câu 20: : Có gì khác nhau giữa điều kiện bảo hiểm B và điều kiện bảo hiểm C?
Trả lời:Điều kiện bảo hiểm C có phạm vi trách nhiệm hẹp hơn điều kiện bảo hiểm B.
Sự khác biệt rõ nét nhất giữa hai điều kiện bảo hiểm này thể hiện trên 2 điểm sau:
Thứ nhất: về phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm, khác với điều kiện bảo hiểm
B, theo điều kiện bảo hiểm C, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm về:
1 – Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hố được bảo hiểm có thể quy hợp lý
cho nguyên nhân động đất, núi lửa phun hoặc sét đánh
2 – Những mất mát, hư hỏng xảy ra cho hàng hoá được bảo hiểm do các nguyên nhân
sau:
+ Nước cuốn trôi khỏi tàu;
+ Nước biển, nước sông, nước hồ chảy vào tàu, sà lan, hầm hàng, phương tiện vận
chuyển, container hoặc nơi chứa hàng.
3 – Tổn thất toàn bộ của bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang
xếp hàng lên hoặc dỡ hàng khỏi tàu hoặc sà lan.


Thứ hai: Khác với điều kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C thường chỉ thích hợp
với hàng hố xếp trên boong tàu và với hàng hoá xếp trên boong phù hợp với tập
quán thương mại cũng chỉ có thể được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm C mà thơi
Câu 21: Trường hợp hàng hố được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm B hoặc
điều kiện bảo hiểm C, người mua bảo hiểm muốn đề nghị người bảo hiểm nhận
bảo hiểm thêm một hoặc một số rủi ro phụ có được khơng?
Trả lời:
Nếu khơng có thoả thuận gì khác, theo điều kiện bảo hiểm B hoặc C, người bảo hiểm

không nhận bảo hiểm cho các rủi ro phụ. Tuy nhiên, để tránh trường hợp muốn bảo
hiểm thêm 1 hoặc một vài rủi ro phụ, người mua bảo hiểm bắt buộc phải lựa chọn
điều kiện bảo hiểm A, người bảo hiểm mở ra cho người mua bảo hiểm một khả năng
lựa chọn rộng hơn, đó là: Tuỳ theo tính chất hàng hố của mình, người mua bảo hiểm
có thể lựa chọn để mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm B hoặc C và yêu cầu người
bảo hiểm nhận bảo hiểm thêm một hoặc một số rủi ro phụ dưới đây với điều kiện
phải nộp thêm phí theo thoả thuận:
1 – Trộm cắp và/hoặc không giao hàng;
2 – Tổn thất do những hành vi ác ý hay phá hoại gây ra;
3 – Hư hại do nước mưa, nước ngọt, do đọng hơi nước hoặc hấp hơi nóng;
4 – Va đập phải hàng hoá khác;
5 – Gỉ và oxy hoá;
6 – Vỡ, cong, bẹp;
7 – Rò rỉ, thiếu hụt hàng hố;
8 – Hư hại do móc cẩu hàng;
9 – Dây bẩn do dầu mỡ;
10 – Chuột bọ và côn trùng; …
Câu 22: Người mua bảo hiểm có lợi ích gì khi mua bảo hiểm theo điều kiện bảo
hiểm B hoặc C cộng thêm với một hoặc một vài rủi ro phụ?
Trả lời:
Trong thực tiễn kinh doanh, không phải bất kỳ hàng hố nào cũng có thể bị đe doạ
bởi tất cả các rủi ro phụ. Tuỳ thuộc vào tính chất riêng của từng loại mà mỗi hàng hố
có thể chỉ bị ảnh hưởng bởi một hoặc một số rủi ro phụ nào đó. Vì vậy, nếu muốn bảo
hiểm thêm cho một hoặc một vài rủi ro phụ đó mà phải lựa chọn điều kiện bảo hiểm


A thì đó là một sự lãng phí. Nói cách khác nếu lựa chọn điều kiện bảo hiểm B hoặc C
cộng thêm với một hoặc một vài rủi ro phụ thay vì phải mua bảo hiểm theo điều kiện
bảo hiểm A sẽ giúp người mua bảo hiểm tiết kiệm được một phần phí bảo hiểm.
Câu 23: Trường hợp tàu chở hàng bị mắc cạn dọc đường, hàng hoá về đến tay

chủ hàng muộn, chủ hàng bị mất cơ hội bán hàng hoặc phải bán hàng với giá
hạ, những thiệt hại này có được người bảo hiểm bồi thường hay khơng?
Trả lời:
Mắc cạn là một trong các rủi ro chính được bảo hiểm trong bất kỳ một điều kiện bảo
hiểm nào. Tuy nhiên, người bảo hiểm chỉ bồi thường những tổn thất của hàng hoá
được bảo hiểm được quy hợp lý do nguyên nhân mắc cạn chẳng hạn như hàng bị ướt
nước do mắc cạn làm vỏ tàu bị rách, nước xâm nhập vào hầm hàng; hàng bị vỡ, nứt,
biến dạng do các tác động cơ học phát sinh từ sự cố mắc cạn hoặc các tổn thất tương
tự.
Trường hợp do tàu bị mắc cạn, hàng về tay chủ hàng muộn thì những thiệt hại của
chủ hàng do phải bán hàng với giá hạ, mất cơ hội bán hàng, tăng lãi vay phải trả cho
ngân hàng, tăng chi phí lưu kho lưu bãi, bảo quản hàng hố, …sẽ khơng thuộc trách
nhiệm bảo hiểm vì những thiệt hại này phát sinh do rủi ro chậm trễ mà chậm trễ là
một trong những rủi ro không được bảo hiểm.
Câu 24: Hiệu lực của HĐBH hàng hoá vận chuyển bằng đường biển được quy
định như thế nào?
Trả lời:
Nếu khơng có thoả thuận khác, HĐBH hàng hố vận chuyển bằng đường biển bắt
đầu có hiệu lực kể từ khi hàng hoá được bảo hiểm rời kho hay nơi chứa hàng tại địa
điểm ghi trong HĐBH để bắt đầu vận chuyển và tiếp tục có hiệu lực trong suốt quá
trình vận chuyển bình thường. Hiệu lực của HĐBH kết thúc tại một trong các thời
điểm sau, tuỳ thời điểm nào đến trước:
– Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hàng hoặc của
một người nào khác tại nơi nhận có tên trong HĐBH; hoặc:
– Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tới nơi
nhận hay tại nơi nhận ghi trong HĐBH mà người được bảo hiểm chọn dùng làm nơi
chia hay phân phối hàng hoặc nơi chứa hàng ngồi q trình vận chuyển bình thường; hoặc:
– Khi giao hàng vào bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào mà hàng bị chuyển tới do
nhầm lẫn; hoặc:



– Khi hết hạn 60 ngày kể từ ngày hoàn thành việc dỡ hàng hoá được bảo hiểm khỏi
tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng ghi trong HĐBH.
Câu 25: Trường hợp bên mua bảo hiểm chỉ muốn bảo hiểm cho hàng hoá từ khi
xếp lên tàu cho đến khi dỡ ra khỏi tàu có được khơng?
Trả lời:
Thơng thường người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho hàng hoá từ kho người bán đến
kho người mua, như vậy ngoài quãng đường vận chuyển trên biển hàng hố cịn được
bảo hiểm trong quãng đường vận chuyển từ kho người bán đến cảng bốc hàng và từ
cảng dỡ hàng đến kho người mua bằng các phương tiện vận chuyển thông dụng khác.
Tuy nhiên, nếu người mua bảo hiểm chỉ muốn bảo hiểm cho hàng hoá trên quãng đường vận chuyển biển từ khi hàng hoá được xếp lên tàu cho tới khi hàng hố được dỡ
ra khỏi tàu thì hồn tồn khơng có gì cản trở để người bảo hiểm cung cấp bảo hiểm
chỉ trong quãng đường đó. Trong trường hợp này giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc
đơn bảo hiểm mà người bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm sẽ ghi rõ “trách
nhiệm bảo hiểm bắt đầu từ khi hàng được xếp lên tàu và kết thúc khi hàng được dỡ ra
khỏi tàu tại cảng đến”.
Cau 26: Giá trị bảo hiểm của hàng hoá được xác định trên cơ sở giá trị hàng
hoá tại nơi gửi hàng hay tại nơi nhận hàng?
Trả lời:
Căn cứ xác định giá trị bảo hiểm của hàng hoá là giá trị thực tế của hàng hoá tại nơi
nhận hàng. Khi tham gia bảo hiểm, nếu người mua bảo hiểm khơng khai báo được
giá trị này thì giá trị bảo hiểm của hàng hố được tính bằng giá tiền hàng ghi trên hoá
đơn bán hàng hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu khơng có hố đơn cộng (+)
chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm.
Câu 27: Số tiền bảo hiểm của hàng hoá được xác định như thế nào?
Trả lời:
Số tiền bảo hiểm của hàng hoá là khoản tiền mà người mua bảo hiểm khai báo để đề
nghị được bảo hiểm cho hàng hoá theo số tiền đó. Ngồi giá hàng ghi trên hố đơn
bán hàng, chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm, người mua bảo hiểm có thể tính gộp
cả tiền lãi ước tính vào số tiền bảo hiểm. Tuy nhiên, khoản tiền lãi ước tính được tính

gộp vào số tiền bảo hiểm không vượt quá 10% của tiền hàng cộng với chi phí vận
chuyển và phí bảo hiểm (trị giá CIF) của hàng hố. Nói cách khác, số tiền bảo hiểm
tối đa được chấp nhận bảo hiểm là 110% trị giá CIF.
Câu 28: Theo ICC 2009 qui định về rủi ro loại trừ: “rủi ro loại trừ do tình trạng
tàu khơng đủ khả năng đi biển, tình trạng khơng thích hợp của container hoặc


ptvc để đảm bảo an toàn cho việc chuyển chở đối tượng được bảo hiểm” có thay
đổi khác so với ICC 1982 như thế nào?
Trang 170
Những điểm khác nhau giữa ICC 192 và ICC2009 (Trang 164)
BÀI TẬP

1.
Một con tàu XYZ có trị giá 3.500.000 USD chun chở 3 lơ hàng A, B, C lần lượt có
trị giá 700.000, 600.000, và 500.000 USD theo giá CIF đi từ ThaiLan về Vietnam.

Trong hành trình từ Thailan về Vietnam, ngày 11/11/2005, tàu bị mắc cạn trong
vùng biển khu vực cảng Laem Chabang (Thailan), bờ biển phía đơng nam Cambodia.
Chủ tàu đã tun bố tổn thất chung, thuê cứu hộ và thông báo cho Bảo việt Vietnam. Chi
phí cứu hộ là 35.000 USD.
Bảo việt Vietnam đã hướng dẫn các chủ hàng làm việc với chủ tàu để gỉai quyết
sự cố. Sau đó, chủ tàu đã chấp nhận giao hàng cho các công ty. Do tàu XYZ khơng thể
tiếp tục hành trình buộc hàng hố phải chuyển tải.
Lô hàng nhập khẩu của Công ty A gồm 2 bộ nồi hơi và phụ kiện đóng trong 4
container 40’. Trong quá trình chuyển tải container từ tàu XYZ sang tàu ITC tại
Bangkok, 1 container hàng bị rơi. Công ty giám định tiến hành giám định tổn thất hàng:
container rơi làm 1 thân trên lò nhiệt và chân đế lò của 1 bộ nồi hơi bị đỗ vỡ và hư hỏng
nặng, bị tổn thất 80%.H
Theo anh (chị), trong tình huống trên:


- Lơ hàng của cơng ty A đã bị những tổn thất gì? Do rủi ro gì gây ra?
- Để được công ty bảo hỉêm bồi thường, công ty A mua bảo hiểm theo điều kiện nào
-

(ICC 1982 /2009) ? Tại sao?
Hăy tính số tiền mà Cơng ty A địi cơng ty bảo hiểm bồi thường

2.
Một con tàu chuyên chở 3 lô hàng của ba chủ hàng A, B, C lần lượt có trị giá như
sau: 255.000, 156.000, và 83.000 USD theo giá CIF. Trị giá của tàu là 1.200.000 USD.
Trong quá trình vận chuyển, tàu gặp bão, thuyền trưởng quyết định vứt ½ lơ hàng
B xuống nước để nhẹ tàu, tránh cho tàu bị chìm. Trong cơn bão, do sóng lớn đã đánh bật
nắp hầm tàu, và nước tràn vào hầm tàu làm ¼ lơ hàng C bị ướt và giảm 50% giá trị theo
kết quả giám định.


Hãy tính:

a. Lơ hàng của cơng ty A,B, C đã bị những tổn thất gì? Do rủi ro gì gây ra?
b. Để được công ty bảo hỉêm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện nào
(ICC 1982 /2009) ? Tại sao?
c. Số tiền thực tế của các bên quyền lợi đóng góp trong tổn thất.
d. Số tiền mà các chủ hàng yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường.
BÀI LÀM

Câu 1:
a/ Lô hàng A vừa bị TTC, vừa bị TTR

- TTC (xãy ra trước) do RR tàu mắc cạn phải thuê cứu hộ

- TTR- TT bộ phận (xãy ra sau) do RR dỡ hàng tại cảng lánh nạn (tàu XYZ khơng
thể tiếp tục hành trình buộc hàng hố phải chuyển tải)
b/ Để được cơng ty bảo hỉêm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện C
(ICC 1982 /2009). Vì “mắc cạn” và “dỡ hàng tại cảng lánh nạn” nằm trong phạm vi
bồi thường nếu xãy ra TT của BH loại C.


c/ TH1: Theo Qui tắc VI. Trả công cứu hộ trong Bộ qui tắc YORK ANTWERP
1994: CP cứu hộ được tính vào TTC

Khi đó,
L = Tổng GT TTC = 35 000
V1 = Vtàu + Vhàng = 3 500 000 + 700 000 + 600 000 + 500 000 = 5 300 000
L/V1 = 35 000/ 5 300 000 = 7/1060
Số tiền Cơng ty A địi cơng ty bảo hiểm bồi thường đối với TTC là:
C1 = 7/1060*700 000 = 4 623

Số tiền Cơng ty A địi cơng ty bảo hiểm bồi thường đối với TTR (Bộ phận) là:
Vì hàng A bị rơi trong quá trình chuyển tải làm giảm giá trị thương mại 80%,
Nên ta áp dụng CT:
C2 = mA=(80%/2)(110%CIF) = (80%/2)(110%*700 000) = 308 000
(Tùy theo thỏa thuận giữa NB và NM bảo hiểm về mức phí BH 110% hay 100%)

Vậy số tiền mà Cơng ty A địi cơng ty bảo hiểm bồi thường là:
C=C1+C2=4623+308000=312623$

TH2: Theo Quy tắc VI: chung trong Bộ qui tắc YORK ANTWERP 1994: chi
phí cứu hộ bị loại trừ khỏi tổn thất chung
Khi đó, Số tiền Cơng ty A địi cơng ty bảo hiểm bồi thường là TTR(Bộ phận) với số
tiền 308 000$

Câu 2:
a/ Lô hàng A : ko bị gì
Lơ hàng B : Hy sinh TTC do RR ném hàng xuống biển để nhẹ tàu, tránh cho tàu bị
chìm để nhẹ tàu, tránh cho tàu bị chìm
Lơ hàng C: TTR (bộ phận) do RR nước tràn vào hầm tàu làm hàng bị ướt, giảm 50% giá
trị thương mại
b/ Để được công ty bảo hiểm bồi thường, các chủ hàng mua bảo hiểm theo điều kiện B
hoặc C và mua thêm “ nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào tàu, hầm hàng, xà
lan, PTVC hoặc nơi chứa hàng” (ICC 1982 /2009) vì tổn thất “ ném hàng ra khỏi tàu”


và nước biển tràn vào hầm hàng” thuộc phạm vi BH BT. c/ TTR xãy ra đồng thời TTC,
nên V1 khơng tính TTR
Theo qui tắc YA 1994 và 2004, ném hàng khỏi tàu là Hy sinh TTC
L = Tổng GT TTC = B/2 = 156 000/2= 78 000
V1 = Vtàu + VhàngA + VhàngB + VhàngC – TTR(C)

= 1 200 000 + 255 000 + 156 000 + 83 000 – (50%/4*83 000)
= 1 683 625
L/V1 = 78 000/ 1 683 625

Số tiền thực tế của các bên quyền lợi đóng góp trong tổn thất là :
C tàu = (78 000/ 1 683 625)*1 200 000 = 55 594$
C hàng A = (78 000/ 1 683 625)*255 000 = 11 814$
C hàng B = (78 000/ 1 683 625)*156 000 = 7 227$


×