TIỂU LUẬN:
Thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty kinh
doanh nước sạch Hà nội
Lời mở đầu
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đặc biệt là quá trình đổi mới xây dựng nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với phương châm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thực hiện chính sách phát triển
các thành phần kinh tế với mục tiêu " Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém
phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại" . Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta luôn tôn
trọng những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường và định hưóng sự phát triển
bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và luật pháp, tạo môi
trường thuận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội cho đầu tư phát triển, đảm bảo
các chủ thể kinh doanh hoạt động bình đảng, cạnh tranh lành mạnh, có trật tự kỷ
cương vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp cần có những hướng đi, chiến lược
kinh doanh khác nhau nhằm cạnh tranh đứng vững trong cơ chế thị trường.
Công ty kinh doanh nước sạch Hà nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanh
cơ sở, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước trực tiếp của Sở giao thông công chính.
Công ty được thành lập ngày4/4/1994. Công ty có trụ sở tại 44 đường Yên Phụ- Hà
Nội. Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, và trải qua nhiều thăng trầm. Chính điều đó
làm cho thành tích ngày hôm nay của công ty thật đáng tự hào . Em đã chọn Công ty
kinh doanh nước sạch Hà nội là nơi nghiên cứu và viết báo cáo thực tập tổng hợp
này.
Bố cục của báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.
Phần I:Quỏ trỡnh hỡnh thành ,phỏt triển và cơ cấu tổ chức của Cụng ty kinh
doanh nước sạch Hà nội
1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty.
Công ty kinh doanh nước sạch Hà nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanh
cơ sở, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại Ngân
hàng( kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà
nước. Chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước trực tiếp của Sở giao thông công chính.
Công ty được thành lập ngày4/4/1994. Công ty có trụ sở tại 44 đường Yên
Phụ- Hà Nội. Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, và trải qua nhiều thăng trầm.
Chính điều đó làm cho thành tích ngày hôm nay của công ty thật đáng tự hào.
- Giai đoạn từ 1894- 1954
Đây là thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng nước ta, thời kỳ đó người Pháp khai
thác nước sông Hồng để cung cấp cho nhu cầu sử dụng chủ yếu cho bộ máy cai trị của
quân đội Pháp đóng tại Hà Nội. Đầu thế kỷ 20 các nhà địa chất thủy văn Pháp đã phát
hiện ra một mỏ nước ngọt có trữ lượng khá lớn có thể cung cấp cho thành phố trong
hiện tại và tương lai. Công ty Kinh doanh nước sạch Hà nội chuyển từ khai thác nước
mặn sang khai thác nước ngầm vào đầu thế kỷ 20 với các nhà máy nước: Yên Phụ,
Đồn Thủy, Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên, Bạch Mai, Gia Lâm. Tính đến tháng 10 năm 1954,
tổng số giếng khai thác là 17 giềng với tổng công suất là 26.000 m
3
/ngày đêm, hệ
thống truyền dẫn và phân phối dài khoảng 80 km
- Giai đoạn 1894- 1954
Tháng 10 năm1954, Thủ đô Hà nội được giải phóng, Sở máy nước được giao cho
Chính phủ ta và được đổi tên thành “ Nhà máy nước Hà nội’ với mục đích khai thác
sản xuất nước phục vụ nhân dân Thủ đô và các ngành sản xuất công nghiệp. Hệ
thống cấp nước của Thành phố trên cơ sở các nhà máy nước cũ, cải tạo mở rộng các
nhà máy mới và thêm nhà máy nước Tương Mai với công suất 18.000m
3
/ ngày đêm
để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp và của nhân dân.
- Giai đoạn 1975- 1985
Năm1975, khi đất nước thống nhất, và bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế sau
chiến tranh. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, tháng 9 năm 1978 UBND
Thành phố Hà nội đã quy định thành lập công ty cấp nước Hà nội thuộc Sở công
trình đô thị nay là Sở Giao thông công chính Hà nội.
- Giai đoạn 1985- Tháng 8/1996
Với xu hướng đô thi hóa, nhu cầu nước sạch cho các ngành công nghiệp cũng
như với nhân dân Thành phố tăng nhanh, vấn đề nứoc sạch trở lên vô cùng cấp bách.
Trong khi đó, máy móc sử dụng lâu năm đã xuống cấp, lạc hậu, công tác bảo dưỡng
duy tu còn yếu, đội ngũ nhân viên còn kém hiểu biết về khoa học kỹ thuật. Đây là
những vấn đề nan giải đối với công ty. Ngày 11 tháng 6 năm 1985, Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ Cộng hòa Phần Lan đã ký kết một văn kiện về việc chính phủ
Phần Lan đóng góp kinh phí để cải tạo mở rộng và nâng cấp hệ thống sản xuất và
cung cấp nước sạch với chất lượng cao cho mọi đối tượng với chi phí hợp lý nhất và
đảm bảo vệ sinh môi trường
- Giai đoạn 1986- đến nay
Tháng 8 năm 1996, sau khi nhà máy nước Gia Lâm do Chính phủ Nhật Bản
giúp ta xây dựng hoàn thành với công suất 30.000 m
3
/ ngày đêm. Thành phố Hà nội
quyết định tách công ty Kinh doanh nước sạch Hà nội thành 2 công ty. Các nhà máy,
trạm bơm và các mạng nứoc thuộc địa bàn Gia Lâm và Đông Anh thành công ty
Kinh doanh nước sạch số 2 có nhiệm vụ cung cấp nứoc cho địa bàn trên. Cuối năm
1997 nhà máy nước Yên Phụ mở rộng với công suất 80.000m
3
/ ngày đêm được đưa
vào sử dụng, nâng công suất toàn công ty lên 380.000 m
3
/ ngày đêm với mạng lưới
cấp nước dài 600km. Thời kỳ này công ty hết giai đoạn viện trợ không hoàn lại của
chính phủ Phần Lan, chuyển sang hạch toán độc lập: tự chủ về mặt tài chính, xóa dần
bao cấp, Nhà nước không cấp vốn đầu tư nữa mà để lại khấu hao cơ bản TSCĐ cho
công ty tự tái đầu tư. Muốn cải tạo và phát triển, công ty phải tự đầu tư vay vốn và lo
trả lãi. Giai đoạn này công ty đã thưc hiện vay vốn của các tổ chức tài chính trong và
ngoài nứơc, cụ thể là:
+ Năm1996-1997: công ty vay của Chính phủ Pháp qua dự án SAUR 7,5 triệu
franc với thời hạn 15 năm, 5 năm ân hạn để xây dựng 2 nhà máy nước Cáo Đỉnh và
Nam Dư, mỗi nhà máy công suất 30.000m
3
/ ngày đêm và hệ thống cung cấp cho
60.000 khách hàng
+ Năm 2000- 2002: công ty vay của Chính phủ Đan Mạch 5,84 triệu USD với
thời hạn 12 năm, ân hạn 2 năm để cải tạo hệ thống cấp nước Hà nội bằng công nghề
không đào.
Như vậy, từ năm 2004 đến nay, công ty đã bắt đầu trả lãi vay cho các dự án và
của Chính phủ Pháp và Đan Mạch hết thời gian ân hạn. Hiện nay, để phục vụ nhu
cầu sử dụng nứoc của nhân dân Thủ đô, công ty Kinh doanh nước sạch Hà nội có 10
nhà máy nước với nhiều trạm bơm nhỏ hoạt động liên tục ngày đêm, cung cấp nước
cho 9 quận nội thành và 1/2 huyện ngoại thành Từ liêm, Thanh trì. Công ty trong 10
năm gần đây đã vươn lên băng chính nội lực của mình, tích cực đổi mới, chuyển giao
công nghệ nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu về nước sạch cho sản xuất và tiêu
dùng. Công ty đã từng bước phát triển vựot bậc về mọi mặt trong sản xuất kinh
doanh cũng như phục vụ lợi ích công cộng của nhân dân thủ đô. Trích kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây của công ty.
Số
TT
Năm
Chỉ Tiêu
2003 2004 2005
1 Thu nhập
Bình quân
1.216.245
1.345.649.
1.609.908
2 Doanh thu 181.492.764.112
198 294.312.818
330.981.790.008
3 Nộp NS 12.730.964.418
15.698.256.467
27.057.569.377
4 Lợi nhuận 11.185.885.681
12.166.626.527
14.939.277.865
Bảng 1.1 kết quả sản xuất kinh doanh của công ty KD nước sạch HN
Với những kết quả đạt được, công ty được Đảng và Nhà nước tặng thưởng
nhiều huân chương lao động, huân chương chiến công hạng nhất, hai, ba và nhiều
danh hiệu, bằng khen cao quý khác.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, có tư
cách pháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự quản lý của sở GT công chính HN.
Bộ máy của công ty gồm 4 khối : Khối văn phòng công ty, Khối nhà máy sản
xuất nước, Khối xí nghiệp kinh doanh nước sạch và Khối xí nghiệp phụ trợ.
* Khối văn phòng công ty
- Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
Giám đốc công ty: là người được UBND thành phố bổ nhiệm, giao nhiệm vụ
quản lý, điều hành công ty, là người có thẩm quyền cao nhất chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động SXKD của công ty theo đúng pháp luật. Phó giám đốc công ty: là người
trợ giúp cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc được
giao.
Phó giám đốc kỹ thuật: quản lí toàn bộ các xí nghiệp kinh doanh nước sạch
phần mạng ống truyền dẫn, phân phối, dịch vụ cấp nước vào nhà và công tác quản lí
kĩ thuật chuyên ngành nước.
Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách phần sản xuất nước sạch trong toàn bộ công
ty, đảm bảo luôn hoàn thành công suất đề ra.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách toàn bộ khối phụ trợ, phục vụ
cho công tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ cho toàn công ty.
1.3.Nhiệm vụ ,chức năng của các phòng ban:
Các phòng này có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty triển khai, giám sát tình
hình hoạt động của toàn công ty, đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
phát triển ổn định gồm:
Phòng Tổ chức- Đào tạo (6 người): Là phòng nghiệp vụ công tác tổ chức đào
tạo nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch quản lí nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo
mới, đào tạo lại cán bộ công nhân viên toàn công ty. Thực hiện chế độ chính sách của
Đảng và Nhà nước với người lao động như: BHXH, BHYT, chế độ hưu trí, tuyển
dụng lao động, chế độ tiền lương, tiền thưởng, các cơ chế hoạt động của công ty…
Phòng Kế hoạch- Tổng hợp (15 người): Là phòng nghiệp vụ lập kế hoạch sản
xuất hàng qúy, năm và kế hoạch phát triển ngành nước theo qui hoạch chủ đạo của
Chính phủ trước mắt và tương lai. Lập kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kì thường
xuyên các thiết bị phục vụ sản xuất vào công ty, kế hoạch sử dụng các nguồn vốn đầu
tư ngành nước. Tổng hợp toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ của công ty
để báo cáo lãnh đạo công ty, báo cáo các cấp, các ngành, thành phố theo qui định.
Phòng Tài chính-Kế toán (20 người): Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán công
tác tài chính của công ty theo chế độ Nhà nước hiện hành. Thiết lập và quản lí hệ
thống kế toán từ công ty xuống các đơn vị thành viên, hướng dẫn các đơn vị các văn
bản nghiệp vụ kế toán tài chính thống kê. Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng
năm, kế hoạch sử dụng các nguồn vốn để đầu tư phát triển công ty có hiệu quả phù
hợp kế hoạch sản xuất đề ra. Hàng năm tập hợp chi phí tính giá thành từng đối tượng
và hạch toán lỗ lãi, lập bảng biểu báo cáo theo qui định Nhà nước.
Phòng kinh doanh (46 người): là phòng nghiệp vụ chuyên quản lí khách hàng
sử dụng máy nước, hàng năm xây dựng kế hoạch doanh thu tiền nước, quản lí toàn
bộ đồng hố nước của công ty và khách hàng để giám sát lượng nước cấp và thu được
tiền chống thât thu, thất thoát tiền nước.
Phòng kĩ thuật (25 người): chuyên quản lí kĩ thuật ngành nước, xây dựng kế
hoạch áp dụng tiến bộ KHKT đề tài sáng kiến và cải tiến kĩ thuật chuyên ngành nước
và công tác sản xuất nước.
Phòng thanh tra pháp lý (16 người) : thanh tra toàn bộ chế độ chính sách pháp
luật của Đảng và Nhà nước, công ty đến từng đơn vị, thực hiện chức năng trả lời đơn
thư của khách hàng sử dụng nước máy thông qua thông tin đại chúng.
Phòng bảo vệ (13 người): chịu trách nhiệm bảo vệ cơ sở vật chất toàn bộ của
công ty, bảo vệ an ninh an toàn tuyệt đối trong khu vực thuộc công ty quản lí.
Ban quản lí dự án 1A (16 người): triển khai dự án vay vốn của Ngân hàng thế
giới.
Ban quản lí các công trình cấp nước(17 người): Sử dụng các nguồn vốn của
nhà nước giao để đầu tư phát triển hệ thống cấp nước thành phố. Gồm các nguồn vốn
xây dựng cơ bản, phí thoát nước, khấu hao cơ bản, vốn phát triển sản xuất và vốn sửa
chữa lớn công ty và cùng kế hợp với phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kĩ thuật xây
dựng kế hoạch đầu tư các nguồn vốn trên đúng mục địch yêu cầu đạt kết quả cao.
Phòng Kiểm tra chất lượng(13 người): kiểm tra chất lượng sản phẩm nước
sạch, tổ chức giám sát các đơn vị sản xuất nước sạch thực hiện quy trình quy phạm
đảm bảo đúng công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn hoá, lí, vi, sinh,
của nhà máy nước ban hành.
Phòng Hành chính - Quản trị (27 người) : tiếp nhận công văn giấy tờ chuyển
tới công ty và công văn đi đối với các cơ quan bên ngoài. Vào sổ lưu trữ các giấy tờ
công văn phát ra ngoài, quản lí và đóng dấu tròn pháp nhân của công ty vào các công
văn, giấy tờ, bản vẽ kĩ thuật, thiết kế dự toán công ty. Quản lí toàn bộ mẫu biểu báo
của công ty cấp phát cho các đơn vị sử dụng và cấp phát văn phòng phẩm.
* Khối nhà máy sản xuất nước:
Gồm 10 nhà máy nước và 12 trạm bơm có nhiệm vụ vận hành, bảo dưỡng hệ
thống xử lý, khử trùng, cung cấp nước, đảm bảo khai thác đủ nước từng nhà máy,
chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm nước sạch đúg tiêu chuẩn của Nhà Nước Việt
Nam. Quản lí toàn bộ đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị và duy trì bảo dưỡng
thường xuyên, xây dựng kế hoạch sản xuất nước sạch và công tác bảo dưỡng máy
móc thiết bị hàng qúy, năm và tổ chức triển khai thực hiện.
* Khối xí nghiệp kinh doanh nước sạch:
Gồm 5 xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý, vận hành các trạm bơm tăng áp, quản
lý mạng đường ống cấp nước để phân phối nước trên địa bàn Hà Nội, quản lý khách
hàng tiêu thụ nước, ghi tiền nước, thu tiền nước và tiền công nợ của khách hàng, bảo
dưỡng sửa chữa đường ống nước. Tổ chức quản lí thiết kế kĩ thuật lắp đặt đầu máy
nước từ hệ thống cấp nước đến khách hàng sử dụng nước; xây dung và triển khai kế
hoạch chống thất thoát, thất thu của công ty; tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát
chuyên ngành nước, xử lí những khách hàng vi phạm vào qui chế sử dụng nước máy
của thành phố và công ty thuộc địa bàn xí nghiệp xử lí.
* Khối các xí nghiệp phụ trợ
Gồm 6 xí nghiệp phụ trợ có nhiệm vụ phục vụ công tác sx nước toàn công ty:
- Xí nghiệp cơ điện vận tải
- Xí nghiệp xây lắp
- Xí nghiệp vật tư
- Xí nghiệp tư vấn khảo sát thiết kế
- Xí nghiệp cơ giới
- Xưởng đồng hồ
- Bộ máy tổ chức của công ty Kinh doanh nước sạch thể hiện ở sơ đồ sau (sơ đồ 1.2)
Phũng Kỹ
thuật
Giám đốc
công ty
Phó Giám
Đốc Kỹ thuật
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
phụ trợ
Phũng
TC-ĐT
Phũng Kế
hoạch
Phòng
T.chính KT
Phòng
Kinhdoanh
Phòng
Thanh tra
Ban Q.lý
dự án 1A
Ban Q.lý
dự án
5 XN KDNS:
1. Hoàn Kiếm
2. Đống Đa
3.Ba Đình
4. Hai Ba
Trưng
5. Cầu Giấy
10 NM nước:
1. Yên Phụ
2. Ngô Sỹ
Liên
3. Lương Yên
4. Mai Dịch
5. Tương Mai
6. Pháp Vân
7. Ngọc Hà
8. Hạ Đình
9. Cáo Đỉnh
10. Nam D ư
Phòng
kiểm tra
CL
Phòng
hành chính
QT
Phòng
b
ảo vệ
XN cơ
đi
ện vận
Xí nghiệp
xây lắp
XN TV- KS
thiết kế
Xí nghiệp
v
ật t
ư
Xưởng
đ
ồng hồ
Sơ đồ tổ chức công ty Kinh doanh nước sạch Hà nội ( sơ đồ 1.2)
1.4. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Để quản lí hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, linh vực hoạt động hay
hình thức sở hữu để phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lí khác nhau, trong đó
kế toán được coi là một công cụ hữu hiệu. Bộ máy kế toán sẽ cung cấp thông tin đầy
đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng như tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy tại công ty kinh doanh nước sạch
Hà Nôi, việc tổ chức công tác kế toán được đặc biệt quan tâm.
Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội có các nhà máy, xí nghiệp được bố trí và
hoạt động trải rộng khắp thành phố Hà Nội, công ty lại chưa đủ phương tiện đo đếm để
phân chia ranh giới từng xí nghiệp, mạng lưới đường ống, các nhà máy có quan hệ với
nhau. Do đó, công ty chưa tổ chức hạch toán riêng đơn vị được. Chính vì vậy, loại hình
tổ chức công tác kế toán của công ty là hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung
vừa phân tán, mà chủ yếu là tổ chức kế toán tập trung đặc biệt ở khâu sản xuất và tiêu
thụ nước sạch, còn ở khâu xây lắp thì tổ chức kế toán phân tán.
1.4.1. Cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ chức năng
Việc xây dựng mô hình bộ máy kế toán phụ thuộc vào hình thức tổ chức công
tác kế toán. Vì công ty tổ chức công tác kế toán chủ yếu là tập trung nên số lượng
nhân viên kế toán chủ yếu nằm ở phòng tài chính kế toán công ty.
Phòng kế toán của công ty gồm có 20 người, được phân công nhịêm vụ chức
năng như sau:
* Ban lãnh đạo phòng: gồm trưởng phòng và 2 phó phòng giúp việc cho trưởng
phòng
* Các bộ phận kế toán
- Kế toán vốn bằng tiền : (2 người)
- Quản lý vốn đầu tư và kế toán XDCB : (1 người
- Kế toán công nợ : (5 người)
- Kế toán vật liệu: (5 người
- Kế toán tiền lương : (1 người)
- Quản lý về thống kê các nhà máy xí nghiệp : (1 người)
- Kế toán tổng hợp và giá thành : (1 người)
* Bộ phận thủ quỹ :(2 người)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty được mô tả như sau:
Sơ đồ 1 3: Sơ đồ tổ chức phòng tài chính kế toán
1.4.2 Hệ thống sổ và tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty
Trước năm 1997, công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội sử dụng hình thức kế
toán nhật ký chứng từ, là hình thức kế toán thủ công tiên tiến nhất.
Từ năm 1997, xuất phát từ đặc điểm công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội là
một doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh trải rộng
trên toàn thành phố, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn nên công ty đã đưa hệ thống
vi tính vào phục vụ công tác kế toán. Và hình thức sổ kế toán mà công ty lựa chọn là
hình thức nhật ký chung, theo đó mỗi tài khoản sẽ được mở một nhật ký riêng. Do
Trưởng phũng
(kế toán trưởng)
Phú phũng phụ
trỏch TSCĐ-công
n
ợ thanh toán
Phó phòng
ph
ụ trách kế toán
Quản lý và kế toỏn
tài sản cố định
(2 người)
K
ế toán côngnợ
(4 ngươỡ)
- Công nợ tiền nợ
,sửa chữa.(1)
- Công nợ đặt máy
bổ sung.(1)
- Công nợ với người
bán.(1)
- Tạm ứng công nợ
bội thu ,các khoản
phải thu ,phải trả .(1)
Kế toán vốn bằng
tiền
(1 người)
Quản lý vốn đầu
tư và kế toán
XDCB (1 người)
Thủ quỹ
(2 người)
Kế toán vật liệu
(4 người)
Kê toán tiền
lương (1 người)
Kê toán thông
kê các nhà máy
,xn
(1 ngươi)
Kế toán tổng
hợp và giá thành
(1 người)
việc ứng dụng phần mềm Fast Accounting trong công tác kế toán nên khối lượng
công việc đã được giảm bớt nhiều. Phần lớn các sổ và báo cáo có mẫu sẵn được
chương trình tự động lập. Theo hình thức này, công ty sử dụng các loại sổ sách sau :
- Sổ tổng hợp : Sổ nhật kí chung, sổ cái các tài khoản, sổ tổng hợp tài khoản
(sổ tổng hợp chữ T) của một tài khoản (lên cho các tài khoản cấp 1,2,3 ), các bảng
cân đối phát sinh
- Sổ chi tiết : Thẻ tài sản cố định, thẻ kho, sổ chi tiết công nợ, sổ chi tiết tiền
mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết chi phí cho từng tài khoản.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1. 4: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ
g
ốc
Sổ kế
toán chi
ti
ết
Bảng tổng
h
ợp chi
Nhật ký
chung
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài
chính
Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được ghi vào
sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp
vụ đó. Sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế
phát sinh. Tuy nhiên tất cả các định khoản và tạo lập các sổ sách đều được thực hiện
trên máy vi tính.
Phần II: Thực trạng hoạt động, sản xuất kinh doanh
của Công ty
2.1. Khái quát về ngành nghề kinh doanh
Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc
doanh cơ sở có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản của
Ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo qui định của Nhà
nước. Theo quyết định số 564/QĐUB ngày 4/4/1999 của UBND thành phố Hà Nội,
công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội có những nhiệm vụ: Sản xuất, kinh doanh
nước sạch phục vụ các đối tượng sử dụng theo quyết định của UBND thành phố; sản
xuất, sửa chữa đường ống, đồng hồ đo nước và các sản phẩm cơ khí thiết bị chuyên
dùng đáp ứng nhu cầu của ngành nước; thiết kế, thi công, sửa chữa lắp đặt các trạm
nước nhỏ và đường ống cấp nước quy mô vừa theo yêu cầu của khách hàng. Đồng
thời có công ty phải có trách nhiệm tổ chức với chính quyền địa phương, lực lượng
thanh tra chuyên ngành bảo vệ nguồn nước ngầm, hệ thống công trình cấp nước;
quản lý các nguồn vốn vay, vốn phát triển sản xuất, vốn liên doanh, liên kết, nhằm
đầu tư phát triển ngành nước, quản lý nguồn vốn ngân sách được UBND thành phố
và sở Giao thông công chính uỷ nhiệm.
Đến 07/10/1997, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 3857/ QĐUB bổ
sung thêm các nhiệm vụ sau cho công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội: Thực hiện
các công việc tư vấn xây dựng đối với các công trình vừa và nhỏ thuộc hệ thống cấp
nước; khai thác, kinh doanh vật tư thiết bị chuyên ngành cấp nước, nhập khẩu vật tư
thiết bị cấp nước, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước
để thực hiện nhiệm vụ được giao.
2.2. Đặc điểm về công nghệ xử lí nước sạch
Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội có đặc điểm sản xuất khác so với một
số loại hình doanh nghiệp khác. Thành phầm ở đây là nước sạch, do đó phải có một
quy trình công nghệ khép kín từ khai thác đến cung cấp cho người tiêu dùng cuối
cùng. Như vậỵ, để có thành phẩm là nước sạch, cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất,
nước tự nhiên được công ty khai thác qua một quy trình công nghệ liên tục từ khâu
này đến khâu khác không có sự ngắt quãng. Có thể khái quát quá trình sản xuất qua
sơ đồ sau: ( Sơ đồ 2.1.)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất nước sạch
Từ các giếng khoan nằm rải rác trong lòng đất có độ sâu từ 60 đến 80 mét so
với mặt đất, nước được hút lên từ các mạch nước ngầm, theo đường ống truyền dẫn
nước thô về nhà máy. Tại nhà máy, nước đước đẩy lên dàn mưa và hệ thống làm sạch
để thực hiện quá trình khử sắt và mangan. Quá trình này được biểu diễn theo 2
phương trình hoá học sau :
Khử sắt II ( Fe
++
) thành sắt III ( Fe
+++
) : 4 FeO + O
2
= 2 Fe
2
O
3
Khử mangan ( Mn
++
) thành mangan III ( Mn
+++
) : 4 MnO+ O
2
=2 Mn
2
O
3
Sau đó, nước được dẫn vào bể lắng để loại các chất cặn to nhờ quá trình hình
thành kết tủa, rồi được tiếp tục dẫn sang bể lọc để loại bỏ nốt các cặn nhỏ. Khi nước
đã đạt đến độ trong tiêu chuẩn, người ta làm sạch nước (khử trùng bằng clo hoặc
zaven ) nồng độ 0,7 gam/m
3
để diệt trừ các loại vi khuẩn và thực vật. Cuối cùng,
nước sạch được tích lại ở bể chứa. Trạm bơm đợt 2 có nhiệm vụ bơm nước sạch từ bể
chứa vào mạng lưới cung cấp của thành phố phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất,
kinh doanh, phòng cháy chữa cháy và làm đẹp thủ đô.
Khu xử lý
Dàn khử sắt bể
lắng
Trạm
bơm
giếng
Bể sát
trùng
Bể lọc
Bể chứa
Trạm
bơm
DợtII
đ
Trạm bơm
tăng áp
Cấp nướcsx
Cấp nước
nhà cao tầng
Qua qui trình công nghệ cho thấy từ khâu đầu đến khâu cuối diễn ra một cách
liên tục. Xét đến điều kiện kinh tế và thực tế ở Việt Nam thì đây là một quy trình xử
lý nước công nghệ còn đơn giản và dễ thực hiện, có thể phù hợp với hầu hết các
nguồn nước ở Việt Nam. Tuy nhiên, quy trình này chỉ thích hợp cho những nguồn
nước có chất lượng nước trung bình (hàm lượng sắt và mangan thấp không bị ô
nhiễm bởi chất hữu cơ). Đối với những nhà máy nước thô bị chất hữu cơ từ chất tiết
của con người và lớp than bùn ô nhiễm như nhà máy nước Pháp Vân, Hạ Đình,
Tương Mai ở Hà Nội, thì với công trình công nghệ này, chất lượng nước đã qua xử lý
không thể đáp ứng với yêu cầu vệ sinh tiêu chuẩn, vì không khử được Amôniắc,
Nitrat, Nitrit.
Để nâng cao chất lượng nước sạch cũng như công suất khai thác của các nhà
máy nước, Hà Nội không chỉ cần có khối lượng vốn đầu tư mà còn cần tăng cường
hợp tác quốc tế trong việc chuyển giao công nghệ tiên tiến cho các nhà máy nước,
chú trọng đầu tư theo chiều sâu.
2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Kinh doanh
nước sạch Hà Nội
2.3.1. Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính là tài liệu phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình
hình tài sản, nguồn hình thành nên tài sản, công nợ, kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong một niên độ kế toán.Những thông tin báo cáo tài chính
nhằm phục vụ cho công tác quản lý của lãnh đạo Công ty,sau đó là những bên có liên
quan, những người có quyền lợi trực tiếp cũng như gián tiếp ví dụ như: thuế, các nhà
đầu tư, nhà tín dụng
CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Năm 2005-2006
ĐVT:VNĐ
TÀI SẢN Năm 2005 Năm 2006
Số chênh lệch
Tỷ lệ(%) Mức tăng(giảm)
I – Tslđ$Đầu tư ng
ắn
352,791,184,992
465,176,610,861
31,85
112,385,425,869
1.Tiền
229,500,854,266
247,609,164,869
7.89
18,108,310,603
2.Các khoản phải thu
93,752,593,925
172,057,355,907
83.52
78,304,761,982
-
Ph
ải thu của khách
8,201,226,4
89
4,114,872,297
(49,83)
(4,086354,192)
-phải thu khác
47,935,596,303
76,816,814,907
28,881,218,604
60.25
3.Hàng tồn kho
29,474,220,224
37,108,983,980
25.90
7,634,763,756
4.Tài s
ản ngắn hạn
63,516,577
8,401,106,105
13126.64
8,337,589,528
II-Tscđ &đầu tư DH 779,714,848,320
1,039,613,806,425
33.33
259,898,958,105
1.Tài sản cố định
772,689,032,519
1,032,665,687,506
33.65
259,976,654,987
-TSCĐ hữu hình
757,470,507,632
987,595,161,596
30.38
230,124,653,964
-TSCĐ vô hình
396,816,007
172,947,519
(56.42)
(223,868,488)
2.Chi phí XDCB d
ở
14,821,708,880
44,897,578,391
202.92
30,075,869,511
3.Tài sản dài hạn khác
6,013,140,093
5,935,443,211
(1.29)
(77,696,882)
CỘNG TÀI SẢN 1,132,506,033,312
1,504,790,417,286
32.87
372,284,383,974
NGUỒN VỐN Năm 2005 Năm 2006
Số chênh lệch
Tỷ lệ(%) Mức tăng(giảm)
I - NỢ PHẢI TRẢ 670,417,950,87
1,021,001,173,71 52.29 350,583,223,225
1.Nợ ngắn hạn
357,720,219,66 557,486,080,994
55.84
199,765,861,329
-
phải trả người bán 148,072,893,57 25,074,003,796
(83.07) (122,998,889,781
2.Nợ dài hạn
312,697,730,82 463,515,092,718
48.23
150,817,361,896
II-Vốn chủ sở hữu 462,088,082,82 483,789,243,574
4.70
21,701,160,749
1.Vốn chủ sở hữu
451,031
473,103,110,216
4.89
22,071,413,676
2.Ngu
ồn kinh phí và quỹ
khác
11,056,386,285
10,686,133,358
(3.35)
(370,252,927)
CỘNG NGUỒN VỐN 1,132,506,033,3 1,504,790,417,28
32.87
372,284,383,974
Dưới đây là tình hình tài chính của công ty:
1. Về tài sản:
Năm 2006 tổng tài sản của Công ty đã tăng thêm 32.87% (tương ứng với
372.284.383.974 VND).Trong đó :
- TSLĐ & đầutư ngắn hạn năm 2006 tăng 31,85% so với năm 2005 (cụ thể là
tăng 112.385.425.869VNĐ) .Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự gia tăng này là do
khoản mục “Phải thu khác ” cụ thể là năm 2006 tăng 60.25% so với năm 2006 tương
đương với 28.881.218.604VNĐ, nhưng trong đó khoản mục “phải thu khách hàng
”giảm 49,83% ,(tương đương với 4.086.354.192VNĐ).
- TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2006 tăng 33,33% so với năm 2005 tương
đương với 259.898.958.105VNĐ, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự gia tăng này là do
sự gia tăng của khoản mục “chi phí xây dựng cơ bản dở dang ” cụ thể là năm 2006
tăng 202.92% tương đương với 30.075.869.511VNĐ.Đó là do công ty hiện nay đang
thực hiện những dự án cải tạo hệ thống cấp nước và cải tạo những đường ống rò rỉ ,
vỡ và hư hỏng.
2. Về nguồn vốn:
Theo bảng cân đối kế toán , nhận thấy :
- Trong năm 2006 , khoản nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong
nguồn vốn cụ thể là tăng 52.29% so với năm 2005(tương đương với 350,583,223,225
VNĐ ).Cho thấy công ty đang có những chính sách tài chính thích hợp để gia tăng
khoản mục nợ phải trả .
- Vốn chủ sở hữu trong năm 2006 nhìn chung không tăng đáng kể so với năm
2005 cụ thể là tăng 4.7% tương đương với 21.701.160749 VNĐ.
* Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản về tài sản :
Tỷ suất TSCĐ =
Tổng giá trị TSCĐ
Tổng giá trị tài sản
Tỷ suất này cho biết trong năm 2005 công ty đã đầu tư 70.02% vào tài sản cố
định và 69.08% vào năm 2006( tức giảm 0.94%).Trong hai năm 2005 và 2006 công
ty đều chú trọng vào việc đầu tư TSCĐ.
Năm 2005 =
352.791.184.992
=31.68%
1.113.506.033.312
Năm 2006 =
465.176.610.861
=30.91%
1.504.790.417.286
Tỷ suất này cho biết trong tổng tải sản của công ty thì TSLĐ năm 2005 là
31,68% và năm 2006 là 30.91%.Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn hơn TSLĐ.
Năm 2005 =
462.088.082.825
= 40,8%
1.132.506.033.312
Năm 2005 =
779.714.848.320
=70,02%
1.113.506.033.312
Năm 2006 =
1.039.613.806.425
=69.08%
1.504.790.417.286
Tỷ suất TSCĐ =
Tổng giá trị TSLĐ
Tổng giá trị tài sản
Tỷ suất tài trợ =
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Năm 2006 = 483.789.243.574 = 32,14%
1.504.790.417.286
Qua đây, cho thấy tỷ suất tài trợ năm 2006 giảm 8.66% so với năm 2005.
Khả năng thanh toán hiện thời =
TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Năm 2005 =
352.791.184.992
= 0.986
357.720.219.665
Năm 2006 =
465.176.610.861
= 0.834
557.486.080.994
Năm 2005 =
352.791.184.992-357.720.219.665
=0.977
357.720.219.665
Năm 2006 =
465.176.610.861-37.108.983.980
=0.767
557.486.080.994
Qua hai chỉ tiêu trên , ta thấy công ty có khả năng thanh toán chưa cao.
Khả năng thanh toán nhanh =
TSLĐ - giá trị lưu kho
Tổng nợ ngắn hạn
Hiệu suất sinh lời của tài sản =
Tổng lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Năm 2005 =
14.787.908.199
= 0.013
1.132.506.033.312
Năm 2006 =
15.062.449.796
= 0.010
1.504.790.417.286
Qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời ,ta thấy tài sản không sử dụng hiệu quả ở năm
2006.
2.3.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính :VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006
Mức chênh
lệch tuyệt đối
1 Doanh thu thuần 330,981,790,088
376,081,761,264
45,099,971,176
2. Giá vốn hàng bán 195,504,230,190
212,377,476,869
16,873,246,679
3 Lợi nhuận gộp 135,477,559,898
163,704,284,395
28,226,724,497
4. .Doanh thu hoạt động tài chính
12,968,763,514
14,188,456,791
1,219,693,277
5. Chi phí hoạt động tài chính 7,724,926,584
33,550,139,936
25,825,213,352
6. Chi phí bán hàng 102,259,924,575
107,603,287,084
85,862,172,210
7. Chi phí quản lí doanh nghiệp 16,720,327,379
15,039,725,086
(1,680,602,293)
8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(=3+(4-5)-6-7))
21,741,144,874
21,699,589,080
(41,555,794)
9.Thu từ HĐKD (1,214,883,486)
(779,519,919)
435,363,567
-Thu nhập khác 350,959,061
439,411,827
88,452,766
-Chi phí khác 1,565,842,547
1,218,931,746
(346,910,801)
10.Tổng lợi nhuận trước thuế 20,526,261,388
20,920,069,161
393,807,773
11.Chi phí thuế TNDN 5,738,353,189
5,857,619,365
119,266,176
12.Lợi nhuận sau thuế 14,787,908,199
15,062,449,796
274,541,597
Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất của Công ty có thể đưa ra một số nhận
xét sau:
a. Trong hai năm 2005 và 2006 Công ty kinh doanh đều có lãi.Tổng doanh thu
năm 2006 cao hơn năm 2005 là 45.099.971.176VNĐ.Điều này chính tỏ Công ty đang
có những chính sách kinh doanh thích hợp.
b. Năm 2006 công ty đã thực hiện tốt việc kiểm soát chi phí tài chính (dựa trên
tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần )nhờ đó mà tổng lợi nhuận kế toán
tăng lên 393.807.773VNĐ so với năm 2005.
c. Do hoạt động có hiệu quả nên trong hai năm qua Công ty luôn thực hiện tốt
nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước .Số thuế phải năm 2006 tăng 119.266.176VNĐ so với
năm 2005.
d. Do tổ chức quản lý kinh doanh có hiệu quả nên tổng lợi nhuận sau thuế của
Công ty tăng 274.541.579VNĐ so với năm 2005.
Một số chỉ tiêu tài chính từ bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Năm 2005 =
14.787.908.199
= 4,46%
330.981.790.088
Năm 2006 =
15.062.449.796
= 4.00%
376.081.761.264
Chỉ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
, năm 2006 giảm so với năm 2005 nhưng không đáng kể cụ thể là giảm
0.46%,nguyên nhân là do năm 2006 các chi phí hoạt động tài chính và chi phí bán
hàng đều tăng hơn so với năm 2005 .Công ty cần quan tâm tới các biện pháp hạ thấp
chi phí .
Tỷ suất giá vốn hàng bán (GVHB) trên tổng doanh thu thuần
Năm 2005 =
195.504.230.190
= 59,06%
330.981.790.088
Năm 2006 =
212.377.476.869
= 56,47%
376.081.761.264
Từ kết quả trên , ta thấy tỷ suất GVHB trên doanh thu thuần năm 2006 giảm
2,58% so với năm 2005.Công ty cần hạ thấp các khoản chi phí hơn .
2.4. Cơ cấu lao động và tiền lương
- Chế độ đói ngộ, đào tạo cán bộ, nhân viên:
+ Công ty không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ cán bộ, xây
dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực thông qua việc gửi một số cán bộ đi tham
gia các lớp học bồi dưỡng về kinh tế tài chính, luật pháp, các lớp học tại chức, các
khoá học về nghiệp vụ chuyên môn ở trong và ngoài nước
+ Công ty thực hiện đóng BHXH, BHYT cho toàn thể cán bộ, nhân viên theo
quy định.
+ Công ty luôn tạo được một bầu không khí làm việc vui vẻ, giúp cho người
lao động thấy phấn khởi khi làm việc; tổ chức các cuộc thi đua dân chủ khiến cho
người lao động cố gắng; tạo cơ hội cho các cán bộ nâng cao trỡnh độ, cơ hội thăng
tiến trong công việc…thoả món nhu cầu thăng tiến, tự khẳng định mỡnh, phỏt huy
tớnh năng động sáng tạo trong người lao động. Từ đó, người lao động làm việc, đóng
góp hết mỡnh cho cụng ty.
- Chế độ tiền lương :
Chi phí tiền lương trực tiếp tại công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội gồm các
khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất như: tiền lương, tiền công và các
khoản phụ cấp có tính chất lương, chi ăn ca, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và
kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất nước.
Tỷ suất GVHB trên doanh thu thuần =
Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần