Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.53 KB, 74 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Đất nớc ta sau khi xoá bỏ bao cấp, gia nhập vào cơ chế thị trờng nền
kinh tế đà thay đổi rất nhiều. Đà thu đợc những thành công nhất định, đời
sống nhân dân ngày càng nâng cao rõ rệt và xu hớng phát triển ngày càng
tăng với xu thế hội nhập toàn cầu, chính sách đổi mới mở của Đảng và Nhà
nớc để phù hợp với hội nhập thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở nớc
ta đặc biệt đợc coi trọng trở thành công cụ để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng
và phát triển của đất nớc. Mở rộng hội nhập vào thị trờng thơng mại thế
giới.Chúng ta đà trở thành thành viên của ASIAN và đà chính thức ra nhập
tổ chức thơng mại thế giới WTO. Trong năm 2002 Việt Nam và Mỹ đà ký
hiệp định thơng mại song phơng, tạo ra rất nhiều cơ hội cịng nh th¸ch thøc
cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam mn xuất khẩu hàng vào Mỹ. Vì đây là
một thị trờng lớn, vì vậy muốn thành công thì các doanh nghiệp buộc phải
tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tìm kiếm nguồn hàng, mối
hàng và cân đối trong hoạt động tài chính để đảm bảo có thể mang lại hiệu
quả. Muốn vậy thì phải cung cấp đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc
tế, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đồng thời nắm bắt kịp thời những diễn
biến thị trờng để tạo dựng đợc một chiến lợc phát triển lâu dài. Kinh doanh
trong xu thế quốc tế hoá, các Doanh nghiệp, các quốc gia cần phải dựa trên
tiềm lực, lợi thế so sánh sẵn có của mình để tham gia có hiệu quả vào thơng
mại quốc tế. Một trong những lợi thế của Việt Nam là sản xuất mặt hàng
thủ công mỹ nghệ. Đây là những sản phẩm đà có quá trình phát triển khá
lâu dài, mang đậm nét tinh hoa, độc đáo của truyền thống Dân tộc, đợc thế
giới đánh giá cao về sự tinh xảo và trình độ nghệ thuật. Việc xuất khẩu
những mặt hàng này đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ, góp phần cải
thiện cán cân xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán quốc tế của Đất nớc.
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên


1

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
Nắm bất đợc xu thế thời đại công ty TNHH Hoàng Hân đà ra đời vào năm
2005. Trong những năm qua, công ty TNHH Hoàng Hân đà có cố gắng rất lớn
trong việc đẩy mạnh và mở rộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị
trờng trong khu vực và trên thế giới. Công ty đà đạt đợc một số thành tựu nhng
đồng thời cũng gặp phải những khó khăn nhất định.
2. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân, luận
văn đa ra một số định hớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo đồng thời tìm một
số giải pháp nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàng xuất khẩu này.
- Phạm vi không gian: hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty TNHH Hoàng Hân.
- Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu các hoạt động xuất khẩu hàng
thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân vào thị trờng thế giới từ năm
2005 đến nay.
Đối tợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về xuất khẩu mặt
hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân.
3. Mục đích nghiên cứu.
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về xuất khẩu .
+ Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của
công ty TNHH Hoàng Hân.
+Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng xuất

khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH Hoàng Hân, định hớng
phát triển của công ty để đề xuất phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu của công ty.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng những kiến thức đÃ
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

2

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
tích luỹ trong suốt quá trình học tập với những quan sát, thu thập trong thực tế,
kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đi sâu vào phân tích thực
tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hớng đi hợp lý nhất.
5. Kết cấu của luận văn.
Nội dung của luận văn gồm 3 phần chính:
Chơng 1: Hàng thủ công mỹ nghệ và nội dung xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ.
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH
Hoàng Hân.
Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công
ty TNHH Hoàng Hân.

Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

3

Lớp: Thơng mại 47c



Luận văn tốt nghiệp

Chơng 1
Hàng thủ công mỹ nghệ và nội dung xuất khẩu
hàng thủ công mỹ nghệ
1.1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ và thị trờng xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ.
1.1.1 Khái niệm về hàng thủ công mỹ nghệ.
Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng đà có từ lâu đời và là một mặt
hàng truyền thống của Việt Nam. Nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, văn hoá,
con ngời Việt Nam. Mặt hàng này đợc sản xuất một cách thủ công thông qua
các bàn tay nghệ nhân (cha truyền con nối). Cơ sở sản xuất nằm rải rác trên mọi
miền đất nớc nó thuộc các làng nghề truyền thống Việt Nam. Hiện nay khi trình
độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển với trình độ cao thì xu hớng tiêu dùng sử dụng các đồ thủ công ngày càng cao. Do vậy hàng thủ công
mỹ nghệ là một mặt hàng ngày càng cao trên thế giới đặc biệt đối với các nớc
phát triển nh Nhật. Đài loan, Thái Lan, các nớc EU...
Hàng thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng vừa mang tÝnh sư dơng vµ võa
mang tÝnh nghƯ tht mµ tính nghệ thuật chiếm u thế hơn trong việc đánh giá
sản phẩm. Do vậy, sản phẩm này là một hàng hoá đặc biệt không có t tởng đánh
giá xác định, tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm chỉ thông qua khách hàng với thị
hiếu của họ trên các mặt của sản phẩm nh sau:
+ Chất lợng sản phẩm: Mặt hàng này mang cả tính sử dụng do vậy chất lợng sản phẩm cũng là một yếu tố để đánh giá. Chất liệu phải bền chắc, có tính
sử dụng tốt phù hợp tính năng và nhu cầu của khách hàng. Ví dụ hàng sơn mài
phải phẳng bền không vênh cong. Hàng gỗ phải cứng chắc...
+ Mẫu mÃ: Hàng thủ công mỹ nghệ lµ mét hµng mang tÝnh nghƯ tht
cao mµ tÝnh nghƯ thuật này chủ yếu thể hiện ở hình dáng mẫu mà sản phẩm.
Hình dáng sản phẩm chủ yếu thể hiện ở các sản phẩm cói mây tre gỗ mỹ nghệ.
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên


4

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
Mẫu mà sản phẩm thể hiện ở các đồ gỗ, gốm, thêu, ren, sơm mài mỹ nghệ... nó
mang đặc tính của văn hoá đời sống con ngời.
+ Màu sắc chất liệu: Đó chính là nền tảng để tạo nên mẫu mà của sản
phẩm. Màu sắc chất liệu ngoài tính năng hài hoà phù hợp mẫu mà còn phải đảm
bảo tính bền đẹp sản phẩm.
+ Và một số tiêu chuẩn khác theo yêu cầu và điều kiện địa lý, văn hoá,
lối sống của khách hàng...
1.1.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ
1.1.2.1 Đặc điểm chất liệu.
Đồ sơn mài mỹ nghệ:
Đợc bắt nguồn và phát triển từ sơn tây và đến nay thì sơn mài khá phát
triển với hai loại chính Sơn mài mỹ nghệ và Sơn mài nghệ thuật với chất liệu
màu sắc đặc sắc. Sơn mài còn có các sản phẩm soan mài khắc và sơn mài phù
điêu . Các mặt hàng chủ yếu đó là: Tranh tợng, bình hợp, đồ gỗ đồ thiết kế nội
thất, đồ thờ đồ thiết kế, đồ trang trí.. Tranh tợng , bình hợp, đồ gỗ đồ . Hiện
nay mặt hàng này cũng khá đợc a chuộng chủ yếu là Nhật và Châu á... Địa điểm
nơi cung ứng là các làng nghề ở Hà Tây, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh...
Về màu sắc thờng đa dạng và theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng .
Nhng nó vẫn mang đậm nét riêng biệt của từng mặt hàng ví dụ : Khi sử dụng
không bị cong vênh , sứt mẻ màu sắc phải kết hợp hài hoà trang nhà .
Hàng tơ tằm:
Nói lên đặc tính của hàng tơ tằm xuất khẩu từ đó cho chúng ta thấy đợc
giá trị của mặt hàng này. Trong các nguyên liệu của ngành công nghiệp dệt nh:

bông thiên nhiên, bông sợi hoá học, tơ tằm và các loại cây có sợi khác nh đay,
gai, lanh... thì từ xa tới nay tơ tằm vẫn là loại sợi quý, có giá trị cao, tơ lụa thiên
nhiên vẫn giữ đợc địa vị độc đáo. Tơ tằm có đặc tính nhẹ, giai bền, hút đợc ẩm
và cách nhiệt; quần áo bằng lụa tơ tằm vừa nhẹ, vừa bền, có màu bóng tự nhiên,
mặc mùa hè thì thoáng mát, mùa đông thì ấm. Hơn nữa, tơ tằm dễ bắt màu nên
nhuộm đợc nhiều màu đẹp và bền.
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

5

Lớp: Thơng m¹i 47c


Luận văn tốt nghiệp
Độ dài của tơ tằm chỉ sau các loại xơ sợi hoá học, còn dài hơn bất cứ loại
tơ thiên nhiên nào, tính chất hút ẩm của nã rÊt cao: cã thĨ hót tíi 30- 35% h¬i
níc mà vẫn không có vẻ ẩm ớt (trong khi đó, sợi ny-long chỉ có thể hút khoảng
5%). Vì vậy nó đảm bảo tốt cho sự hoạt động bình thờng của da (sự thoát mồ
hôi). Tính chịu nóng cũng khá cao, khi gia nhiệt tới 110oC bề ngoài của nó
không thay ®ỉi. VỊ mỈt vƯ sinh nã cã mét u ®iĨm đáng quý là không hề gây cho
cơ thể con ngời một dị ứng nào cả.
Ngoài việc dùng tơ tằm để dệt ra các mặt hàng có giá trị sử dụng và kinh
tế cao nh: các loại lụa, gấm vóc, the, nhung... nó còn đợc dùng trong các ngành
quốc phòng và y học... nh dệt lụa cách điện, lót bao lớp máy bay, bọc dây của
các máy phát điện, dệt vải dù, áo chống độc, bao đựng thuốc nổ, làm chỉ khâu
khi mổ sẻ...
Mấy chục năm gần đây khoa học phát triển, ngành công nghiệp hoá học
đà sản xuất thành công nhiều loại tơ sợi nhân tạo, tổng hợp... tuy một vài loại
có u điểm hơn hẳn tơ tằm nh giai bền, đều đặn hơn ( VD: nylong, vinylong...)
nhng đó chỉ là tính chất thứ yếu, vì dùng các loại tơ đó để dệt các mặt hàng sẽ

bị cứng, hút ẩm kém.... gây cho ngời mặc có cảm giác bí hơi, vớng víu... Rõ
ràng các loại tơ sợi nhân tạo tuy có khả năng sản xuất ra số lợng lớn, mau chóng
thoả mÃn nhu cầu may mặc, cũng bóng đẹp nhng kém hẳn tơ tằm về tính chất
cách nhiệt, về sức nhẹ và hút ẩm. Do đó tơ tằm có những u điểm đặc biệt mà
các loại tơ sợi khác không thể sánh đợc.
Hàng tơ tằm chịu ảnh hởng bởi các yếu tố địa lý nh thời tiết, khí hậu, vùng lÃnh
thổ và thay đổi về màu sắc hoa văn... theo sự thay đổi của các yếu tố này. Mùa
hè khí hậu nóng, các trang phục bằng chất liệu vải nhẹ, mát, hút ẩm tốt... rất đợc a chuộng. Và hàng tơ tằm đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu đó. Chính
vì vậy hàng tơ tằm đợc tiêu thụ mạnh hơn vào mùa hè.
1.1.2.2 Đặc điểm văn hoá.
Bao gồm thời trang, tính dân tộc, tính tôn giáo...
Mỗi dân tộc cã mét gu thÈm mü riªng vỊ thêi trang, vỊ kiểu dáng, màu
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

6

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
sắc, chất liệu vải... Điều đó tạo lên những trang phục truyền thống của từng dân
tộc: Việt Nam có áo dài kín đáo mềm mại với chất liệu tơ tằm truyền thống, ngời Nhật có áo kimono hay áo xorong của ngời Lào... Tôn giáo cũng có ¶nh hëng
tíi së thÝch vµ sù lùa chän trang phơc của ngời tiêu dùng. Nhìn chung tất cả các
yếu tố trên có ảnh hởng lớn đến cách ăn mặc của mỗi ngời, từ đó ảnh hởng đến
ngành sản xuất kinh doanh may mặc trong và ngoài nớc, đến chất liệu vải cho
phù hợp với các loại trang phục đó và tất nhiên không loại trừ chất liệu tơ tằm.
Một điển hình là ấn Độ, mặc dù là nớc sản xuất tơ lớn thứ hai trên thế giới nhng
với văn hoá và truyền thống mạnh mẽ, nhu cầu may mặc của ngời dân sử dụng
chất liệu tơ tằm rất lớn, chính điều đó đà chi phối thị trờng tơ lụa trong nớc
đồng thời phải nhập khẩu và đến nay ấn Độ trở thành thị trờng tiêu thụ tơ lớn

nhất thế giới.
1.1.2.3 Đặc điểm tiêu dùng.
Hàng tơ lụa xuất khẩu luôn chú trọng đến yếu tố xà hội và khả năng đáp
ứng nhu cầu cho các tâng lớp xà hội với những mức thu nhập khác nhau của
từng ngời dân.
Hàng tơ tằm chịu ảnh hởng lớn bởi thu nhập của ngời tiêu dùng, thờng
thì thu nhập càng cao ngời tiêu dùng có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm tơ tằm
càng lớn.Thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng thờng xuyên thay đổi dó đó hàng tơ
lụa cũng luôn phải nắm bắt đợc thị hiếu và dự đoán đợc những thay đổi để đáp
ứng nhu cầu kịp thời nhất.
Tơ tằm là nguyên liệu quý có giá trị cao trên thị trờng thế giới đợc dùng
để sản xuất ra các loại quần áo, cà vạt... Sản phẩm đợc làm từ lụa tơ tằm rất đợc
a chuộng, tuy nhiên vẻ đẹp mềm mại, nhẹ nhàng sang trọng và quý phái... của
lụa tơ tằm lại đặc biệt thích hợp hơn đối với phụ nữ: có đến 90% sản phẩm quần
áo tơ tằm là dành cho phụ nữ...

Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

7

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
1.1.3

Đặc điểm ngành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

1.1.3.1 Đặc điểm về sử dụng nhân công.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp chiếm tới 70% lao động là nông thôn do

vậy tình trạng bán thất nghiệp chiếm một con số hết sức lớn. Hàng thủ công mỹ
nghệ là một sản phẩm thủ công chủ yếu sử dụng lao động ở nông thôn do vậy
phát triển hàng thủ công mỹ nghệ (đặc biệt là hớng xuất khẩu) đà giải quyết đợc
tình trạng bán thất nghiệp ở nông thôn và nâng cao thu nhập cho ngời dân. Đây
là một ngành thu hút rất nhiều nhân công lao động. Nghề thủ công mỹ nghệ sử
dụng nhiều lao động thủ công, đem lại công ăn việc làm cho các vùng đông
dân, lao động d thừa, kể cả lao động phụ, ngời già, ngời tàn tật và trẻ em trong
gia đình....
Tuy vậy trình độ học vấn và chuyên môn kĩ thuật của lao động vẫn còn
thấp kém. Lao động thủ công chiếm chủ yếu nhng trình độ học vấn của họ phần
lớn chỉ đạt đến mức tốt nghiệp trung học phổ thông, thậm chí có ngời còn ở
trình độ thấp hơn.
Bên cạnh đó là vấn đề dạy nghề. Việc dạy nghề trớc đây chủ yếu là theo phơng
thức truyền thống trong gia đình hoặc bí truyền nhằm bảo lu nghề trong phạm
vi làng nghề hay phố nghề. Cách truyền nghề theo phơng thức vừa học vừa làm
nh hiện nay có u điểm là đào tạo đợc những ngời thợ giỏi, tài hoa song lại
không đào tạo đợc đội ngũ lao động lành nghề đông đảo để đáp ứng nhu cầu
phát triển của làng nghề.
1.1.3.2 Đặc điểm về công nghệ kỹ thuật
Công nghệ làm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống ngày xa chủ yếu
dựa trên kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảo và dụng cụ lao động thủ công khá
thô sơ do ngời thợ tự chế ra. Trong nền kinh tế thị trờng và cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật đà tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới công nghệ kỹ thuật
trong các làng nghề. Một số cơ sở đà trang bị đợc thiết bị hiện đại ở một số
khâu cần thiết. Ví dụ nh : ngành sản xuất đồ gỗ đà trang bị những máy đa năng(
ca, đục, bào ) làm rút ngắn thời gian sản xuất ; ngành dệt nhờ áp dụng máy móc
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

8


Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
thiết bị vào sản xuất mà công nghệ dệt vải với nhiều hoa văn phức tạp, đa dạng,
khổ rộng đà thay thế cho công nghiệp dệt cổ truyền khổ hẹp, hoa văn đơn giản.
1.1.3.3 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Hầu hết các làng nghề truyền thống đều đợc hình thành xuất phát từ việc
có sẵn nguồn nguyên liệu ngay tại địa phơng. Đặc biệt là các làng nghề truyền
thống sản xuất các sản phẩm tiêu dùng nh tơ tằm, mây tre. Nguyên liệu thờng
có tại chỗ. Đối với một số nghề nh sơn mài mỹ nghệ, chạm khắc..cũng có thể
khai thác đợc từ nguồn nguyên liệu tại địa phơng hay trong nớc. Nhng hiện nay,
nguồn nguyên liệu này đang ngày càng cạn kiệt làm ảnh hởng đến sự phát triển
bền vững của các làng nghề.
1.1.3.4 Đặc điểm về qui mô sản xuất.
Ngành thủ công mỹ nghệ thích hợp với các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ,
đồng thời ngành này không cần có vốn lớn. Qui mô sản xuất chủ yếu là ở các
làng nghề thủ công truyền thống, nguyên liệu hầu nh đều có sẵn trong nớc,
nguồn lao động lại dồi dào và giá rẻ.
1.1.4 Đặc điểm thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 thế giới vẫn tiếp tục của thời đại công
nghiệp và tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao.
Trái với sự phát triển xà hội nhu cầu tiêu dùng của xà hội có xu hớng chuyển về
tiêu dùng các đồ thủ công mỹ nghệ. Đặc biệt là các đồ trang trí nội thất thì hàng
thủ công mỹ nghệ rất đợc a chuộng, nổi trội nhất là các nớc phát triển nh ở khu
vực Châu á-Thái Bình Dơng, các nớc EU, Bắc Mỹ... sản phẩm thủ công mỹ
nghệ của Việt Nam cũng là một trong các sản phẩm đợc a chuộng nhất đối với
các nớc này (song song với Trung Quốc và một số nớc Châu á). Đó chính là
điều kiện khách quan tốt cho thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ.
Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì đối thủ cạnh tranh không chỉ là

các đối thủ trong nớc mà chủ yếu là các đối thủ cạnh tranh trên trờng quốc tế
nh Trung Quốc và một số nớc Châu á khác.
Trung Quốc là quốc gia lớn có kinh nghiệm từ lâu đời về sản xuất hàng
thủ công mỹ nghệ. Sản phẩm của Trung quốc khá đựơc a chuộng trên thế giới
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

9

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
và có khả năng cạnh tranh rất cao. Chủ yếu là các hàng Gốm sứ nổi tiếng ở
Giang Tây, Thợng Hải. Nhng Trung quốc có một bất lợi về quan hệ chính trị ở
các nớc phơng Tây do vậy còn bị hạn chế trong việc chiếm lĩnh thị trờng đó
chính là lợi thế để tận dụng.
Các nớc Châu á khác : Thaí Lan, Philipin, Maláyia : Là những nớc có
tiềm năng xuất khẩu rất lớn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ . Trong mấy năm
qua KN xuất khẩu của các nớc này tăng rất nhanh họ nhập khẩu từ Trung Quốc
lục địa để tái xuất sang các nớc EU một bất lợi đối với các nớc này đó là hàng
thủ công mỹ nghệ phải đi nhập không tạo sự chủ động trong nguồn hàng và
chất lợng mẫu mà không đợc chủ động quyết định tạo sự khó khăn trong quan
hệ bạn hàng lâu dài đối với bên mua.
Nói chung hàng thủ công mỹ nghệ cũng nh các hàng khác bị cạnh tranh
khá gay gắt trên thị trờng xong đó không phải là một khó khăn không thể khắc
phục đợc. Do đó, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ
công mỹ nghệ cần hỗ trợ giúp đỡ các nơi cung cấp nguồn hàng để có hàng hoá
đẩm bảo chất lợng, mẫu mà đa dạng và phong phú đảm bảo uy tín của doanh
nghiệp trên thị trờng ...
1.2 Nội dung xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

1.2.1 Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
1.2.1.1 Phân tích tình hình ở nớc có thể nhập hàng
Đây là bớc nghiên cứu quan trọng trớc khi doanh nghiệp xuất khẩu muốn
đi sâu vào nghiên cứu nhà nhập khẩu ở nớc đó. Trớc hết cần phải nghiên cứu
xem diện tích nớc nhập khẩu là bao nhiêu, dân số nh thế nào, chế độ chính trị
xà hội, tài nguyên kinh tế của nớc đó nh thế nào, tốc độ phát triển kinh tế, tình
hình tài chính, tiền tệ, chính sách nhập khẩu ra sao
1.2.1.2 Nghiên cứu nhu cầu thị trờng
Doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm bắt đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng của
ngời tiêu dùng từ đó mới có thể lựa chọn mặt hàng phù hợp để xuất khẩu, phải
nghiên cứu kĩ thêm nhu cầu đó về mặt hàng gì lớn nhất? Có thờng xuyên hay
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

10

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
không, đó có phải là nhu cầu tiềm năng không?
1.2.1.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp cần phải xem xét kĩ có bao nhiêu doanh nghiệp khác cung
cấp hàng hoá giống doanh nghiệp của mình vào thị trờng đó, thị phần của họ là
bao nhiêu, mục tiêu và phơng hớng của họ là gì? quy mô có lớn không? nguồn
tài chính nh thế nào? lợi thế cạnh tranh và vị thế và uy tín của doanh nghiệp
đó từ đó đa ra phơng án kinh doanh hợp lý, ngoài ra doanh nghiệp cần phải
nghiên cứu cả sản phẩm thay thế.
1.2.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá. Giá cả là một yếu tố cấu
thành thị trờng, nó luôn luôn biến đổi và thay đổi khôn lờng do chịu sự tác động

của nhiều nhân tố. Trong kinh doanh việc xác định giá cả là việc làm hàng đầu
vì nó ảnh hởng lớn nhất đến sự sống còn của doanh nghiệp. Đặc biệt trong buôn
bán ngoại thơng thì giá cả càng khó xác định hơn. Bởi vì giá cả luôn luôn biến
đổi mà hợp đồng ngoại thơng lại thờng kéo dài. Vì vậy làm thế nào để không bị
thua lỗ là vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải xác định rõ ràng nếu không sẽ
bị thất bại.
ã Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả hàng hoá thế giới.
- Nhân tố chu kì.
- Nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia.
- Nhân tố cạnh tranh.
- Nhân tố lạm phát.
- Nhân tố thời vụ.
- Nhân tố xung đột xà hội, đình công, thiên tai, bạo loạn, xác định giá
cả hợp lí giúp cho các doanh nghiệp giảm rủi ro, an toàn và có lÃi.
1.2.2 Lựa chọn thị trờng và đối tác xuất khẩu
1.2.2.1 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

11

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
Khi muốn xuất khẩu, các doanh nghiệp các doanh nghiệp cần phải xác
định các tiêu chuẩn của thị trờng đó để tránh đợc rủi ro.
Tiêu chuẩn chung:
- Về chính trị: đó là sự nghiên cứu những bất trắc về sự ổn định chính trị,
sự thuận lợi hay khó khăn về thể chế chính trị.
- Về địa lí: khoảng cách xa gần, khí hậu, tháp tuổi, phân bố dân c trên

lÃnh thổ.
- Về kinh tế: tổng sản phẩm trong nớc, tổng sản phẩm trong nớc trên đầu
ngời, những thoả thuận để tham gia kí kết.
- Về kĩ thuật: những khu vực phát triển và có triển vọng phát triển.
Tiêu chuẩn về quy chế thơng mại và tiền tệ.
- Phần của sản xuất nội địa
- Sự hiện diện của hàng hoá Việt Nam trên các thị trờng.
- Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trờng lựa chọn.
Những tiêu chuẩn này sau đó phải đợc cân nhắc, ®iỊu chØnh t theo møc
quan träng cđa chóng ®èi víi doanh nghiệp.
1.2.2.2 Lựa chọn đối tác xuất khẩu.
Lựa chọn đối tác xuất khẩu có căn cứ khoa học là điều quan trọng để thực
hiện thắng lợi hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, những tiêu chuẩn lựa chọn
nh:
- Về mặt pháp lí: có đăng kí kinh doanh, đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cấp giấy phép thành lập, đợc quyền tham gia kí kết hợp đồng ngoại thơng.
- Về mặt kinh tế kĩ thuật: nên chọn những doanh nghiệp có vốn lớn, vững
chắc về tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật. Có tín nhiệm trên thị trờng, làm ăn
nghiêm túc lâu dài.
Doanh nghiệp có thể tìm hiểu đối tác xuất khẩu thông qua tiếp xúc trực
tiếp, qua hội chợ triển lÃm, báo chí, ngân hàng, hoặc các bạn hàng đáng tin
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

12

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
cậyđể tránh sai lầm trong lựa chọn gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

1.2.3 Lập kế hoạch xuất khẩu
Sau khi nghiên cứu và phân tích kĩ, nắm bắt đợc thời cơ và cơ hội kinh
doanh thì doanh nghiệp phải lên kế hoạch xuất khẩu. Để đạt đợc mục tiêu đề ra
thì doanh nghiệp khi xây dựng kế hoạch cần phải dựa vào các bớc:
-Bớc 1: Đánh giá thị trờng và thơng nhân mà doanh nghiệp có ý định xuất
khẩu.
-Bớc 2: Lựa chọn thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh.
-Bớc 3: Xác định mục tiêu cần đạt đợc.
-Bớc 4: Đề ra giải pháp thực hiện.
1.2.4 Giao dịch và kí kết hợp đồng
Để tiến tới kí kết hợp đồng mua bán với nhau, hai bên mua và bán thờng
phải qua một quá trình giao dịch, thơng lợng về các điều kiện giao dịch. Trong
buôn bán quốc tế, những bíc giao dÞch chđ u thêng diƠn ra nh sau:
a) Hỏi giá ( inquiry).
Về phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch. Nhng
xét về phơng diện thơng mại thì đây là đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán
báo cho mình biết giá cả và các điều kiện để mua hàng.
Nội dung của một hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, thời gian giao hàng mong muốn Giá cả mà ngời mua có thể trả cho mặt
hàng đó thờng đợc ngời mua giữ kín, nhng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại
ngời mua nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việc
quy định giá: loại tiền, hình thức thanh toán, điều kiện giao hàng
Hỏi giá không ràng buộc trách nhiƯm cđa ngêi hái gi¸. Ngêi hái gi¸ thêng
hái nhiỊu nơi nhằm nhận đợc nhiều bản chào hàng khác nhau để so sánh lựa
chọn bản chào hàng phù hợp nhất. Tuy nhiên nếu ngời mua hỏi giá quá nhiều
nơi sẽ gây ảo tởng là nhu cầu quá căng thẳng, điều đó không có lợi cho ngời
mua.
b. Phát giá hay chào hàng (offer)
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

13


Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
Luật pháp coi đây là lời đề nghị kí kết hợp đồng và nh vậy phát giá có thể
do ngời bán hoặc ngời mua đa ra nhng trong buôn bán thì phát giá lại là chào
hàng , là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định muốn bán hàng của mình .
Trong chào hàng ngời ta nêu rõ tên hàng , số lợng , quy cách , phẩm chất , giá
cả vv. Trong tờng hợp hai bên đà có quan hệ mua bán với nhau hoặc có điều
kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chào hàng có khi

nêu nội dung cần thiết

cho giao dịch , những điều kiện còn lại sẽ áp dụng nh hợp đồng đà kí trớc đó .
Có hai loại chào hàng : _ Chào hàng cố định ( firm offer )
_ Chào hàng tự do ( free offer )
c. Đặt hàng
Là lời đề nghị kí hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra dới hình
thừc đặt hàng . Trong đặt hàng ngời mua yêu cầu về hàng hoá định mua và tất
cả những nội dung cần thiết cho việc kí hơpj đồng . Trong thực tế ngời ta chỉ đặt
hàng có quan hệ thờng xuyên . Vì vậy ngòi ta thờng nêu trong đặt hàng ngắn
gọn xúc tích hơn. Còn những điều khoản khác àp dụng nh hợp đồng trớc.
d. Hoàn giá ( counter offer )
Hoàn giá là việc mặc cả về giá cả hoặc các điều kiện giao dịch . Khi ngời
mua nhận đợc chào hàng , không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó mà đa ra
một số đề nghị mới thì đề nghị mới này là tr¶ gÝa ( bid ) . Khi cã sù tr¶ giá ,
chào hàng trớc coi nh bị huỷ bỏ . Trong buôn bán quốc tế , mỗi lần giao dịch thờng trải qua nhiều lần trả giá mới kết thúc . Nh vậy hoàn giá bao gồm nhiều trả
giá .
e . ChÊp nhËn ( accep tance )

ChÊp nhËn lµ sù đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng mà
phía bên kia đa ra. khi đó hợp ®ång ®ỵc giao kÕt : mét hỵp ®ång mn cã hiệu
lực về mặt pháp luật thờng phảiđáp ứng các điều kiện sau đây :
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận .
- Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng (đạt
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

14

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
hàng)
- Phải chấp nhận trong thời gian có hiệu lực của chào hàng .
- Chấp nhận phải đợc tryền đạt đến ngời phát ra đề nghị .
f . Xác nhận ( comfirmation )
Hai bên mua và bán sau khi đà thống nhất thoả thuận với nhau về các
điều kiện giao dịch có khi cần thận trọng ghi lịi mọi điều đà thoả thuận gửi cho
đối phơng . Đó là văn kiện xác nhận văn kiện đó cho bên gửi bán gọi là các
nhận bán hàng , do bên mua gửi gọi là xác nhận mua hàng .
1.2.5 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ các hoạt động từ đầu t sản xuất
kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, kí kết hợp đồng, thực
hiện hợp đồng vận chuyển bảo quản, sơ chế, phân loại nhằm tạo ra hàng hoá có
đầy đủ tiêu chuẩn càn thiết cho xuất khẩu .
Trong hoạt động thơng mại công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu có sự
khác nhau giữa doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiêp thơng mại .
Thu mua tạo nguồn hµng cho xt khÈu lµ mét hƯ thèng nghiƯp vơ trong
kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khâủ

là một loại hình hẹp hơn của hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khảu , đây là
một hệ thống nghiệp vụ mà các tổ chức ngoại thơng , trung gian kinh doanh
hàng hoá xuất khẩu thực hiện .
Công tác tạo nguồn nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hàng xuất khẩu,
đến việc thực hiện hợp đồng , uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
*) Nội dung công tác tạo nguồn :
- Nghiên cứu thị trờng và lập kế hoạch thu mua cđa doanh nghiƯp .
- Tỉ chøc mua s¾m vËt t .
- Tỉ chøc vËn chun vËt t vỊ doanh nghiệp .
- Tiếp nhận và bảo quản vật t về số lợng và chất lợng .
_ Tổ chức cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp
công tác tạo nguồn hàng cho xuất khẩu rất quan trọng đạc biệt đối với
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

15

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
doanh nghiệp sản xuất vì nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, thực
hiện hợp ®ång xt khÈu s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp ®Ĩ thiÕt lập quan hệ làm
ăn lâu dài .
1.2.6 Thực hiện hợp đồng, khiếu nại và giải quyết khiếu nại
a) Xin giấy phép xuất khẩu
Giấy phép xuất khẩu là một giải pháp quan trọng của nhà nớc quản lí xuất
khẩu. Vì thế sau khi kí hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp phải xin giáy phép
xuất khẩu để thực hiện hợp ddồng đó . Ngày nay nhiều nớc đà bỏ bớt số mặt
hàng cần phải xin giấy phép xuất khẩu .
Mỗi giấy phép xt khÈu chØ cÊp cho mét chđ hµng kinh doanh đồ xuất

khẩu một hoặc một số mặt hàng sang một nớc nhất định chuyên chở bằng một
phơng thức vận tải và giao tại một cửa khẩu nhật định .
b) Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu thờng qua các bớc sau đây :
- Thu gom hàng và bao bì hàng xuất khẩu .
- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu .
- Hiệu, chú thích về hàng xuất khẩu .
c) Kiểm tra chất lợng
Trớc khi giao hàng xt khÈu ngêi xt khÈu ph¶i cã nghÜa vơ kiĨn tra
hàng về phẩm chât về số lợng trọng lợng bao bì. Việc kiểm nghiệm và kiểm
dịch đợc tiến hành ở cơ sở và cửa khẩu. Kiểm nghiệm ở cơ sở do tổ chức kiểm
tra chất lợng sản phẩm tiến hành, kiểm dịch thực vật do phòng bảo vệ thực vật
tiến hành v.v.. Trong trờng hợp có tổn thất phải mời cơ quan giám định giấy tờ
lập biên bản nếu bị thiếu hoặc mất mát phải có biên bản kết toán nhận hàng với
tàu , nếu có đổ vỡ phải có biên bản đỏ vỡ h hỏng .
d) Thuê tàu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàu
chở hàng đợc tiến hành dựa vào các căn c sau đây:
- Điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thơng ( incotem )
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

16

Lớp: Thơng m¹i 47c


Luận văn tốt nghiệp
- Đặc điểm hàng mua bán .
- §iỊu kiƯn vËn t¶i .
f) Mua b¶o hiĨm

ViƯc mua b¶o hiểm là rất cần thiết hợp đồng ngoại thơng nhằm giảm
thiểu các rủi ro về hàng hoá. Nghĩa vụ mua bảo hiểm do bên bán hoặc bên mua
tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng khi kí kết các hợp đồng bảo hiểm cần phải
nắm rõ các điều kiện bảo hiểm.
g) Làm thủ tục hải quan
Khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu thì các doanh nghiệp đều phải làm thủ tục
hải quan (gồm 3 bớc )
- Khai báo hải quan.
- Xuất trình hàng hoá .
- Thực hiện các quyết định của hải quan.
k) Giao nhận hàng xuất khẩu
Trong buôn bán nguoaị thơng hàng hoá thờng đợc giao bằng đờng biển và
đờng sắt. Khi giao bằng đờng biển chủ hàng phải làm các công việc sau:
- Căn cứ chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng kí chuyên chở cho ngời
vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng .
- Trao đổi với các cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng
- Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng , xếp hàng lên tàu .
Lấy biên lai, và đổi lấy vận đơn đờng biển.
Nếu hàng chuyên chở bằng đờng sắt, thì chủ hàng phải kịp thời đăng kí
với cơ quan đờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lợng hàng hoá. Khi đà đợc cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng, niêm
phong kẹp trì và làm các chứng từ vận tải trong đó là vận đơn đờng sắt.
I) Làm thủ tục thanh toán
Đây là khâu quan trọng nó là kết quả của cả quá trình giao dịch. Do đặc
điểm buôn bán với nớc ngoài nên thủ tục thanh toán phức tạp hơn. Thờng dựa
vào một trong các phơng thức thanh toán sau:
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

17

Lớp: Thơng m¹i 47c



Luận văn tốt nghiệp
- Thanh toán bằng th tín dụng
- Thanh toán bằng phơng pháp nhờ thu .
- Thanh toán bằng đổi chứng từ trả tiền .
- Thanh toán bằng chuyển khoản
Khi thanh toán , thì ngời thanh toán cần dựa vào các điều kiện riêng của
mình và chọn hình thức thanh toán phù hợp để có lợi nhất và tránh rủi ro .
k) khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu , nếu chủ hàng xuất nhập khẩu bị khiếu
nại đòi bồi thờng , thì càn phải có thái độ nghiêm túc , thận trọng trong việc
xem xét các yêu cầu của khách hàng . Việc giải quyết phải khẩn trơng , kịp thời
và có tình có lí . Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở , thì ngời xuất khẩu
có thể giải quyết bằng một trtong các phơng pháp nh sau:
- Giao bù hàng thiếu
- Sửa chữa hàng lỗi, h háng bé phËn
- Giao hµng tèt thay thÕ hµng kÐm chất lợng
- Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đợc trang trải bằng hàng hoá giao
vào thời gian sau đó Trong trờng hợp việc giải quyết khiếu nại không đợc thoả
đáng, thì bên bị thiệt hại có thể kiện ra trọng tài hoặc toà án kinh tế theo điều
kiện đà thoả thuận trong hơp đồng (chỉ khi nào không thẻ thoả thuận đợc nữa
thì mới kiện ra trọng tài hoặc toà án kinh tế )
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
1.3.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Sự đa dạng danh mục mặt hàng và mẫu mà chất lợng nên đòi hỏi các
doanh nghiệp phẩi đa dạng các mặt hàng xuất khẩu. Từ đó các doanh nghiệp
muốn tồn tại phải đáp ứng các nhu cầu của khách hàng do vậy ngoài việc lieen
kết với các làng nghề, thợ thủ công xuất khẩu, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý
đến các nghệ nhân. Có nh vậy mới tạo ra đợc các sản phẩm độc đáo đa dạng và

có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng .
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

18

Lớp: Thơng m¹i 47c


Luận văn tốt nghiệp
1.3.1.1. Do khả năng tài chính của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng đặc biệt
đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp này cần phải có một lợng
vốn lớn để xuất khẩu sau đó mới thu lại đợc. Thiếu vốn đó là tình trạng chung của
các doanh nghiệp Việt Nam từ đó ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp , đánh mất cơ hội kinh doanh đánh mất bạn hàng vv.
1.3. 1.2. Do trình độ tổ chức quản lí
Đây cũng là khâu rất yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là
các doanh nghiệp xuất khâủ hàng thủ công mỹ nghệ . Trình độ tổ chức bộ máy
trong các doanh nghiệp cồng kềnh khiến hiệu quả công việc kém, đồng thời
tăng chi phí , ngoài ra việc tổ chức giám sát các đơn vị sản xuất , đặc biệt là
làng nghề còn kém khiến cho hàng kém chất lợng mẫu mà xấu hơn nữa đội ngũ
cán bộ đặc biệt là các nghệ nhân chuyên viên thiết kế còn thiếu do vậy không
đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng đánh mất cơ hội kinh doanh.
1.3.1.3. Do tác động của quá trình xúc tiến bán hàng
Hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp đến khách
hàng là một hoạt động quan trọng nó giúp cho khách hàng biết đến doanh
nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp và thơng hiệu của doanh nghiệp. Hiện nay
loại hàng này ở các doanh nghiệp Việt Nam còn kém. Do vậy tuy các sản phẩm
mỹ nghệ của Việt Nam rất đa dạng phong phú song cha đợc các bạn hàng trên
thế giới biết đến đặc biệt là cha tạo đợc nhiều thơng hiệu nổi tiến gây ấn tợng

với khách hàng.
1.3.1.4. Do tác động của thông tin thị trờng
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin thì việc
tìm kiếm thông tin là rất nhanh chóng. Song nó lại rất hạn chế với các doanh
nghiệpcó đội ngũ cán bộ chuyên trách năng lực kém. Việc nắm bắt đợc thông
tin đợc coi là rất quan trọng. Có đợc nhiều thông tin có nghĩa là có nhiều cơ hội
kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt,
muốn có đợc nguồn thông tin thì ngoài việc phải có đội ngũ cán bộ chuyên
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

19

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
trách giỏi thì các doanh nghiệp phải liên kết với bộ thơng mại , bộ tài chính ,
phòng thơng mại - công nghệ Việt Nam , phòng xúc tiến thơng mại vv để
nắm rõ và thu nhập nhiều thông tin hơn .
1.3.1.5. Do vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng
Nhiều khi khách hàng mua sản phẩm không để ý đến giá cả, chất lợng
sản phẩm mà họ mua sự sang trọng, uy tín của sản phẩm doanh nghiệp trên thị
trờng điều này nó ảnh hởng lớn tới xuất khẩu hàng hoá. Uy tín của doanh
nghiệp đợc đánh giá qua các hệ thống chỉ tiêu đánh giá và quá trình thực tế cuả
doanh nghiệp tham gia s¶n xuÊt kinh doanh . Khi cã uy tín thì việc kinh doanh
thờng có hiệu quả hơn rất nhiều .
1.3.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1.3.2.1 Do công cụ , chính sánh vĩ mô của nhà nớc
Công cụ chính sánh vĩ mô của nhà nớc là nhân tố quan trọng mà các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải nắm rõ và tuân theo vô điều kiện

bởi vì nó thể hiện ý chí của đảng và nhà nớc công cụ chính sách vĩ mô của nhà
nớc bảo vệ lợi ích chung của mọi tầng lớp trong xà hội , Bởi vậy nó chịu tác
động của các chính sách chế độ pháp luật ở quốc gia mình và đồng thời cũng
phải tuân theo những quy định quốc tế .
ở nớc ta chính sách ngoại thơng thờng tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế mở mang hoạt
động xuất khẩu và bảo vệ thị trờng nội địa nhằm đạt đợc các mục tiêu và yêu
cầu kinh tế , chính trị xà hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại

Đối với hoạt

động ngoại thơng nhà nớc thờng sử dụng các công cụ thuế quan hoặc phi thuế
quan để điều chỉnh lợng hàng hoá phù hợp với nhu cầu trong nớc đồng thời
khuyến khích xuất nhập khẩu hoặc hạn chế nó .
1.3.2.2. Do điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lí , khí hậu , phân bố dân c vv nó
có ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ ,
ngành xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nó vì dùng tài nguyên thiên nhiên làm
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

20

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
nguyên liệu chính nh: gốm sứ, tơ tằm.
1.3. 2.3. Do tác động của khoa học công nghệ
Hoạt ®éng xt khÈu nãi chung vµ xt khÈu hµng thđ công mỹ nghệ nói
riêng đều chịu tác động của khoa häc c«ng nghƯ . Khoa häc c«ng nghƯ phÊt

triĨn gióp cho con ngời sản xuất đợc nhiều hàng hơn chất lợng cao hơn , kiểu
dáng mẫu mà đẹp hơn . Ngành mỹ nghệ là ngành có đặc thù riêng mang đậm
nét bản sắc của dân tộc , để có những sản phẩm tốt chất lợng cao kiểu dáng đẹp
rất cần đến các nghệ nhân tuy nhiên sự hỗ trợ của khoa học công nghệ sẽ giúp
cho các nghệ nhân tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng tốt , mẫu mà kiểu
dáng đẹp hơn và chi phí nhỏ hơn .
1.3.2.4. Do tác động của thị trờng lao động
Nguồn nhân lực là một yếu tố vô cùng quan trọng nó quyết định vận
mệnh của doanh nghiệp vì vậy nếu doanh nghiệp có đợc một đội ngũ cán bộ
công nhân viên có trình độ thì doanh nghiệp đó có một nửa là thành công. Nếu
có một đội ngũ cán bộ công nhân viên tốt làm giảm giá thành sản phẩm từ đó
nâng cao năng lực cạnh tranh , giảm chi phí sửa chữa, hỏng v.v.. Đặc biệt đối
với ngành mỹ nghệ cần sự khéo léo tài giỏi thì vấn đề nhân lực quan trọng .
1.3.2.5. Do tác động của hệ thông giao thông vận tải, thông tin liên lạc, kho
tàng bến bÃi
Việc thực hiện xuất khẩu gắn liền vơí công việc vận chuyển hệ thống
thông tin liên lạc mà các thoả thuận có thể tiến hành nhanh chóng, kịp thời.
Thực tế cho thấy rằng ảnh hởng của hệ thông tin cho Fax, Tel, Internet đÃ
đơn giản hoá công việc của hoạt động xuất khẩu rất nhiều, giảm đi hàng loạt
các chi phí nâng cao kịp thời nhanh gọn và việc hiên đại hoá phơng tiện vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản góp phần cho quá trình thực hiện xuất khẩu nhanh
chóng và an toàn.
ở nớc ta hệ thống cơ sở hạ tầng còn rất kém và lạc hậu do vậy vấn đề cấp
bách đặt ra cho chúng ta là phải nhanh chóng hoàn thành cơ sở hạ tầng để tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

21

Lớp: Thơng m¹i 47c



Luận văn tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

22

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp

Chơng 2
Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
của công ty TNHH Hoàng Hân
2.1 Khái quát về công ty TNHH Hoàng Hân
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công Ty TNHH Hoàng Hân.
Tên giao dịch: HOANG HAN Company limited.
Địa chỉ trụ sở chính: 20B Ngõ 230 Lạc Trung, Phờng Thanh Lơng, Hai Bà
trng, Hà Nội.
Ngày Thành Lập: 30/12/2005.
E-mail: Thinkinstyle.com/index.asp.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh
XNK các đồ thủ công mỹ nghệ nh:
- Sơn mài mỹ nghệ
- Túi thêu xách tay
- Khăn quàng từ chất liệu tơ tằm.
- Quần áo tơ tằm.

Vốn điều lệ của công ty : 50.000.000 triệu.
Công ty TNHH Hoàng Hân đà hoạt động đợc gần 5 năm. Nếu xét về qui mô thì
công ty thuộc loại qui mô nhỏ, ra đời với chức năng kinh doanh thơng mại đồ
thủ công mỹ nghệ.
Quá trình phát triển của công ty:
Giai đoạn hình thành của công ty từ năm 2005-2006: Giai đoạn này công ty
cũng gặp phải một số khó khăn vì bớc đầu mới thành lập, còn bỡ ngỡ khi ra
nhập vào thị trờng đà có khá nhiều doanh nghiệp đang hoạt động. Ngoài ra qui
mô của công ty là một DN nhỏ, nguồn vốn huy động có hạn,kinh nghiệm hoạt
động còn thiếu, cha có thơng hiệu của mình. Luồng thông tin hai chiều của
công ty còn nhiều hạn chế.
Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

23

Lớp: Thơng mại 47c


Luận văn tốt nghiệp
Đến năm 2007: đây là thời kỳ khởi sắc của Công ty. Hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty đà đi vào trạng thái an toàn và có lÃi. Các mặt hàng
xuất khẩu truyền thống của Công ty ngày càng tăng về kim ngạch xuất khẩu,
dẫn đầu là mặt hàng túi thêu xách tay, khăn quàng và quần áo làm từ chất liệu
tơ tằm trong ba năm gần đây luôn đạt trên 1 triệu USD/năm. Những mặt hàng
của công ty đà dần dần chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài. Những thị trờng khó
tính nh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, đặc biệt là thị trờng mới nh Mỹ, Canada,đÃ
tiếp nhận chất lợng hàng hoá của Công ty mà không có một khoản khiếu nại và
từ chối thanh toán nào.
Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay do chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới, lợng hàng xuất khẩu của công ty đà có sự giảm

sút rõ rệt do các nớc cắt giảm khối lợng hàng nhập khẩu, hạn chế chi tiêu.
Đứng trớc khó khăn đó, toàn thể ban lÃnh đạo cũng nh các cán bộ công nhân
viên của công ty đang nỗ lực hoạt động để đa công ty vợt qua giai đoạn này.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.2.1 Chức năng.
Công ty TNHH Hoàng Hân có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài sản và con dấu
riêng, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập nên Công ty phải đảm bảo
các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình là không trái với pháp luật, thực
hiện mọi chế độ kinh doanh theo luật Thơng mại Việt Nam, chịu mọi trách
nhiệm về hành vi kinh doanh.
2.1.2.2. Nhiệm vụ.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm
thực hiện cho đợc mục đích và nội dung hoạt động của công ty.
-

Nghiên cứu khả năng sản xuất, phân tích nhu cầu thị trờng, uỷ thác
mua bán hàng hoá.

- Môi giới và xúc tiến thơng mại.
-

Tuân thủ luật pháp của Nhà Nớc về quản lý kinh tế tài chính quản lý

Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

24

Lớp: Thơng mại 47c



Luận văn tốt nghiệp
xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam
kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng kinh tế có
liên quan đến việc sản xuất và kinh doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các nguồn
vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trong thiết
bị, tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu nhập khẩu bảo đảm
thực hiện sản xuất kinh doanh có lÃi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách
Nhà Nớc.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cờng sức cạnh
tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
2.1.3 Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của công ty TNHH Hoàng Hân đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Giám đốc

Phó Giám đốc

Các bộ phận
kinh doanh

Các bộ phận
quản lý

Phòng
Tổ chức
hành
chính

phòng phòng phòng phòng

Nghiệp Nghiệp Nghiệp Nghiệp
vụ 1
vụ 2
vụ 3
vụ 4

Sinh viên: Nguyễn Phơng Liên

25

Phòng
thị trờng

Phòng
Kế toán
tài
chính

Lớp: Thơng m¹i 47c


×