Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu và cung ứng hàng hóa tại công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.51 KB, 54 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU.........................................................................3
......................................................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
Trong những năm gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO, các hoạt động kinh tế Việt Nam đã mở rộng phát triển và
đạt những thành tích đáng kể. Với mục tiêu không ngừng giao lưu học hỏi,
thông thương với thế giới, nhà nước đã có những chính sách khuyến khích
phát triển hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước hội nhập
với thế giới đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Chính
điều đó đã giúp quan hệ ngoại thương giữa nước ta và các quốc gia trên thế
giới không ngừng tăng lên cả về chất và lượng.......................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................3
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN...............................................4
1.Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di
chuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sản
phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường. Và
rất khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ
của logistics. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho,
lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách hiệm vận hành của
hoạt động logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu
thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối
thiểu có thể...................................................................................................................4
2.B2B : business to business . Đó là sự kết nối thông tin từ doanh nghiệp đến
doanh nghiệp...............................................................................................................4
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN THỨ NHẤT....................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP......................................................................5


1.1 Khái quát lịch sử hình thành đơn vị:................................................................................5
1.2 Chức năng nhiệm vụ và sản phẩm của doanh nghiệp......................................................5
1.3 Đặc điểm thị trường sản phẩm.........................................................................................6
1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị :.....................................................................................6
1.5 Đặc điểm tài chính............................................................................................................9
1.6 Đặc điểm cơ sở hạ tầng..................................................................................................11
1.7 Đặc điểm lao động..........................................................................................................11
PHẦN THỨ 2............................................................................................................13
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MUA VÀ CUNG ỨNG HÀNG
HÓA TỚI KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY........................................................13
2.1. Quy trình kinh doanh của công ty: ...............................................................................13
Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh của công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên................13
2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến hoạt động của doanh nghiệp:...................14
2.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp 15
2.3.1 Môi trường vĩ mô....................................................................................................15
2.3.2 Phân tích môi trường ngành....................................................................................18
2.4. Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian qua..........................20
2.4.1 Các mặt hàng nhập khẩu.........................................................................................20
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng.................................................................21
Năm ........................................................................................21
2.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh trong 5 năm................................................................23
2.4.3 Phân tích thị trường nhập khẩu...............................................................................24
2.4.4 Thị trường đầu ra:....................................................................................................24
2.5 Thực trạng các bước tiến hành nhập khẩu tại doanh nghiệp.........................................25
2.6 Thực trạng hoạt động vận chuyển và giao hàng hóa tới khách hàng ...........................29
2.7 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh và quản trị doanh nghiệp của công ty.........30
2.7.1 Những thuận lợi và thành tích đạt được.................................................................30
2.7.2 Những khó khăn trong kinh doanh công ty đã và đang trải qua............................31
PHẦN THỨ 3............................................................................................................31
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU MUA VÀ CUNG ỨNG

HÀNG HÓA..............................................................................................................31
3.1 Những quan điểm và định hướng kinh doanh của công ty............................................32
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu mua hàng hóa của công ty: ..........................33
KẾT LUẬN...............................................................................................................47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................48
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
MỤC LỤC...................................................................................................................1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU.........................................................................3
......................................................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
Trong những năm gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO, các hoạt động kinh tế Việt Nam đã mở rộng phát triển và
đạt những thành tích đáng kể. Với mục tiêu không ngừng giao lưu học hỏi,
thông thương với thế giới, nhà nước đã có những chính sách khuyến khích
phát triển hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước hội nhập
với thế giới đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Chính
điều đó đã giúp quan hệ ngoại thương giữa nước ta và các quốc gia trên thế
giới không ngừng tăng lên cả về chất và lượng.......................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................3
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN...............................................4
1.Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di
chuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như sản
phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trường. Và
rất khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không có sự hỗ trợ
của logistics. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận tải, tồn kho,
lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách hiệm vận hành của
hoạt động logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu
thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo yêu cầu chi phí tối

thiểu có thể...................................................................................................................4
2.B2B : business to business . Đó là sự kết nối thông tin từ doanh nghiệp đến
doanh nghiệp...............................................................................................................4
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN THỨ NHẤT....................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP......................................................................5
1.1 Khái quát lịch sử hình thành đơn vị:................................................................................5
1.2 Chức năng nhiệm vụ và sản phẩm của doanh nghiệp......................................................5
1.3 Đặc điểm thị trường sản phẩm.........................................................................................6
1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị :.....................................................................................6
1.5 Đặc điểm tài chính............................................................................................................9
1.6 Đặc điểm cơ sở hạ tầng..................................................................................................11
1.7 Đặc điểm lao động..........................................................................................................11
PHẦN THỨ 2............................................................................................................13
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MUA VÀ CUNG ỨNG HÀNG
HÓA TỚI KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY........................................................13
2.1. Quy trình kinh doanh của công ty: ...............................................................................13
Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh của công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên................13
2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến hoạt động của doanh nghiệp:...................14
2.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp 15
2.3.1 Môi trường vĩ mô....................................................................................................15
2.3.2 Phân tích môi trường ngành....................................................................................18
2.4. Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong thời gian qua..........................20
2.4.1 Các mặt hàng nhập khẩu.........................................................................................20
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo mặt hàng.................................................................21
Năm ........................................................................................21
Mặt hàng...............................................................................................................21
2.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh trong 5 năm................................................................23
2.4.3 Phân tích thị trường nhập khẩu...............................................................................24

2.4.4 Thị trường đầu ra:....................................................................................................24
2.5 Thực trạng các bước tiến hành nhập khẩu tại doanh nghiệp.........................................25
2.6 Thực trạng hoạt động vận chuyển và giao hàng hóa tới khách hàng ...........................29
2.7 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh và quản trị doanh nghiệp của công ty.........30
2.7.1 Những thuận lợi và thành tích đạt được.................................................................30
2.7.2 Những khó khăn trong kinh doanh công ty đã và đang trải qua............................31
PHẦN THỨ 3............................................................................................................31
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU MUA VÀ CUNG ỨNG
HÀNG HÓA..............................................................................................................31
3.1 Những quan điểm và định hướng kinh doanh của công ty............................................32
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu mua hàng hóa của công ty: ..........................33
KẾT LUẬN...............................................................................................................47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................48
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu đồ 1 : Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng của doanh nghiệp....................
Biểu đồ 2: Cơ cấu doanh thu.................................................................................

Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B

Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO, các hoạt động kinh tế Việt Nam đã mở rộng phát triển và đạt
những thành tích đáng kể. Với mục tiêu không ngừng giao lưu học hỏi, thông thương
với thế giới, nhà nước đã có những chính sách khuyến khích phát triển hoạt động
kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước hội nhập với thế giới đặc biệt là các
doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Chính điều đó đã giúp quan hệ ngoại
thương giữa nước ta và các quốc gia trên thế giới không ngừng tăng lên cả về chất và
lượng.

Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập
khẩu của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy mới thành lập và là một
công ty có quy mô nhỏ nhưng công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên đã đóng góp phần
nào vào thành tích chung của quốc gia. Là một công ty chuyên về nhập khẩu hóa
chất, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp giấy, là nhà phân phối
cho các nhà máy lớn như Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Tissue Sông Đuống, công ty
đã phần nào tạo dựng được uy tín trên thị trường.
Hội nhập kinh tế quốc tế vừa mở ra những cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
nhưng đồng thời cũng chưa đựng nhiều rủi ro lớn, vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp
khi tham gia vào thị trường quốc tế phải ngày càng hoàn thiện mình, có những hiểu
biết và chiến lược kinh doanh đúng đắn để có thể tồn tại và phát triển được.
Qua thực trạng kinh doanh của công từ khi mới thành lập đến nay, kết hợp với
những quan sát và ghi nhận trong quá trình thực tập cùng những kiến thức em đã
được học tại trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, em xin mạnh dạn đưa ra thực trạng
và “ một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu và cung ứng hàng hóa tại
công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên”
Đề tài đã có sử dụng đến một số nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay
đang được sử dụng trong giao dịch quan hệ ngoại thương ở Việt Nam. Cụ thể là các
phương pháp giao dịch, chứng từ liên quan đến hoạt động ngoại thương. Trên cơ sở
phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu và cung ứng hàng hóa tới khách
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
1
Chuyên đề tốt nghiệp
hàng của công ty, tôi xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao nhằm
nâng cao hiệu quả nhập khẩu và cung ứng hàng hóa.
Đề án được chia làm ba phần như sau:
Phần 1. Tổng quan về doanh nghiệp
Phần 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu và cung ứng hàng hóa
tới khách hàng
Phần 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu và cung ứng hàng hóa tới

khách hàng.
Xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Điệp đã giúp tôi hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp này !


Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
2
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
XNK : Xuất nhập khẩu
LC : Thư tín dụng
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
DN : Doanh nghiệp
TMĐT : Thương mại điện tử
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
3
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN
1. Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di
chuyển của hàng hoá, năng lượng, thông tin và những nguồn lực khác như
sản phẩm, dịch vụ và con người, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị
trường. Và rất khó khi phải hoàn thành việc tiếp thị hay sản xuất mà không
có sự hỗ trợ của logistics. Nó thể hiện sự hợp nhất của thông tin liên lạc, vận
tải, tồn kho, lưu kho, giao nhận nguyên vật liệu, bao bì đóng gói. Trách hiệm
vận hành của hoạt động logistics là việc tái định vị (theo mục tiêu địa lý)
của nguyên vật liệu thô, của công việc trong toàn quá trình, và tồn kho theo
yêu cầu chi phí tối thiểu có thể.
2. B2B : business to business . Đó là sự kết nối thông tin từ doanh nghiệp đến

doanh nghiệp
3. B2C : business to customer. Sự kết nối thông tin từ doanh nghiệp đến khách
hàng.
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
4
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát lịch sử hình thành đơn vị:
Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Hạnh Nguyên
Tan Hanh Nguyen Limited company (Tan Hanh Nguyen Co.,Ltd)
Ngành nghề kinh doanh: xuất nhập khẩu,cung ứng Hóa chất, thiết bị.
Mã số thuế: 0102022644
Tài khoản: 0021001786383 tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam, chi nhánh Hà Nội.
Địa chỉ: D4 lô 18, khu Đô thị mới Định Công, p.Định Công, q.Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 04 3640.4268
Fax : 04 3640.4266
Email: ;
Thành lập : 15/08/2004
1.2 Chức năng nhiệm vụ và sản phẩm của doanh nghiệp
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102027918 cấp ngày
5/01/2009( đã thay đổi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh do điều chỉnh ban giám
đốc) công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Tân Hạnh Nguyên là một
tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập có tài
khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch. Đảm bảo nghĩa vụ nộp thuế
với ngân sách nhà nước, mở rộng qui mô hơn nữa trên thị trường.
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Mua bán vật tư, vật liệu xây dựng;
- Mua bán hóa chất, thuốc nhuộm, keo dán, màng nhựa phục vụ cho ngành sản

xuất công nghiệp (trừ hóa chất nhà nước cấm);
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
- Ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
5
Chuyên đề tốt nghiệp
- Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng ngành công nghiệp;
- Kinh doanh các mặt phế liệu (sắt, thép, giấy, nhựa).
1.3 Đặc điểm thị trường sản phẩm
Công ty là một doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu, chuyên cung ứng các
thiết bị, nguyên vật liệu, hóa chất phục vụ sản xuất công nghiệp đặc biệt là nghành
công nghiệp giấy. Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho công ty không chỉ tìm kiếm
khách hàng trong nước để giao bán sản phẩm mà nghiên cứu thị trường nước ngoài,
tìm hiểu nguồn hàng cũng như các đối tác trên thế giới là công việc rất quan trọng.
Trước tình trạng nền kinh tế đang khủng hoảng, sự cạnh tranh gay gắt trên thị
trường tác động tới công việc kinh doanh, công ty luôn phải đối mặt với những khó
khăn như:
+ Các doanh nghiệp trong nước suy giảm sản xuất nên thị trường đầu ra bị giảm
sút.
+ Sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp thương mại khác.
+ Nguồn hàng trên thế giới cũng bị ảnh hưởng tới giá cả, phương thức thanh
toán.
* Về thị trường đầu vào: trải qua hơn 5 năm hoạt động công ty TNHH Tân
Hạnh Nguyên luôn được bạn hàng tin tưởng, chủ yếu là các đối tác làm ăn lâu dài.
Hàng hoá nhập khẩu chủ yếu từ các nước NewZealan, Đức, Singapore, Thái Lan,
Hàn Quốc, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc….
*Thị trường đầu ra ( khách hàng chính):
+ Tổng công ty giấy Việt Nam
+ Công ty giấy Tissue Sông Đuống

+ Công ty giấy Tân Mai
+ Công ty giấy Trúc Bạch…
1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản trị :
Bộ máy công ty gồm các bộ phận sau
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của Tân Hạnh Nguyên Co.,Ltd
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty XNK Tân Hạnh Nguyên được tổ chức
theo mô hình trực tuyến. Mọi hoạt động của công ty chịu sự chi phối, chỉ đạo
của Ban giám đốc. Các phòng ban trong công ty quan hệ với nhau theo chiều
ngang. Nhìn chung bộ máy tổ chức của công ty XNK Tân Hạnh Nguyên tương
đối gọn nhẹ, phù hợp với cơ chế hiện nay. Công ty có 5 phòng với các chức năng
cụ thể sau:
- Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân của công ty, điều hành và chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, có
quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty tinh giản,
gọn nhẹ và có hiệu quả.
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
Giám đốc
Phó
giám đốc
Phòng Tài
chính kế toán
Phòng
Kinh doanh
Bộ phận
Nhập khẩu
Bộ phận
Xuất khẩu-

bán hàng
Phòng
Nhân sự
Phòng
Hành chính
Bộ phận
vận chuyển
7
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phó giám đốc: Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc và cùng giám đốc chỉ đạo
trực tiếp mọi hoạt động kinh tế tài chính của công ty.
- Phòng tài chính kế toán:
+ Sử dụng, quản lý, bảo quản tất cả các loại hóa đơn, chứng từ thu chi của công
ty.
+ Các báo giá và đơn hàng ( đầu vào và đầu ra) báo cáo giám đốc, và bản gốc
bộ phận kế toán có trách nhiệm lưu hồ sơ.
+ Lập báo cáo thuế hàng tháng và trình giám đốc ( phó giám đốc) hàng tháng.
+ Báo cáo nộp thuế thu nhập hàng quí của công ty phải được trình giám đốc
trước 10 ngày so với qui định. Nộp các báo cáo thuế cho cơ quan thuế đúng hạn
qui định.
+ Quản lý thu chi Quỹ tiền mặt, quỹ phúc lợi của công ty theo đúng quy định
của công ty
+ Lập bảng lương báo cáo giám đốc phê duyệt trước ngày 25 hàng tháng.
+ Lập bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
theo định kỳ.
- Phòng kinh doanh:
Bộ phận kinh doanh được giao phụ trách phần nhập khẩu và các hoạt động
đầu vào:
+ Có trách nhiệm tìm kiếm nguồn cung cấp những mặt hàng mà mình phụ
trách, tìm hiểu rõ nguồn gốc, xuất xứ, giá cả của mặt hàng đó. Lập báo cáo kết quả

tìm kiếm để báo cáo với giám đốc công ty.
+ Giao dịch, đàm phán với các nhà cung ứng, đối tác.
+ Thực hiện ký kết hợp đồng sau khi được sự đồng ý của giám đốc.
+ Quản lý, chịu trách nhiệm về các giấy tờ, thủ tục nhập khẩu.
+ Chịu trách nhiệm giao nhận hàng theo đúng hợp đồng.
Bộ phận kinh doanh được giao phụ trách phần xuất khẩu và các hoạt động đầu
ra:
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
8
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Nhân viên phụ trách giao hàng chịu trách nhiệm từ khi nhận hàng của nhà
cung cấp cho đến khi tiền hàng về tới công ty theo đúng hợp đồng.
+ Tìm kiếm mở rộng thị trường đầu ra với các mặt hàng.
+ Đàm phán, ký kết hợp đồng khi được sự đồng ý của giám đốc.
+ Phối hợp cùng bộ phận nhập khẩu thực hiện và giám sát chặt chẽ các hợp
đồng đã được ký đảm bảo giao hàng đúng thời gian và chất lượng đã ký trong hợp
đồng.
- Phòng nhân sự:
+ Nghiên cứu tư vấn, xây dựng, phát triển và sắp xếp tổ chức bộ máy của công
ty cho Giám đốc.
+ Quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự của toàn công ty.
+ Đề xuất các chính sách về lao động, tiền lương, đào tạo và phát triển nhân sự
của công ty.
- Phòng hành chính:
+ Quản lý các văn bản, giấy tờ đến và đi của công ty. Phân loại tài liệu và lưu
trữ hồ sơ tài liệu cần thiết.
+ Đảm bảo vấn đề an ninh, trật tự và an toàn của công ty. Nhắc nhở các nhân
viên đến làm việc tại công ty sắp xếp xe thành hàng lối đảm bảo cửa vào công ty luôn
thông thoáng.
+ Đảm bảo vấn đề vệ sinh cũng như công tác lễ tân của công ty

+ Mọi đồ đạc, hồ sơ, tài liệu phải được để đúng nơi qui định, gọn gàng ngăn
nắp.
Đội ngũ lái xe và giao hàng: phục vụ đưa đón ban giám đốc trong hoạt động
kinh doanh, nhập và giao hàng hóa.
1.5 Đặc điểm tài chính
Công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài
chính trong hoạt động kinh doanh phù hợp với luật Doanh nghiệp Nhà nước, các quy
định khác của pháp luật, Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Khi mới thành lập, vốn điều lệ của công ty là 1.000.000 VNĐ( Một tỷ đồng), do
các cổ đông góp vốn thành lập doanh nghiệp. Trong đó:
Giám đốc : Ông Võ Thái Sơn 700.000.000 VNĐ
Phó giám đốc: Ông Võ Quốc Thắng 300.000.000 VNĐ
Sau gần 5 năm thành lập, Công ty luôn bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và
bổ sung thêm vốn cho hoạt động kinh doanh. Đến thời điểm hiện nay nguồn vốn
công ty đã đạt mức 6 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt gần 5 tỷ VND.
Công ty đảm bảo thực hiện đầy đủ đối với các quỹ tài chính dự phòng, đầu
tư phát triển, trợ cấp thất nghiệp, khen thưởng phúc lợi. Và tạo dựng được mối
quan hệ chặt chẽ với nhiều tổ chức, ngân hàng tài chính nên công ty vẫn có thể
đảm bảo các nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh XNK ngay cả khi nhu cầu
vốn tăng cao
Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm gần đây
Đơn vị tính: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
1 Doanh thu
10.986.324 10.299.918
2 Giá vốn hàng bán
9.219.490 9.083.218

3 Lợi nhuận gộp (3)=(1)- (2)
1.766.834 1.216.700
4 Doanh thu từ hoạt động tài chính 12.586 14.879
5 Chí phí tài chính 34.327 32.128
6 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (6)= (4)-(5) - 21.741 -17.249
7 Chi phí bán hàng và QLDN 531.607 474.322
8 Lợi nhuận từ hoạt động KD(8)=(3)-(7) 1.235.227 742.378
9 Thu nhập khác 562 657
10 Chi phí khác 124 392
11 Lợi nhuận khác (11)=(9)-(10) 438 265
12 Tổng lợi nhuận trước thuế(12)=(6)+(8)+(11) 1.213.924 725.394
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp 339.898 203.110
14 Lợi nhuận sau thuế (14)=(12)-(13) 874.026 522.284
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán ).
Trên bảng là tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty trong hai năm 2007 và
2008. Trước tình hình biến động kinh tế, sự giảm sút về sức tiêu thụ nên lợi nhuận
sau thuế của năm 2008 bị giảm đi 351.742 nghìn đồng tương ứng với chênh lệch
giảm 40% so với năm 2007.
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
10
Chuyên đề tốt nghiệp
1.6 Đặc điểm cơ sở hạ tầng
Do đặc điểm là doanh nghiệp thương mại, nên công ty không đầu tư vào dây
chuyền sản xuất. Vốn chủ yếu thực hiện cho hoạt động thương mại. Cơ sở hạ tầng
làm việc khang trang, thoáng mát.Mỗi nhân viên đều được trang bị một bộ máy tính
kết nối internet, trang thiết bị làm việc đầy đủ, đảm bảo thúc đẩy tiến độ công việc.
Ngoài ra có ôtô đưa đón ban giám đốc thực hiện công tác kinh doanh.
1.7 Đặc điểm lao động
Nhân sự là một yếu tố rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ nhỏ, tuy số lượng

nhân viên không nhiều nhưng mỗi lao động có một nhiệm vụ cụ thể, có ảnh hưởng
đến các phòng ban, nhân viên khác trong công ty.Với qui mô nhỏ, công ty bao gồm
15 nhân viên được tổng hợp sắp xếp theo cơ cấu trình độ và các phòng ban như bảng
sau:

Bảng 2: Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo trình độ học vấn của công ty
Đơn vị: Người
Stt
Cán bộ chuyên môn và kỹ
thuật theo trình độ học vấn
Số
lượng
Theo thâm niên
>1 năm >3 năm >=5 năm
Tổng số (I+II) 15 3 9 3
I Đại học, trên đại học 11 2 7 2
1 Khối Kinh tế 9 2 5 2
2 Khối Kỹ thuật 2 2
II Cao đẳng 4 1 2 1
( Nguồn: Phòng nhân sự)
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo phòng ban
Phòng ban
Ban
giám đốc
Phòng
tài chính
kế toán

Phòng
kinh
doanh
Phòng
nhân sự
Phòng
hành
chính
Bộ phận
lái xe &
giao
hàng
Số lượng
(Người)
2 3 5 2 1 2
Cơ cấu (%) 13,3 20 33,4 13,3 6,7 13,3
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty là mối quan hệ bình đẳng, hợp
tác, giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở đã được phân công để cùng thực hiện tốt nhiệm vụ
chung của cả công ty. Và trường hợp phát sinh những quan điểm khác nhau giữa các
phòng mà không thống nhất được thì phải báo cáo ban Giám đốc để được cho ý kiến
chỉ đạo và quyết định cuối cùng.
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
12
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN THỨ 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU MUA VÀ CUNG
ỨNG HÀNG HÓA TỚI KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY
2.1. Quy trình kinh doanh của công ty:
Sau khi tiến hành ký kết hợp đồng với các nhà máy công nghiệp đặc biệt là

trong ngành sản xuất giấy, công ty sẽ đàm phán với các đối tác nước ngoài để nhập
khẩu vật tư, thiết bị, hóa chất cho các công ty sản xuất đã ký hợp đồng trong tháng,
năm đó hoặc thời gian đó. Quy trình kinh doanh như sau:
Sơ đồ 2: Quy trình kinh doanh của công ty TNHH Tân Hạnh Nguyên
(Nguồn: quy chế tổ chức hoạt động công ty)
Khi nhận được đơn đặt hàng của các công ty cần nhập khẩu, dựa trên kinh
nghiệm, đặc điểm của thiết bị nguyên vật liêu, hóa chất, giá cả, phòng kinh doanh và
phòng kế toán sẽ phối hợp tính giá và lên các phương án giá cho các mặt hàng Công
ty và các nhà máy giấy. Tiếp theo sẽ lựa chọn nhà cung cấp có chất lượng đảm bảo
yêu cầu, giá chào cạnh tranh và các điều kiện giao nhận, thanh toán thuận lợi nhất để
ký kết hợp đồng mua hàng. Sau đó, công ty thực hiện các công tác nghiệp vụ để thực
hiện hợp đồng: Xin giấy phép nhập khẩu của bộ Thương mại (đối với các mặt hàng
theo quy định của nhà nước đặc biệt là với các hóa chất và giấy phế liệu); Phòng kế
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
13
Đặt hàng của các
nhà máy
Ký kết hợp đồng
nhập khẩu
Làm các nghiệp vụ
nhận hàng
Giao hàng cho
các công ty
Thu tiền
Chuyên đề tốt nghiệp
toán xem xét, lập các thủ tục cần thiết để đặt cọc tiền hàng, viết đơn xin mở L/C gửi
đến ngân hàng mà công ty có tài khoản để mở L/C, ký quỹ, lập uỷ nhiệm chi trả phí
mở L/C tại Ngân hàng mở L/C. Và đến khi nhận được bộ chứng từ của nhà cung cấp
(gồm: hoá đơn thương mại đã ký, vận đơn, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa (CO), giấy chứng nhận chất lượng(CQ), số lượng hàng hoá, giấy tờ bảo

hiểm…), yêu cầu ngân hàng mở L/C ký hậu vận đơn, cùng giấy thông báo nhận hàng
thì các cán bộ của công ty hoặc cán bộ chi nhánh sẽ ra tận nơi nhận hàng quy định
trong hợp đồng để làm thủ tục hải quan và nhận hàng từ người vận tải. Hàng hoá sau
khi được nhận sẽ lưu tại kho cửa khẩu hoặc vận chuyển thẳng về các nhà máy. Tại
các nhà máy, công ty tiến hành lập biên bản giao nhận hàng cho nhà máy và đề nghị
thanh toán tiền hàng, cùng các chi phí phát sinh theo thoả thuận trong hợp đồng nội
đã ký.
2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến hoạt động của doanh
nghiệp:
 Nhân tố con người, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp:
Bao gồm bộ máy quản lý và nhân viên các phòng ban. Nếu nguồn nhân lực
trong công ty không đảm bảo có ảnh hưởng xấu đối với hoạt động của doanh nghiệp
đặc biệt là các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh Xuất nhập khẩu. Buôn bán xuất
nhập khẩu với những đối tác nước ngoài với những tập quán, văn hoá kinh doanh, luật
pháp, hệ thống chính trị khác nhau, cùng với những phương thức giao dịch phức tạp
đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm buôn bán
trên thị trường thế giới, trong giao dịch đàm phán, thanh toán…Các cán bộ quản lý
phải có những quyết định sáng suốt, kịp thời, những phương án kinh doanh hợp lý, tạo
được không khí làm việc sôi nổi, hưng phấn…nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh
doanh.
 Nguồn lực tài chính: Mặt hàng nhập khẩu của công ty thường là các máy
móc thiết bị, phụ tùng, giấy phế liệu và hóa chất với khối lượng lớn đó là
những mặt hàng có giá trị không nhỏ. Nếu nguồn vốn hạn chế và không có
biện pháp vay vốn, sử dụng vốn hiệu quả, doanh nghiệp sẽ không thể tiến
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
14
Chuyên đề tốt nghiệp
hành hoạt động nhập khẩu.
 Đặc điểm mặt hàng nhập khẩu và khả năng tiêu thụ: Chính là mặt hàng
doanh nghiệp kinh doanh và tiến hành nhập khẩu, khả năng marketing, thị

trường đầu ra của doanh nghiệp. Tìm được các nhà cung cấp tốt, sản phẩm
tốt nhưng hoạt động kinh doanh sẽ thất bại nếu doanh nghiệp không có khả
năng bán những lô hàng đã nhập về. Doanh nghiệp dựa vào đặc điểm hàng
mình nhập khẩu về mà có các chiến lược phù hợp. Bán được nhiều hàng
công ty mới thu hồi được vốn, tái đầu tư cho nhập khẩu, tiếp tục quá trình
kinh doanh. Những doanh nghiệp có khả năng tiêu thụ nội địa lớn, số vòng
quay của vốn nhiều, hiệu quả sử dụng vốn cũng cao hơn, và như thế đồng
nghĩa với lợi nhuận cao hơn.
 Uy tín doanh nghiệp: Trong kinh doanh hiện nay, uy tín của doanh nghiệp là
yếu tố khá quan trọng, là một nguồn lực vô hình mà không phải bất kỳ
doanh nghiệp nào cũng dễ dàng có được. Doanh nghiệp sẽ phải mất thời
gian dài để xây dựng uy tín, hình ảnh của mình. Một doanh nghiệp có uy tín,
được các doanh nghiệp khác tin tưởng, chú trọng sẽ dễ dàng hơn trong việc
nhập khẩu, đồng thời các doanh nghiệp trong nước cũng sẽ không ngần ngại
khi tiêu thụ hàng hoá mà doanh nghiệp đã nhập về.
Đặc biệt, mối quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác, các khách hàng truyền
thống có vai trò khá lớn. Nó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn trong quá trình tìm
nguồn hàng cũng như các khâu trong thực hiện hoạt động nhập khẩu.
2.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới sự phát triển và tồn tại của
doanh nghiệp
2.3.1 Môi trường vĩ mô
 Môi trường kinh tế và xã hội: Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế trong thời
kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế đang phát triển. Nhu cầu về giấy và các
sản phẩm trong ngành giấy dùng trong xã hội khá lớn và ngày một tăng.
Ngành công nghiệp sản xuất giấy cũng phát triển, các nhà máy cũ thì mở
rộng, nhiều nhà máy mới được xây dựng đã thay thế được nhiều loại sản
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
15
Chuyên đề tốt nghiệp
phẩm từ giấy trước kia vẫn phải nhập khẩu. Đặc biệt là loại giấy Tissue,

giấy văn phòng đang được sản xuất trong nước ngày một nhiều. Nhưng hiện
nay trong nước lại chưa thể đáp ứng đủ nguồn nguyên phụ liệu, thiết bị cho
các nhà máy này hoạt động, thì nhập khẩu là giải pháp cho tình trạng này.
Bên cạnh đó, tình trạng kinh tế gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua, các
doanh nghiệp đã hạn chế sản xuất. Như Tổng công ty giấy do số lượng hàng
tồn nhiều nên cũng cắt giảm sản lượng. Trước ảnh hưởng của môi trường
kinh tế xã hội đó, doanh nghiệp cần tìm ra những phương pháp kinh doanh
hiệu quả, khai thác được thị trường.
 Môi trường công nghệ :Nhu cầu tiêu dùng và sản xuất ngành giấy nhiều
nhưng trên các quy mô sản xuất, nguyên liệu, dây chuyền công nghệ sản
xuất giấy nước ta còn ở tình trạng lạc hậu, lỗi thời và trình độ khoa học kỹ
thuật trong nước hạn chế nên vẫn phải nhập khẩu. Trong các năm tới với sự
phát triển của ngành thì ngành có thể đáp ứng được nhu cầu nguyên phụ liệu
nhưng lại càng cần thiết phải đổi mới trang thiết bị nên nhu cầu về phụ tùng
thiết bị sẽ tăng lên.
 Môi trường tự nhiên: Là một doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất cần chú ý tới
điều kiện giao thông và địa hình cả từ khâu nhập hàng, đến phân phối giao
hàng. Về nhập khẩu, doanh nghiệp nhập chủ yếu từ cảng Hải Phòng, một số
mặt hàng hóa chất ở miền Tây và Nam Trung Quốc thì có thể thông qua
đường tàu nhằm giảm chi phí. Về việc phân phối hàng, doanh nghiệp phải
tính toán hợp lý chi phí vận chuyển vì liên quan trực tiếp tới giá bán sản
phẩm, cũng như doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp đạt được.
 Cơ sở hạ tầng, vận tải, ngân hàng: Các kho tàng, nhà kho, bến bãi để chứa
hàng cũng có tác động tới chất lượng của hàng hoá, tới quá trình kinh
doanh. Hoạt động vận tải trong thương mại quốc tế tuy có tiến bộ nhiều so
với trước đây nhưng vẫn gây khó khăn cho công tác nhập khẩu nguyên vật
liệu. Hệ thống đường, cơ sở hạ tầng còn yếu.
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
16
Chuyên đề tốt nghiệp

Trong một số năm gần đây, hệ thống ngân hàng của nước ta đã phát
triển khá mạnh. Có nhiều các ngân hàng cổ phần ra đời, đã hỗ trợ lớn cho quá trình
nhập khẩu. Đặc biệt, các phương thức thanh toán ngày một gọn nhẹ, hiện đại nên quá
trình thanh toán quốc tế cũng được thuận lợi hơn.
 Văn hoá: đó là một phạm trù dùng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, luật lệ và
thể chế do một nhóm người xác lập nên. Quá trình kinh doanh của các
doanh nghiệp nhập khẩu đòi hỏi phải tiếp cận với những nền văn hoá xa lạ,
mới mẻ. Sự khác biệt về văn hoá sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp
không am hiểu về các nền văn hoá. Am hiểu về văn hoá sẽ nâng cao khả
năng đàm phán, khả năng tiếp thị sản phẩm, điều chỉnh sản phẩm phù hợp
với văn hoá tiêu dùng của nước sở tại.
 Hành lang pháp lý, chính sách thương mại mà đặc biệt là các chính sách về
xuất nhập khẩu mặt hàng của Chính phủ: Hoạt động thương mại quốc tế liên
quan tới Luật quốc gia nhập khẩu, luật ở nước xuất khẩu, tập quán thương
mại quốc tế, nên hoạt động này chịu ảnh hưởng rất lớn của hệ thống pháp lý.
Đối với nước ta, tuy không khuyến khích nhập khẩu nói chung nhưng đối
với những loại thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu mà trong nước còn thiếu
nhà nước cũng tạo điều kiện. Các thủ tục hải quan đã bớt rườm rà và có hiệu
quả hơn. Từ ngày 7/11/2006, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ
chức thương mại thế giới WTO, thuế suất nhập khẩu đã được giảm xuống
tạo sự thuận lợi cho việc nhập khẩu và bán hàng nhập khẩu. Nhà nước cũng
đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm khuyến khích và
hướng dẫn hoạt động nhập khẩu của các chủ thể. Đặc biệt, nhà nước có ban
hành các điều luật về nhập khẩu phế liệu. Với mặt hàng giấy phế liệu doanh
nghiệp nhập về cần hết sức chú ý các điều khoản này để đảm bảo tuân thủ
theo đúng qui định của nhà nước, đồng thời làm thủ tục giấy phép kịp thời,
đầy đủ không gây ảnh hưởng đến tiến độ vận chuyển phân phối hàng.
 Môi trường toàn cầu: Trước xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt từ sau
khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), hoạt động ngoại
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B

17
Chuyên đề tốt nghiệp
thương với các quốc gia trên toàn cầu ngày càng được mở rộng. Và đối với
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thì môi trường toàn cầu có ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh, đặc biệt là hệ thống điều luật quốc
tế tiêu biểu như Incoterms 2000, môi trường kinh doanh của quốc gia mà
doanh nghiệp tiến hành hoạt động thương mại. Doanh nghiệp cần hết sức
quan tâm, theo dõi những biến động thị trường để kịp thời điều chỉnh khi
cần thiết.
2.3.2 Phân tích môi trường ngành
Đặc điểm thị trường mà doanh nghiệp nhập khẩu: thị trường mà doanh
nghiệp nhập khẩu với những quy định, chính sách thương mại quốc tế cũng ảnh
hưởng phần nào đến việc nhập khẩu của doanh nghiệp. Khi có những biến động
của thị trường nước mà doanh nghiệp nhập khẩu thì cũng tác động tới việc nhập
khẩu của doanh nghiệp. Như năm 2008, khi thị trường Mỹ biến động, mặt hàng
SOP thời điểm ký hợp đồng với nhà máy Giấy là 200 usd/mt nhưng giá thị trường
khi nhập lại lên đến gần 300 usd/mt. Để đảm bảo uy tín doanh nghiệp đã chấp
nhận lỗ lô hàng lên đến 5000 usd cho 1 lô hàng 50 tấn chưa kể chi phí vận chuyển,
lưu kho. Do đó việc dự báo, phân tích thị trường là công việc rất quan trọng,
doanh nghiệp cần chú ý hình thành đội ngũ phân tích thị trường. Bên cạnh đó, do
đặc điểm của mặt hàng nhập khẩu của công ty là mặt hàng kỹ thuật và nguyên
liệu, hóa chất có chất lượng và giá cả không như nhau ở tất cả các thị trường nên
việc nhập khẩu gặp khó khăn nhiều khi có sự biến động trên thị trường nhập khẩu.
Bên cạnh đó, tỷ giá hối đoái đôi khi cũng làm cho hoạt động nhập khẩu của
doanh nghiệp kém hiệu quả. Do hợp đồng với các nhà máy trong nước doanh
nghiệp đã ký hợp đồng từ trước, sau đó mới nhập khẩu hàng về, thời gian từ khi kí
kết hợp đồng đến khi thực hiện hợp đồng thường dài, nên khi tỷ giá hối đoái tăng
so với tỷ giá hối đoái trong hợp đồng nội thì doanh nghiệp nhập khẩu phải chịu
thiệt.
 Đối thủ cạnh tranh hiện tại : Hiện nay trên thị trường xuất hiện một số

doanh nghiệp xuất nhập khẩu hóa chất, giá cả cạnh tranh đang có những
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
18
Chuyên đề tốt nghiệp
biện pháp kinh doanh nhằm xâm nhập vào thị trường như Công ty cổ
phần tập đoàn đầu tư Long Hải, công ty TNHH hóa học ứng dụng. Tuy
nhiên quy mô của các công ty này chưa cao, chưa tạo được uy tín nên chỉ
cung cấp hàng hóa cho một số nhà máy nhỏ, thiên về bán lẻ cho khách
hàng. Nhưng không phải vì thế mà doanh nghiệp không có những biện
pháp và chiến lược đề phòng sự xâm lấn thị trường.
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Hiện nay các nhà máy giấy chưa có riêng bộ
phận phụ trách nhập khẩu tất cả mặt hàng nguyên vật liệu nên vẫn tiến
hành mua bên ngoài, hoặc ủy thác nhập khẩu. Khi các nhà máy mở rộng
quy mô và lĩnh vực hoạt động nhập khẩu hóa chất, nguyên vật liệu sẽ là
khó khăn cho công ty trong công tác kinh doanh. Thêm vào đó, các doanh
nghiệp hóa chất trong nước đang sản xuất một số hóa chất, tuy chất lượng
chưa ổn định nhưng cũng là một thị trường tiềm năng.
 Phân tích nhà cung ứng: Nhà cung ứng chủ yếu là các đối tác nước ngoài,
một số có đại diện tại Việt Nam. Chính vì thế doanh nghiệp phải trực tiếp
làm việc với môi trường kinh doanh quốc tế. Chủ yếu các mặt hàng nhập
khẩu từ châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc. Các đối tác chính
có chất lượng ổn định đáng kể như:
+ Outo Kumpo ( Đức) : máy móc, thiết bị
+ Cipro (Thụy Điển) :giấy phế liệu, tissue
+ SCT (Mỹ): giấy phế liệu, tissue
+ WPPP (Mỹ) : Giấy phế liệu, tissue, máy móc
+ Honghe ( Trung Quốc ): hóa chất
+ Yumin ( Hàn Quốc ) : hóa chất
Bảng 4: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường ( 2006-2008)
Đơn vị :1000USD.

TT Năm
Tên thị trường
2006 2007 2008
Gía trị
Tỷ
trọng
%
Gía trị
Tỷ
trọng
%
Gía trị
Tỷ
trọng
%
Phạm Thị Minh Huệ Lớp: CN47B
19

×