Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

MÔN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH RỦI RO VỀ ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƯỢNG, ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG VÀ ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU GẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II

MÔN: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG
KINH DOANH

RỦI RO VỀ ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƯỢNG, ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG VÀ
ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN TRONG HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU
GẠO

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Huỳnh Đăng Khoa
Mã lớp: ML19
Nhóm thực hiện: Nhóm 8

TP.HCM, ngày 1 tháng 11 năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ BẢNG MƠ TẢ NHIỆM VỤ

STT

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

Hoàn thành

1


Trương Ngọc Hải

1911115130

Tổng hợp word

100%

2

Phạm Thị Phương Hịa

1911115164

Nội dung điều khoản thanh tốn và làm slide

100%

3

Nguyễn Thanh Khi

1911115209

Trưởng nhóm điều khoản giao hàng và nội

100%

dung điều khoản giao hàng
4


Nguyễn Công Tuấn Kiệt

1911115215

Nội dung điều khoản thanh toán và làm slide

100%

5

Dương Phúc Long

1911115251

Làm slide điều khoản giao hàng

100%

6

Phạm Thu Phương

1911115408

Làm nội dung điều khoản giao hàng

100%

7


Lương Công Quỳnh

1911115430

Trưởng nhóm và hỗ trợ nội dung

100%

8

Trượng Thị Anh Thư

1911115511

Thuyết trình điều khoản giao hảng và hỗ trợ

100%

nội dung
9

Đinh Viết Thuận

1911115512

Nội dung điều khoản chất lượng và làm slide

100%


10

Nguyễn Thị Kiều Trinh

1911115556

Nội dung điều khoản chất lượng và thuyết

100%

trình
11

Trần Văn Tú

1911115573

Trưởng nhóm điều khoản thanh tốn và nội

100%

dung điều khoản thanh tốn
12

Nguyễn Kim Tuyển

1911115586

Trưởng nhóm điều khoản chất lượng và nội


100%

dung điều khoản chất lượng, thuyết trình
13

Đỗ Mai Văn

1911115599

Nội dung điều khoản chất lượng và làm slide

100%

14

Lê Khánh Vi

1911115602

Nội dung điều khoản thanh tốn và thuyết

100%

trình


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1
Chương I : RỦI RO VỀ ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƯỢNG (QUALITY)………… 2
1. Nhận diện rủi ro………………………………………………………………….2

1.1. Rủi ro trong khâu sản xuất và ký kết hợp đồng……………………………....3
1.2. Rủi ro trong khâu kiểm định hàng hóa…………………………………….…4
1.3. Rủi ro trong khâu vận chuyển………………..……………………………….7
2. Phân tích rủi ro…………………………………………………………………..9
2.1. Rủi ro liên quan điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật ……………………………...9
2.2. Rủi ro liên quan chất lượng hàng hóa……………………………………….12
2.3. Rủi ro trong việc bảo quản tại kho…………………………………………..14
2.4. Rủi ro dẫn đến vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật ………………………………..15
2.5. Rủi ro về kiểm định chất lượng sản phẩm ………………………………….15
2.6. Rủi ro trong quá trình vận chuyển…………………………………………..16
3. Đo lường rủi ro………………………………………………………………….19
4. Đánh giá rủi ro………………………………………………………………….20
5. Ứng phó rủi ro…………………………………………………………………..24
5.1. Rủi ro cao…………………………………………………………………....24
5.2. Rủi ro trung bình…………………………………………………………….25
5.3. Rủi ro thấp…………………………………………………………………..26
Chương II : RỦI RO VỀ ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG (DELIVERY)…………28
1. Nhận diện rủi ro………………………………………………………………...28
1.1. Rủi ro về chứng từ…………………………………………………………..28
1.2. Rủi ro về hàng hải…………………………………………………………...28
1.3. Rủi ro về khai báo hải quan ………………………………………………...29
1.4. Rủi ro về điều khoản giao hàng……………………………………………..29
2. Phân tích rủi ro…………………………………………………………………31


2.1. Rủi ro về chứng từ…………………………………………………………..31
2.2. Rủi ro về hàng hải…………………………………………………………..31
2.3. Rủi ro về khai báo hải quan………………………………………………...33
2.4. Rủi ro về điều khoản giao hàng…………………………………………….38
3. Đo lường rủi ro…………………………………………………………………40

3.1. Rủi ro về chứng từ…………………………………………………………..40
3.2. Rủi ro về hàng hải…………………………………………………………..41
3.3. Rủi ro về khai báo hải quan ………………………………………………..41
3.4. Rủi ro về điều khoản giao hàng ……………………………………………42
4. Đánh giá rủi ro…………………………………………………………………42
4.1. Rủi ro về chứng từ………………………………………………………….42
4.2. Rủi ro về hàng hải…………………………………………………………..43
4.3. Rủi ro về khai báo hải quan ………………………………………………..43
4.4. Rủi ro về điều khoản giao hàng ……………………………………………44
5. Ứng phó với rủi ro……………………………………………………………..44
5.1. Rủi ro về chứng từ………………………………………………………….44
5.2. Rủi ro về hàng hải………………………………………………………….45
5.3. Rủi ro về khai báo hải quan ……………………………………………….46
5.4. Rủi ro về điều khoản giao hàng …………………………………………....46
Chương III: RỦI RO VỀ ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN (PAYMENT)………48
1. Nhận diện rủi ro..................................................................................................48
1.1. Rủi ro liên quan bộ chứng từ ……………………………………………….48
1.2. Rủi ro liên quan đến người nhập khẩu ……………………………………..50
1.3. Rủi ro liên quan các yếu tố vĩ mô …………………………………………..51
2. Phân tích rủi ro…………………………………………………………………53
2.1. Rủi ro liên quan bộ chứng từ ……………………………………………….53
2.2. Rủi ro liên quan đến người nhập khẩu………………………………………57


2.3. Rủi ro liên quan đến các yếu tố vĩ mô………………………………………58
3. Đo lường rủi ro …………………………………………………………………59
4. Đánh giá rủi ro………………………………………………………………….60
4.1. Rủi ro liên quan đến bộ chứng từ……………………………………………60
4.2. Rủi ro liên quan đến người nhập khẩu………………………………………61
4.3. Rủi ro liên quan đến các yếu tố vĩ mô……………………………………….61

5. Ứng phó với rủi ro……………………………………………………………...62
5.1. Rủi ro liên quan đến bộ chứng từ……………………………………………62
5.2. Rủi ro liên quan đến người nhập khẩu………………………………………64
5.3. Rủi ro liên quan đến các yếu tố vĩ mô………………………………………65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………..73
PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………75


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

BTVV

Bảo vệ thực vật

2

BL

Bill of Lading

3

DN


Doanh nghiệp

4

EU

European Union

5

EVFTA

European - Vietnam Free Trade Agreement

6

GAP

Good Agricultural Practice

7

HACCP

Hazard Analysis and Critical Control Point

8

HT


Hệ thống

9

ISO

International Organization for Standardization

10

LC

Letter of Credit

11

MECE

Mutually Exclusive Collectively Exhaustive

12

NH

Ngân hàng

13

NHNN


Ngân hàng Nhà nước

14

NK

Nhập khẩu

15

NVL

Nguyên vật liệu

16

SPS

Sanitary and Phytosanitary

17

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

18

TTQT


Thanh toán quốc tế

19

UCP

20

XK

The Uniform Customs and Practice for
Documentary Credits (Quy tắc và Thực hành thống
nhất Tín dụng chứng từ)
Xuất khẩu


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

STT

Tên bảng, biểu đồ

Trang

1

Bảng 1.1 : So sánh dư lượng một số thuốc trừ sâu tối đa cho
phép giữa EU và Việt Nam


4

2

Bảng 1.2: So sánh hàm lượng Cadimi tối đa cho phép giữa EU
với Việt Nam

4

3

Bảng 1.3: Hàm lượng kim loại nặng tối đa gạo thơm TCVN
11889:2017 (2)

5

4

Bảng 1.4: So sánh hàm lượng Tricyclazole tối đa cho phép giữa
EU và VN

6

5

Bảng 1.5: Đo lường rủi ro điều khoản chất lượng

19

6


Sơ đồ 1.1: Mơ hình phân tích rủi ro trong việc bảo quản tại kho
NVL - thóc và tại kho thành phẩm - gạo

14

7

Sơ đồ 1.2 : Mơ hình phân tích rủi ro dẫn đến vi phạm tiêu chuẩn
kỹ thuật

15

8

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ xương cá phân tích rủi ro về chứng từ

31

9

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xương cá phân tích rủi ro về hàng hải

32

10

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân tích rủi ro về khai báo hải quan

33


11

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ xương cá phân tích điều khoản giao hàng

38

12

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ xương cá phân tích rủi ro chứng từ

57

13

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ xương cá phân tích rủi ro vĩ mơ

57


Nhận xét của giảng viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………….…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



1

LỜI MỞ ĐẦU
Rủi ro là những điều khó có thể tránh khỏi ở bất kỳ lĩnh vực nào trong cuộc
sống này. Để có thể nhận biết và phịng tránh cũng như khắc phục những hậu quả mà
rủi ro mang lại, mỗi cá nhân hay doanh nghiệp đều phải thực hiện quản trị rủi ro. Đây
là q trình vơ cùng quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp trong quá trình
ký kết hợp đồng ngoại thương.
Hợp đồng ngoại thương có thể coi là một bộ lọc các rủi ro của q trình mua
bán, xuất nhập khẩu hàng hóa. Trong đó có ba điều khoản đặc biệt cần quản trị rủi ro,
đó là điều khoản về chất lượng, điều khoản về thanh toán và cuối cùng là điều khoản
về giao hàng. Bởi đây là những điều khoản liên quan đến những rủi ro khó tránh, thậm
chí có rủi ro chỉ có thể cố gắng giảm thiểu đến nhỏ nhất chứ khơng né tránh hay triệt
tiêu hồn tồn được.
Trong bài tiểu luận này, một trường hợp đã được giả định để có thể nhìn nhận
một vài rủi ro có thể xảy ra về ba điều khoản trên, với mục đích giúp cho các cá nhân
hay doanh nghiệp có thể tham khảo về quá trình quản trị rủi ro khi tiến hành thiết lập
hợp đồng ngoại thương.
Bối cảnh giả định: Doanh nghiệp Vinafood 2 (của Việt Nam) xuất khẩu gạo Jasmine
85 qua doanh nghiệp SCHNACK GMBH (tại Đức).
Hợp đồng ngoại thương:CONTRACT FOR THE PURCHASE OF RICE.pdf


2

CHƯƠNG I: RỦI RO VỀ ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƯỢNG
1. Nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro là bước đầu của quy trình quản trị rủi ro, đây là bước xác định
một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp. Có rất nhiều cách để nhận dạng rủi ro, trong đó phương pháp
MECE là một cách đơn giản và hiệu quả mà nhóm chọn để áp dụng phân tích chất
lượng hàng hóa. Phương pháp MECE gồm 2 ngun tắc: Mutually Exclusive - Không
trùng lặp và Collectively Exhaustive - Khơng bỏ sót, có nghĩa trong từng giai đoạn
phân tích các rủi ro sẽ khơng được bỏ sót, và ở sau mỗi giai đoạn các rủi ro xuất hiện
nhiều hơn hai lần sẽ được lược bỏ để không trùng lặp. Điều này giúp việc quản trị rủi
ro được tỉ mỉ, logic và hiệu quả.
Điều khoản chất lượng là điều khoản quan trọng trong hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế. Điều khoản này nói lên mặt chất của đối tượng hàng hóa mua bán như
tiêu chuẩn, mơ tả, kiểm định,... Và mỗi điều khoản trong hợp đồng ln có những rủi
ro tiềm ẩn, kể cả điều khoản về chất lượng, phẩm cấp hàng hóa. Đối với việc ký kết
giữa cơng ty và đối tác châu Âu - Đức về mặt hàng gạo Jasmine 85, dựa vào phương
pháp MECE có thể có một số rủi ro được nhận dạng theo từng giai đoạn chính, bao
gồm: sản xuất và ký kết hợp đồng, kiểm định tại nước xuất khẩu và nước nhập khẩu,
vận chuyển.
1.1.

Sản xuất và ký kết hợp đồng

Sản xuất
• Rủi ro về nguồn gốc nguyên vật liệu - thóc
Hiện nay có rất ít DN xuất khẩu gạo có vùng trồng ổn định mà hầu hết chỉ thông qua
một đầu mối thu mua nguyên liệu từ nhiều hộ gia đình, sau đó họ sẽ kiểm tra xem có
đạt chuẩn hay khơng.
-

Gây ra rủi ro trong việc ghi nhận thông tin không rõ ràng về nguồn gốc (diện
tích, địa điểm trồng) theo chứng nhận gạo thơm xuất khẩu sang EU theo Nghị
định 103/2020/NĐ-CP.


-

Dễ dẫn đến rủi ro trong việc sàng lọc, phân chia chất lượng gạo khơng đồng
đều, dễ sai sót khi kiểm nghiệm dư lượng bảo vệ thực vật.


3

Rủi ro trong việc bảo quản tại kho NVL - thóc và Rủi ro trong việc bảo quản tại kho
thành phẩm - gạo
Kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chất lượng thóc hay gạo: độ ẩm
khơng đảm bảo tiêu chuẩn dễ ẩm mốc, hư hỏng, gây thất thốt NVL cũng như hàng
hóa xuất khẩu.
-

Về cơ sở hạ tầng của kho:
+ Rủi ro khi xây dựng kho gần các nguồn ơ nhiễm, có hóa chất độc hại, thóc,
gạo dễ bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng đến chất lượng.
+ Trần kho thấp, mái kho dễ bị dột hay đọng nước, hệ thống cống thốt nước
khơng tốt, thêm vào đó hệ thống thơng gió có vấn đề khơng thể thơng gió tự
nhiên, dễ làm tăng độ ẩm của thóc, gạo. Tường kho dễ thấm nước, nền móng
kho khơng vững chắc, khiến các tác động trực tiếp bên ngoài dễ tác động đến
khối hạt, làm hạt gãy hoặc dễ gãy khi lấy đưa vào chế biến. Cửa kho hay tường
kho không vững chắc, kín đáo, dễ bị các cơn trùng hay động vật gây hại. Tình
trạng kho khơng được thường xun kiểm tra, dọn dẹp, dẫn đến ẩm mốc, ô
nhiễm do công trùng, vi sinh vật lây nhiễm, động vật chết hay chất thải của
chúng.
+ Vì q trình lưu trữ có thể lâu dài, nên hệ thống sưởi, sấy thóc, gạo vơ cùng
quan trọng, nếu không được kiểm tra, sửa chữa thường xun thì sẽ có rủi ro về
hư hỏng, cơng suất không đáp ứng được năng lực của kho chứa. Hệ thống chiếu

sáng khơng đủ đảm bảo để quan sát tình trạng ngun vật liệu, dễ gây sai sót
trong q trình kiểm tra cũng như dễ gây va chạm trong quá trình bốc, dỡ hàng.
Thiết bị đo lường kiểm tra, giám sát như nhiệt kế, ẩm kế; thiết bị phân tích,
kiểm tra chất lượng thóc, gạo khơng đủ tiêu chuẩn, dễ hư hỏng, gây những sai
sót trong đo lường độ ẩm, ảnh hưởng đến chất lượng hàng. Hệ thống dây điện
sáng, các thiết bị khác không được kiểm tra kỹ càng, dễ có nguy cơ rị rỉ điện,
chạm cháy, dẫn đến rủi ro cháy kho.

-

Về phòng chống cháy nổ đối với kho: Khơng có nội quy cũng như phương án về
phịng cháy chữa cháy rõ ràng, cụ thể. Các phương tiện, thiết bị phịng cháy, chữa
cháy khơng đảm bảo phịng chống cháy nổ theo quy định.


4

-

Về lao động: Nhân viên không được đào tạo bài bản về cách quản lý kho. Sự chủ
quan, bất cẩn của nhân viên trong q trình kiểm tra hàng hóa, trang thiết bị. Hai
điều này dễ dẫn đến việc trang thiết bị, hệ thống hay hàng hóa trong kho khơng
được kiểm tra kỹ càng, gây ra các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng hàng.

-

Rủi ro trong việc vận chuyển NVL từ kho sang khâu chế biến hay đưa thành phẩm
vào kho chứa
+ Lấy nhầm hay trộn lẫn nhiều loại, giống thóc, gạo với nhau.
+ Thiết bị vận chuyển, bốc dỡ, xếp hàng cũng không đủ năng lực phục vụ sự

chuyên chở hàng từ kho.
+ Rủi ro trong quá trình chế biến
+ Máy xay xát không đảm bảo chất lượng theo quy định, trong quá trình xây
xát dễ làm trộn lẫn lượng thóc nhất định vào gạo, khiến thành phẩm khơng đạt
tiêu chuẩn chất lượng.
+ Đóng gói, bao bì là khâu vô cùng quan trọng, ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng của sản phẩm. Nếu bao chứa gạo không bền chắc, khô ráo và sạch sẽ, sẽ
khiến cho gạo chứa bên trong dễ mốc, bị sâu mọt hay có mùi lạ; đặc biệt, nếu
bao chứa bị rách sẽ gây thất thốt gạo.

Ký kết hợp đồng
• Rủi ro về thỏa thuận không rõ ràng giữa các bên
-

Với điều kiện thay đổi so với giấy chứng nhận chủng loại gạo thơm, hợp đồng
yêu cầu “Lô ruộng lúa thơm được kiểm tra đảm bảo độ thuần giống (% số cây)
không nhỏ hơn 97%”: Điều khoản được quy định rõ ràng nhưng chỉ mới thỏa
thuận đưa vào hợp đồng sẽ dẫn đến rủi ro trong việc có thể khơng đảm bảo
được độ thuần giống của lơ ruộng. Theo Nghị định 103/2020/NĐ-CP thì đối
với quy định về kiểm tra lô ruộng lúa thơm phải được kiểm tra một lần trong
thời gian 20 ngày trước khi thu hoạch nhằm đảm bảo tính trạng của giống. Vậy
nên, quá trình từ lúc kiểm tra đến khi thu hoạch, chế biến và xuất xưởng khá
dài để có thể giao hàng đúng yêu cầu và đúng thời điểm cho phía đối tác châu
Âu.


5

-


Hàng hóa được quy định phải đạt tiêu chuẩn quốc gia về gạo thơm trắng:
TCVN 11889:2017 (đính kèm phụ lục (1)): đây có thể coi là tiêu chuẩn chưa rõ
ràng. Bởi theo hợp đồng, gạo xuất khẩu chỉ dựa trên tiêu chuẩn quốc gia của
Việt Nam, nhưng lại không đề cập đến tiêu chuẩn của EU hay thị trường nhập
khẩu gạo.
EU

Việt Nam

Cyhalothrin, mg/kg

0.2

1

Sulfuryl Fluoride, mg/kg

0.05

0.1

Bentazon, mg/kg

0.1

Khơng có

Chlorsulfuron, mg/kg

0.1


Khơng có







Bảng 1.1: So sánh dư lượng một số thuốc trừ sâu tối đa cho phép giữa EU và Việt Nam

Nguồn: Bộ Khoa học & Công nghệ, Ủy ban châu Âu

Cadimi, mg/kg

EU

Việt Nam

0.2

0.4

Bảng 1.2: So sánh hàm lượng Cadimi tối đa cho phép giữa EU với Việt Nam
Nguồn: Bộ Khoa học & Đào tạo, Ủy ban châu Âu

Chúng ta có thể thấy, nếu chỉ áp dụng mỗi TCVN 11889:2017, gạo xuất khẩu có
khả năng vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật của EU do sự khác biệt về tiêu chuẩn giữa hai
bên. Như vậy, gạo đáp ứng được tiêu chuẩn trong hợp đồng (TCVN 11889:2017),
được phép xuất khẩu, nhưng khi đến nước nhập khẩu thì khơng thể thơng quan do vi

phạm tiêu chuẩn kỹ thuật.
• Rủi ro về người đại diện ký kết


6

-

Người đại diện không hiểu rõ về hợp đồng và mặt hàng gạo xuất khẩu có thể bỏ
sót các mơ tả cần thiết cộng với không xem trọng một vài nội dung trong hợp
đồng sẽ gây ra các rủi ro về những sai sót khi ghi các thơng số tiêu chuẩn kỹ
thuật có thể dẫn tới việc giao hàng khơng đúng quy định trong hợp đồng, người
xuất khẩu có thể bị trả hàng, giảm giá hoặc thậm chí bồi thường hợp đồng.

-

Rủi ro về sự không hiểu nhau giữa hai bên ký kết, điều này dễ gây nhầm lẫn
trong việc thỏa thuận về điều kiện tiêu chuẩn hàng hóa. Theo hợp đồng có thể
phía đối tác EU khơng hiểu rõ về TCVN 11889:2017, nên khi hàng được giao
sang họ kiểm định lại và nhận thấy những tiêu chuẩn khiến họ khơng hài lịng,
điều này dễ dẫn đến những tranh chấp gây mất uy tín hai bên.

1.2.

Rủi ro trong kiểm định hàng hoá tại nước xuất khẩu và nước nhập khẩu

-

Vi phạm Tiêu chuẩn kỹ thuật nước xuất khẩu


-

Gạo được bên xuất khẩu chuẩn bị, khi đến khâu giám định hàng hóa, gạo
khơng đạt tiêu chuẩn kiểm định của Việt Nam, dẫn tới không thể thông quan.

-

Mặt hàng gạo xuất khẩu phải đáp ứng được tiêu chuẩn TCVN 11889:2017, liên
quan đến:

-

Yêu cầu kỹ thuật (tạp chất, hạt vỡ, độ ẩm, kích thước…)

-

Yêu cầu về an toàn thực phẩm (dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng kim
loại nặng…)

Ví dụ:
Tên chỉ tiêu

Mức tối đa

Cadimi, mg/kg

0.4

Asen, mg/kg


1

Chì, mg/kg

0.2

Bảng 1.3 : Hàm lượng kim loại nặng tối đa gạo thơm TCVN 11889:2017
Nguồn: Bộ Khoa học & Công nghệ
Như vậy, nếu gạo xuất khẩu có hàm lượng Cadimi là 0.42 mg/kg (vượt quá 0.4
mg/kg) thì sẽ khơng được chấp nhận xuất khẩu.


7

-

Vi phạm Tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập khẩu

-

Khi gạo qua được nhập khẩu, nhất là với thị trường khó tính như EU, sẽ cần
đáp ứng được những tiêu chuẩn chung về kỹ thuật của thị trường EU cũng như
nước nhập khẩu.

Đối với mặt hàng gạo thơm, để được nhập khẩu vào EU cần đáp ứng được những tiêu
chuẩn:
-

Đáp ứng được tiêu chuẩn Global GAP


-

Đáp ứng được tiêu chuẩn HACCP

-

Yêu cầu kỹ thuật về gạo: ISO 7301:2021

-

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không vượt quá tiêu chuẩn trong cơ sở dữ liệu
của EU

-

Hàm lượng kim loại nặng tối đa

-

Quy định nhập khẩu của thị trường nhập khẩu (Đức)

Ví dụ, theo thơng tin từ Văn phịng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn), đơn vị này đã nhận được Công văn số 6195/BCT-AM từ Bộ Công
Thương ngày 06/10/2021 về việc thu hồi một lô gạo thơm giống ST25 hiệu Nữ hồng
tại Bỉ. Ngun nhân là do lơ hàng có mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tricyclazole
là 0,017 mg/kg, theo quy định của EU mức dư lượng tối đa cho phép là 0,01 mg/kg
(Quỳnh Anh, 2021).

Tricyclazole, mg/kg


EU

Việt Nam

0.01

Khơng có

Bảng 1.4 : So sánh hàm lượng Tricyclazole tối đa cho phép giữa EU và Việt Nam
Nguồn: Bộ Khoa học & Cơng nghệ, Ủy ban châu Âu
• Rủi ro về kiểm định chất lượng hàng hóa
-

Giám định sai, khơng đúng quy định: Trong q trình giám định, từ khâu khai
báo, lấy mẫu, đo lường,… có khả năng xuất hiện những rủi ro làm ảnh hưởng
làm sai lệch kết quả giám định:


8

-

Nhân viên bên công ty xuất khẩu gạo khai báo sai (loại gạo: gạo trắng thơm
khác với gạo trắng), cơ quan giám định áp dụng sai tiêu chuẩn hoặc phương
pháp thử, làm cho kết quả không chuẩn.

-

Nhân viên giám định hàng hố chủ quan về chun mơn của bản thân hay bất
cẩn, tắc trách trong quá trình giám định (lấy nhầm mẫu, làm hỏng mẫu…), làm

sai lệch kết quả giám định.

-

Áp dụng phương pháp kiểm định sai, lỗi thời: Điều này có thể do nhân viên
kiểm định thiếu hiểu biết, chưa có kinh nghiệm dẫn tới áp dụng sai phương
pháp hoặc cơ quan kiểm định không cập nhật về phương pháp kiểm định mới.

-

Máy móc đã sử dụng lâu, hư hỏng do thời tiết,... tác động không nhỏ đến những
sai số trong q trình giám định hàng hóa, có thể dẫn tới việc đưa ra kết quả
sai.

-

Cơ quan giám định khơng đạt chuẩn quốc tế: Có thể thơng qua sự giới thiệu
của bạn bè, hay thói quen làm việc với các cơ quan giám định trong nước mà
không thông qua tìm hiểu, các cơng ty xuất khẩu rất dễ hợp tác với các cơ quan
khơng uy tín, khơng đạt chuẩn quốc tế. Việc này có thể dẫn đến những đánh giá
không đúng về chất lượng sản phẩm, cũng như không đáp ứng được kỳ vọng
của người nhập khẩu.

-

Không nắm rõ các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm của bên nhập
khẩu: Rủi ro về không nắm rõ các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm của
bên nhập khẩu đến trực tiếp từ bên giám định. Với những tập quán trong nước
lâu năm, nhà giám định có thói quen kiểm tra chất lượng hàng hóa thơng qua
các tiêu chuẩn trong nước, mà bỏ qua nước nhập khẩu. Bên cạnh đó, rủi ro này

cịn đến từ sự chủ quan, bên giám định khơng tìm hiểu kĩ càng về tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng của bên nhập khẩu, dẫn đến những sai sót về chất lượng.

1.3.

Vận chuyển

• Rủi ro từ thiên nhiên
Thời tiết là yếu tố quyết định rất lớn đến sự thuận lợi của những chuyến hàng
khi diễn ra trên biển. Các hiện tượng như biển động, sóng thần, bão, sự thay đổi về
nhiệt độ,... sẽ ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến chất lượng hàng hóa. Đối với mặt


9

hàng gạo, nếu độ ẩm bên ngoài thấp, gạo sẽ tỏa ẩm mạnh dẫn đến hao hụt về trọng
lượng có thể từ 1,5 - 3,5% và lớn hơn. Khi độ ẩm bên ngoài cao hơn gạo sẽ hút ẩm,
nếu bị ẩm nhiều hay bị ướt thì gạo nhanh chóng bị lên men, mục, tỏa nhiệt và tỏa mùi
chua thối làm ảnh hưởng đến bao ở xung quanh. Ngồi ra cịn nhiều rủi ro khác đối
với chất lượng của gạo như thời tiết thay đổi, làm tàu thuyền khó di chuyển, gây ra
hiện tượng tắc nghẽn. Ví dụ, gió mạnh làm tàu Ever Given bị đổi hướng đi và mắc cạn
một tuần ở kênh đào Suez, hiện tượng này đã ảnh hưởng tới hàng trăm con tàu khác
đang di chuyển trên đoạn đường này, gián tiếp làm tăng giá gạo của Việt Nam khi
xuất sang Châu Âu (vì giá cước vận chuyển tăng). Theo Trung tâm Thông tin Công
nghiệp và Thương mại (Bộ Công Thương), tới ngày 25/3, giá gạo xuất khẩu loại 5%
tấm của Việt Nam tăng lên ở mức 515 - 520 USD/tấn. Đây là mức giá cao nhất kể từ
tháng 12/2011 (Gia Thành, 2021). Có thể nói, sự thuận lợi của thời tiết là một bài toán
quan trọng mà những nhà quản trị rủi ro cần cân nhắc rất nhiều.
• Rủi ro từ tai nạn
Ngồi những rủi ro về thiên nhiên, việc di chuyển trên biển cũng còn rất nhiều

khó khăn khác như tai nạn mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ hay đâm va vào nhau gây tổn
thất đến tàu và hàng hóa có khả năng bị xơ lệch, xếp chồng lên nhau, rị rỉ hay thậm
chí là mất hàng. Ví dụ, vào năm 2002, ba tàu Kariba, Tricolor và Clary đã xảy ra một
vụ va chạm gây tổn thất rất nặng nề và đáng chú ý trong ngành Logistics. Sau vụ va
chạm, may mắn là khơng có tổn thất nào về người, tuy nhiên toàn bộ số hàng hóa trên
tàu Tricolor đã chìm cùng con tàu và khơng thể cứu vớt được nữa. Cụ thể lúc đó trên
tàu Tricolor có 2871 chiếc xe ơ tơ từ các thương hiệu nổi tiếng như BMWs, Volvos
and SAABs,… Ước tính thiệt hại của riêng nhà sản xuất là 30 triệu bảng Anh, tính
theo giá thị trường lên đến 60 triệu bảng Anh (Jim Austin, 2008). Vụ va chạm có thể
có rất nhiều nguyên nhân khác nhau như trời sương mù dày đặc, tầm nhìn thấp, hay có
thể ngun nhân do thuyền trưởng chủ quan, khơng biết cách xử lý tình huống,…
Nhìn chung, rủi ro từ tai nạn cũng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công
của chuyến hàng.
• Rủi ro từ con người


10

Con người cũng có thể là một trong số những nguyên nhân chủ chốt gây nên
sự thất bại của chuyến hàng này. Cụ thể khi vận chuyển gạo bằng tàu rời, nhưng người
xếp hàng khơng có những kiến thức cơ bản sau sẽ gây hậu quả trực tiếp lên gạo:
-

Công tác chuẩn bị hầm hàng (Door to Door Việt, n.d.)

-

Tất cả các hầm hàng chở gạo phải được kiểm tra đảm bảo sạch, kho ráo và
khơng có mùi. Các lỗ thoát hơi nước trên boong phụ phải được kiểm tra,
làm thơng suốt để nếu có mồ hơi (đổ mồ hơi trong thân tàu - giống việc khi

đưa chai nước đông lạnh ra ngồi trời thì xung quanh võ chai có tụ nước)
hay nước rị thì chúng có thể chảy xuống giếng la canh. Vệ sinh sạch sẽ các
mặt hàng đã vận chuyển lần trước tránh ảnh hưởng từ những mặt hàng đó
lên gạo.

-

Sàn hầm phải được lót dày cỡ 8 - 15 cm ở miệng giếng la canh. Nếu tàu có
sẵn ván gỗ thì lót một lớp gỗ thanh theo chiều ngan tàu, các thanh cách
nhau khơng q 30cm, phía bên trên lót một lớp ván gỗ theo chiều dọc tàu
cách nhau không quá 10cm để các bao không bị cong khi xếp.

-

Cần phân hớp ra giữa các lớp bao, trên miệng giếng la canh đặt các bó hóp
cao 8 - 10cm theo chiều ngang, các bó cách nhau cỡ 5cm, đảm bảo cho việc
thơng gió. Cần có khoản cách giữa thành hầm và khối hàng để khi có hiện
tượng đỗ mồ hơi tàu xẩy ra thì nước theo thành tàu chảy xuống phía dưới
mà khơng ảnh hưởng đến hàng.

-

Thơng gió hầm hàng

-

Tạo các ống thơng giới giữa các khối hàng để đảm bảo thơng gió đều cho
tất cả các vị trí ở trong hầm hàng, tránh tình trạng hư hỏng ho bản thân hàng
thoát hơi nước và đọng lại ở đó gây hư hỏng. Các ơng thơng gió được cố
định thẳng đứng.


-

Các ống thơng gió được tạo bằng hai tấm ván đặt song song thẳng đứng,
phía trên cùng thì được nối với lỗ thốt khí phía trên cùng, chiều của các
miệng ống thơng gió sẽ được đặt đảm bảo luồng khơng khí theo một chiều
đi vào và đi ra đảm bảo thơng gió và giảm nhiệt trong hầm hàng.


11

-

Ngồi ra thì vẫn cịn nhiều kỹ thuật khác rất quan trọng khi xếp dỡ hàng,
lưu kho hàng mà người thực hiện cần được trang bị kiến thức một cách
nghiêm túc, chuyên nghiệp và hiểu rõ hậu quả nếu không tuân thủ những
luật lệ trên.

Không chỉ những kiến thức cơ bản về việc xếp dỡ gạo được chỉ ra ở trên, kiến
thức và khả năng ứng biến của thuyền trưởng hoặc nhiều yếu tố khác nữa cũng ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng của gạo khi qua đến nơi nhận hàng của nhà nhập khẩu.
2.

Phân tích rủi ro

2.1.

Rủi ro liên quan đến điều kiện về tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợp
đồng


Rủi ro

Rủi

Why is it
happening?

Why?

ro Rủi ro trong Thay

liên

việc



quan

khơng

đến

bảo được độ giấy

điều

thuần

Why?


Why?

Why?

đổi Điều khoản dù Quá trình

thể điều kiện so rõ ràng nhưng từ
đảm với yêu cầu chỉ

mới

được kiểm

chứng thỏa thuận đưa đến

lúc
tra
khi

giống nhận chủng vào hợp đồng, thu hoạch,

kiện về của lô ruộng

loại

tiêu

thơm: “đảm thời gian kiểm và


chuẩn

bảo độ thuần tra để đảm bảo xưởng khá

kỹ thuật

giống (% số độ thuần giống

dài

để

quy

cây)

khơng

đảm

bảo

định

nhỏ

hơn

trong


97%” thay vì

u

hợp

khơng

tiêu chuẩn

gạo gây khó khăn về chế

nhỏ

biến
xuất

hàng theo
cầu,


12

đồng

hơn 95%
Rủi ro về việc Chưa mơ tả Hàng hóa được
quy định tiêu những
chuẩn


tiêu quy định phải

hàng chuẩn

kỹ đạt tiêu chuẩn

hóa chưa rõ thuật cụ thể quốc gia về gạo
ràng, khó đáp như

hạng thơm

ứng tiêu chuẩn gạo,

kích TCVN

trắng

-

riêng của đối thước hạt, tỷ 11889:2017
tác châu Âu

lệ



hạt tiêu chuẩn chung

nguyên, hạt cho mọi loại gạo
bể,


tạp thơm trắng

chất,...
Rủi

ro

về Có thể giao Nhầm lẫn, bỏ sót Người đại Quá tự tin

người đại diện hàng không các mô tả cần diện
ký kết

chủ vào

đúng

như thiết khi ghi các quan, bất năng

quy

định thông

trong

hợp chuẩn kỹ thuật

số

tiêu cẩn


khả

chuyên môn
của

đồng mà hai

bản

thân

bên ký kết
Không

xem Người đại Không được

trọng một số nội diện

đào

dung trong hợp không

hướng dẫn

đồng

hiểu

rõ, kỹ


tạo,
càng

thiếu kiến trước khi đi
thức

về ký kết

hợp đồng


mặt

hàng gạo
xuất khẩu


13

Bên

nhập Bên EU không Không

khẩu

EU hiểu

không


hài TCVN



Tin

về kiểm
lại

tra đối tác Việt
các Nam

lòng với tiêu 11889:2017

khoản

chuẩn mà họ

mục

kiểm

tiêu chuẩn

định

với gạo nhận
được

tưởng


của

Hai

bên Khơng hiểu



kết ngơn

ngữ,

nhầm lẫn, văn hóa của
nhau

khơng
hiểu
nhau

ý

Người dịch
thuật có sai
sót
trong

việc

truyền


đạt

lại nội dung

2.2.
Rủi ro

Rủi ro liên quan đến chất lượng hàng hóa trong sản xuất
Why

is

happening?

it

Why?

Why?

Why?

Why?


14

Rủi ro về . Ghi nhận thơng Diện tích và DN


chủ Các hộ gia

nguồn gốc tin không rõ ràng địa

lấy đình

về diện tích, địa trồng

ngun

vật liệu - điểm

trồng

Nghị

thóc

từ xuất nhỏ lẻ,

từ một

đầu không

đủ

định nhiều

nơi mối,


đầu cung

cấp

khác nhau

mối

này cho DN một

về chứng nhận gạo

thu mua từ lượng

thơm

nhiều

xuất

khẩu

hộ NVL.

sang EU

gia

. Sàng lọc, phân


khác nhau

lớn
Cần

đình một

đầu

mối

thu

chia chất lượng gạo

mua

từ

khơng đồng đều,

nhiều

nơi

sai sót khi kiểm tra

mới đủ số

dư lượng BVTV


lượng

ro Lấy nhầm hay trộn . Vì khơng Gian

trong việc lẫn

nhiều

lận Lợi nhuận

loại, đủ số lượng trong mua

vận

giống thóc, gạo với gạo,

chuyển

nhau

NVL

xuất NVL

sản

theo phát

103/2020/NĐ-CP


Rủi

điểm yếu

thóc bán

u cầu

từ

. Nhầm lẫn

kho

sang

mã số loại

khâu

chế

biến

hay

gạo, thóc

Trình

chun

độ Khơng được Giảm
đào

tạo chi phí,

mơn khơng chun mơn tăng lợi
cao

bài bản

đưa thành Thiết
bị
vận Máy
móc Khơng
Chủ quan
phẩm vào chuyển, bốc dỡ, cũ, xuống kiểm tra,

nhuận


15

kho chứa

xếp hàng không đủ cấp
năng lực phục vụ
sự


chuyên

hàng từ kho

chở

nâng cấp

Tận

dụng Lượng gạo,
thóc

khơng

cần

trống chun chở

gian

để chở q nhiều
tải
Rủi

ro Thành phẩm khơng Trong

q Máy

trong q đạt tiêu chuẩn chất trình

trình

chế lượng

biến

xây xát

xay Máy

móc Khơng

khơng cũ, bị

hư chăm

xát, trộn lẫn đảm

bảo hỏng, khơng sóc,

vào chất lượng đủ

thóc
gạo,

cơng kiểm tra

quy suất xử lý máy

theo

định

số thóc

móc
định kỳ

Bộ

Khơng
kiểm

tra kiểm

phận
tra,

thành

quản lý sản

phẩm

phẩm

bất

cẩn,

chủ


quan
. Gạo dễ mốc, bị . Bao chứa .
sâu mọt hay có mùi gạo

khơng bền

Khơng Tiết

kiệm Lịng

chắc, chi phí, tăng tham

lạ

khơ ráo và khơng đảm lợi nhuận

của phía

. Thất thốt gạo

sạch sẽ

tiêu

xuất

. Bao chứa chuẩn quy

khẩu


bị rách

bảo
định

. Đặt để ở
những nơi

Chủ

quan,

khơng kiểm
tra bao bì


16

khơng đảm trước

khi

bảo,

ẩm đưa

vào

ướt,


cơn chứa gạo và

trùng

hay đóng gói

vi sinh vật
gây
bệnh
tiếp cận

dễ

Miệng bao Dây


khâu chuyền

khơng kỹ

khâu
bao
khơng
được
theo dõi,
kiểm tra

2.3.


Rủi ro trong việc bảo quản tại kho NVL - thóc và tại kho thành phẩm - gạo


17

Sơ đồ 1.1. : Sơ đồ xương cá phân tích rủi ro trong khâu bảo quản
2.4.

Rủi ro dẫn đến vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật


×