Lời nói đầu
Qua hơn mời năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã gặt
hái đợc những thành công đáng kể. Trong cơ chế thị trờng các doanh nghiệp đều
phải nỗ lực vơn lên, phải lấy thớc đo hiệu quả kinh doanh để quyết định sự thành
bại của mình, mọi thành phần đều có quyền tham gia hoạt động sản xuất kinh
doanh và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật quy định. Cơ chế thị trờng
bắt buộc các doanh nghiệp phải tự đổi mới, nâng cao trình độ và cải tiến về quản
lý, lao động và công nghệ. Có làm nh vậy các doanh nghiệp mới đứng vững, phát
triển và cạnh tranh thắng lợi. Thực tế đã chứng minh những doanh nghiệp thành
công là những doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một
cách khá hiệu quả. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là
vấn đề vô cùng quan trọng và là một câu hỏi lớn đối với mọi doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty vận tải thuỷ I, đợc sự giúp
đỡ tận tình của các cán bộ lãnh đạo Công ty cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình của
giáo viên hớng dẫn trong việc tìm hiểu vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh vận
tải và thông qua đó em đã chọn đề tài :
"hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải tại Công ty vận tải Thuỷ I
Thực trạng và giải pháp".
Nội dung đề tàI gồm ba phần nh sau:
Phần I : Lý luận chung về sản xuất kinh doanh vận tải .
phần II : Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh vận tải tại Công ty Vận
tải Thuỷ I .
Phần III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh vận tải tại Công ty Vận tải Thuỷ I .
1
Ch ơng I:
Cơ sở lý luận về sản xuất kinh doanh vận
I. tổng quan về vận tải và kinh doanh vận tải .
1. Khái niệm, vai trò và bản chất của vận tải:
1.1. Khái niệm vận tải :
Vận tải là một nghành hoạt động sản xuất của con ngời sử dụng nó để thoả mãn
những yêu cầu của xã hội .
Vận tải là một nghành sản xuất vật chất độc lập, vô cùng cần thiết trong tất cả
các giai đoạn của quá trình sản xuất, đối với bất cứ một sản phẩm nào .
1.2 Vai trò của vận tải :
Vận tải là hoạt động dịch vụ trong phạm vi sản xuất(vận chuyển nguyên nhiên vật
liệu, nhân lực).Không có hoạt động vận tải, thì sản xuất xã hội không hoạt động đ-
ợc,và nếu nh có ngoại lệ nào đấy thì sản xuất cũng trở nên vô nghĩa .
Đặc điểm lớn nhất của hoạt động vận tải là tính phục vụ và nhu cầu đòi hỏi.Sự
phục vụ của vận tải (thờng gọi tắt là nhu cầu vận chuyển) là nhu cầu mang tính thứ
cấp- Điều đó có nghĩa là nhu cầu vận tải đợc sinh ra từ một nhu cầu nguyên thuỷ
nào đó. Thí dụ để sản xuất ra Điện cần có Than tại nhà máy Điện, do đó mới phát
sinh ra nhu cầu vận chuyển Than cho nhà máy Điện .
1.3. Bản chất của vận tải :
Hiệu quả kinh doanh vận tải thể hiện khả năng mức độ sử dụng các yếu tố đầu
vào và việc vận chuyển nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm dịch vụ
cao trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
với chi phí nhỏ nhất, đạt doanh thu cao nhất, thu đợc lợi nhuận tối đa và có ảnh
hởng tích cực đến xã hội và môi trờng.
2. Tổ chức vận tải, đặc tr ng vận tải và Mục đích sản xuất vận tải :
2.1. Tổ chức vận tải:
Quá trình vận tải hoạt động ở phạm vi hoạt động đa nghành phụ thuộc vào tổ
chức có tốt hay không. Các chức năng tổ chức sản xuất phát triển theo quy mô sản
xuất và cũng từ đó nảy sinh ra sự phân công lao độngA. Sự phân công lao động
2
trong vận tải ngày nay tạo ra mỗi Xí nghiệp chỉ thực hiện một công đoạn của quá
trình vận chuyển.
Hệ thống vận tải quốc gia bao gồm nhiều nghành, vì vậy cần có một tổ chức
nhằm hợp nhất các nghành, và các Xí nghiệp riêng lẻ vào một mục tiêu chung: tổ
chức và thực hiện tốt các quá trình vận chuyển nhằm thoả mãn nhu cầu vận
chuyển của xã hội.
Nền kinh tế Việt nam đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ . cũng nh lĩnh vực
khác trong vận tải còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Việc cải tạo xã hội chủ
nghĩa và công nghiệp hoá nhằm xây dựng một nền sản xuất lớn XHCN, và do đó
xoá bỏ đợc tình trạng trên. Hiện nay trong vận tải ngoài lực lợng quốc doanh còn
có lực lợng tác xã và cả t nhân. Lực lợng quốc doanh dựa trên nền tảng sở hữu
toàn dân.
2.2. Đặc tr ng vận tải :
Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ, ở đây sản xuất và tiêu thụ gắn liền làm
một, nghĩa là không có sản phẩm nào không đợc tiêu thụ ngay và ngợc lại không
có tiêu thụ nào gắn chặt với sản xuất đồng thời.
Tính thống nhất giữa sản xuất với tiêu thụ đợc xem xét trên 3 mặt : thời gian ,địa
điểm và quy mô . Điều đó có nghĩa là vận tải không thể có sản xuất
2.3. Mục đích của vận tải :
Là vận chuyển ngời hay hàng hoá trong không gian từ nơi này đến nơi kia. Nh
vậy là quy mô sản xuất phụ thuộc vào hai nhân tố là khối lợng vận chuyển và cự ly
vận chuyển. Do đó ngời ta lấy tích số của hai đại lợng trên làn đại lợng đo khối l-
ợng sản xuất vận tải.
3. Chức năng và nhiệm vụ vận tải :
3.1. Chức năng của vận tải :
Là dịch chuyển hàng hoá và khách hàng thoả mãn nhu cầu vận chuyển của nền
kinh tế quốc dân và nhu cầu đi lại của nhân dân với yêu cầu tiết kiệm lao động xã
hội tới mức tối đa .
3.2. Nhiệm vụ của vận tải : ( những nhiệm vụ chủ yếu của kinh doanh vận tải)
- Thoả mãn tối đa nhu cầu của nền kinh tế quốc dân về vận chuyển hàng và
ngời- tức là về phơng tiện giao thông vận tải;
3
- Thu hút về vận tải sông những loại hàng trở bằng đờng thuỷ nội địa có lợi
về nền kinh tế , khảo sát và khai thác những luồng hàng mới;
- Sử dụng hợp lý các phơng tiện kỹ thuật của vận tải sông: trọng tải và dung
tích của tàu, năng lực thông qua của cảng, bến và kho tàng;
- Giảm chi phí khai thác và kinh doanh, tăng lợi nhuận và doanh lợi của vận
tải sông;
- Tăng tốc độ kinh doanh và rút ngắn thời gian chuyển hàng;
- Đảm bảo độ tin cậy và an toàn hàng hoá của vận tải;
- Nâng cao trình độ nghiệp vụ vận tải phục vụ khách gửi hàng, khách nhận
hàng và hành khách;
- Hoàn thành mọi kế hoạch vận chuyển và trao đổi hàng đối với từng khách
gửi, khách nhận hàng trong vận tải sông.
4. Sản phẩm của vận tải và các dạng vận tải
4.1. Sản phẩm của vận tải:
Sản phẩm của vận tải là quá trình vận chuyển( hàng hoá và con ngời) có nghĩa là
vận tải không sản xuất ra hàng hoá mà chỉ vận chuyển hàng hoá, không tạo ra sản
phẩm vật chất mới mà về tính chất,kiến thức,hình dáng khác với đối tợnglao động.
Trong nghành vận tải, sản phẩm của nó không tách khỏi chính quá trình sản
xuất, không thể tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất .
Sản phẩm của vận tải có hình thái riêng của nó, khác với các sản phẩm của các
nghành sản xuất vật chất khác,và chính là: sự di chuyển, thay đổi tồn tại không
gian của hàng hoá, chứ không phải thay đổi tính chất lý học, hoá học hay hình
dạng,vàng quay tiền vốn giao thông cũng khác với vòng quay tiền vốn công
nghiệp.
4.2. Các dạng vận tải :
Các dạng vận tải có mức độ tham gia khác nhau vào việc vận chuyển hàng hoá và
khách hàng .
Mỗi dạng vận tải, bản thân nó đã là một lĩnh vực kinh tế đa nghành phức tạp và
mang các dậc tính riêng biệt, với cơ sở vật chất kỹ thuật khác nhau, điều kiện khai
thác khác biệt, hình thức tổ chức sản xuất và lao động cũng khác nhau.
4
Ngời ta phải xác định phạm vi hoạt động có hiệu quả của từng phơng thức vận
tải để trên cơ sở đó có thể có những chính sách giúp các nghành vận tải phát triển
mà vẫn giữ đợc sự cân đối có hiệu quả của toàn hệ thống.Phạm vi sử dụng hợp lý
của nghành vận tải này hay khác tuỳ thuộc vào các nhân tố kinh tế quốc dân, cũng
nh các nhân tố vận tải.
Các nhân tố vận tải bao gồm: Sự phân bố của mạng lới đờng xá, điều kiện khai
thác, khả năng thông qua và khả năng vận tải, trang bị kỹ thuật, hệ thống tổ chức
vận tải.
Các nhân tố này có ảnh hởng quyết định tới sự hoạt động, hiệu quả kinh tế, vốn
đầu t của mỗi phơng thức vận tải .
Dới đây Công ty sẽ xem xét lần lợt các phơng thức vận tải với t cách là một
nghành vận tải riêng và đồng thời là một bộ phận của hệ thống vận tải quốc gia .
- Vận tải đờng sắt
- Vận tải ôtô
- Vận tải sông
- Vận tải biển
- Vận tải hàng không
- Vận tải đờng ống
- Vận tải thô sơ.
II. Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động kinh doanh vận
tải :
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh chủ yếu rơi vào hai
nhóm nhân tố là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan .
1. Các nhân tố khách quan :
Bao gồm các nhân tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh, chính sách Nhà nớc, tính
thời vụ và sự phát triển của các nghành kinh tế khác.
+ Khách hàng: Đối với doanh nghiệp vận tải , khách hàng thực chất là thị trờng.
Thị trờng của một doanh nghiệp vận tải là tập hợp khách hàng có nhu cầu mua và
tiêu dùng, dịch vụ của Công ty có khả năng thanh toán đến thời điểm Công ty cần
nghiên cứu.
5
Theo triết lý kinh doanh thì khách hàng là thợng đế và điều này càng có ý nghĩa
đối với các doanh nghiệp vận tải. Khách hàng ảnh hởng trực tiếp đến uy tín và
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vận tải .
+ Đối thủ cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh của các đối thủ trong nghành vận tải
cũng nh trong các nghành dịch vụ khác là rất lớn. Thể hiện về những cuộc chiến
tranh về giá, các chiến dịch khuyếch trơng. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến thị
trờng khách hàng cũng nh hoạt động kinh doanh của Công ty .
+ Các chính sách,luật lệ,chế độ của Nhà nớc: Chủ trơng, đờng lối của Đảng và
Nhà nớc có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nói
chung và đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, thông qua các yếu tố
nh chính sách thuế, tín dụng và các thủ tục tác động đến cả ngời kinh doanh và
khách hàng .
+ Tính thời vụ: Đây là nhân tố khách quan ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh
doanh vận tải. Tính thời vụ trong kinh doanh vận tải gắn liền với yếu tố tự nhiên
nh thời tiết, khí hậu,..đó là một quá trình lặp đi lặp lại hàng năm của hoạt động
kinh doanh vận tải .
+ Sự phát triển của các nghành kinh tế khác: Kinh doanh vận tải là nghành cần
có sự hỗ trợ của nhiều nghành kinh tế khác nh nghành xây dựng, Ngân hàng,.. Sự
phát triển của doanh nghiệp kinh doanh vận tải không thể độc lập, nó thực sự có
hiêu quả cao khi các nghành kinh tế khác lớn mạnh, đủ đáp ứng nhu cầu tổng hợp
của toàn xã hội .
2. Các nhân tố chủ quan :
Bao gồm vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật và chất lợng phục vụ:
- Vốn kinh doanh : Để có thể tồn tại và phát triển, không chỉ doanh nghiệp
kinh doanh vận tải mà tất cả các doanh nghiệp nói chung đều cần có vốn. Vì
vậy vốn rất quan trọng, tuy nhiên kinh doanh đạt hiệu quả thì cần phải biết
sử dụng đồng vốn mạng lại lợi nhuận cao nhất .
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: là phơng tiện lao động, trang bị và sử dụng cơ sở
vật chất hợp lý sẽ tiết kiệm đợc chi phí cho doanh nghiệp. Mặc dù vậy cơ sở
vật chất kỹ thuật cần đợc đầu t, nâng cấp liên tục - phù hợp với sự phát triển
6
chung của toàn xã hội và quan trọng hơn cả phục vụ thị trờng tốt nhất cho
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Chất lợng phục vụ: Đây là nhân tố đẩm bảo thành công cho các doanh
nghiệp kinh doanh vận tải trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, phục vụ
khách hàng là quy trình phức tạp nhằm đáp ứng những nhu cầu đa dạng,
ngày càng cao về vật chất cũng nh chất lợng dịch vụ của khách hàng. Nâng
cao chất lợng phục vụ sẽ làm tăng chi phí kinh doanh song chất lợng phục
vụ tốt sẽ là yếu tố quyết định đến khối lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ đợc
bán ra và tiêu thụ có nghĩa là nó gắn liền với lợi nhuận của doanh nghiệp.
Vấn đề ở đây là doanh nghiệp phải làm nh thế nào để tốc độ tăng chi phí
chậm hơn tốc độ tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ .Khi đó nâng cao chất lợng
phục vụ sẽ là một biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh vận tải .
III. ý nghĩa của việc nâng cao hiêu quả kinh doanh vận tải và tầm quan
trọng của nó:
Trong công tác kế hoạch hoá nghành vận tải xác định đợc khối lợng hàng hoá
cần vận chuyển và mới chỉ nêu nên đợc yêu cầu nhiệm vụ của nghành. Phần
quan trọng tiếp theo là phải xác định đợc nhu cầu về cơ sở vật chất để thực hiện
nhiệm vụ vận chuyển. Yêu cầu của nền kinh tế quốc dân đối với nghành vận tải
là phải tận dụng triệt để năng lực của nghành để vận chuyển đợc khối lợng
hàng hoá, lớn nhất với thời gian và chi phí ít nhất. Nghành vận tải phải xác
định đợc năng lực của toàn nghành và năng lực của từng chuyên nghành, cân
đối nhu cầu với năng lực và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
có, đồng thời mở rộng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của xã hội.
- Cơ sở vật chất và kỹ thuật của nghành vận tải bao gồm phơng tiện vận
tải(đầu máy, tầu, salan, nhà xởng, cầu cống..). Phát triển hợp lý cơ sở vật
chất cho toàn nghành tạo điều kiện nâng cao khả năng vận chuyển của
nghành, tăng năng suất lao động, hạ giá thành vận tải .
- Khả năng vận chuyển của nghành vận tải là khối lợng vận chuyển lớn nhất
là nghành có thể đạt đợc trong khoảng thời gian nhất định với trạng thái kỹ
7
thuật, điều kiện khai thác, điều kiện tổ chức , quản lý cụ thể trong nghành
vận tải . khi nói đến cơ sở vật chất trớc tiên ngời ta nói đến phơng tiện vận
tải ; nói đến năng lực vận chuyển của nghành. Vì vậy phơng tiện vận tải là
đối tợng cần nghiên cứu cải tiến nhằm nâng cao năng lực của chúng trong
sử dụng .
8
Ch ơng II :
phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh vận tải
I. Giới thiệu chung về công ty vận tải thuỷ I:
1. Khái quát về sự hình thành Công ty vận tải thuỷ I:
- Công ty Vận tải Thuỷ I là một doanh nghiệp Nhà nớc (trực thuộc tổng
Công ty Đờng sông Miền Bắc).
- Trụ sở chính tại: 78 Bạch Đằng Hai bà Trng Hà Nội.
Công ty Vận tảI Thuỷ I đợc thành lập năm 20/09/1962-với tên ban đầu là:
Công ty Vận Tải sông Hồng gồm bốn đơn vị thành vIên:
1. Đờng sông Hà Nội
2. Đờng sông Hải Dơng
3. Đờng sông Phú Thọ
4. Đờng sông Ninh Bình.
Nhiệm vụ chính của Công ty là vận tải đờng sông các mặt hàng chủ yếu nh:
Than, cát, muối, lơng thực,... giữa các vùng Quảng Ninh, Tuyên Quang, Việt
Trì,...
Từ khi thành lập đến năm 1967, Công ty có sự thay đổi lớn. Đó là vào năm
1965, Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc.Công ty vận tải sông Hồng đổi tên
thành Công ty Vận tải 204 và nhận thêm nhiệm vụ mới là vận chuyển lơng
thực cho liên khu V, phạm vi hoạt động từ bến Thuỷ trở ra.
Từ năm 1967 1968, do chiến tranh ác liệt, Cục Đờng sông phân chia ph-
ơng tiện thành các Xí Nghiệp:
- Xí nghiệp Vận tải Đờng sông 201 tại Ninh Bình;
- Xí nghiệp Vận tải Đờng sông 208 tại Hải Phòng;
- Xí nghiệp Vận tải Đờng sông 204 tại Hà Nội.
Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp Vận tải Đờng sông 204 lúc đó là chở than
cho một số Nhà máy điện, lơng thực cho Hà Nội, Hoà Bình, Vĩnh Phúc.
Năm 1983 khi đất nớc hoà bình, để phù hợp với tình hình sản xuất, Xí nghiệp
vận tải Đờng sông 204 đợc đổi thành Công ty Vận tải Đờng sông I. Cho đến
ngày 23/4/1999 theo quyết định số 966/1999/QĐ - BGTVT của Bộ trởng Bộ
9
Xí nghiệp Sửa
chữa tàu
sông Hồng
Giao thông Vận tải về việc: Đổi tên Công ty Vận tải Đờng sông I thành Công
ty Vận tải Thuỷ I, trực thuộc Tổng Công ty Đờng sông miền Bắc Bộ Giao
thông Vận tải với các đơn vị thành viên gồm:
- Xí nghiệp Cơ khí Thuỷ Mạo Khê;
- Xí nghiệp sửa chữa tàu sông Thợng Trà - Hải Hng;
- Xí nghiệp Cơ khí Thuỷ và bốc xếp Hà nội;
- Trung tâm Cơ khí Hà Nội.
2. Công ty có những chức năng, nhiệm vụ sau:
Chức năng chính của Công ty là vận tải hàng hoá, vật t theo nhu cầu vận
chuyển thuê của các tổ chức hoặc cá nhân, nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất
Công - Nông nghiệp, xây dựng cơ bản và tiêu dùng của nhân dân, phù hợp với
chức năng đợc Nhà nớc quy định và pháp luật hiện hành.
Bên cạnh những chức năng cơ bản này, Công ty còn thực hiện các hoạt động
sửa chữa lớn nhỏ và bảo dỡng địng kỳ đối với các phơng tiện vận tải của Công
ty nhằm nâng cao nâng suất phơng tiện.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty :
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quyết định thành
lập;
- Quản lý và sử dụng vốn theo chế độ quy định hiện hành, có hiệu quả bao
gồm cả vốn do Nhà nớc cấp và vốn tự có;
- Tự trang trải về tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi;
- Tuân thủ các hợp đồng kinh tế đã ký kết thuộc phạm vi kinh doanh của
Công ty ;
- Nắm bắt nhu cầu trên thị trờng để cải tiến phơng thức kinh doanh , khai
thác tiềm năng sẵn có của Công ty ;
- áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động vận tải và sản xuất .
10
Xí nghiệp Sửa
chữa tàu
sông Hồng
3. Cơ cấu tổ chức của công ty (Xem bảng 1) :
Nguồn : phòng tổ chức
1
Các đơn vị dịch vụ
Xí nghiệp Sửa
chữa tàu
sông Hồng
Giám Đốc
Phó giám đốc
vận doanh
P.pháp
chế
Phòng
vật tư
Phòng
hành
chính
Phòng
KHCN
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
tài vụ
P.tổ
chức
LĐ-TL
Phòng
điều độ
Ban
đại lý
Xi
măng
BCH
đội vận
tải
Đội
cơ
giới
Các trạm và chi nhánh vận tải
Xí nghiệp sửa
chữa tàu sông
Mạo Khê
Xí nghiệp sửa
chữa tàu sông
Thượng Trà
Xí nghiệp khai
thác vận tải vật
tư
Trung
tâm
cơ khí
Phó giám đốc
nội chính
Đặc điểm bộ máy tổ chức của Công ty vận tải Thuỷ I
Trong Công ty, Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời
chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty và Nhà nớc về hoạt động của Công ty mình.
Hai Phó giám đốc vận doanh và nội chính giúp đỡ và chịu trách nhiệm với
giám đốc trong việc ra một số quyết định, điều hành trực tiếp các phòng ban và
các xí nghiệp thành viên.
Các phòng chức năng trực trực tiếp giúp việc Ban giám đốc( Giám đốc và hai
phó giám đốc) về các nhiệp vụ chuyên môn. ở mỗi phòng ban đều có trởng phòng,
phó phòng và các nhân viên thừa hành.
- Phòng pháp chế : Có nhiệm vụ giải quyết vấn đề liên quan đến pháp luật.
- Phòng TC- LĐ - TL:Có nhiệm vụ giải quyết vấn đề về nhân sự, chế độ chính
sách đối với ngời lao động.
- Phòng tài vụ: có nhiệm vụ giải quyết vấn đề tài chính của toàn Công ty .
- Phòng KH CN: Cải tiến áp dụng những sáng kiến KHKT vào sản xuất .
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ XD các định mức sửa chữa, phơng tiện thuỷ, đồng
thời thanh quyết toán sản phẩm sửa chữa.
- Phòng vật t: Tổ chức việc XD định mức vật t,tiêu hao,nguyên nhien vật liệu cho
phơng tiện vận tải,cho sửa chữa phơng tiện vận tải.
- Phòng hành chính: Có nhiệm vụ nhận văn bản,hồ sơ,chứng từ,công văn,điện tín,
điện thoại từ cơ quan cấp trên và các tổ chức liên quan.
- Phòng điều độ vận tải: Có nhiệm vụ KD,thơng vụ tìm kiếm khách hàng.
- Ban đại lý xi măng : Kinh doanh xi măng chinphon.
- Đội cơ giới:Điều hành cẩu xếp dỡ và trục đắm cho Công ty và bên ngoài Công ty
.
- Ban chấp hành đội vận tải : có nhiệm vụ điều động và thực hiện lệnh sản xuất .
Các đơn vị vận tải có trách nhiệm vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu của khách
hàng theo đúng lịch trình do phòng vận tải ( phòng điều độ) đa ra.
Các đơn vị dịch vụ có chức năng tạo thêm việc làm cho ngời lao động .( bốc xếp,
bổ sung ngời vào ban đại lý Ximăng...)để nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh
thần của ngời lao động.
1