Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Trường đại học Giao Thông Vận Tải Hà Nội
Khoa Vận-Tải Kinh Tế
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ VẬT
CHẤT VÀ NGHIỆP VỤ NGÀNH
Giảng viên Viên hướng dẫn : TS. Thạch Minh Quân
Ths. Trần Văn Giang
Ths. Vũ Thị Hường
Ths. Hoàng Hải Sơn
HỌ VÀ TÊN :
Đỗ Mạnh Hùng
Lớp :
KTVT Ơ tơ 3
Khố :
60
Mã Sinh Viên :
192201378
1
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Mục Lục
Phần I ...............................................................................................................................6
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ........................................6
VẬN TẢI Ở HÀ NỘI ......................................................................................................6
1.1.
Điều kiện tự nhiên, dân cư ................................................................................. 6
1.2.
Hiện trạng giao thông đường bộ thủ đô Hà Nội ............................................. 7
1.2.1.
Mạng lưới cơ sở hạ tầng đường bộ .................................................................................... 7
1.2.2.
Hệ thống giao thông động................................................................................................... 9
1.2.3.
Hệ thống giao thông tĩnh .................................................................................................. 13
1.3 kế hoạch phát triển giao thông, đô thị ở Hà Nội ....................................................21
1.3.1 Duyệt chủ trương đầu tư đường vành đai 4 ............................................................................... 21
1.3.2 Vận hành đoạn trên cao của tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội .............................................. 22
1.3.3 Duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng ........................................................................... 23
1.3.4 Cải tạo chung cư cũ .................................................................................................................... 24
Phần II : TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT MỘT SỐ CÔNG TY , XÍ NGHIỆP VẬN
TẢI.................................................................................................................................25
CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG DỊCH VỤ
DẦU KHÍ ĐÌNH VŨ .....................................................................................................25
1.1 Khái qt chung về Cơng ty Cổ phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ ...............25
1.1.1 Thơng tin về Công ty ................................................................................................................. 26
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh........................................................................................................... 26
1.2 Cơ sở vật chất của Công ty ...................................................................................29
1.2.1 Hiện trạng bố trí mặt bằng của Cơng ty ................................................................................ 29
1.2.2 Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị.............................................................................................. 30
1.3 Thủ tục đưa hàng ra vào cảng .............................................................................32
1.3.1 Thủ tục đưa hàng đến cảng ..................................................................................................... 32
1.3.2 Thủ tục rút hàng ra khỏi cảng ................................................................................................ 33
Chương 2 : TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO
NHẬN KHO VẬN HẢI DƯƠNG – ICD HẢI DƯƠNG ..............................................35
2
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Giao nhận kho vận Hải Dương ................35
2.1.1 Thông tin chung về công ty .................................................................................................... 36
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh........................................................................................................... 37
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và lao động của cơng ty ................................................................................. 37
2.1.4
2.2
Thuận lợi và khó khăn ...................................................................................................... 40
Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty................................................................42
2.2.1 Hiện trạng bố trí mặt bằng của cơng ty ................................................................................. 42
.......................................................................................................................................42
2.2.2 Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển............................................... 43
2.2.3 Xưởng bảo dưỡng sửa chữa .................................................................................................... 47
2.3
Điều kiện tổ chức kỹ thuật ...............................................................................49
2.3.1 Chế độ chạy xe. ......................................................................................................................... 49
2.3.2 Chế độ bảo dưỡng sửa chữa kỹ thuật phương tiện. .............................................................. 49
2.3.3 Chế độ bảo quản và sắp xếp hàng hóa trong kho.................................................................. 50
2.3.4 Quy trình khai thác , quản lý quá trình vận tải ........................................................................... 50
2.4
Giao nhận xuất nhập khẩu...............................................................................52
2.4.1
Quy trình hàng nhập......................................................................................................... 52
.......................................................................................................................................52
2.4.2
Quy trình hàng xuất.......................................................................................................... 52
2.5 Một số hình ảnh cơng ty. .........................................................................................53
2.6
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm .......................................57
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT BẾN XE GIÁP BÁT57
3.1.
Khái quát chung về bến xe Giáp Bát ..............................................................57
3.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển của bến xe Giáp Bát.............................................. 57
3.1.2.
Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp ............................................................................ 58
3.1.3.
Ngành nghề kinh doanh.................................................................................................... 59
3.1.4.
Cơ cấu tổ chức và lao động............................................................................................... 60
3.1.5.
Điều kiện sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ................................................................. 63
3.2.
Cơ sở vật chất kỹ thuật .....................................................................................65
3.3.
Quy trình ra vào bến .........................................................................................68
3
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
3.3.1.
Sơ đồ quy trình phục vụ ra vào bến ................................................................................ 68
3.3.2 Quy trình xe ra vào bến .............................................................................................................. 68
3.4.
Đánh giá chất lượng dịch vụ của bến xe ........................................................69
3.5 Thuận lợi và khó khăn ..........................................................................................70
Chương IV :TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU
Ơ TƠ HÀ NỘI ...............................................................................................................71
4.1Khái qt chung về xí nghiệp...................................................................................71
4.1.1 Thơng tin chung về Xí nghiệp.................................................................................................... 71
4.1.2 Ngành nghề kinh doanh ............................................................................................................. 72
4.1.3
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý ........................................................................................... 72
4.1.4
Tình hình sản xuất kinh doanh ............................................................................................ 74
4.1.5
Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển ................................................ 74
4.2
Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật của XN ......................................................75
4.2.1
Cơ cấu tổ chức của xưởng, bố trí mặt bằng ............................................................................ 76
4.2.2
Cơng nghệ, quy trình BDSC phương tiện ....................................................................... 78
4.2.3
Quy trình BDSC trong xưởng .......................................................................................... 80
4.2.4
Danh mục một số trang thiết bị sửa chữa của XN .............................................................. 80
4.3
Định hướng trong tương lai .............................................................................82
Chương V : TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CÔNG TY TNHH DU LỊCH
DỊCH VỤ XÂY DỰNG BẢO YẾN .............................................................................83
5.1 Khái Quát chung ......................................................................................................83
5.1.1 Thông tin chung về công ty........................................................................................................ 83
5.1.3 Ngành Nghề kinh doanh ............................................................................................................ 88
5.2 Cơ vật chất của công ty ...........................................................................................89
5.2.1 Cơ sở máy móc thiết bị .............................................................................................................. 89
5.2.2 Hiện trạng mặt bằng công ty...................................................................................................... 90
5.2.3 Điều kiện kinh doanh ................................................................................................................. 94
5.3 Định hướng cho tương lai .......................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................98
4
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay việc phát triển nền kinh tế là trọng điểm chủ yếu của con người. Đã có
khơng ít những cơng ty, những doanh nghiệp hoạt động để góp phần phát triển nền kinh
tế cho nước nhà. Trong nhịp sống ngày nay khi nền kinh tế đang phát triển, một số ngành
nghề đóng vai trị rất quan trọng một trong số đó chính là ngành vận tải và dịch vụ.
Ngành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hố ở
những vùng núi xa xơi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh
quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới. Để
cung cấp nhu cầu đi lại và vận chuyển các loại hàng hóa, đã có rất nhiều các cơng ty được
thành lập. Họ đáp ứng tất cả các nhu cầu khi thị trường cần thiết.
Để kiến thức trong sách vở, trong các bài giảng của thầy cơ trên lớp được thực tế hóa,
sinh viên dễ hiểu hơn và khắc sâu kiến thức hơn thì thực tập cơ sở vật chất là một hoạt
động khôn thể thiếu đối với các sinh viên. Thực tập cơ sở vật chất nghiệp vụ ngành là
một trong các yêu cầu cần thiết cho sinh viên trước khi kết thúc khóa học. Đây là một
phương pháp thực tế hóa kiến thức cho sinh viên nhằm đáp ứng như cầu của xã hội nói
chung và u cầu của các cơng ty nói riêng. Qua q trình thực tập nghiệp vụ ngành đã
giúp em tìm hiểu được các cơ sở vật chất hiện tại của các đơn vị thực tập và từ đó củng
cố thêm kiến thức đã học.
Dưới đây là bài báo cáo thực tập của em gồm 2 phần chính
Phần I : Tìm hiểu chung về giao thơng vận tải thành phố Hà Nội
Phần II : Tìm hiểu về cơ sở vật chất một số cơng ty , xí nghệp vận tải
1. Cơng ty CP DV cảng dầu khí Đình Vũ
2. Cơng ty CP giao nhân kho vận Hải Dương
3. Bến xe Giáp Bát
4. Xí nghiệp Trung Đại Tu Ơtơ Hà Nội
5. TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CÔNG TY CP VT-XD-TM & DL
BẢO YẾN
5
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Sau khoảng thời gian đó, em xin được trình bày vốn hiểu biết của mình qua bài báo
cáo thực tập này. Do thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế, nên bài báo cáo khơng
thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ. Em
xin chân thành cảm ơn q thầy cơ!
Phần I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
VẬN TẢI Ở HÀ NỘI
1.1.
Điều kiện tự nhiên, dân cư
Hà Nội nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí
từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh
6
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh
và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố,
khoa học và đầu mối giao thơng quan trọng của cả nước.
Dân số :Tính đến tháng 2 năm 2022, theo thống kê META tổng hợp được thì dân số Hà
Nội đạt khoảng chừng hơn 8,5 triệu người. Lưu ý : Thơng số này chỉ mang đặc thù tìm
hiểu thêm, thực tiễn dân số Hà Nội hồn tồn có thể lớn hơn rất nhiều do dân nhập cư từ
những tỉnh thành khác trên cả nước .
1.2.
Hiện trạng giao thông đường bộ thủ đô Hà Nội
1.2.1. Mạng lưới cơ sở hạ tầng đường bộ
Theo số liệu thống kê của Sở GTVT, mạng lưới đường bộ của Hà Nội bao gồm hệ
thống đường quốc lộ hướng tâm, đường vành đai, đường nội đơ, đường tỉnh và đường
huyện. Tồn thành phố hiện có 3.974 km đường, trong đó Sở Giao thơng vận tải quản lý
1.349 km, các Quận, Huyện quản lý 2.450 km đường gồm các tuyến đường ngõ chưa đặt
7
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
tên tại các quận đô thị, các tuyến đường trục của huyện và đường liên xã, Bộ Giao thông
vận tải quản lý 175,4 km đường quốc lộ qua địa phận Hà Nội. Tổng số đường đô thị của
thành phố là 730,8 km, trong đó khu vực 10 quận nội thành có 680,1 km đường, chiếm
khoảng 7% diện tích đất đơ thị , thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường, chiếm khoảng 4,9%
diện tích.
Mạng lưới đường bộ của Thủ đô Hà Nội được cấu thành bởi các quốc lộ hướng tâm,
các đường vành đai, các trục chính đơ thị và các đường phố. Nằm ở vị trí trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như:
Quốc lộ 1A, 5, 6, 32, 18, 2, 3 và đường Láng-Hòa Lạc. Đây là các tuyến đường tạo ra mối
liên hệ từ thủ đô Hà Nội đi các trung tâm dân cư, và quốc phòng của cả nước. Đồng thời
cũng tạo sự giao lưu giữa các tỉnh thành trong cả nước với thủ đô Hà Nội.
Tuy nhiên, mạng lưới đường của Hà Nội vẫn mang đậm nét đặc trưng của đô thị
Việt nam, cụ thể là: Quỹ đất dành cho giao thông đường bộ ở Hà Nội là quá thấp. Khu vực
nội thành có 343 km đường tương ứng với việt tích mặt đường là 5,25 km2, chiếm khoảng
6,18% diện tích đơ thị. Khu vực ngoại thành có 770 km đường các loại chiếm khoảng
0,88% diện tích đất.
Mạng lưới đường bộ phân bố không đồng đều. Một số khu phố cũ hoặc các trung
tâm đơ thị có mạng đường tương đối phù hợp nhưng mật độ dân cư cao, mật độ tham gia
gao thông lớn. Ở nhiều khu dân cư, kể cả một số khu vực mới được xây dựng, chưa có
mạng lưới đường hồn chỉnh. Mật độ đường ngoại thành rất thấp, giao thông không thuận
tiện dẫn đến việc tập trung dân cư vào nội đô, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc tổ chức
giao thông và các dịch vụ xã hội.
Mạng đường chưa hoàn chỉnh, thiếu nhiều đường nối giữa các trục chính quan trọng.
Một số tuyến chính rất quan trọng chưa được cải tạo, mở rộng để đáp ứng năng lực yêu
cầu. Xu hướng “phố hóa“ các quốc lộ gây nguy cơ mất an tốn và ùn tắc giao thông. Giao
thông tĩnh (bến, bãi đỗ xe, trạm dừng,...) cịn thiếu và khơng tiện lợi.
Mặt cắt ngang đường nói chung là hẹp. Đa số các đường có bề rộng lịng đường từ
7m – 11m, chỉ có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn hơn 12m. Khẳ năng mở rộng đường
8
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
nội đơ là rất khó khăn do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng. Vỉa hè thường xuyên bị
chiếm dụng là chỗ để xe hoặc buôn bán, khơng có chỗ cho người đi bộ.
Mạng đường bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai 2: bình qn 380m
có một giao cắt). Các nút giao thơng quan trọng hiện tại đều là nút giao bằng. Một số nút
đang được xây dựng dưới dạng giao cắt khác mức trực thơng. Việc sử dụng đèn tín hiệu
giao thơng hoặc bố trí các đảo trịn tại các ngã tư không đáp ứng được năng lực thông qua,
gây ùn tắc.
Chưa có sự phối hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các cơng trình giao thơng và đơ
thị. Việc đường vừa làm xong lại đào còn phổ biến gây tốn kém, cản trở giao thông và ảnh
hưởng tới chất lượng sử dụng.
Xu thế phát triển đô thị tập trung chủ yếu vào hướng Tây và Tây Nam thành phố
làm tăng mật độ dân cư, tạo nên nhu cầu đi lại lớn trong khi mạng lưới giao thông đường
bộ chưa phát triển kịp.
Nhưng tồn tại kể trên của mạng lưới đường bộ đang là ngun nhân chính gây nên
tình trạng tắc nghẽn giao thông hiện xảy ra thường xuyên ở Hà Nội, không chỉ trong giờ
cao điểm.
1.2.2. Hệ thống giao thông động
o Mạng lưới đường giao thông được chia làm hai nhóm:
Nhóm đường trục chính và nhóm đường địa phương, khu vực
o Mạng lưới giao thơng đường bộ ở Hà Nội:
• Mạng lưới quốc lộ hướng tâm:
Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như quốc lộ 1A,
5, 6, 32, 2 và 3. Đây là các tuyến đường nối liền Thủ đô Hà Nội với các trung tâm dân cư,
kinh tế và quốc phịng của cả nước.
• Hệ thống đường vành đai
9
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Hệ thống các đường vành đai của Hà Nội : Hiện nay thủ đô Hà Nội dự kiến có 7
tuyến đường vành đai, trong đó 5 tuyến đang đầu tư xây dựng, một số tuyến gần hoàn
thành. 2 tuyến còn lại đang ở giai đoạn đề xuất, nghiên cứu đầu tư.
Vành đai 1 :là tuyến giao thông đường bộ vịng trịn, chạy xun tâm thủ đơ, kéo dài từ
Nhật Tân qua đường Lạc Long Quân – Bưởi, Ô Chợ Dừa, Xã Đàn, Kim Liên, Đại Cồ
Việt, Trần Khát Chân, Ơ Đơng Mác, Nguyễn Khối. Hiện tuyến đường chỉ cịn đoạn
Hồng Cầu – Voi Phục là nút thắt cuối cùng cần tháo gỡ để hoàn thiện, đồng bộ toàn
tuyến.
Dự án xây dựng đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục được phê duyệt vào tháng 10/2018, dài gần
2,3 km. Đoạn đường có tổng mức đầu tư trên 7.200 tỷ đồng, riêng phần giải phóng mặt
bằng chiếm 5.800 tỷ đồng. Trước đó, TP Hà Nội đặt quyết tâm hồn thành dự án vào năm
2020 tuy nhiên đến nay, tuyến đường vẫn chậm tiến độ do chưa thể giải phóng mặt bằng.
Vành đai 2 :được xem là cao tốc đô thị với lộ trình khép kín từ cầu Vĩnh Tuy – Ngã Tư
Vọng – Ngã Tư Sở – cầu Nhật Tân – cầu Đông Trù – cầu chui Gia Lâm – Đàm Quang
Trung – và trở lại cầu Vĩnh Tuy. Tuyến đường có chiều dài hơn 43 km, tổng mức đầu tư
trên 55.000 tỷ đồng gồm 3 cây cầu Nhật Tân, Vĩnh Tuy, Đơng Trù và các tuyến đường
Bưởi, Võ Chí Cơng, Võ Nguyên Giáp, Trường Sa, Lý Sơn, Nguyễn Văn Linh, Đàm
Quang Trung, Minh Khai, Đại La, Trường Chinh.
10
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Vành đai 2 có nhiều đoạn tuyến đi trên cao, cho phép phương tiện giao thông tránh được
những khu vực ùn tắc, lưu thông với vận tốc cao ngay trong lịng đơ thị trung tâm. Hiện
tuyến đường đang được gấp rút hoàn thiện đoạn cầu Vĩnh Tuy – Ngã Tư Sở.
Vành đai 2,5 : Theo quy hoạch, đường Vành đai 2,5 có điểm khởi đầu ở Khu đô thị Tây
Hồ Tây, đi qua đường Nguyễn Văn Huyên – đường Dương Đình Nghệ – Trung Kính –
Hồng Đạo Thúy – đường trục Khu đơ thị Khương Đình – Khu đô thị Định Công – Kim
Đồng – Tân Mai – điểm cuối là Đền Lừ. Song song với quy hoạch đường vành đai 2 và
đường vành đai 3, đường vành đai 2,5 sẽ là tuyến giao thông huyết mạch, giúp giảm tải
mật độ giao thông hiện nay.
Nhiều đoạn của tuyến vành đai 2,5 đã được xây dựng, như đoạn qua khu đơ thị Tây Hồ
Tây, đoạn Hồng Quốc Việt – Cầu Giấy, đoạn Công viên Cầu Giấy – Trung Kính và
đoạn qua Khu đơ thị Trung Hịa – Nhân Chính, phố Kim Đồng, Tân Mai mở rộng. Các
đoạn cịn lại như đường Hồng Đạo Thúy, trục Khương Đình, Định Công dự kiến được
chỉnh trang, mở rộng từ năm 2025.
Điểm nghẽn lớn nhất của Vành đai 2,5 nằm ở đoạn Đầm Hồng – Quốc lộ 1A. Đoạn này
được UBND TP Hà Nội phê duyệt quy hoạch từ năm 2002. Dự án được xây dựng theo
hình thức đầu tư hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) do liên danh CTCP Kinh doanh
phát triển nhà và đô thị Hà Nội cùng Cơng ty Xây dựng cơng trình Hồng Hà làm chủ
đầu tư. Sau đó, 2 nhà đầu tư đã lập ra Cơng ty TNHH Đầu tư xây dựng Hồng Mai trực
tiếp quản lý dự án.
Tuyến đường BT này có chiều dài khoảng 2,1km, mặt cắt đường 40 m, ban đầu tổng mức
đầu tư được xác định chỉ là 688,6 tỷ đồng, đến năm 2012 được điều chỉnh lên hơn 1.300
tỷ đồng. Dự kiến, tuyến đường sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng vào tháng 12/2016. Tuy
nhiên, do vướng mắc trong khâu GPMB cũng như bồi thường nên dự án vẫn ì ạch qua
nhiều năm.
Vành đai 3: dài khoảng 65 km, được kết hợp nhiều tuyến đường đã có sẵn như Võ Văn
Kiệt, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến, Nguyễn Xiển, Nghiêm Xuân Yêm,
cầu cạn Pháp Vân, cầu Thanh Trì, quốc lộ 1A mới đoạn từ cầu Thanh Trì đến Ninh Hiệp.
Nằm ở cửa ngõ của thủ đô, tuyến Vành đai 3 có vai trị quan trọng kết nối phương tiện ở
các tỉnh phía Bắc, Tây Bắc, phía Nam về trung tâm thành phố và góp phần giảm thiểu
lượng xe cho nội đô. Đây là tuyến giao thông huyết mạch đầu tiên của Hà Nội được đầu
tư xây dựng khép kín kể từ tháng 10/2020, khi dự án cầu cạn Mai Dịch – Thăng Long và
đường Phạm Văn Đồng dưới thấp mở rộng được thông xe.
Theo lãnh đạo Hà Nội, ngồi các đoạn trong các quận nội đơ đã hoàn thành, dự kiến từ
nay đến năm 2025, TP sẽ tiếp tục đầu tư giai đoạn 2 vành đai 3 bao gồm 2 đoạn: Từ cao
tốc Hà Nội – Thái Nguyên đến trục Nhật Tân – Nội Bài (dài 9,8 km) và từ trục Nhật Tân
– Nội Bài đến Quang Minh (dài 5 km), tổng mức đầu tư khoảng 2.450 tỷ đồng.
11
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Vành đai 3,5 :là tuyến bổ trợ nằm giữa Vành đai 3 và 4 của Hà Nội, bắt đầu từ đoạn nối
vào cao tốc Pháp Vân (thuộc huyện Thanh Trì) – Phúc La (Hà Đơng) – đi qua các quận,
huyện: Hoài Đức, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm – QL32 – cầu Thượng Cát. Tổng mức
đầu tư dự án vào khoảng 25.000 tỷ đồng.
Trục Lê Trọng Tấn, Hà Đơng thuộc hệ thống vành đai 3,5 đã hồn thành từ nhiều năm
trước, dài hơn chục km nối An Khánh, Hồi Đức đến Văn Phú (quận Hà Đơng). Hiện tại,
dự án đang xây dựng là đoạn nối từ đại lộ Thăng Long (địa phận xã An Khánh, huyện
Hoài Đức) với quốc lộ 32 dài 5,6 km, tổng mức đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng. Theo thiết kế,
tuyến đường sẽ rộng 60m, hai dải đường trung tâm phục vụ xe chạy hai chiều, mỗi bên 3
làn xe chạy với tốc độ tối đa 80 km/h. Ngồi ra, dự án cịn có hai dải đường đơ thị, mỗi
bên một làn ơtơ, một làn xe máy.
Tuyến đường Vành đai 3,5 được kỳ vọng sẽ giảm tải cho đường Vành đai 3 đang bị quá
tải đến hơn 4 lần lưu lượng xe. Tuy nhiên, nhiều đoạn của tuyến đến nay vẫn chưa thể
hoàn thành. Chẳng hạn đoạn Phúc La (Hà Đông) đi cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ – cầu
Ngọc Hồi mặt bằng phần lớn là đồng ruộng, khơng gặp nhiều khó khăn trong cơng tác
giải phóng mặt bằng nhưng gần 10 năm qua dự án vẫn bị treo…
Vành đai 4 : nằm ở phía Nam Quốc lộ 18 có điểm đầu là cao tốc Nội Bài – Lào Cai (địa
phận xã Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội). Điểm cuối tuyến tại đường cao tốc Nội Bài – Hạ
Long (địa phận xã Nam Sơn). Tồn tuyến có tổng chiều dài tuyến 98 km, đi qua 3 tỉnh,
thành gồm Hà Nội (56,5 km); Hưng Yên (20,3 km); Bắc Ninh (21,2 km); mặt cắt lòng
đường rộng 120 m.
Với đoạn đi qua Hà Nội, tuyến đường đi qua 7 quận, huyện gồm: Sóc Sơn, Mê Linh, Đan
Phượng, Hồi Đức, Thanh Oai, Thường Tín và quận Hà Đơng, trên tuyến có hai cầu vượt
sơng Hồng là cầu Hồng Hà và cầu Mễ Sở.
Mới đây, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định
nhà nước thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường Vành đai 4 –
Vùng Thủ đô Hà Nội. Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư làm Chủ tịch Hội đồng.
Vành đai 5 :với tổng chiều dài 331,5 km. Tuyến đường đi qua địa giới 8 tỉnh, thành: Hà
Nội; Hịa Bình; Hà Nam; Thái Bình; Hải Dương; Bắc Giang; Thái Nguyên; Vĩnh Phúc.
Đoạn qua Thủ đơ dài khoảng 48 km, lộ trình từ cầu Vĩnh Thịnh – đường Hồ Chí Minh –
cao tốc Hịa Lạc – huyện Thạch Thất – đi về phía Nam sang địa phận tỉnh Hịa Bình, kéo
dài tới tỉnh Hà Nam.
• Mạng lưới giao thơng nội thị
Hạ tầng đường bộ ở trung tâm Hà Nội các đường phố hiện tại đều ngắn và hẹp, chất
lượng mặt đường từ trung bình đến xấu. Mạng lưới đường bao gồm cả một vài đường
hướng tâm cho cả giao thông vào Thành phố và giao thông quá cảnh.
12
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
1.2.3. Hệ thống giao thông tĩnh
Thực trạng về giao thông tĩnh trên địa bàn TP Hà Nội, đi trên các đường phố trung
tâm Hà Nội hiện nay chúng ta dễ dàng nhận thấy ô tô đỗ dọc các hàng dài theo các tuyến
phố, trên một phần hè hoặc toàn bộ hè phố, đẩy người đi bộ xuống phần đường dành cho
xe chạy, thí dụ trên phố Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải,
Láng Hạ, Thái Hà… Tình trạng này cũng đang diễn ra tại một số tuyến đường ở các khu
đô thị mới như Bắc Linh Đàm, Định Cơng, Trung Hịa… những nơi tập trung trước cơng
sở nhà nước, các văn phịng đại diện trong và ngoài nước, các Trung tâm thương mại, siêu
thị, bệnh viện, trường học. Hiện nay có phịng trào xây dựng nhiều tuyến phố văn minh, ý
tưởng hay phần nào đã góp phần làm cho nhiều tuyến phố khang trang, sạch, đẹp, người đi
bộ có chỗ đi đúng nghĩa. Tuy nhiên chưa có giải pháp đồng bộ, nên xe máy, xe đạp rơi vào
cảnh khơng có chỗ đỗ xe, dẫn đến nhiều chỗ đỗ xe tự phát mọc lên.
• Phương tiện: số lượng phương tiện ngày càng gia tăng. Trên địa bàn TP Hà Nội, có
gần 160.000 xe ô tô các loại đang tham gia giao thông, trong đó khoảng 58.000 xe
của các đơn vị, cơ quan trong thành phố, 18.000 xe các tỉnh thường xuyên ra vào
thành phố, 11.000 xe buýt và tắc xi, 62.000 xe của các tổ chức và cá nhân khác.
Ngồi ra có khoảng 1,5 triệu xe máy, 1 triệu xe đạp, xích lơ tham gia giao thơng.
• Hệ thống các bến bãi, điểm đỗ xe đều do công ty khai thác điểm đỗ xe quản lý gồm:
134 điểm với tổng diện tích khoảng 258.890 m2, cho phép đỗ xe trên 7.000 xe, trong
đó 7 bến đỗ xe trong khuôn viên được xây dựng theo quy hoạch ổn đinh, với tổng
diện tích là 185.250 m2, chứa khoảng 2.800 xe. 127 điểm đỗ xe trên hè phố, đất lưu
khơng với diện tích 73.639 m2, chứa khoảng 4.500 xe. Khoảng 15 bến, bãi đỗ xe
khách nội tỉnh và xe khách liên tỉnh với quy mô 1,15 ha. Ngồi ra có khoảng 150
điểm trơng giữ xe của các cơ quan tận dụng khai thác trên các diện tích đất lưu
khơng trong khn viên như sân trường, bệnh viện, trụ sử cơ quan, kho tàng hoặc
các hầm ngầm của các khách sạn lớn, nhà chung cư… khó có thể tính được diện
tích chính xác. Trên cơ sở các số liệu thống kê được thì diện tích đất dành cho giao
thông tĩnh chỉ chiếm khoảng 0,72% quỹ đất xây dựng đơ thị (5.676 ha), nếu tính
13
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
cho đất nội thị (8.438 ha) thì chỉ chiếm 0,48%. Tỷ lệ thấp như vậy cho thấy chỉ đáp
ứng được 25 - 30% số lượng xe đang hoạt động trên địa bàn.
• Hiện nay Hà Nội chỉ có 4 điểm trung chuyển xe buýt là điểm trung chuyển Cầu
Giấy, điểm trung chuyển Long Biên, điểm trung chuyển Nhổn và điểm trung chuyển
Hoàng Quốc Việt.
-
Điểm trung chuyển Cầu Giấy: cuối năm 2014, tạm trung chuyển này dừng hoạt động
để nhường chỗ xây dựng nhà ga số 8, đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội. Và bến xe
buýt hướng Cầu Giấy-Kim Mã được chuyển sang hè đường sát tường bao ĐH
GTVT, hướng Kim Mã –Cầu Giấy chuyển lên hè đường sát tường bao Công viên
Thủ Lệ.
-
Điểm trung chuyển Long Biên: có lượng xe buýt và hành khách tập trung tại điểm
trung chuyển rất lớn. Điểm trung chuyển Long Biên có 2 đường kè dài 85m, rộng
4m dành cho 6 vị trí đón trả khách, có 4 làn đường dành riêng cho xe buýt, đường
kè trung tâm sau này có thể tiếp nhận được loại xe buýt nhanh BRT.
-
Điểm trung chuyển Nhổn.
-
Điểm trung chuyển Hoàng Quốc Việt.
Bến xe:
✓ Bến xe khách liên tỉnh:
Hiện nay ở Hà Nội có 5 bến xe liên tỉnh chính và 1 trạm (điểm xếp và trả khách).
-
Bến xe Giáp Bát: diện tích là 36.700 m2
-
Bến xe Mỹ Đình: 32.000 m2
-
Bến xe Gia Lâm: 14.000 m2
-
Bến xe Nước Ngầm: 17.800 m2
-
Bến xe Yên Nghĩa: 47.333 m2
-
Trạm đón khách Thanh Xuân
✓ Bến xe tải liên tỉnh:
Hiện có 7 bến xe tải liên tỉnh chính : Bến xe tải Gia Thuỵ, Bến xe tải Vĩnh Tuy, Đền Lừ,
Gia Lâm, Dịch Vọng, Kim Ngưu 1 và 2, Tân Ấp.
✓ Bến xe khách và tải khơng chính thức khoảng 2,3 ha.
14
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
=>
Như vậy, có thể thấy cơ sở hạ tầng giao thông tại Hà Nội đã phần nào đáp ứng được
nhu cầu vận tải, nhu cầu đi lại của người dân thủ đơ. Nhưng bên cạnh đó cịn có nhiều bất
cập, các tịa nhà cao tầng được xây mới, phát triển với tốc độ cao gây áp lực khơng nhỏ
đến các cơng trình giao thơng hiện nay. Mặt khác, dân số tăng nhanh và hiệu ứng đơ thị
hóa cũng phần nào tạo ra áp lực cho đường sá, cầu, cầu vượt, hầm,... trên địa bàn thủ đô.
✓ Đường sắt đô thị Hà Nội
Đường sắt đô thị Hà Nội (tiêng anh : Hanoi Metro) là tên gọi của hệ thống đường sắt
đô thị ở Hà Nội. Hệ thống được vận hành bởi Công ty Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro
Company – HMC), bao gồm 9 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng
318 km, và 3 tuyến tàu điện một ray . Đây là hệ thống đường sắt đô thị trên cao đầu tiên
tại Việt Nam.
Hai tuyến đường sắt đầu tiên được xây dựng là Tuyến số 2A, đoạn Cát Linh – Hà
Đông, và Tuyến số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội. Tính tới tháng 11 năm 2021, Tuyến số 2A
sau 8 lần điều chỉnh tiến độ dự án, đã chính thức đi vào khai thác thương mại vào ngày 6
tháng 11 năm 2021. Trong khi đó, Tuyến số 3 đoạn Nhổn – Ga Hà Nội dự kiến sẽ khai
thác thương mại đoạn tuyến trên cao vào cuối năm 2022 và tồn tuyến năm 2024-2025.
Q trình xây dựng hai tuyến đường sắt gặp nhiều khó khăn về tài chính, vỡ tiến độ cũng
như tai nạn xây dựng.
Trong 9 tuyến đường sắt đô thị của Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông (tuyến 2A)
đang trong quá trình vận hành thử nghiệm và sắp đưa vào khai thác, tuyến Nhổn - ga
Hà Nội hiện cịn thi cơng, các tuyến cịn lại (Đường sắt đơ thị số 1,2,4,5,6,7,8) đều
chưa được triển khai.
15
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
16
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Đã vận hành
Tên
tuyến
Tên nhà ga hai đầu
(vị trí)
Thời gian vận
hành
Số lượng nhà
ga
Chiều
dài
Depot
(km)
Tàu điện ngầm - Metro
Tuyến 2A
Cát Linh
Yên Nghĩa
(Quận Đống
Đa)
(Quận Hà
Đông)
6 tháng 11, 2021
12
13,5
Phú
Lương
Đang thi công
Tên
tuyến
Tên nhà ga hai đầu
(vị trí)
Thời gian vận
hành
Số lượng nhà
ga
(dự kiến)
Chiều
dài
Depot
(km)
Tàu điện ngầm - Metro
Tuyến 3
Nhổn
Ga Hà Nội
Tháng 12, 2022
(Quận Bắc Từ
Liêm)
(Quận Hoàn
Kiếm)
(Nhổn ↔ Cầu Giấy)
12
12,5
Nhổn
2026 (toàn tuyến)[6]
Tương lai
Tên
tuyến
Hướng tuyến
Số
nhà
ga
Chiều
dài
(km)[4]
Vận hành
Trạng thái
Đường sắt đơ thị
Ngọc Hồi ↔ n Viên
Khơng có
26
2030, tầm
nhìn 2050
Thi cơng trong
thời gian sắp tới
Gia Lâm ↔ Dương Xá
Khơng có
10
Khơng có
Trên kế hoạch
Tuyến số
1
17
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Tên
tuyến
Hướng tuyến
Số
nhà
ga
Chiều
dài
(km)[4]
Vận hành
Trạng thái
Đường sắt đô thị
Nội Bài ↔ Nam Thăng
Long
Khơng có
18
Khơng có
Trên kế hoạch
Nam Thăng Long ↔
Trần Hưng Đạo
10[7]
11,5[7]
2027[8]
Giải phóng mặt
bằng
Trần Hưng Đạo ↔
Thượng Đình
6[9]
6
Khơng có
Trên kế hoạch
Thượng Đình ↔ Hồng
Quốc Việt
Khơng có
7
Khơng có
Trên kế hoạch
Trơi ↔ Nhổn
Khơng có
6
Khơng có
Trên kế hoạch
7[10]
8,7[10]
2028[10]
Thi cơng trong
thời gian sắp tới
Khơng có
54
Khơng có
Trên kế hoạch
Tuyến số
2
Tuyến số
3
Ga Hà Nội ↔ Hoàng Mai
Tuyến số
4
Mê Linh ↔ Liên Hà
Tuyến số
5
Văn Cao ↔ Hịa Lạc
21[10]
38,4[10]
2026[11]
Thi cơng trong
thời gian sắp tới
Tuyến số
6
Nội Bài ↔ Ngọc Hồi
Khơng có
43
Khơng có
Trên kế hoạch
18
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Tên
tuyến
Số
nhà
ga
Hướng tuyến
Chiều
dài
(km)[4]
Vận hành
Trạng thái
Đường sắt đô thị
Tuyến số
7
Mê Linh ↔ Dương Nội
Khơng có
28
Khơng có
Trên kế hoạch
Sơn Đồng ↔ Mai Dịch
Khơng có
12
Khơng có
Trên kế hoạch
Mai Dịch ↔ Dương Xá
Khơng có
25
Khơng có
Trên kế hoạch
Tuyến số
8
Tàu điện một ray (Monorail)
Monorail 1
Liên Hà ↔ Tân Lập ↔
An Khánh
Giáp Bát ↔ Thanh Liệt
↔ Phú Lương
Monorail 2
Mai Dịch ↔ Mỹ Đình ↔
Văn Mỗ ↔ Phúc La
Monorail 3
Nam Hồng ↔ Mê Linh
↔ Đại Thịnh
Không có
11
Khơng có
Trên kế hoạch
Khơng có
22
Khơng có
Trên kế hoạch
Khơng có
11
Khơng có
Trên kế hoạch
Ý nghĩa của đường sắt đô thị
Hiện nay, tại các thành phố lớn, các đô thị mật độ dân số tập trung đông đúc, nhu cầu đi
lại của người dân ngày càng tăng cao, kéo theo đó tình trạng ùn tắc giao thơng, khói bụi và ơ
nhiễm mơi trường tại đây. Để giải quyết và khắc phục những vấn đề đó, thì đường sắt đơ thị
là một trong những giải pháp để người dân sử dụng dịch vụ vận tải công cộng, hạn chế việc
sử dụng các phương tiện cá nhân. Qua đó khơng những việc đi lại hàng ngày của người dân
được cải thiện, nhanh chóng, thuận tiện mà vấn đề về môi trường hay ùn tắc giao thông cũng
được giải quyết.
19
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
Sự có mặt của đường sắt đơ thị còn làm thay đổi bộ mặt của thành phố, đây cũng được coi
là giải pháp giao thông hiện đại.
Vai trị của đường sắt đơ thị
Đường sắt đơ thị được xem như giải pháp sống cịn cho giao thơng nội đơ tại các đại đơ thị
có mật độ dân cư cao và bán kính lên tới 30 km.
Sự xuất hiện của các ga đường sắt đô thị trong các thành phố, đô thị tạo ra những tác động
khác nhau lên khu vực xung quanh ga. Mơ hình phát triển gắn kết giữa không gian đô thị cũ
và ga đường sắt đơ thị mới sẽ mang lại lợi ích cho việc khai thác hành khách, tăng số chuyến
và từ đó đem lại lợi ích cho việc phát triển đơ thị.
Tại Việt Nam, việc hình thành, phát triển đường sắt đơ thị sẽ tạo ra cơ hội để định dạng và
tái cấu trúc các khu vực ở trong đô thị, đáp ứng các nhu cầu dân sinh và nhu cầu phát triển đơ
thị tương lai, thậm chí thay đổi tồn diện về hình thái cũng như cấu trúc đơ thị.
• Ngồi ra cịn có các trặm xăng, các trạm điện Vifast , trạm PNJ cung cấp nhiên
liệu cho các phương tiện hoạt động
20
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
1.3 kế hoạch phát triển giao thông, đô thị ở Hà Nội
1.3.1 Duyệt chủ trương đầu tư đường vành đai 4
Hà Nội cho biết trong năm 2022, thành phố sẽ phối hợp trình Quốc hội phê duyệt chủ
trương đầu tư đường vành đai 4. Tuyến đường có chiều dài 111,2 km, nền đường rộng
120 m, tổng vốn đầu tư hơn 94.000 tỷ đồng, thực hiện theo phương thức PPP, loại hợp
đồng BOT.
Dự án này thuộc danh mục các dự án khởi công mới cần đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu
tư và bố trí vốn hàng năm theo tiến độ dự án theo Nghị quyết 21 của HĐND TP Hà Nội
ngày 23/9/2021. Trong đó, kinh phí phần xây lắp dự kiến giao Hà Nội là 20.000 tỷ đồng.
Tại kỳ họp thứ II, khóa XVI, HĐND TP Hà Nội đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án
xây dựng tuyến đường vành đai 4 – vùng Thủ đô (dự án quan trọng quốc gia trình Quốc
hội phê duyệt chủ trương đầu tư).
21
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
1.3.2 Vận hành đoạn trên cao của tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội
Dự án tuyến đường sắt đơ thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội được UBND
thành phố phê duyệt vào tháng 4/2009, phê duyệt điều chỉnh vào tháng 6/2013.
Tổng chiều dài tuyến chính 12,5 km, trong đó đoạn đi trên cao dài 8,5 km, đoạn đi ngầm
khoảng 4 km, đường sắt khổ 1.435 mm, 8 ga trên cao, 4 ga ngầm.
Điểm đầu tại Nhổn - theo quốc lộ 32 - Cầu Diễn - Mai Dịch - Nút giao với đường vành
đai 3 - Cầu Giấy (nút giao với đường vành đai 2) - Kim Mã - Giảng Võ - Cát Linh - Quốc
Tử Giám - điểm cuối Ga Hà Nội (trên đường Trần Hưng Đạo, trước ga Hà Nội).
Tổng mức đầu tư dự án là 783 triệu euro, tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là 1.176 triệu
euro, nguồn vốn từ vốn vay ODA của 4 nhà tài trợ và vốn đối ứng ngân sách TP Hà Nội.
22
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
1.3.3 Duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng
Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 đã xác định khu vực hai bên sông Hồng là trục
không gian cảnh quan trung tâm thành phố, nơi bố trí các cơng viên, cơng trình văn hóa,
giải trí lớn để tổ chức những sự kiện có ý nghĩa quan trọng của Thủ đơ.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết chậm nhất nửa đầu tháng
1/2022, thành phố sẽ đủ cơ sở pháp lý để phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị sông
Hồng và Quy hoạch phân khu đô thị sơng Đuống, hồn thành phủ kín 100% quy hoạch
phân khu đô thị trên địa bàn.
23
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
1.3.4 Cải tạo chung cư cũ
Theo thống kê đến năm 2020, Hà Nội có số lượng chung cư, nhà tập thể cũ cao nhất cả
nước với khoảng 1.579 nhà, tập trung chủ yếu tại các quận nội thành và khu vực nội đô
lịch sử.
Sau hàng chục năm loay hoay giải bài toán cải tạo chung cư cũ do khó khăn về pháp lý,
sự hài hịa lợi ích các bên, quy định hạn chế chiều cao..., vào cuối tháng 12/2021, Hà Nội
24
Đỗ Mạnh Hùng-MSV 192201378
đã ban hành "Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ" với kỳ vọng sẽ tạo bước chuyển
lớn trong vấn đề này.
Dự kiến, việc triển khai cải tạo chung cư cũ chia thành 4 đợt. Đợt 1 dự kiến hồn thành
trong q IV/2022, trong đó sẽ lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết đối với 4 khu
chung cư có nhà nguy hiểm cấp D trên đại bàn quận Ba Đình (Giảng Võ, Thành Công,
Ngọc Khánh và khu nhà Bộ Tư pháp) và 6 khu chung cư có tỉnh khả thi gồm Kim Liên,
Trung Tự, Khương Thượng, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam và Nghĩa Tân.
Phần II : TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT MỘT SỐ
CƠNG TY , XÍ NGHIỆP VẬN TẢI
CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT CƠNG TY CỔ PHẦN CẢNG
DỊCH VỤ DẦU KHÍ ĐÌNH VŨ
1.1 Khái qt chung về Cơng ty Cổ phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Đình Vũ
• Lịch sử thành lập Cơng ty:
Thực hiện sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ: “lấy quan điểm phát triển cảng hướng
ra biển làm mục đích chủ đạo để xây dựng các cảng biển lớn, cảng cửa ngõ, cảng nước sâu
hiện đại làm động lực cho phát triển vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời đáp ứng khả năng
cạnh tranh với các cảng biển khu vực trong quá trình hội nhập quốc tế”; đồng thời thuận
theo xu thế hoà nhập với nền kinh tế thị trường thế giới sau khi Việt Nam đã gia nhập Tổ
25