Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Dẫn luận văn tự học và các vấn đề của chữ viết tiếng việt hiện nay (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 67 trang )

VĂN TỰ HỌC VÀ

VẤN ĐỀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT

TRẦN MINH NHẬT

2020

1


Tiền ngơn
Vỉn tự học có vẻ là một ngành học chưa được chú ý nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới.
Một số nơi còn chưa phân định rạch rịi phân ngành này với ngơn ngữ học. Trong giới bình dân
thì gần như khơng phân biệt được “chữ” với “tiếng” và thường xuyên dùng lẫn lộn hai khái
niệm này trong các ngơn bản và vỉn bản thường ngày. Sách này được soạn thảo nhằm mục đích
giới thiệu cho giới học thuật nước nhà những ý niệm cơ bản về væn tự học, cũng là mang hi
vọng ở phân ngành này chúng ta có thể đi trước và độc lập với thế giới phương tây, không bị lệ
thuộc như ngôn ngữ học.
Một điều có thể lý giải cho sự vắng mặt này là vì hiện nay vai trị của ngành học này vẫn chưa
được xã hội xem trọng. Chưa kể chữ viết đối với mỗi quốc gia, dân tộc là một cái gì đó mang
tính thiêng liêng và bền vững, khó có thể lay chuyển, và cũng ít có ai dám ghé mắt vào tìm xem
những vỉn vật hiện dùng ấy có những khuyết điểm gì, hoặc giả có cũng khơng có ai dám lên
tiếng, vì họ biết rằng có lên tiếng cũng chưa chắc có thể thay đổi gì mà chắc chắn sẽ bị “ném đá”
không thương tiếc bởi một dư luận sôi sục và một quần chúng lúc nào cũng giận dữ..
Như vậy khơng có nghĩa là trước giờ chưa ai nghiên cứu ngành học này. Sách vở về vỉn tự học
tuy khơng nhiều nhưng vẫn có, cả tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Tuy là hầu hết đều bị lồng
ghép vào các cơng trình nghiên cứu của một bộ chữ, một hệ chữ cá biệt, như væn tự học chữ
nơm, vỉn tự học chữ quốc ngữ, vỉn tự học chữ Latin... Có nghĩa là chung quy vẫn chưa có một
cơng trình nghiên cứu cụ thể, tách biệt cho ngành học này. Đây là l{ do thứ hai của việc soạn
thảo sách này.


Sách này có thể có những khái niệm không mới, những { tưởng đã được công bố đó đây và cả
những { tưởng do tác giả tự nghiệm ra mà cũng chưa chắc là trước giờ chưa có ai nghĩ tới. Nó
cũng có thể có cả những cách hiểu lệch lạc, những phát biểu hàm hồ của một sinh viên chưa
từng học qua lớp Kí hiệu học và Lịch sử chữ viết, nên tác giả rất mong mọi người khơng xem nó
như một cuốn cẩm nang, vì nó thật ra chỉ là một quyển phác thảo của một hoạ sĩ nghiệp dư, và
khi đọc sẽ rộng lịng đánh giá.
Trên khắp các phương tiện truyền thơng, người ta ai cũng nói thời đại này là thời đại của thông
tin. Trong thời đại ấy, ngôn ngữ và chữ viết hẳn sẽ có một vai trị quan trọng, và việc làm chủ
được những cơng cụ đó sẽ cho một quốc gia, một dân tộc có những lợi thế nhất định.

2


Phần thứ nhất: Dẫn luận văn tự học
I. Văn tự học – khái niệm, vai trò và phạm vi nghiên cứu
1. Khái niệm
Có thể hiểu nơm na, vỉn tự học là bộ môn nghiên cứ về chữ viết. Cụ thể, ngành học này chun
khảo khảo cứu các loại hình vỉn tự, phân tích các đặc tính cấu trúc của chữ viết và mối liên hệ
giữa chữ viết với lời nói. Ở phạm vi lớn hơn, ngành học này cũng bao gồm những nghiên cứu về
khả næng đọc hiểu, diễn đạt bằng kí hiệu của con người và tác động của chữ viết lên đời sống
triết học, tôn giáo, khoa học, hành chính và các phương diện khác của một tổ chức xã hội.
Các phân ngành của vỉn tự học có thể bao gồm:
- Cổ tự học (古字學 ): ngành học chuyên nghiên cứu giải mã những hệ chữ viết cổ mà ngày nay
khơng cịn được sử dụng. Ngành học này thường bao gồm, nhiều khi tương đương với minh
væn học (銘文學/épigraphie)
- Cổ tịch học (古籍學/paléographie): ngành học nghiên cứu giám định các thư tịch cổ và các væn
bản lịch sử
- Tự pháp học (字法學/graphém(at)ic): nghiên cứu cấu thức của một kí tự ngữ tố hoặc các quy
tắc kết hợp giữa các chữ cái trong một hệ væn tự thuộc loại chữ cái và mối liên hệ giữa chúng
với ngữ âm

- Bút tích học (筆迹學/graphologie): ngành học nghiên cứu mối liên hệ giữa chữ viết tay với
tâm l{ người viết
-....

2. Vai trò và phạm vi nghiên cứu
Trước nay, các tác phẩm væn tự học thường chỉ nghiên cứu về lịch sử và cấu thức của một bộ
chữ viết cụ thể, như væn tự học chữ Hán, væn tự học chữ Latin... Số khác quan tâm tới việc giải
mã { nghĩa của các bộ chữ viết cổ, cũng là væn tự học. Nhưng những kết quả nghiên cứu đó
thường chỉ áp dụng dụng được cho đúng một bộ chữ đó, hoặc một vài bộ chữ khác cùng hệ,
chứ không khái quát được các quy luật chung nhất của thành tựu væn minh này, do vậy khơng
có mấy ứng dụng trong việc nghiên cứu sự phát triển của chữ viết hiện đại

3


Vỉn tự học phải là mơn khoa học mà những thành quả nghiên cứu của nó có thể góp phần vào
việc định hướng phát triển của chữ viết của các ngơn ngữ hiện đại. Vai trị của nó phải bao gồm:
- định hướng phát triển và bảo tồn hệ chữ viết thơng qua việc nghiên cứu lịch sử hình thành và
phát triển của nó
- đưa ra quy chuẩn cho những đề xuất về việc cải tiến chính tả cho chữ viết của một cộng đồng
ngơn ngữ
- rộng hơn nếu có thể, là xây dựng định hướng phát triển cho một cộng đồng væn tự, nghĩa là
cho tất cả các cộng đồng ngơn ngữ dùng chung hệ vỉn tự đó

3. Đối tượng nghiên cứu và mối liên hệ với ngôn ngữ học
Đối tượng nghiên cứu của væn tự học bao gồm:
- Chữ viết : cá hệ chữ viết; các cách phân loại chữ viết; các thành tố của chữ viết;mối liên hệ
giữa chữ viết và ngơn ngữ; khả nỉng biến đổi và quy luật biến đổi của nó
- Các yếu tố có khả nỉng tác động tới sự hình thành và biến đổi của chữ viết: các phương thức
tạo lập væn bản; các yếu tố ngôn ngữ, tâm lý; các yếu tố lịch sử-xã hội...

- Khả næng tác động của chữ viết tới các mặt của tư duy và đời sống xã hội như ngơn ngữ, vỉn
hố, kinh tế, giáo dục...
Nghiên cứu chữ viết không thể tách rời khỏi nghiên cứu ngơn ngữ, cho dù chữ viết có tính độc
lập tương đối với ngơn ngữ. Và dù cịn nhiều quan điểm khác nhau về mối liên hệ giữa chữ viết
với ngôn ngữ, tiểu luận này chỉ xem xét chữ viết trong phạm vi có liên hệ nhất định với ngơn
ngữ (mối liên hệ này sẽ được diễn giải rõ hơn ở phần sau). Vì lý do này, một số thuật ngữ và
phương pháp nghiên cứu thuộc bộ môn ngôn ngữ học sẽ được sử dụng trong phần sau của tiểu
luận, bao gồm:
- các khái niệm: ngơn ngữ, lời nói, ký hiệu...
- các thuật ngữ: âm vị, hình vị, âm tiết...
- phương pháp luận: giải cấu trúc luận
Khả næng diễn đạt và kiến thức của người viết còn nhiều hạn chế. Hi vọng phần này sẽ phần nào
giúp bạn đọc định hướng được những gì người viết muốn mơ tả.

4


II. Chữ viết
1. Mối liên hệ giữa chữ viết với ngơn ngữ và lời nói
{từ “kí hiệu” trong các đoạn væn dưới đây là được dùng theo nghĩa là biểu vật (symbol/
signifiant) chứ không phải là dấu hiệu (signe)}
Theo quan điểm truyền thống, chữ viết, cùng với lời nói, là những hệ thống kí hiệu của ngơn
ngữ. Chúng thực hiện cơng việc này bằng cách phù hiệu hố cái khái niệm và đại biểu cho sự vật
khả kiến. Một số quan điểm cũ cịn đồng nhất ngơn ngữ với lời nói và cho rằng chữ viết là hệ
thống phái sinh của lời nói.

Ngày nay (thật ra là từ thời F.Saussure), trong khi việc định nghĩa khái niệm “ngơn ngữ” cịn
chưa ngã ngũ, chúng ta vẫn thống nhất được rằng ngôn ngữ tách biệt với lời nói, vì có một số
ngơn ngữ khơng có tiếng nói mà sử dụng một (số) hệ thống kí hiệu vật chất khác làm phương
tiện giao tiếp, trong đó có chữ viết. Ví dụ như Vỉn Ngôn – ngôn ngữ chung của cõi Đông Á xưa –

là ngơn ngữ chỉ có chữ viết mà khơng có tiếng nói. Hay các ngơn ngữ của người câm điếc, khơng
hề có tiếng nói, vẫn chưa có chữ viết mà chỉ lấy cử chỉ, điệu bộ làm hệ thống kí hiệu. Hay như
ngôn ngữ của làng Kuskoy ở Thổ Nhĩ Kz, kí hiệu của nó khơng phải là hệ thống âm vị hay chữ
viết mà là tiếng huýt sáo... Điều này dẫn đến ý chữ viết không nhất thiết và không phải lúc nào
cũng là hệ thống phái sinh từ lời nói
Ớ đây, tác giả cho rằng chữ viết là hệ thống kí hiệu bằng hình ảnh của 1 hoặc 2 trong 3 thực thể:
lời nói, { nghĩa hoặc ngơn ngữ. Trong đó, chữ viết là kí hiệu của
5


- lời nói (parole) khi nó ghi các thành tố của lời nói (ngữ âm): âm vị, âm tiết
- ngơn ngữ (langue) khi nó phù hiệu hố các thành tố của ngơn ngữ: hình vị, từ,...
- { nghĩa (sens) nếu nó là hình ảnh sao chép của sự vật-hiện tượng mà người sử dụng ngơn ngữ
tham chiếu tới, hay nói cách khác, nó là hình ảnh hiện ra trong đầu của người truyền đạt và
người tiếp nhận ngôn ngữ

Mỗi thực thể này là một hệ thống tương đối tách biệt nhau, mặc dù liên hệ nhau nhưng không
gắn kết với nhau 1-1 “như 2 mặt của tờ giấy”. Mối liên hệ giữa chúng thực ra là do quy ước của
con người kiến tạo nên chứ khơng có sự gắn kết tự nhiên nào giữa chúng. Nó khá giống với mối
liên hệ giữa kí hiệu và cái được biểu đạt. Nghĩa là một đơn vị ở tầng này được biểu diễn ở tầng
kia có khi bằng kí hiệu này, có khi bằng kí hiệu khác.

6


Trong khi mối quan hệ giữa ngôn ngữ và { nghĩa vẫn đang là chủ đề nghiên cứu của bộ mơn ngữ
nghĩa học, “bằng mắt thường” ta có thể dễ dàng nhận ra sự tách biệt giữa các hệ thống tiếng
nói, chữ viết và ngơn ngữ. Tiếng nói và chữ viết thì dễ phân biệt rồi, nhưng vẫn cịn rất nhiều
người (kể cả nhiều nhà ngôn ngữ học) vẫn thường đồng nhất tiếng nói với ngơn ngữ. Tiếng nói
tách biệt với ngôn ngữ ở chỗ cũng một từ, một đơn vị ở tầng ngơn ngữ, có thể có nhiều cách

phát âm khác nhau ở tầng lời nói. Khác nhau ở đây không phải chỉ là sự khác nhau do biến thể
âm vị (mỗi người nói một giọng khác nhau) mà có khi chúng hồn tồn là tổ hợp của những âm
vị khác nhau (một người có thể phát âm một từ bằng những tổ hợp âm vị khác nhau, cũng như
những phương ngôn khác nhau của cùng một ngôn ngữ có cách phát âm ngữ vựng đó khác
nhau). Ví dụ như “phúc” với “phước” là hai cách phát âm của cùng một từ, “bổn” với “bản”,
“nhựt” với “nhật”, “chân” với “chơn”, “chánh” với “chính”, “dung” với “dong”, “hồn” với
“huờn”; “thực”, “thật” với “thiệc”, “thì” với “thời”, “kiếm” với “gươm”... Chúng rõ ràng là tổ
hợp của những âm vị hoàn toàn khác nhau. Một từ do vậy vẫn chỉ là một đơn vị ngôn ngữ chứ
không bao gồm, không “liên quan gì” tới cách phát âm của nó ở tầng lời nói. Tương tự, giữa chữ
viết với ngơn ngữ và lời nói cũng có sự cách biệt. Một âm vị /a/ có thể được kí hiệu bằng chữ
<a>, cũng có thể được biểu diễn bằng <ア> hoặc <阿>, <‫>א‬, < >...; một ngơn ngữ do vậy có thể
được kí hiệu bằng nhiều hệ chữ viết và ngược lại, một hệ chữ viết có thể làm kí hiệu cho nhiều
ngơn ngữ.. Nhiều người khơng nhìn ra được sự tách biệt này là bởi ngơn ngữ hành chính của
mỗi nước thường chỉ viết bằng một hệ chữ, cả đời họ cũng chỉ sống và làm việc với một hệ chữ
đó, dần dần trong đầu họ hình thành nên mối liên hệ khơng thể thay thế giữa những phương
tiện giao tiếp đó.
Tóm lại, khi nói đến một thứ tiếng, ví dụ tiếng Việt, thiết nghĩ người trình bày cần xác định rõ
anh ta muốn nói tới hệ thống nào trong 3 hệ thống trên: hệ thống âm vị hay hệ thống từ vựng
hay hệ thống { nghĩa. Chữ viết không là ngôn ngữ, cũng khơng đại diện cho ngơn ngữ. Chữ viết
có mối liên hệ với ngơn ngữ, đó là mối liên hệ giữa kí hiệu và nội dung mà nó biểu đạt.

2. Các thành tố của chữ viết
Tự vị (字位 chứ không phải 字彙) là đơn vị cấu thành nhỏ nhất của một hệ thống chữ viết. Có
nhiều quan điểm về định nghĩa của thành tố này ở nhiều lĩnh vực khác nhau, quan điểm nào
cũng có hạn chế.
Có quan điểm cho rằng, tự vị là nét giúp khu biệt các chữ với nhau. Ví dụ: <h> trong chữ <shake>
là một tự vị vì nó giúp ta khu biệt <shake> và <snake>. Quan điểm khác cho rằng, tự vị là đơn vị
hình ảnh tương đương với một âm vị trong lời nói. Theo cách hiểu này thì trong chữ <shake>, cả
<sh> mới là một tự vị, vì cả <sh> mới tương ứng với âm vị /ʃ/ trong lời nói. Quan điểm thứ nhất
có vẻ thực tế hơn vì bản chất chữ viết là một thực thể hình ảnh, hay nói cách khác nó là thực

7


thể có thể tri nhận bằng thị giác. Quan điểm thứ hai xuất phát từ quan niệm lời nói là hệ thống
kí hiệu ln ln song hành của ngơn ngữ, điều này phần trên đã phủ nhận, vì có những ngơn
ngữ khơng có tiếng nói mà vẫn có chữ viết.
Theo ý tác giả, vì chữ viết là hệ thống kí hiệu bằng hình ảnh nên tự vị phải là đơn vị hình ảnh
nhỏ nhất mà con người có thể tri nhận được. Một tự vị khi đứng một mình phải gợi ra trong
đầu người đọc một hình ảnh hồn chỉnh, kiểu “o trịn như quả trứng gà, ơ thì đội mũ ơ thì mang
râu”. Nhưng đó khơng nhất thiết phải là hình ảnh của một sự vật khả kiến ngồi đời, mà cũng
có thể là hình ảnh do chính nó tạo ra trong trí óc người học chữ, ví dụ “hình chữ T”, “hình chữ
Y”...
Về giá trị của tự vị, đa số quan điểm đều cho rằng mỗi tự vị đều có ít nhất một giá trị. Với quan
điểm này, tác giả khơng phản đối, cũng khơng đồng ý hồn toàn. Một tự vị, theo định nghĩa ở
trên, nếu đứng riêng một mình thì đúng là sẽ ln mang một giá trị có thể nhận biết hoặc dự
đốn được. Giá trị đó có thể thuộc 1 trong 3 hệ thống lời nói (âm vị, âm tiết), ngơn ngữ (hình vị,
từ, khái niệm) hoặc { nghĩa (hình ảnh).Tuy vậy, trong quá trình hành chức, tự vị có thể khơng có
giá trị hoặc có giá trị tiềm tàng:
- Tự vị khơng có giá trị trong chữ khi nó có thể bị lược bỏ mà chỉnh hợp chứa nó vẫn giữ nguyên
giá trị. Ta có thể gọi nó là tự vị mang giá trị lịch sử vì nguyên nhân thường thấy của hiện tượng
này là do nguyên tắc lịch sử trong chính tả (sẽ được giới thiệu ở phần sau). Ví dụ, xét chữ <rhym>
trong tiếng Anh như là một chữ ghi lời nói, <h> là một tự vị nhưng nó khơng thể hiện âm vị
/h/hay bất cứ giá trị ngơn ngữ, hình ảnh nào, ta nói tự vị <h> khơng có giá trị trong chữ này.
- Tự vị có giá trị tiềm tàng trong chữ khi nó khơng thể bị lược bỏ hoặc thay thế mà không làm
thay đổi giá trị của chỉnh hợp chứa nó. Ví dụ chữ <shape> trong tiếng Anh, cả chỉnh hợp <sh>
mới có giá trị là âm vị /ʃ/, nhưng ta không thể lược bỏ hay thay thế một trong hai tự vị đó. Ta
nói <s> và <h> có giá trị tiềm tàng trong chữ này.
Theo cách hiểu này, chữ <à> trong hệ thống chữ Latin ghi tiếng Pháp gồm có hai tự vị: <a> và <`>
(dấu accent grave). Trong đó, giá trị của <a> là âm vị /a/, cịn <`> mang giá trị hình vị, cụ thể nó
giúp ta xác định kí tự này truyền tải giới từ «à» (chứ khơng phải động từ «a»-avoir)

Nhiều người coi mỗi kí tự chữ hán là một tự vị. Điều này không phải lúc nào cũng đúng. Chữ
hán được chia làm 6 loại tuz theo đối tượng mà nó ghi (các đơn vị của 3 thực thể lời nói, ngơn
ngữ hình ảnh). Trong số đó thì chỉ có (một số) chữ thuộc loại tượng hình, giả tá, chỉ sự là có thể
được coi là một tự vị. Ví dụ <天>, <下>, <日>, <月>... mỗi chữ này là một tự vị vì tổng thể nó
mới là một hình ảnh hồn chỉnh, khơng bao gồm và do đó khơng thể được chia thành những bộ
phận nhỏ hơn. Trong khi những chữ thuộc các loại hội ý, chuyển chú và đặc biệt là hình thanh
thì khơng như vậy. Chúng thường được ghép từ những tự vị là những hình ảnh riêng biệt và
8


ln có giá trị riêng trong những kí tự đó. Ví dụ chữ <教> trong hệ thống chữ hán sẽ gồm 3 tự vị:
<爻>, <子> và <攵>. Tự vị <爻> theo tự nguyên có giá trị ngữ âm, <子> và <攵> có giá trị hình
ảnh, vì mỗi tự vị lần lượt là hình ảnh một đứa trẻ và bàn tay cầm cây thước.
Một ví dụ khác, chữ <認> trong hệ thống chữ hán cũng có 3 tự vị: tự vị <言>, <刃> và <心>. <言>
ở đây không ghi trực tiếp { nghĩa bằng hình ảnh mà nó đại diện cho một trường ngữ nghĩa
(champs sémantique) giúp ta xác định kí tự <認> truyền tải một từ mang { nghĩa liên quan tới
ngơn ngữ và lời nói. <刃> và <心> mỗi tự vị đều mang giá trị tiềm tàng, và sự kết hợp của
chúng thông qua tổ hợp <忍> cho ta gợi ý về âm tiết / n / (“nhận”) trong tiếng Việt. Chung
qui, <言> có giá trị { nghĩa, <刃> và <心> mang giá trị lời nói.
Một tự vị khi hành chức cịn có thể mang nhiều giá trị cùng lúc, thường là giá trị ngôn ngữ kèm
theo giá trị ngữ âm. Dựa trên mối quan hệ giữa các tự vị trong một hệ chữ, có thể chia tự vị ra
làm hai loại: tự vị cơ sở (hay độc lập) và tự vị thứ cấp (hay phụ thuộc)
- Tự vị cơ sở là tự vị có ít nhất một giá trị riêng và giá trị đó được thể hiện kể cả khi nó đứng
riêng một mình trong vỉn bản. Ví dụ: trong hệ chữ Latin thì <a> là một tự vị cơ sở, vì kể cả khi
đứng một mình nó vẫn có thể đại diện cho âm vị /a/, trong hệ chữ Latin ghi tiếng Anh, <a> cịn
truyền tải hình vị mạo từ «a», trong tiếng Pháp là động từ «avoir»...
- Tự vị thứ cấp là tự vị thường không có giá trị riêng cố định mà giá trị của nó chỉ thể hiện khi nó
được ghép chung với một tự vị cơ sở thành kí tự. (Lưu { rằng đây khơng có nghĩa nó là tự vị có
giá trị tềm tàng như trình bày ở trên). Ví dụ, trong hệ thống chữ Latin ghi tiếng Pháp, dấu
accent grave <`> là một tự vị phụ thuộc vì giá trị ngơn ngữ của nó (giúp phân biệt hình vị «a» với

«à») chỉ thể hiện khi nó được ghép chung với <a> thành <à>; giá trị ngữ âm của nó cũng chỉ
được thể hiện khi nó ghép chung với tự vị <e> tạo thành <è>, chỉ tại đây nó mới đánh dấu kí tự
<è> truyền tải âm vị /ɛ/...
Tự vị đồng trị (同値) là các tự vị có hình dạng khác nhau nhưng có giá trị như nhau. Ví dụ <a> và
<A>, <あ> và <ア>, <訁> và <讠>...
Tự tố (hay kí tự) có thể là tự vị cơ sở hoặc tổ hợp của một tự vị cơ sở và các tự vị thứ cấp. Ví dụ:
<a>, <á>, <à>, <â>, <ỉ>, <ä>... mỗi tổ hợp này là một kí tự. Trong khoa học máy tính, một kí tự là
một đơn vị thơng tin được mã hoá bằng một điểm mã trong bảng mã (thường là unicode) và
chiếm một đơn vị thông tin (bit) nhất định.
Chữ là kí tự hoặc chỉnh hợp kí tự tương ứng với một đơn vị trong ngôn ngữ, thường là từ. Ví dụ:
chỉnh hợp <literam> là một chữ; <テキスト> là một chữ; <文> là một chữ... Một tự vị-kí tự <A>,
<キ>.. cũng có thể là một chữ khi trong vỉn cảnh nó đại diện cho chính nó, ví dụ trong câu “chữ
cái đầu tiên trong bảng chữ cái latin là chữ A”.
9


3. Dấu câu, chữ số và chữ ghi số
Mỗi hệ chữ viết thường đi kèm với một hệ thống chữ số và một hệ thống dấu câu. Các tự vị này
khơng có giá trị lời nói hay hình ảnh mà thể hiện những giá trị ngơn ngữ phổ qt. Chính vì vậy
các tiểu hệ thống này thường tương đối độc lập với hệ chữ mà từ đó nó được sinh ra và có thể
sử dụng trong bất kì hệ chữ nào, miễn là ngơn ngữ được ghi lúc đó cũng có các ngữ ý mà các tự
vị đó thể hiện.
Lấy ví dụ như trong hệ chữ latin, ta có <,> đánh dấu kết thúc hoặc phân tách một ngữ đoạn, dấu
<?> thể hiện thái độ nghi vấn... Những giá trị này có trong hầu hết các ngơn ngữ trên thế giới
hiện nay: người dùng tiếng Việt khi nói chuyện tới đoạn cần bổ sung một thành phần phụ chú
cũng phải ngưng nghỉ một nhịp, đó là chỗ mà khi viết họ dùng dấu phẩy để kí hiệu; người Pháp
khi đưa ra câu hỏi cũng thường hay lên giọng ở cuối câu, đó là nơi họ đặt dấu chấm hỏi... Các
dấu câu này ngày nay được sử dụng trong rất nhiều hệ chữ trên thế giới, kể cả trong những hệ
chữ vốn ban đầu khơng có chúng, ví dụ như trong hệ chữ hán. Hệ chữ hán vốn ban đầu là hệ
thống kí hiệu của Vỉn Ngơn – một ngơn ngữ khơng có tiếng nói, nghĩa là khơng có các ngữ khí

như nghi vấn, cảm thán... nên hệ thống dấu câu của nó lúc đầu chỉ gồm hai dấu <,> và <。>.
Thế nhưng ngày nay, trong các væn bản chữ hán ghi các ngơn ngữ đương đại (đa phần đều có
tiếng nói), những dấu câu này, vẫn xuất hiện ở những nơi nó cần xuất hiện, kể cả khi viết dọc
kiểu truyền thống hay viết ngang kiểu hiện đại.

10


Một số dấu câu dùng trong hệ chữ tengwar

Về phần chữ số, hệ thống các tự vị 1, 2, 3... là một ví dụ. Đây vốn là các chữ số thuộc hệ chữ Ả
rập nhưng ngày nay nó đã trở thành một phần của gần như tất cả các hệ chữ khác trên thế giới,
trừ các ngôn ngữ mà người ta không thể đếm được nhiều hơn 2. Ở đây cần phân biệt chữ số và
chữ ghi số: chữ số là các tự vị chỉ mang giá trị ngôn ngữ hoặc hình ảnh, khơng có chữ số nào ghi
âm thanh. Cịn chữ ghi số là chữ có ghi cả phần giá trị âm thanh của từ chỉ số trong ngôn ngữ
được dùng. Ví dụ ūnus, duo.. là chữ ghi số, I,II,..là các chữ số; ‫ حد وا‬, ‫إث نان‬...là chữ ghi số, 1,2...là
các chữ số; 壹, 弍... hay 沒, 𠄩.. là chữ ghi số và 一, 二...là các chữ số. Các chữ số được ghi bằng
chữ thường là trong lĩnh vực tài chính- kế tốn: trên hố đơn, trên tiền mặt.. để tránh bị nhầm
lẫn.
Số

Chữ

I





ūnus




một

II





duo



hai

สอ

III





trēs



ba


สาม

IV





quattuor



bốn



V





quīnque



nỉm




VI





sex



sáu



VII





septem



bảy

VIII






octō



tám

IX





novem



chín

กา

X



๑๐

decem




mười



แป

Các chữ số từ 1 đến 10 trong một số hệ chữ và chữ ghi số trong một số ngôn ngữ

Nhiều người coi 一 二 三 và 壹 弍 叄 trong hệ chữ hán cùng là chữ cả. Thật ra, viết 一, 二, 三...
nhìn vào vẫn có thể đọc-phát âm là một, hai, ba... là un, deux, trois... là один, два, три... Với
những người coi 一, 二, 三 là chữ, khi bị buộc phải phân biệt chúng với 壹 弍 叄, họ phân biệt
chúng qua cách dùng: 一 二 三 là chữ dùng trong các trường hợp mà ở những hệ chữ khác
11


người ta dùng cái gọi là chữ số, còn 壹, 弍, 叄 là chữ dùng trong các trường hợp mà ở những hệ
chữ khác người ta dùng cái gọi là chữ ghi số.. Suy cho cùng thì nếu chữ hán khơng có cái gọi là
chữ số thì Trung Quốc đã không phải là nơi đầu tiên phát minh ra bảng cửu chương.
Số 0, cùng với khái niệm “không” là một thành tựu vĩ đại của triết học væn minh Ấn Độ. Khơng
có hệ chữ nào (mà người phương tây đã khám phá) trên thế giới có số 0 trong hệ số đếm của
nó. Số 0 trong tất cả các hệ chữ trên thế giới ngày nay đều mượn từ số 0 trong các hệ chữ của
xứ sở Nam Á này. Đây cũng là con số đã đưa chúng ta bước vào kỉ nguyên số.

4. Phân loại chữ viết
Có nhiều cách phân loại chữ viết. Cách phổ biến nhất là phân loại dựa trên giá trị của tự vị, còn
gọi là phân loại theo chức næng. Như đã giới thiệu ở phần khái niệm, chữ viết có thể là kí hiệu
của lời nói, ngơn ngữ hoặc hình ảnh. Nhưng vì ngơn ngữ là cái trừu tượng, không phải là một

thực thể vật chất dễ mơ tả nên rất ít hệ thống có thể biểu đạt độc lập thực thể này. Do vậy chữ
viết được chia thành hai loại lớn: loại ghi lời nói và loại ghi hình ảnh.
- Loại ghi hình ảnh (logogramme): là chữ có đa số tự vị mang giá trị hình ảnh. Mỗi kí tự thuộc
hệ này thường tương đương với một đơn vị ngơn ngữ (hình vị, khái niệm..). Trong đó
+ Chữ tượng hình (pictogramme): kí tự thuộc loại chữ này thường đại diện cho một danh từ chỉ
sự vật, trong đó tất cả các tự vị cấu thành đều mang giá trị hình ảnh

Thánh Minh(聖銘) văn tự của người Ai Cập

+ Chữ chỉ sự hay chữ biểu ý (idéogramme): kí tự thuộc loại chữ này thường tương đương với một khái
niệm, trong đó tất cả các tự vị cấu thành đều mang giá trị hình ảnh

12


Hình dáng và nghĩa của một số kí tự trong bảng chữ LoCos

Emoji cũng có thể được sử dụng như một hệ thống chữ viết. Trong hình này nó hồn tồn ghi một ngơn
ngữ mới, khơng phải tiếng Anh hay bất cứ ngôn ngữ tự nhiên nào

- Loại ghi lời nói: là chữ là chữ có mỗi kí tự tương đương với một đơn vị ngữ âm (âm vị, âm
tiết...). Trong đó:
13


+ Chữ âm vị (alphabet): là hệ chữ có đa số mỗi tự vị đại diện cho 1 âm vị. Các tự vị dù là đại diện
cho nguyên âm hay phụ âm đều là tự vị cơ sở. Mỗi tự vị này gọi là 1 chữ cái

API (Hệ thống phiên âm quốc tế - Alphabet Phonétique International) kí âm tiếng Anh


+ Chữ âm tiết (syllabaire): là chữ có mỗi tự vị cơ sở đại diện cho một âm tiết. Tự vị thứ cấp nếu
có khơng đại diện cho ngun âm hay âm vị nào khác.

Một đoạn tiếng Nhật viết bằng 2 bảng kana hỗn dụng

- Chữ phụ âm (abjad và abugida): là chữ chỉ ghi phụ âm, không ghi nguyên âm (abjad), hoặc nếu
có thì các tự vị ghi ngun âm luôn là tự vị thứ cấp (dấu phụ, nét gạch, phẩy chân...) (abugida)

14


Chữ Brahmi viết tiếng Prakit

Vẫn còn nhiều tiểu loại ghi âm khác sử dụng nhiều phương pháp khác để ghi âm, nhưng chung
qui vẫn là kết hợp từ các phương pháp kể trên. Ví dụ như chữ Hangul, mỗi tự vị ghi một âm vị
nhưng mỗi kí tự lại ghi một âm tiết...

Chữ hangul của bán đảo Triều tiên, “chữ cái” kí âm hồn hảo nhất, đến nỗi st có cả một bảng API bằng
chữ này

Chữ viết được phân loại như trên là bằng cách quan sát giá trị của tự vị khi nó khơng hành chức.
Trên thực tế, vì tự vị khi hành chức có thể mang nhiều giá trị khác nhau cùng lúc nên một hệ
chữ có thể có 2, 3 loại chữ. Hệ chữ hán là một ví dụ: nó vừa có chữ thuộc loại ghi hình (tượng
hình), vừa có chữ thuộc loại ghi âm (giả tá) vừa có chữ ghi { nghĩa và âm thanh cùng lúc (chữ
hình-thanh). Trong đó, chữ hình thanh ln có ít nhất hai tự vị với hai loại giá trị ngôn ngữ và lời
nói (thường là âm tiết) cùng lúc. Ngồi chữ hán, chữ latinh trong nhiều ngơn ngữ cũng có thể
ghi { nghĩa và lời nói cùng lúc với cơ chế tương tự. Do vậy không thể xếp một hệ chữ nào vào
15



hẳn loại ghi hình hay ghi âm, nghĩa là khơng thể nói “chữ hán thuộc loại ghi hình” hay “chữ latin
thuộc loại ghi âm”...

Chữ Hán ghi tiếng Việt, ta quen gọi là chữ nơm

Ngồi cách phân loại trên, người ta cịn phân loại chữ viết theo hình chữ. Theo đó, chữ viết sẽ
được chia làm 2 loại chính: chữ hình nét (linéaire, có người dịch là tuyến-tính) và chữ khơngphải-hình nét (non- linéaire, có người dịch là phi-tuyến-tính), gồm chữ hình nêm, chữ nổi...
Trong đó, tuz theo dụng cảnh, chữ hình nét có thể được chia thành các loại lớn:
- Chữ chân (真書): là chữ thể hiện rõ ràng nhất và chuẩn xác nhất hình dáng của các tự vị,
thường được dùng trong in ấn. Loại này cịn có các tên gọi khác là chữ in, chữ chuẩn, chữ khải...

16


- Chữ hành (行書): thực chất là chữ khải ở dạng viết tay. Chữ ở dạng này đặc trưng ở chỗ các tự
vị thường được viết dính liền hoặc nối liền nhau nhưng nhìn qua vẫn có thể nhận biết được các
tự vị riêng rẽ

- Chữ thảo: là chữ viết tay ở tốc độ nhanh, bút lực nhẹ. Chữ dạng này thường ít nét, các tự vị
được viết đính liền nhau hoặc bị lược bỏ, nhìn vào rất khó xác định. Cách viết này thường dùng
để ghi nháp, tốc kí hoặc kí tên

- Chữ triện: là chữ được viết bằng cách khắc lên vật cứng như đá, gỗ, đỉnh.. Dạng chữ này
thường được dùng để làm con dấu, ghi cột mốc, bảng hiệu...
17


Trong væn tự học, người ta thường dùng cách phân loại theo chức nỉng. Cịn trong thiết kế in ấn
(typographie) người ta thường dùng cách phân loại theo tự thể.
4. Vai trị của chữ viết

Chữ viết có hai chức nỉng cơ bản là lưu trữ và truyền đạt thông tin. Thơng tin này có thể ở dạng
âm thanh (lời nói) hoặc hình ảnh ({ nghĩa). So với lời nói, vốn là thực thể vật chất chỉ có thể
được tri nhận ở nhất thời (“lời nói gió bay”), thì chữ viết tỏ ra là một hệ thống kí hiệu ưu việt
hơn hẳn trong việc lưu trữ thông tin. Lưu trữ thông tin, chính là khả nỉng bảo tồn được thơng
tin đó khỏi sự quên lãng của thời gian, nhất là khi những thơng tin đó khơng thể truyền đạt cho
người khác. Chính nhờ những dịng nhật kí, những mẩu giấy ghi chú mà những suy nghĩ, {
tưởng của chúng ta hôm nay được lưu giữ tới ngày mai, ngày kia, nhiều nỉm sau... Cũng vì có
thể được bảo quản lâu hơn nên chữ viết cịn giúp ngơn ngữ vượt qua được khoảng cách địa lý,
giúp cho thông điệp được truyền tới đúng người nhận. Trong xã hội, mỗi con người là một cá
thể độc lập, nghĩa là không thể tránh khỏi việc mỗi người có một khơng gian sống khác nhau. Để
giao tiếp với những người ở xa, người ta buộc phải dùng đến chữ viết. Thông qua thư từ, tin
nhắn.., người đi xa giữ liên lạc với người nhà; thông qua báo chí, sách vở, nhà nước thơng tin
tới tất cả tỉnh thành, làng xã...
Ngồi ra, chữ viết cịn là hệ thống bổ trợ cho lời nói trong việc truyền đạt thơng tin trong giao
tiếp. Cụ thể, nó giúp “đính chính” những phát ngơn bị hiểu sai hoặc chưa rõ nghĩa. Chữ viết thể
hiện chức nỉng này khi nó là hệ chữ thuộc loại có ghi { nghĩa, và thơng tin được truyền đạt là
thơng tin thuộc loại hình ảnh. Chúng ta đều biết, ngôn ngữ là một phương tiện giúp ta mơ tả
thế giới khách quan. Hình ảnh phản chiếu của thế giới khách quan đó trong tâm trí chúng ta
chính là cái mà ta hay gọi là { nghĩa. Giao tiếp là hoạt động truyền đạt cái { nghĩa đó trong đầu
ta với người khác thơng qua ngơn ngữ và các kí hiệu của nó. Trong hoạt động này, thông tin
18


hình ảnh (hay { nghĩa) truyền tải tới người nhận có trọn vẹn chính xác được hay khơng chính là
do cách chúng ta sử dụng ngôn ngữ và các hệ thống kí hiệu của nó. Có lẽ nhiều người khơng ít
lần trong sinh hoạt, mặc dù nghe rõ phát âm của người đối thoại, họ vẫn phải yêu cầu người đó
viết từ mà họ vừa phát âm ra. Nói một cách dễ hiểu, chữ viết có thể giúp ta phân biệt hai từ vị
có phát âm (gần) giống nhau, giúp thơng tin được truyền tải trọn vẹn chính xác và qua đó nâng
cao hiệu quả giao tiếp.
Việc sáng tạo ra một hệ chữ viết hay tiếp nhận một hệ chữ viết mới do vậy cần luôn qui chiếu

về hai mục đích: một là hệ chữ đó phải giúp mở rộng phạm vi sử dụng của ngôn ngữ, trong giao
tiếp địa lý (giữa các vùng dân cư với nhau) cũng như trong giao tiếp xã hội (giữa những người
trong cùng một khu vực dân cư, bao gồm những người thuộc các thành phần xã hội khác nhau,
các giai cấp khác nhau, hoạt động trong các lĩnh vực chuyên môn khác nhau...); hai là hệ chữ
phải giúp nâng cao hiệu quả giao tiếp trong phạm vi sử dụng ngơn ngữ nói trên qua việc tỉng độ
chính xác của thơng tin được truyền tải

III. Hệ chữ viết
1. Khái niệm
Nếu chữ viết là khái niệm chung chỉ các hệ thống thì mỗi hệ thống đó có thể được coi là một hệ
chữ viết. Hệ chữ viết có thể được hiểu là tập hợp các tự vị mà khi được dùng kết hợp nhau có
thể biểu đạt được ngơn ngữ hoặc tiếng nói. Các hệ chữ viết phân biệt nhau ở chỗ phần tử của
hệ này không thể được dùng lẫn được với phần tử của hệ kia. Hay nói cách khác, phần tử nào
thuộc hệ chữ này thì khơng có trong hệ kia và không thể kết hợp được với phần tử trong hệ kia
và ngược lại. Nghĩa là chữ cái <a> trong hệ chữ Latin và chữ cái <a> trong hệ chữ Cyril vẫn là hai
phần tử riêng biệt, mặc dù có chung nguồn gốc, chúng chỉ tình cờ có hình dạng và giá trị giống
nhau mà thôi.
Một khái niệm được đặt ra để chỉ hệ thống dưới hệ chữ là bộ chữ. Bộ chữ là một tập hợp con
của hệ chữ, bao gồm các thành tố của hệ chữ được áp dụng và vận dụng để ghi một ngôn ngữ
cụ thể. Khái niệm này thường được cộng đồng ngôn ngữ sử dụng để gọi tên hệ thống chữ viết
của ngôn ngữ của họ. Ví dụ chữ quốc ngữ thuộc hệ chữ Latin, chữ nôm thuộc hệ chữ hán, chữ
jawi thuộc hệ chữ ả rập, chữ bengal thuộc hệ devanagari... Bộ chữ khác hệ chữ ở chỗ các bộ
chữ không tách biệt nhau. Phần tử của bộ này vẫn có thể xuất hiện trong væn bản được xác định
là viết bằng một bộ khác trong cùng hệ. Ví dụ, bộ “chữ quốc ngữ” vốn khơng có những chữ j, z,
w... nhưng trong vỉn bản được xác định là viết bằng chữ quốc ngữ, những chữ này vẫn có thể
xuất hiện...
19


2. Đặc điểm

A. Tính kế thừa
Các tự vị trong một hệ chữ thường có chung một giá trị, bất kể hệ chữ đó được áp dụng lên
ngơn ngữ nào. Tuy vậy tính chất này khơng phải lúc nào cũng được thể hiện, nhất là ở các hệ
chữ thuộc loại ghi lời nói. Tự vị <a> trong hệ chữ Latin, trong tiếng Việt lúc nào cũng truyền tải
âm vị /a/, trong tiếng Pháp cũng mang giá trị đó nhưng sang tiếng Anh thì chưa chắc: có khi nó
đại diện cho âm vị /a/ có khi nó lại là âm /ei/, / /.. Ngay tên gọi của chữ cái cũng thay đổi: chữ
cái <J> trong tiếng Pháp tên là /ʒiː/ nhưng trong tiếng Anh /ʒiː/ lại là tên gọi của chữ cái <G>...
Vì vậy khi viết <to> hay <be> mà khơng nói rõ là đang viết tiếng nào thì cũng khơng ai biết mấy
chữ đó phát âm như thế nào, nghĩa lại càng mù tịt.
Đối với các hệ chữ thuộc loại ghi { nghĩa thì tính chất này lại được bảo tồn khá nguyên vẹn.
Trong hệ chữ hán, bộ <水> hay <氵> dù ở ngôn ngữ nào, tiếng Nhật, tiếng Việt hay tiếng Đức,
tiếng Anh.., cũng mang giá trị phạm trù nước, chất lỏng; bộ <火> hay <灬> cũng mang giá trị
phạm trù lửa, nhiệt... Viết <高> dù khơng nói là tiếng nào nhìn vào ta cũng đốn ngay được chữ
này có nghĩa “high”, “altum” hay viết <光> có thể nói ngay nó là “lumière”, “Licht”...

Một câu tiếng Thái/Lào viết bằng chữ hán

B. Chính tả
Bất kì hệ chữ viết nào cũng tồn tại 3 loại chỉnh hợp tự vị:
- Chỉnh hợp tự nhiên: là chỉnh hợp của hai hay nhiều từ vị bất kì. Có vơ số khả nỉng kết hợp, tạo
thành vô số chỉnh hợp loại này với vô số giá trị. Loại chỉnh hợp này luôn tồn tại ở bất kì thời
điểm nào, và sự tồn tại của nó là khả nỉng giúp hệ chữ đó có thể ghi bất kì ngơn ngữ mới nào:
chữ ả rập cũng có thể viết tiếng Việt, chữ hán cũng có thể ghi tiếng Tây Ban Nha...

20


- Chỉnh hợp tự do: là chỉnh hợp của các tự vị sau khi chúng đã được gán cho những giá trị nhất
định. Loại chỉnh hợp này là tập con của chỉnh hợp tự do, tồn tại khi một hệ chữ được áp dụng
ghi một ngôn ngữ cụ thể. Các tự vị của hệ chữ đó khi đó sẽ được gán cho những giá trị biệt

trưng của ngơn ngữ đó, thường là ngữ âm, và như vậy, khả næng kết hợp của các tự vị sẽ bị giới
hạn trong phạm vi tồn tại của các thành tố ngữ âm trong ngơn ngữ đó. Các chỉnh hợp này cho
phép người sử dụng chữ viết có thể suy đốn (“đánh vần”) ra hình chữ và cách viết của từ hoặc
âm mà họ muốn viết. Ví dụ, trong tiếng Việt, biết <ng> đại diện cho phụ âm [ŋ+, <iê> là nguyên
âm [i ], dấu <‘> ghi thanh sắc, ta có thể ghi âm tiết *ŋi ] là <ngiế>; cũng trong tiếng Việt, ta có
<女> chỉ phạm trù nữ giới, <巴> có âm đọc là [ba], ta có thể ghi từ “bà” là <妑>.. Đây gọi là
những chỉnh hợp tự nhiên của chữ latin và chữ hán khi ghi tiếng Việt.
- Chỉnh hợp chính tả: là tập con của chỉnh hợp tự nhiên, được xác định khi hệ chữ đó được cơng
nhận bởi một nhà nước là hệ chữ chính thức của một cộng đồng ngơn ngữ. Khi đó, sự kết hợp
của các tự vị trong hệ chữ phải tuân theo một số qui tắc gọi là luật chính tả. Ví dụ như theo luật
chính tả tiếng Việt, âm *ŋi ] phải được viết là <nghía> (chứ khơng phải là <ngía> hay <ngiế>),
cịn theo chính tả tiếng Hoa, từ chỉ người phụ nữ lớn tuổi có âm gần với [bɔː+ phải được viết là <
婆> (chứ không được viết là <妑>)... các chỉnh hợp khác sẽ được gọi là “chữ sai chính tả” hoặc
như trong hệ chữ hán thì gọi là “dị thể”.

Chính tả có các vai trị trước hết là đảm bảo thơng tin ngơn ngữ được truyền đạt chính xác và
trọn vẹn hơn trong giao tiếp, sau là thống nhất ngôn ngữ về mặt kí hiệu trong cộng đồng. Vai
trị này có liên quan tới định nghĩa của các thao tác đọc và viết, sẽ được trình bày ở phần sau.
Cơ bản là, thông qua việc quy ước giá trị của tự vị và các chỉnh hợp tự vị, người viết sẽ không
thể tự do lựa chọn một chỉnh hợp tự do bất kì để ghi làm kí hiệu cho thơng tin mà họ muốn
chuyển tải, người đọc nhờ đó cũng loại bỏ bớt được một lượng lớn khả næng phải suy đoán.
21


Những quy ước đó cũng giúp phân biệt những giá trị có thể bị trùng lặp của các chỉnh hợp tự vị,
giúp hạn chế độ chênh lệch thông tin giữa kí hiệu và cái nó biểu đạt, dẫn đến việc người đọc
hiểu sai { người viết. Chúng ta sẽ thấy rõ hơn tác hại của việc một cộng đồng ngôn ngữ khơng
có chính tả cho hệ chữ của họ ở phần sau.
Nếu chính tả là tập hợp những nguyên tắc thì trong vỉn tự học cũng có những ngun tắc của
chính tả, nghĩa là những “nguyên tắc của những nguyên tắc”. Để phân biệt, từ đây ta sẽ gọi

những nguyên tắc do chính tả đặt ra là quy tắc, cịn những nguyên tắc đặt ra cho chính tả là
nguyên tắc. Ở thế giới phương tây, chính tả được soạn thảo dựa trên các nguyên tắc :
- Nguyên tắc ngữ âm: mỗi đơn vị lời nói chỉ nên được ghi bằng một tự vị hoặc một chỉnh hợp tự
vị. Ví dụ trong tiếng Nga (chữ cyril) âm /k/ luôn chỉ được ghi bằng tự vị <к>, dù trong
<кириллица> hay trong <художник>; chữ cái <c> luôn chỉ tương đương với âm /s/, dù trong
<словар> hay <учась>...
- Nguyên tắc hình vị: mỗi chữ phải thể hiện rõ các hình vị cấu tạo nên từ mà nó ghi. Ví dụ trong
tiếng Rumani, ngun âm /æ/ sau <ch> và <gh> phải được viết là <ea> đối với các từ có dạng
thức phái sinh (dérivé) hoặc biến thể (flexion) với hình vị gốc là <che-> và <ghe->, như <cheag>
(→ ỵnchega); <gheatỉ> (→ ghete → ghetuță), nhưng phải viết là <ia> đối với các từ khơng có
biến thể (hình vị độc lập), như <chiar>, < ghiaur>...
- Nguyên tắc cú pháp - từ loại: mỗi chữ phải thể hiện rõ loại từ và các đặc điểm từ loại ( thì, thế,
thức, giống, số...) của từ mà nó ghi. Ví dụ từ “gặt hái” trong tiếng Pháp nếu được viết là
<cueillies> ta có thể biết được nó thuộc phân từ quá khứ giống cái số nhiều, từ “æn” nếu được
viết là <mangerions> ta sẽ biết nó đang là động từ chia ở thức điều kiện thì hiện tại với chủ ngữ
là ngôi thứ nhất số nhiều...
- Nguyên tắc tiết kiệm: trong một chữ, tự vị nào không mang giá trị thì nên bị lược bỏ. Ví dụ
trong tiếng Serbie, “nỉm” và “mười” khi đứng riêng thì được viết là và <deset> nhưng
khi viết dính lại thành “mười lỉm” thì lại được viết là , tự vị <t> bị lược bỏ vì nó khơng
có giá trị tương ứng với âm vị nào trong từ này; trong tiếng Anh, “sự phán xét” được viết là
<judgment> dù nó là biến thể phái sinh của <judge> nhưng <e> bị lược bỏ vì nó khơng có giá trị
trong chữ này...
- Ngun tắc lịch sử-từ nguyên (詞原 chứ không phải 字原): trong một chữ, tự vị nào mà thể
hiện được từ nguyên của từ mà chữ đó ghi thì dù tự vị đó ngày nay khơng cịn giá trị ngữ âm
hay ngơn ngữ thì vẫn nên giữ lại. Ví dụ trong chính tả tiếng Pháp từ “con người” có âm đọc là
/ɔ:m/ nhưng lại viết là <homme> chứ không phải <omme>, tự vị <h> dù khơng có giá trị gì
nhưng vẫn được giữ lại, khơng phải vì trong q khứ từ này đã ln được viết là <homme> mà
là vì hai tự vị này cho ta biết rằng nguồn gốc của từ này trong Pháp là từ “homo” trong tiếng
22



Latin; trong tiếng Anh từ “nợ” được ghi là <debt> chứ khơng phải <det> (<b> khơng có giá trị)
khơng phải vì ngày xưa khơng có ai viết như vậy mà là để nhắc ta nhớ tới nguồn gốc của nó
trong tiếng Latin là từ “debitum”...
- Nguyên tắc phân biệt: hai từ đồng âm nên được viết khác nhau. Ví dụ trong ting Phỏp vit
<ỗa> l mt t khỏc vi vit <sa> dù cùng phát âm là /sa/; <au>, <eau> và <ơ> là kí hiệu của 3 từ
hồn tồn khơng liên quan gì nhau dù phát âm ln là /o/...
- Ngun tắc biểu trưng (chỉ có ở hệ chữ song hệ tự vị - có chữ hoa và chữ thường): chữ cái hoa
và chữ cái thường phải được tận dụng để phân biệt nghĩa của từ. Ví dụ viết <người> thì nghĩa
khác với viết <Người>, <fưld> thì nghĩa khác với <Fưld>...
Gọi là nguyên tắc nhưng chúng vẫn thường xuyên bị vi phạm, thường cái trên bị vi phạm để ưu
tiên tuân thủ cái dưới.

3. Các hệ chữ viết trên thế giới
Việc lựa chọn chữ viết phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ mà quốc gia đó sử dụng. Mà ngơn ngữ
gắn với vỉn hố, mà vỉn hố thì trên thế giới có thể chia thành các khu vực væn minh. Nên tạm
thời ta có thể chia bản đồ chữ viết trên thế giới theo các khu vực væn minh:

Các hệ chữ viết tiêu biểu trên thế giới (Nguồn: wikipedia)
23


- Khu vực chữ Latin: là khu vực væn minh Hi Lạp- La Mã. Khu vực này có nguồn gốc địa lý ở Tây
Âu. Đa số các ngôn ngữ ở khu vực này chịu ảnh hưởng bởi tiếng Latin - ngơn ngữ chính thức của
đế quốc La Mã xưa. Chữ Latin là một hệ chữ thuộc loại chữ ghi lời nói và là chữ ghi âm vị
(alphabet). Hệ chữ này gồm 24x2 tự vị cơ bản, chia làm chữ hoa (majuscule, tên thông dụng
trong tiếng Việt là “chữ hoa”) và chữ cái nhỏ (minuscule, “chữ thường”). Chữ Latin có nguồn
gốc từ hệ chữ Hi Lạp.

- Khu vực chữ Cyril: tương ứng với vùng vỉn hố Slav. Khu vực này nằm ở vùng Đông Âu, Bắc Á

và một phần Trung Á. Ngôn ngữ vùng này thuộc nhiều nhánh khác nhau, đa số thuộc họ Slav.
Chữ Cyril là chữ viết chính thức của đế quốc Bulgarie xưa, cũng được sáng tạo dựa trên chữ Hi
Lạp. Chữ này cũng thuộc loại chữ ghi âm vị, gồm khoảng 33x2 tự vị cơ bản. Các tự vị cơ sở thuộc
hệ này cũng được chia thành chữ hoa và chữ thường.

24


- Khu vực chữ Hán: tương đương với Đông Á và một phần Đông Nam Á về địa l{. Đa số ngôn
ngữ trong khu vực đều chịu ảnh hưởng bởi tiếng Hán thời Đường (Trung Quốc). Khu vực này
đặc biệt chỗ là chữ Hán thường được dùng chung với một số hệ chữ bản địa, đa phần thuộc loại
ghi tiếng. Chữ Hán được xếp vào hệ chữ ghi hình, tuy nhiên trong đa số các ngôn ngữ sử dụng
chữ này, q nửa số chữ là chữ ghi lời nói-ngơn ngữ (chữ hình-thanh). Rất khó xác định số
lượng tự vị cơ bản của hệ này. Nhiều người coi 214 bộ thủ của chữ này là các tự vị cơ bản. Thực
chất nhiều bộ trong số đó lại do 2 hay nhiều bộ thủ khác ghép lại, với giá trị hình ảnh vẫn được
giữ ngun. Ví dụ trong bộ 見 có bộ 目, trong bộ 香 có bộ 禾...

- Khu vực chữ Ả rập: so với những hệ chữ khác, chữ ả rập gắn bó mật thiết hơn cả với tơn giáo
chính thức của vùng đất khai sinh ra nó- đạo Hồi. Cũng chính vì thế mà phạm vi của nó trên bản
đồ thế giới rất rộng, từ Tây Á, Bắc Phi sang Trung-Nam Á và một phần Đông Nam Á, gần như ở
đâu có đạo Hồi ở đó có sự tiếp nhận hệ chữ này làm chữ viết của ngôn ngữ bản địa. Chữ Ả rập
có nơi dùng là chữ phụ âm, cũng có nơi nó là chữ âm vị. Hệ chữ bao gồm 28 chữ cái cơ bản và
khoảng 13 tự vị ghi nguyên âm cơ bản

25


×