Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Một số vấn đề mới của luật quốc tịch Việt Nam năm 1998" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.03 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
20 - Tạp chí luật học

Một số vấn đề mới của
Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998

Nguyễn Công Khanh *
uật quốc tịch Việt Nam ngày
28/6/1988 là đạo luật đầu tiên của
Nhà nớc ta quy định khá đầy đủ,
thống nhất các vấn đề về quốc tịch Việt
Nam. Tuy nhiên, vì đợc ban hành vào thời
kì đầu của công cuộc đổi mới đất nớc nên
bớc vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, hội nhập khu vực và quốc
tế, các quy định của Luật quốc tịch 1988 đ
bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, không đáp
ứng đợc các yêu cầu của thực tiễn. Vì vậy,
ngày 20/5/1998, Quốc hội khóa X tại kì
họp thứ ba đ thông qua Luật quốc tịch
Việt Nam (Luật số 07/1998/ QH10 - gọi tắt
là Luật quốc tịch 1998).
Trong bài viết này, chúng tôi xin trao
đổi về một số vấn đề mới của Luật quốc
tịch 1998 so với Luật quốc tịch 1988.
I. Mục đích, yêu cầu ban hành
Luật quốc tịch 1998
Việc ban hành Luật quốc tịch 1998
lần này nhằm đạt đợc những mục đích,


yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất, tiếp tục khẳng định và thực
hiện chủ trơng, đờng lối đại đoàn kết
dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta thông
qua chính sách về quốc tịch Việt Nam
nhằm động viên và tăng cờng sức mạnh
của toàn dân (ở trong và ngoài nớc) thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc. Đây là nguyên tắc
kế thừa quan trọng trong hoạt động lập
pháp của Nhà nớc ta nói chung và trong
lĩnh vực pháp luật quốc tịch nói riêng.
Một mặt, Luật quốc tịch 1998 vẫn
khẳng định nguyên tắc Nhà nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam công
nhận công dân có một quốc tịch là quốc
tịch Việt Nam (Điều 3), mặt khác không
buộc công dân Việt Nam phải thôi quốc
tịch Việt Nam khi nhập quốc tịch nớc
ngoài, kể cả đối với công dân Việt Nam
đang đồng thời có quốc tịch nớc ngoài.
Quy định này nhằm tạo ra sự yên tâm cho
công dân Việt Nam định c ở nớc ngoài
phần lớn vì lí do ổn định cuộc sống mà
phải nhập quốc tịch nớc ngoài, tránh gây
xáo trộn về tâm lí của họ. Trên tinh thần
đó, Điều 5 Luật quốc tịch 1998 khẳng
định rõ nghĩa vụ của Nhà nớc ta trong
việc bảo hộ quyền lợi của ngời Việt
Nam ở nớc ngoài. Quy định nh vậy

hoàn toàn phù hợp với xu thế mở cửa hiện
nay đồng thời góp phần thực hiện thắng
lợi chính sách đại đoàn kết dân tộc do
Đảng và Bác Hồ đề ra.
Thứ hai, đảm bảo phù hợp với các quy
định của Hiến pháp 1992 và đồng bộ với
các văn bản pháp luật khác liên quan đến
quốc tịch Việt Nam. Về thẩm quyền giải
quyết các vấn đề về quốc tịch, tại Điều 15
Luật quốc tịch năm 1988 quy định Hội
đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) quyết
định những trờng hợp cho vào, cho trở
lại, cho thôi, tớc quốc tịch Việt Nam,
hủy bỏ quyết định cho vào quốc tịch Việt
Nam trong khi đó tại khoản 10 Điều 103
Hiến pháp 1992 lại quy định Chủ tịch
nớc quyết định cho nhập, cho thôi, tớc
L

* Vụ pháp luật và hợp tác quốc tế

Bộ t pháp


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 21

quốc tịch Việt Nam. Để đảm bảo sự phù
hợp với quy định đó của Hiến pháp 1992,
tại Điều 32 Luật quốc tịch 1998 quy định

Chủ tịch nớc quyết định việc cho nhập,
cho trở lại, cho thôi, tớc quốc tịch Việt
Nam, hủy bỏ quyết định cho nhập quốc
tịch Việt Nam, nhân danh Nhà nớc kí
kết và phê chuẩn điều ớc quốc tế về
quốc tịch.
Đồng thời, để đảm bảo sự đồng bộ với
các văn bản pháp luật khác quy định về
quyền quốc tịch (Bộ luật dân sự, Luật bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ) cũng
nh phù hợp với các công ớc quốc tế về
nhân quyền mà Nhà nớc ta kí kết hoặc
tham gia, tại Điều 1 Luật quốc tịch 1998
quy định ở nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam, mỗi cá nhân đều có
quyền có quốc tịch, không ai bị tớc quốc
tịch một cách bất hợp pháp; trẻ em bị bỏ
rơi hoặc tìm thấy trên lnh thổ Việt Nam
mà không rõ cha mẹ là ai cũng đợc đảm
bảo có quốc tịch Việt Nam (Điều 19).
Thứ ba, sửa đổi những quy định của
Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988
không còn phù hợp với tình hình mới; bổ
sung, hoàn thiện các quy định mới nhằm
đáp ứng yêu cầu do thực tiễn đặt ra, phục
vụ công tác quản lí nhà nớc về quốc tịch
Việt Nam, góp phần cải cách thủ tục hành
chính trong lĩnh vực này. Đây là mục
đích, yêu cầu cơ bản của việc ban hành
Luật quốc tịch 1998.

II. Một số nguyên tắc cơ bản
đợc Luật quốc tịch 1998 ghi
nhận
1. Quyền bình đẳng đối với quốc
tịch Việt Nam
Điều 1 Luật quốc tịch 1998 quy định
về quyền của cá nhân đối với quốc tịch:
Công dân Việt Nam không ai bị tớc
quốc tịch Việt Nam trừ trờng hợp luật
định; quyền bình đẳng của mọi thành
viên thuộc các dân tộc cùng sinh sống
trên lnh thổ Việt Nam về quốc tịch Việt
Nam. Nguyên tắc này đợc đảm bảo thi
hành bằng các quy định tại Điều 14, 15,
16 và 17 Luật quốc tịch 1998 thông qua
việc xác định quốc tịch Việt Nam của cá
nhân ngay từ khi mới sinh ra theo nguyên
tắc huyết thống hoặc kết hợp yếu tố nơi
sinh trên lnh thổ Việt Nam với nguyên
tắc huyết thống.
2. Nguyên tắc một quốc tịch Việt
Nam
Điều 3 Luật quốc tịch 1998 quy định:
"Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa
Việt Nam công nhận công dân Việt Nam
có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam".
Quy định này một mặt vẫn tiếp tục khẳng
định nguyên tắc một quốc tịch đ đợc
ghi nhận trong các văn bản pháp luật về
quốc tịch của Nhà nớc ta, mặt khác đợc

thể hiện một cách mềm dẻo và linh hoạt
hơn (so với quy định tại Điều 3 Luật quốc
tịch năm 1988, điều luật này đ bỏ đi chữ
"chỉ"). Tuy nhiên, điểm khác căn bản của
Luật quốc tịch 1998 so với Luật quốc tịch
năm 1988 về vấn đề này là ở biện pháp
đảm bảo thi hành. Khoản 3 Điều 20 Luật
quốc tịch 1998 quy định: " công dân
nớc ngoài đợc nhập quốc tịch Việt
Nam thì không còn giữ quốc tịch nớc
ngoài, trừ trờng hợp đặc biệt do Chủ
tịch nớc quyết định". Nh vậy, về
nguyên tắc có thể nói, công dân nớc
ngoài đợc nhập quốc tịch Việt Nam thì
trớc đó phải thôi quốc tịch nớc ngoài
của họ. Đây đợc coi là quy định "cứng",
là điều kiện bắt buộc đối với công dân
nớc ngoài khi xin nhập quốc tịch Việt
Nam. Tuy vậy, theo quy định tại khoản 1
Điều 8 Nghị định số 104/1988/NĐ-CP
ngày 31/12/1988 của Chính phủ quy định


nghiên cứu - trao đổi
22 - Tạp chí luật học

chi tiết hớng dẫn thi hành Luật quốc tịch
Việt Nam (gọi tắt là Nghị định số 104) thì
ngời nớc ngoài phải cam kết việc giữ
quốc tịch nớc ngoài của họ "không làm

cản trở" đến việc thực hiện các quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam.
3. Nghĩa vụ của Nhà nớc trong
việc bảo hộ ngời Việt Nam ở nớc
ngoài
Đây là nguyên tắc hiến định và đợc
cụ thể hóa rất rõ và nhấn mạnh tại Điều 5
Luật quốc tịch 1998: Các cơ quan nhà
nớc ở trong nớc, cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lnh sự Việt Nam ở nớc
ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện
pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật của
nớc sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế
để thực hiện sự bảo hộ đó.
Cần lu ý thêm về các quy định tại
Điều 6 và Điều 7 Luật quốc tịch 1998 về
chính sách của Nhà nớc Việt Nam đối
với ngời gốc Việt Nam và công dân Việt
Nam ở nớc ngoài. Một mặt, Nhà nớc
có chính sách khuyến khích và tạo điều
kiện thuận lợi để ngời gốc Việt Nam ở
nớc ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia
đình, quê hơng, đất nớc, góp phần xây
dựng quê hơng, đất nớc; tạo điều kiện
thuận lợi để những ngời bị mất quốc tịch
Việt Nam đợc trở lại quốc tịch Việt
Nam. Mặt khác, đối với công dân Việt
Nam ở nớc ngoài, lần đầu tiên pháp luật
nớc ta quy định rõ Nhà nớc có chính
sách để họ có điều kiện hởng các quyền

và làm các nghĩa vụ công dân của mình
phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nớc.
III. Có quốc tịch Việt Nam
Theo quy định tại Điều 14 Luật quốc
tịch 1998, ngời có quốc tịch Việt Nam
bao gồm ngời đang có quốc tịch Việt
Nam cho đến ngày Luật quốc tịch 1998
có hiệu lực (1/1/1999) và ngời có quốc
tịch Việt Nam kể từ ngày đó trở đi. Trong
trờng hợp thứ nhất, ngời đang có quốc
tịch Việt Nam cho đến ngày 1/1/1999 bao
gồm cả công dân Việt Nam ở trong nớc
và công dân Việt Nam ở nớc ngoài, kể
cả ngời đ nhập quốc tịch nớc ngoài
nhng cha thôi (mất) quốc tịch Việt
Nam (ngời hai quốc tịch). Cũng có ý
kiến cho rằng quy định nh vậy là nửa
vời, không triệt để theo nguyên tắc một
quốc tịch. Song nh đ trình bày ở trên,
xuất phát từ hoàn cảnh đặc thù của đất
nớc (phải trải qua hai cuộc chiến tranh,
ngời Việt Nam ra nớc ngoài vì nhiều lí
do khác nhau) và trên tinh thần đại đoàn
kết dân tộc nhằm thu hút sự ủng hộ, đóng
góp của cộng đồng ngời Việt Nam ở
nớc ngoài vào sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc, tăng cờng
hội nhập khu vực và thế giới nên chúng ta
vẫn tạm thời phải chấp nhận thực trạng
này. Trong trờng hợp thứ hai, theo quy

định tại Điều 15 Luật quốc tịch 1998,
một ngời đợc xác định là có quốc tịch
Việt Nam nếu có một trong các căn cứ là
do sinh ra, do đợc nhập quốc tịch Việt
Nam, do đợc trở lại quốc tịch Việt Nam
theo điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết
hoặc tham gia, do bị bỏ rơi hoặc tìm thấy
trên lnh thổ Việt Nam, do đợc công dân
Việt Nam nhận làm con nuôi.
ở đây, chúng tôi chỉ đề cập việc có
quốc tịch Việt Nam do đợc nhập quốc
tịch. Nhập quốc tịch Việt Nam là việc
ngời vốn không phải là công dân Việt
Nam nay có quốc tịch Việt Nam do đợc
cho phép nhập quốc tịch Việt Nam. Tất
nhiên, cũng nh ở nhiều nớc, việc nhập
quốc tịch Việt Nam phải tuân theo những
quy định hết sức chặt chẽ về điều kiện và
trình tự, thủ tục giải quyết. Luật quốc tịch
1998 khác với Luật quốc tịch năm 1988 ở
chỗ Luật mới quy định đầy đủ hơn về


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23

những vấn đề này và có tính khả thi hơn.
Cụ thể nh sau:
1. Điều kiện nhập quốc tịch Việt
Nam

Theo quy định tại Điều 20 Luật quốc
tịch 1998, ngời nớc ngoài và ngời
không quốc tịch xin nhập quốc tịch Việt
Nam phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện
sau:
- Phải là ngời đang thờng trú tại
Việt Nam vào thời điểm xin nhập quốc
tịch Việt Nam;
- Phải có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam
(Điều 21 Bộ luật dân sự). Tất nhiên, quy
định này chỉ áp dụng trong trờng hợp
đơng sự là ngời trực tiếp làm đơn xin
nhập quốc tịch Việt Nam (không áp dụng
đối với con cha thành niên nếu họ xin
nhập quốc tịch Việt Nam cùng cha mẹ);
- Phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật
Việt Nam; tôn trọng truyền thống văn
hóa, phong tục, tập quán của dân tộc Việt
Nam;
- Phải đảm bảo điều kiện về trình độ
tiếng Việt, am hiểu văn hóa, lịch sử và
pháp luật Việt Nam đủ đề hòa nhập vào
cộng đồng x hội Việt Nam;
- Phải đảm bảo điều kiện về thời gian
thờng trú tại Việt Nam ít nhất là 5 năm.;
- Phải có khả năng thực tế đảm bảo
cuộc sống tại Việt Nam;
- Trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt
Nam của ngời nớc ngoài phải có văn

bản cam kết về việc từ bỏ quốc tịch nớc
ngoài khi đợc nhập quốc tịch Việt Nam.
Nh trên đ nói, đây đợc coi là điều
kiện bắt buộc đối với công dân nớc
ngoài xin nhập quốc tịch Việt Nam. Công
dân nớc ngoài đợc nhập quốc tịch Việt
Nam phải từ bỏ quốc tịch nớc ngoài trừ
trờng hợp đợc Chủ tịch nớc cho phép
giữ quốc tịch nớc ngoài. Tuy nhiên,
ngời đó phải cam kết bằng văn bản rằng
việc giữ quốc tịch nớc ngoài sẽ không
làm cản trở đến việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam.
2. Miễn, giảm điều kiện nhập quốc
tịch Việt Nam
Theo quy định tại khoản 2 Điều 20
Luật quốc tịch 1998 và khoản 1 Điều 9
Nghị định số 104 thì việc miễn, giảm
điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam đợc
áp dụng cho 3 đối tợng sau;
Thứ nhất, ngời có cha, mẹ, vợ,
chồng, con là công dân Việt Nam (đối
tợng 1), ngời có công lao đóng góp cho
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Việt Nam (đối tợng 2). Những ngời
này đợc giảm 2 năm thờng trú tại Việt
Nam và đợc miễn các điều kiện về trình
độ tiếng Việt và khả năng đảm bảo cuộc
sống tại Việt Nam.
Thứ hai, trong trờng hợp cá biệt mà

việc nhập quốc tịch Việt Nam của ngời
nớc ngoài rõ ràng là sẽ có lợi đặc biệt
cho sự phát triển kinh tế - x hội, khoa
học, an ninh quốc phòng của nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam (đối
tợng 3) thì đợc miễn cả 3 điều kiện về
thời gian thờng trú tại Việt Nam, về
trình độ tiếng Việt và khả năng đảm bảo
cuộc sống tại Việt Nam.
Tuy nhiên, những ngời đợc miễn,
giảm điều kiện trên đây phải nộp giấy tờ
chứng minh họ thuộc diện đợc miễn,
giảm đó.
3. Trình tự, thủ tục giải quyết việc
nhập quốc tịch Việt Nam
Theo quy định tại các điều từ Điều 32
đến Điều 38 Luật quốc tịch 1998 và các
điều từ Điều 8 đến Điều 12 Nghị định số
104 thì trình tự, thủ tục giải quyết đơn xin
nhập quốc tịch Việt Nam đợc thực hiện


nghiên cứu - trao đổi
24 - Tạp chí luật học

theo quy trình chặt chẽ, đảm bảo sự
nghiêm túc trong việc nghiên cứu, thẩm
tra hồ sơ đồng thời phát huy vai trò tích
cực, chủ động của các cơ quan chức năng
trong việc giải quyết hồ sơ xin nhập quốc

tịch Việt Nam.
Đơn và hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt
Nam ở trong nớc đợc nộp tại sở t pháp
nơi đơng sự c trú, ở nớc ngoài thì nộp
tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lnh sự Việt Nam nơi c trú của đơng sự
theo địa bàn mà cơ quan đó phụ trách.
Thời hạn giải quyết đơn xin nhập
quốc tịch Việt Nam đợc quy định tối đa
là 12 tháng kể từ ngày sở t pháp hoặc cơ
quan đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự
Việt Nam nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Sau khi một ngời đợc Chủ tịch nớc
kí quyết định cho nhập quốc tịch Việt
Nam, kể từ thời điểm quyết định đó có
hiệu lực pháp luật, ngời đó trở thành
công dân Việt Nam và đợc hởng đầy
đủ quyền, lợi ích hợp pháp cũng nh gánh
vác nghĩa vụ trách nhiệm theo quy định
của Hiến pháp và pháp luật trên cơ sở
bình đẳng nh mọi công dân Việt Nam
khác.
IV. Mất quốc tịch Việt Nam
Mất quốc tịch Việt Nam là việc ngời
đang có quốc tịch Việt Nam nay không
còn quốc tịch Việt Nam do tự nguyện xin
thôi quốc tịch Việt Nam, do bị tớc quốc
tịch Việt Nam, do bị hủy bỏ quyết định
cho nhập quốc tịch Việt Nam hoặc do bị
mất quốc tịch Việt Nam theo điều ớc

quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham
gia (Điều 23 Luật quốc tịch 1998).
ở đây, chúng tôi chỉ đề cập việc mất
quốc tịch Việt Nam do xin thôi quốc tịch
Việt Nam - hiện tợng phổ biến nhất lâu
nay. Thôi quốc tịch Việt Nam là việc
công dân Việt Nam tự nguyện xin thôi (từ
bỏ) quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch
nớc ngoài. Nh vậy, có thể coi đây là
việc nhập quốc tịch nớc ngoài (hoặc có
quốc tịch nớc ngoài) là lí do, động cơ
duy nhất của việc cho xin thôi quốc tịch
Việt Nam; ngoài ra, pháp luật không thừa
nhận các lí do khác nh xin thôi quốc tịch
nhằm trốn tránh nghĩa vụ công dân.
Qua nghiên cứu luật quốc tịch của
nhiều nớc cho thấy, ở những nớc chỉ
thừa nhận một quốc tịch thờng đặt điều
kiện khắt khe, chặt chẽ đối với việc xin
nhập cũng nh xin thôi quốc tịch. Một
trong những điều kiện đó là ngời xin
nhập quốc tịch nớc ngoài phải từ bỏ
quốc tịch gốc của mình trớc đó (hoặc
đơng nhiên mất quốc tịch cũ nếu nhập
quốc tịch mới). Đây đợc xem là điều
kiện bắt buộc cần và đủ để đợc nhập
quốc tịch. Luật quốc tịch 1998 của Việt
Nam giống các nớc này ở chỗ coi việc
nhập quốc tịch nớc ngoài (có quốc tịch
nớc ngoài) là lí do duy nhất để đợc thôi

quốc tịch Việt Nam (mục đích là tránh để
họ rơi vào tình trạng không quốc tịch).
Thủ tục và trình tự giải quyết cho thôi
quốc tịch Việt Nam đợc quy định khá kĩ
trong Nghị định số 104, chẳng hạn, đơn
xin thôi quốc tịch Việt Nam ở trong nớc
thì nộp tại ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi
đơng sự thờng trú, ở nớc ngoài thì nộp
tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lnh sự Việt Nam ở nớc ngoài nơi đơng
sự c trú theo địa bàn mà cơ quan đó phụ
trách. Quy trình giải quyết việc xin thôi
quốc tịch Việt Nam nhìn chung cũng
tơng tự nh giải quyết việc cho nhập,
cho trở lại quốc tịch Việt Nam. Thời hạn
giải quyết việc xin thôi quốc tịch Việt
Nam là không quá 6 tháng kể từ ngày ủy
ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan đại
diện ngoại giao, cơ quan lnh sự Việt
Nam ở nớc ngoài nhận đủ hồ sơ.


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25

Tuy nhiên, điểm mới cần nhấn mạnh
trong việc giải quyết hồ sơ xin thôi quốc
tịch Việt Nam là việc miễn thủ tục thẩm
tra hồ sơ theo Điều 21 Nghị định số 104.
Ngời xin thôi quốc tịch Việt Nam thuộc

các trờng hợp sau đợc miễn thẩm tra hồ
sơ tại cơ quan công an:
- Ngời dới 14 tuổi;
- Ngời sinh ra và lớn lên ở nớc
ngoài;
- Ngời đ định c ở nớc ngoài trên
15 năm;
- Ngời đ đợc xuất cảnh Việt Nam
theo diện đoàn tụ gia đình.
Trong các trờng hợp trên đây, điểm
cần chú ý là trờng hợp thứ ba và thứ t.
Bởi vì không nên hiểu ngời đ đợc xuất
cảnh Việt Nam theo diện đoàn tụ gia đình
cũng thuộc trờng hợp định c ở nớc
ngoài trên 15 năm. ở đây, cần phân biệt
rõ 2 trờng hợp này để vận dụng thống
nhất. Ngời đ đợc xuất cảnh theo diện
đoàn tụ gia đình bao gồm tất cả công dân
Việt Nam đ đợc phép xuất cảnh hợp
pháp nhằm đoàn tụ gia đình, không phụ
thuộc vào thời gian đ xuất cảnh Việt
Nam là bao lâu.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2
Điều 24 Luật quốc tịch 1998, một số
trờng hợp sau đây cha đợc xem xét
cho thôi quốc tịch Việt Nam:
- Ngời đang nợ thuế đối với Nhà
nớc hoặc nghĩa vụ tài sản đối với cơ
quan, tổ chức hoặc công dân Việt Nam;
- Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm

hình sự;
- Ngời cha chấp hành xong bản án,
quyết định của tòa án Việt Nam.
Cần nhấn mạnh thêm rằng trong mọi
trờng hợp, nếu việc thôi quốc tịch Việt
Nam của một ngời dẫn đến hậu quả làm
phơng hại đến lợi ích quốc gia của Việt
Nam thì ngời đó không đợc thôi quốc
tịch Việt Nam (khoản 3 Điều 24 Luật
quốc tịch 1998).
V. Các giấy tờ chứng minh
quốc tịch Việt Nam
Đây là quy định hoàn toàn mới so với
Luật quốc tịch năm 1988. Điều 11 Luật
quốc tịch 1998 quy định các giấy tờ đợc
dùng làm căn cứ chứng minh quốc tịch
Việt Nam gồm: Giấy chứng nhận có quốc
tịch Việt Nam, quyết định của Chủ tịch
nớc cho trở lại quốc tịch Việt Nam, giấy
chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu Việt
Nam, giấy khai sinh của đơng sự kèm
theo giấy tờ chứng minh quốc tịch của
cha mẹ, giấy tờ khác do Chính phủ quy
định.
Trong các loại giấy tờ trên, chúng tôi
đặc biệt lu ý đến giấy chứng nhận có
quốc tịch Việt Nam. Theo quy định tại
Điều 22 Luật quốc tịch 1998, công dân
Việt Nam có quyền yêu cầu ủy ban nhân
dân cấp tỉnh nơi thờng trú ở trong nớc

hoặc cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan
lnh sự Việt Nam nơi c trú ở nớc ngoài
cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt
Nam. Nghị định số 104 quy định đơng
sự đề nghị cấp giấy chứng nhận có quốc
tịch Việt Nam phải nộp kèm theo một
trong các giấy tờ chứng minh quốc tịch
Việt Nam của mình. Ngoài các giấy tờ
chứng minh quốc tịch Việt Nam quy định
tại Điều 11 Luật quốc tịch 1998 nh trình
bày ở trên, Điều 17 Nghị định số 104 còn
quy định một số loại giấy tờ sau đây cũng
đợc coi là căn cứ chứng minh quốc tịch
Việt Nam:
- Quyết định công nhận nuôi con nuôi
đối với trẻ em là ngời nớc ngoài. Loại
giấy này phù hợp với quy định tại khoản
2 Điều 30 Luật quốc tịch 1998: Trẻ em là
ngời nớc ngoài đợc công dân Việt
nam nhận làm con nuôi mặc nhiên có


nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học

quốc tịch Việt Nam kể từ ngày đợc ủy
ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định công
nhận việc nuôi con nuôi đó.
- Giấy xác nhận đăng kí công dân do
cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lnh

sự của Việt Nam cấp cho công dân Việt
Nam ở nớc ngoài.
- Giấy tờ, tài liệu để chứng minh
đơng sự là ngời có quốc tịch Việt Nam
theo điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết
hoặc tham gia (phù hợp với quy định tại
khoản 4 Điều 15 Luật quốc tịch 1998).
- Ngoài ra, Nghị định số 104 còn quy
định nếu đơng sự yêu cầu cấp giấy
chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, nếu
không có giấy tờ nêu trên thì phải nộp
bản sao giấy khai sinh kèm theo bản sao
có chứng thực sổ hộ khẩu gia đình hoặc
thẻ cử tri mới nhất. Trong trờng hợp
không có cả những loại giấy tờ đó thì có
thể nộp bản khai danh dự về ngày, tháng,
năm sinh, nơi sinh, quê quán, nơi c trú
của bản thân; họ, tên, tuổi, quốc tịch, nơi
c trú của cha mẹ và nguồn gốc gia đình.
Bản khai danh dự phải đợc ít nhất 2
ngời biết rõ sự việc làm chứng và đợc
ủy ban nhân dân cấp x nơi đơng sự sinh
ra xác nhận.
Nh vậy, các quy định trên đây là phù
hợp với nhu cầu do thực tiễn phát sinh
ngày càng nhiều yêu cầu của ngời xin
cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt
Nam (để thực hiện những mục đích chính
đáng khác nh bổ sung hồ sơ xin kết hôn,
xin xuất cảnh ).

Điều 27 Luật quốc tịch 1998 còn quy
định về việc đơng sự có thể yêu cầu cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy
xác nhận mất quốc tịch Việt Nam. Đây là
loại giấy tờ đợc cấp cho những ngời có
đơn yêu cầu và chứng minh đợc rằng họ
đ từng có quốc tịch Việt Nam nhng bị
mất (do xin thôi, bị tớc quốc tịch ).
Trình tự, thủ tục cấp loại giấy tờ này đợc
thực hiện tơng tự nh việc cấp giấy
chứng nhận có quốc tịch Việt Nam.
VI. Thẩm quyền giải quyết các
việc về quốc tịch
Đây cũng là một trong những vấn đề
mới của Luật quốc tịch 1998 và đợc quy
định tại các điều từ Điều 31 đến Điều 40.
Nghị định số 104 cũng đ hớng dẫn rõ
chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các
cơ quan nhà nớc giải quyết các việc về
quốc tịch. Có thể nói đây là lần đầu tiên
pháp luật của Nhà nớc ta quy định một
cách rõ ràng, thống nhất về hệ thống cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết
các việc về quốc tịch Việt Nam. Về vấn
đề này, xin lu ý một số điểm mới nh
sau:
Thứ nhất, Luật quốc tịch 1998 quy
định một cách rõ ràng thẩm quyền của ủy
ban nhân dân cấp tỉnh và cơ quan đại diện
ngoại giao, cơ quan lnh sự Việt Nam ở

nớc ngoài trong việc giải quyết các việc
về quốc tịch. Theo quy định tại Điều 35
và Điều 36 Luật quốc tịch 1998 và Điều 4
Nghị định số 104 thì ủy ban nhân dân cấp
tỉnh và cơ quan đại diện ngoại giao, cơ
quan lnh sự Việt Nam tại nớc ngoài có
thẩm quyền tiếp nhận đơn và hồ sơ xin
nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt
Nam, xem xét, kiến nghị việc giải quyết
các hồ sơ đó. Đối với việc xin cấp giấy
chứng nhận có quốc tịch Việt Nam, các
cơ quan này có thẩm quyền trực tiếp cấp
các loại giấy tờ này theo đơn yêu cầu của
đơng sự.
Thứ hai, theo quy định tại khoản 1
Điều 4 Nghị định số 104, sở t pháp là cơ
quan giúp ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ về quốc
tịch tại địa phơng đồng thời trực tiếp
thực hiện các công việc về quốc tịch nh


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27

sau:
- Tiếp nhận đơn và lệ phí xin nhập,
xin trở lại, xin thôi quốc tịch Việt Nam,
xin cấp giấy chứng nhận có quốc tịch
Việt Nam, giấy xác nhận mất quốc tịch

Việt Nam.
- Chủ động và phối hợp với cơ quan
công an cấp tỉnh và cơ quan chức năng
khác trong việc nghiên cứu, thẩm tra hồ
sơ theo đúng thời hạn quy định tại Nghị
định số 104. Sở t pháp có trách nhiệm
chủ động kiểm tra, xem xét toàn bộ hồ sơ
xin giải quyết các việc về quốc tịch Việt
Nam (nh xin nhập, xin trở lại, xin thôi
quốc tịch Việt Nam, xin cấp giấy chứng
nhận có quốc tịch Việt Nam, giấy xác
nhận mất quốc tịch Việt Nam ), đối
chiếu các quy định của Luật quốc tịch
mới, Nghị định số 104 với điều kiện thực
tế của đơng sự.
- Sau khi có ý kiến của cơ quan công
an và cơ quan chức năng khác, sở t pháp
dự thảo văn bản đề xuất ý kiến của ủy
ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết hồ sơ
xin nhập, xin trở lại, xin thôi quốc tịch
Việt Nam; đề xuất ý kiến trình chủ tịch
ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc
cấp giấy chứng nhận có quốc tịch Việt
Nam, giấy xác nhận mất quốc tịch Việt
Nam cho ngời có đơn yêu cầu.
Nhằm thực hiện cải cách hành chính
trong lĩnh vực quốc tịch, nâng cao năng
lực và tính chủ động, hiệu quả của các cơ
quan chức năng, Luật quốc tịch 1998 và
Nghị định số 104 đ phân cấp rõ ràng cho

ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cơ quan đại
diện ngoại giao, cơ quan lnh sự Việt
Nam ở nớc ngoài trong việc giải quyết
các vấn đề về quốc tịch. Với t cách là cơ
quan trung ơng giúp Chính phủ thực
hiện công tác quản lí nhà nớc trong lĩnh
vực này, Bộ t pháp và các bộ ngành khác
không trực tiếp xem xét, thẩm tra hồ sơ
nh trớc đây mà chỉ kiểm tra trên giấy
tờ, nếu cần bổ sung, hoàn thiện thì đề
nghị ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ
quan đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự
Việt Nam tại nớc ngoài thực hiện. Quy
định nh vậy cũng đồng thời đề cao trách
nhiệm của các cơ quan này trớc nhân
dân và trong quan hệ công tác với nhau.
Tóm lại, chế định quốc tịch Việt Nam
nói chung hay Luật quốc tịch Việt Nam
năm 1998 nói riêng là vấn đề gắn liền với
chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế
và luôn có tính thời sự, nhạy cảm, gắn
liền với lợi ích của ngời dân. Do đó, việc
giải quyết kịp thời, thỏa đáng các vấn đề
về quốc tịch không những đáp ứng đợc
tâm t, nguyện vọng của đơng sự mà
còn góp phần củng cố niềm tin của nhân
dân vào nền hành chính nhà nớc, nâng
cao vị thế của Nhà nớc Việt Nam trên
trờng quốc tế và đơng nhiên còn tạo ra
căn cứ pháp luật cần thiết và quan trọng

cho công tác quản lí nhà nớc nói chung.
Vì vậy, việc ban hành Luật quốc tịch
Việt Nam năm 1998, các văn bản hớng
dẫn thi hành (Nghị định số 104/1998/
NĐ-CP, Thông t liên tịch số 08, 09) và
các mẫu biểu quốc tịch đ tạo ra cơ sở
pháp lí thống nhất để giải quyết các vấn
đề phát sinh liên quan đến quốc tịch./.

×