Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Khái niệm trách nhiệm hình sự " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.33 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
22 - Tạp chí luật học


ThS. Phạm Mạnh Hùng *
rách nhiệm hình sự là một trong những
thuật ngữ đợc dùng phổ biến trong
sách báo pháp lí và thực tiễn áp dụng pháp
luật hình sự. Tuy nhiên, cho đến nay, xung
quanh khái niệm trách nhiệm hình sự vẫn
còn những ý kiến khác nhau.
1. ở Liên Xô trớc đây và Liên bang
Nga hiện nay, có nhiều quan điểm khác
nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự. Có
thể nêu ra năm quan điểm chính nh sau:
- Quan điểm 1: Trách nhiệm hình sự là
việc thực hiện chế tài pháp lí hình sự, nghĩa
là quan điểm này coi trách nhiệm hình sự
chính là việc áp dụng hình phạt. Những
ngời theo quan điểm này khẳng định trách
nhiệm hình sự phát sinh từ khi áp dụng hình
phạt đối với ngời phạm tội .
(1)

- Quan điểm 2: Trách nhiệm hình sự là
nghĩa vụ của ngời phạm tội phải chịu trách
nhiệm trớc nhà nớc vì việc thực hiện tội
phạm của họ trên cơ sở các quy phạm pháp
luật hình sự và trách nhiệm hình sự bắt đầu


từ thời điểm ngời phạm tội thực hiện tội
phạm.
(2)

- Quan điểm 3: Trách nhiệm hình sự là
tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể của quan hệ pháp luật, phát sinh từ việc
thực hiện tội phạm. Những ngời theo quan
điểm này coi khái niệm trách nhiệm hình
sự nh khái niệm độc lập với khái niệm
thực hiện trách nhiệm hình sự và cho
rằng trách nhiệm hình sự phát sinh từ thời
điểm ngời phạm tội thực hiện tội phạm,
còn thời điểm thực hiện trách nhiệm hình sự
lại đợc bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm
hình sự.
(3)

- Quan điểm 4: Trách nhiệm hình sự là
hậu quả của việc phạm tội, thể hiện ở các
biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ
khi truy cứu trách nhiệm hình sự.
(4)

- Quan điểm 5: Trách nhiệm hình sự là
hậu quả pháp lí của việc phạm tội, là kết
quả của việc áp dụng các quy phạm pháp
luật hình sự và đợc thể hiện trớc hết ở
việc kết án của tòa án nhân danh Nhà nớc
đối với ngời phạm tội.

(5)

2. Vấn đề án tích có thuộc nội dung của
trách nhiệm hình sự không? Trong khoa học
luật hình sự Liên Xô trớc đây và Liên bang
Nga hiện nay cũng có những quan điểm
khác nhau. Một số nhà luật hình sự học cho
rằng trong trờng hợp một ngời phải chịu
hình phạt thì trách nhiệm hình sự thể hiện ở
hình phạt và do vậy trách nhiệm hình sự kết
thúc ở thời điểm một ngời đ chấp hành
xong hình phạt hoặc đợc miễn chấp hành
hình phạt. Những ngời theo quan điểm này
cho rằng án tích không thuộc nội dung của
trách nhiệm hình sự mà chỉ là hậu quả của
việc chấp hành hình phạt.
(6)

Một số nhà luật hình sự học khác lại
cho rằng án tích là một phần của trách
nhiệm hình sự. Do vậy, thời điểm kết thúc
của trách nhiệm hình sự là thời điểm một
T

* Trờng Cao đẳng kiểm sát Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 23


ngời đợc xóa án tích.
(7)

3. ở Việt Nam, cho đến nay, xung
quanh khái niệm trách nhiệm hình sự cũng
có những ý kiến khác nhau nh:
- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm
của một ngời đ thực hiện một tội phạm,
phải chịu một biện pháp cỡng chế của Nhà
nớc là hình phạt về việc phạm tội của họ;
(8)

- Trách nhiệm hình sự là hậu quả
pháp lí của việc phạm tội, thể hiện ở chỗ
ngời đ gây ra tội phải chịu trách nhiệm
về hành vi của mình trớc Nhà nớc;
(9)

- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm
của ngời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho
x hội đợc quy định trong pháp luật hình sự
bằng một hậu quả bất lợi do tòa án áp dụng tuỳ
thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi mà ngời đó đ thực hiện;
(10)

- Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm
của ngời phạm tội phải chịu những hậu
quả pháp lí bất lợi về hành vi phạm tội của
mình bao gồm: Nghĩa vụ phải chịu sự tác

động của hoạt động truy cứu trách
nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu
biện pháp cỡng chế của trách nhiệm
hình sự (hình phạt, biện pháp t pháp) và
chịu mang án tích;
(11)

- Trách nhiệm hình sự làhậu quả pháp
lí của việc thực hiện tội phạm và đợc thể
hiện bằng việc áp dụng đối với ngời
phạm tội một hoặc nhiều biện pháp
cỡng chế của Nhà nớc do luật hình sự
quy định;
(12)

- Trách nhiệm hình sự là hậu quả
pháp lí của việc thực hiện tội phạm mà cá
nhân ngời phạm tội phải gánh chịu trớc
Nhà nớc về hành vi phạm tội của mình và
đợc thực hiện bằng hình phạt và các biện
pháp cỡng chế hình sự khác theo quy định
của Bộ luật hình sự.
(13)

4. Trong số các biện pháp cỡng chế
của Nhà nớc có tính chất pháp lí hình sự
áp dụng đối với ngời phạm tội thì hình
phạt là biện pháp cỡng chế chủ yếu. Tuy
nhiên, trách nhiệm hình sự và hình phạt là
những khái niệm không giống nhau. Đúng

nh . M đ viết: Trách nhiệm
hình sự là một chế định pháp lí, còn hình
phạt, cỡng chế chỉ là một trong những
phơng pháp để thực hiện, để cụ thể hóa
trách nhiệm hình sự.
(14)
Trong Bộ luật hình
sự nớc ta, giữa khái niệm trách nhiệm hình
sự và khái niệm hình phạt cũng đợc phân
biệt qua một số quy định cụ thể. Điều 2
BLHS quy định: chỉ ngời nào phạm một
tội đ đợc Bộ luật hình sự quy định mới
phải chịu trách nhiệm hình sự, còn đoạn
cuối Điều 26 BLHS thì quy định: Hình
phạt do tòa án quyết định. Điều 25
BLHS quy định về miễn trách nhiệm hình
sự, còn Điều 54 BLHS lại quy định về
miễn hình phạt, trong đó ghi rõ: Ngời
phạm tội có thể đợc miễn hình phạt trong
trờng hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm
nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ
luật này, đáng đợc khoan hồng đặc biệt,
nhng cha đến mức đợc miễn trách
nhiệm hình sự.
Nh vậy, trách nhiệm hình sự và hình
phạt là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Trách nhiệm hình sự là khái niệm rộng hơn
khái niệm hình phạt. Trách nhiệm hình sự
là hậu quả pháp lí của việc phạm tội, còn
hình phạt chỉ là một trong những biện pháp



nghiên cứu - trao đổi
24 - Tạp chí luật học

cỡng chế thể hiện nội dung của trách
nhiệm hình sự. Ngoài hình phạt, trách
nhiệm hình sự còn có thể đợc thể hiện
dới hình thức khác. Chính vì thế, quan
điểm coi trách nhiệm hình sự chỉ là
trách nhiệm của ngời phải chịu biện pháp
cỡng chế nhà nớc là hình phạt là không
phù hợp.
5. Quan điểm coi trách nhiệm hình sự là
nghĩa vụ của một ngời phải chịu các biện
pháp cỡng chế nhà nớc do việc ngời đó
thực hiện tội phạm, theo chúng tôi cũng
không phù hợp. Về bản chất, nghĩa vụ pháp
lí và trách nhiệm pháp lí là khác nhau.
Nghĩa vụ pháp lí nói lên khả năng có thể
phải chịu trách nhiệm pháp lí của một
ngời, còn trách nhiệm pháp lí chính là việc
thực hiện nghĩa vụ pháp lí trái với ý chí của
ngời có nghĩa vụ. Do vậy, trách nhiệm
hình sự, với tính cách là một dạng của trách
nhiệm pháp lí, không phải là nghĩa vụ mà
một ngời có thể phải chịu hậu quả pháp lí
bất lợi do việc ngời đó thực hiện tội phạm
mà chính là hậu quả pháp lí bất lợi mà
ngời phạm tội phải chịu trớc Nhà nớc do

việc ngời đó đ thực hiện tội phạm. Đúng
nh . đ viết: Trách nhiệm -
đó không phải là nghĩa vụ phải chịu những
hậu quả phát sinh từ sự vi phạm pháp luật
mà chính là hậu quả của nó trong tình
trạng bị cỡng chế Trách nhiệm - đó là
nghĩa vụ đ đợc thực hiện bằng cỡng chế.
Nghĩa vụ thì có thể đợc thực hiện hoặc
không đợc thực hiện, nhng khi đ bắt đầu
trách nhiệm, nghĩa là khi bộ máy cỡng chế
đ đi vào hoạt động thì ngời có trách
nhiệm không đợc lựa chọn. Ngời đó
không thể không thực hiện hành vi tạo
thành nội dung của nghĩa vụ phải thực
hiện.
(15)

6. Chúng tôi cũng không đồng ý với
quan điểm cho rằng trách nhiệm hình sự là
tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể của quan hệ pháp luật hình sự, phát sinh
từ việc thực hiện tội phạm và đợc thực
hiện từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Quan điểm này, vô hình trung, đ đồng nhất
trách nhiệm hình sự với quan hệ pháp luật
hình sự. Thực chất, quan hệ pháp luật hình
sự và trách nhiệm hình sự là khác nhau.
Quan hệ pháp luật hình sự phát sinh từ thời
điểm một ngời thực hiện tội phạm. Từ thời
điểm ngời phạm tội thực hiện tội phạm,

giữa Nhà nớc và ngời phạm tội phát sinh
những quyền và nghĩa vụ nhất định. Khi đó,
ngời phạm tội bắt đầu có nghĩa vụ phải
chịu trách nhiệm hình sự trớc Nhà nớc về
hành vi phạm tội của mình và Nhà nớc có
quyền áp dụng các biện pháp cỡng chế,
buộc ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm
hình sự. Nhng nghĩa vụ phải chịu trách
nhiệm hình sự của ngời phạm tội sẽ không
trở thành trách nhiệm hình sự thực tế nếu
tội phạm không bị phát hiện, nếu tội phạm
đ hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình
sự hoặc ngời phạm tội đợc miễn trách
nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự không
phải tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự
mà chính là hậu quả bất lợi mà ngời phạm
tội phải phải chịu trớc Nhà nớc do ngời
đó thực hiện tội phạm. Việc tách khái niệm
thực hiện trách nhiệm hình sự độc lập với
khái niệm trách nhiệm hình sự thì có thể
đợc nhng nếu chỉ coi trách nhiệm hình sự


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 25

nh nghĩa vụ phải chịu hậu quả bất lợi trớc
Nhà nớc thì không phù hợp.
7. Chúng tôi cũng không đồng ý với

quan điểm cho rằng trách nhiệm hình sự là
hậu quả của việc phạm tội, thể hiện ở các
biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ
khi truy cứu trách nhiệm hình sự. Đúng là
từ thời điểm khởi tố bị can, nghĩa là thời
điểm bắt đầu của hoạt động truy cứu trách
nhiệm hình sự đối với một ngời, các cơ
quan tiến hành tố tụng đ có thể áp dụng
các biện pháp cỡng chế đối với ngời
phạm tội (thậm chí có những biện pháp
cỡng chế còn đợc áp dụng từ trớc khi
khởi tố bị can, ví dụ, biện pháp bắt ngời
trong trờng hợp khẩn cấp, bắt ngời phạm
tội quả tang, tạm giữ). Tuy nhiên, các biện
pháp cỡng chế mà các cơ quan tiến hành
tố tụng áp dụng đối với một ngời trớc khi
ngời đó có thể bị tòa án kết án bằng bản
án kết tội không thể là sự thể hiện của trách
nhiệm hình sự nếu sau đó, các cơ quan tiến
hành tố tụng đ ra các quyết định đình chỉ
điều tra, đình chỉ vụ án vì hành vi của bị
can không cấu thành tội phạm hoặc có cơ
sở để miễn trách nhiệm hình sự hoặc tại
phiên tòa, tòa án ra bản án tuyên vô tội hoặc
tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với
ngời đ bị truy tố.
Nếu chấp nhận quan điểm cho rằng
trách nhiệm hình sự bắt đầu từ khi truy cứu
trách nhiệm hình sự, nghĩa là từ khi khởi tố
thì trong trờng hợp này, phải chăng trớc

khi có bản án mà tòa án tuyên miễn trách
nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội,
ngời đó đ phải chịu một phần trách nhiệm
hình sự? Điều này khó có thể chấp nhận
đợc. Khi đ nói đến miễn trách nhiệm hình
sự là nói đến việc miễn toàn bộ hậu quả
pháp lí thể hiện nội dung của trách nhiệm
hình sự chứ không thể nói đến miễn một
phần trách nhiệm hình sự. Một ngời đ
phải chịu trách nhiệm hình sự thì không thể
nói đến miễn trách nhiệm hình sự đối với
ngời đó nữa. Nếu ngời phạm tội đ phải
chịu trách nhiệm hình sự trớc khi có bản
án của tòa án thì toà án sẽ không thể nhân
danh Nhà nớc mà tuyên miễn trách nhiệm
hình sự đối với ngời phạm tội đ bị viện
kiểm sát truy tố.
Trớc khi bị kết tội, một ngời có thể
đ bị các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng
những biện pháp ngăn chặn nh bắt, tạm
giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo
lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo
đảm. Những biện pháp ngăn chặn này đợc
áp dụng nhằm mục đích ngăn chặn tội
phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị
cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy
tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng
nh khi cần bảo đảm thi hành án. Về bản
chất, các biện pháp ngăn chặn không phải là
trách nhiệm hình sự. Mặc dù các biện pháp

ngăn chặn chỉ có thể đợc áp dụng đối với
ngời phạm tội nhng chúng không phải là
hậu quả tất yếu của việc phạm tội. Việc các
cơ quan tiến hành tố tụng có áp dụng hay
không áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối
với một ngời không phải là do đ xác định
đợc ngời đó phạm tội hay không phạm
tội mà là ở chỗ có căn cứ để chứng tỏ nếu
không áp dụng các biện pháp ngăn chặn thì
ngời đó có thể sẽ gây khó khăn cho việc
điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục
phạm tội hoặc sau này việc thi hành án sẽ


nghiên cứu - trao đổi
26 - Tạp chí luật học

gặp khó khăn. Một ngời đ bị áp dụng
biện pháp ngăn chặn vẫn có thể đợc miễn
trách nhiệm hình sự nếu sau đó xác định
đợc là có các điều kiện để miễn trách
nhiệm hình sự. Ngợc lại, một ngời có thể
không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn
nhng vẫn có thể phải chịu trách nhiệm
hình sự nếu sau đó tòa án tuyên bản án kết
tội đối với ngời đó và bản án đó đ có hiệu
lực pháp luật. Bản thân thuật ngữ các biện
pháp ngăn chặn đ nói lên tính chất phòng
ngừa của các biện pháp này, đúng nh
E . đ viết: Các biện pháp ngăn

chặn là một phạm trù tố tụng thuần tuý, có
ý nghĩa phòng ngừa.
(16)

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là
các biện pháp ngăn chặn đợc áp dụng
trớc khi có bản án kết tội của toà án không
có ảnh hởng gì đến trách nhiệm hình sự
mà ngời phạm tội phải chịu sau đó. Một số
biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với ngời
phạm tội cũng có thể chuyển thành bộ phận
cấu thành của trách nhiệm hình sự khi
ngời đ bị áp dụng các biện pháp ngăn
chặn sau đó bị tòa án kết án bằng bản án kết
tội có kèm theo việc quyết định một số loại
hình phạt nào đó. Theo Điều 31 BLHS, nếu
ngời bị kết án cải tạo không giam giữ đ bị
tạm giữ, tạm giam trớc khi chấp hành hình
phạt cải tạo không giam giữ thì thời gian
tạm giữ, tạm giam đợc trừ vào thời gian
chấp hành hình phạt cải tạo không giam
giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba
ngày cải tạo không giam giữ. Còn theo Điều
33 BLHS, nếu ngời bị kết án phạt tù có
thời hạn đ bị tạm giữ, tạm giam trớc khi
chấp hành hình phạt tù thì thời gian tạm
giữ, tạm giam đợc trừ vào thời hạn chấp
hành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ,
tạm giam bằng một ngày tù. Nh vậy, khi
ngời phạm tội bị tòa án kết tội bằng bản án

kết tội có hiệu lực pháp luật thì các biện
pháp tạm giữ, tạm giam đ áp dụng đối với
ngời phạm tội bị phạt cải tạo không giam
giữ hoặc tù có thời hạn đợc chuyển thành
một bộ phận cấu thành của việc chấp hành
hình phạt, nghĩa là một bộ phận của trách
nhiệm hình sự.
Cũng giống các biện pháp ngăn chặn,
các biện pháp t pháp cũng có thể đợc áp
dụng đối với ngời phạm tội trớc khi có
bản án kết tội của tòa án có hiệu lực pháp
luật nhng chúng không phải là biện pháp
để thực hiện trách nhiệm hình sự. Ngời bị
áp dụng biện pháp t pháp vẫn có thể đợc
miễn trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, theo
quy định tại Điều 44 BLHS, nếu ngời
phạm tội đ bị áp dụng biện pháp t pháp
bắt buộc chữa bệnh mà sau đó bị kết án
phạt tù thì đối với ngời đó - thời gian bắt
buộc chữa bệnh đợc trừ vào thời hạn chấp
hành hình phạt tù. Điều này chứng tỏ việc
thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh của
ngời phạm tội trớc khi bị kết án, giống
nh biện pháp tạm giữ, tạm giam, cũng có
thể đợc chuyển thành một bộ phận của
việc thực hiện trách nhiệm hình sự.
8. Theo quan điểm chúng tôi, nếu
không có bản án kết tội của toà án có hiệu
lực pháp luật thì không thể nói đến trách
nhiệm hình sự đối với một ngời. Điều 72

Hiến pháp năm 1992 nớc ta đ khẳng định
nguyên tắc quan trọng nhằm bảo vệ các
quyền của con ngời trong hoạt động t


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 27

pháp hình sự - nguyên tắc suy đoán vô tội,
với nội dung nh sau: Không ai bị coi là
có tội và phải chịu hình phạt khi cha có
bản án kết tội của tòa án đ có hiệu lực
pháp luật. Nguyên tắc này một lần nữa
đợc nhắc lại tại Điều 10 Bộ luật tố tụng
hình sự. Bản án kết tội của tòa án có hiệu
lực pháp luật là cơ sở pháp lí xác nhận
ngời phạm tội chính thức bị coi là có tội.
Bản án kết tội của tòa án đối với ngời
phạm tội chính là hậu quả pháp lí thể hiện
một trong những nội dung quan trọng của
trách nhiệm hình sự mà ngời phạm tội phải
chịu trớc Nhà nớc. Kể từ khi bản án kết
tội của tòa án có hiệu lực pháp luật, ngời
phạm tội bắt đầu phải chịu mang án tích.
Chính vì vậy, chúng tôi đồng ý với quan
điểm cho rằng trách nhiệm hình sự đợc thể
hiện ở bản án kết tội của tòa án (bản án kết
tội có quyết định hình phạt hoặc bản án kết
tội có miễn hình phạt) và trách nhiệm hình
sự mà một ngời phải chịu trớc Nhà nớc

chỉ có thể đợc xác nhận một cách chính
thức khi bản án kết tội của toà án có hiệu
lực pháp luật.
9. Chúng tôi đồng ý với quan điểm cho
rằng án tích thực chất cũng chính là một
trong những hình thức thể hiện nội dung
của trách nhiệm hình sự. Đây là một trong
những hình thức nghiêm khắc nhất của
trách nhiệm hình sự so với các dạng trách
nhiệm pháp lí khác. Trách nhiệm hình sự và
các dạng trách nhiệm pháp lí khác có thể có
những điểm gần giống nhau về hình thức
thể hiện. Ví dụ, trách nhiệm hình sự và
trách nhiệm hành chính đều có hình thức
chế tài là cảnh cáo, phạt tiền. Nhng cảnh
cáo, phạt tiền với tính cách là hình phạt
hình sự khác với cảnh cáo, phạt tiền, với
tính cách là hình thức xử phạt vi phạm hành
chính ở chỗ ngời bị phạt cảnh cáo, phạt
tiền với tính cách là hình phạt hình sự luôn
gắn với hậu quả là ngời đó bị coi là có án
tích. án tích chỉ có thể đợc xoá khi đáp
ứng những điều kiện do luật định (từ Điều
63 đến Điều 67 BLHS). án tích gắn liền với
bản án kết tội đ có hiệu lực pháp luật của
tòa án. Một ngời bị coi là còn án tích
nghĩa là bản án kết tội đối với ngời đó vẫn
còn hiệu lực pháp luật. Đúng nh ke
A.M đ viết: án tích cha đợc xóa có
nghĩa là bản án vẫn còn hiệu lực cả khi một

ngời đ chấp hành xong hình phạt quyết
định đối với ngời đó.
(17)
Trong trờng hợp
một ngời cha đợc xóa án tích lại phạm
tội mới thì dấu hiệu án tích có ý nghĩa quan
trọng, ảnh hởng trực tiếp đến việc giải
quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của ngời
đó. Ngời cha đợc xóa án tích lại phạm
tội mới có thể bị coi là tái phạm hoặc tái
phạm nguy hiểm (Điều 49 BLHS) và gắn
với nó là việc ngời phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự nặng hơn những ngời
không có án tích mà phạm tội khi các điều
kiện khác giống nhau.
Trên cơ sở các phân tích trên, theo
chúng tôi, có thể đa ra định nghĩa khoa
học về trách nhiệm hình sự nh sau: Trách
nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí của việc
thực hiện tội phạm mà ngời phạm tội phải
chịu trớc Nhà nớc, thể hiện ở bản án kết
tội của toà án, cũng nh hình phạt mà tòa


nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học

án quyết định đối với ngời bị kết án và dấu
hiệu án tích của ngời đó./.


(1).Xem: Ca ., M.X.
ô
Trách
nhiệm theo pháp luật Xô Viết

, M. 1971, tr. 61
(tiếng Nga).
(2).Xem: K .. Trách nhiệm hình sự
và các biện pháp tác động x hội, M. 1965, tr. 32
(tiếng Nga).
(3).Xem: . Nhân thân ngời phạm tội và
trách nhiệm hình sự, Nxb.
, 1968, tr. 31 (tiếng Nga); -
ax .. Trách nhiệm hình sự và hình
phạt, Nxb. M, 1976, tr. 73 (tiếng Nga)
(4). Xem: A.. Miễn trách nhiệm hình sự
- Trong sách: Từ điển luật hình sự, A. chủ
biên, Nhiều tác giả, Nxb. ek, M. 1997, tr. 335
(tiếng Nga).
(5).Xem: N. Về giới hạn trách
nhiệm hình sự, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật Xô
viết, 1967, số 7, tr. 39 - 40 (tiếng Nga); Tka
. M Trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách
nhiệm hình sự - Trong sách: Luật hình sự Xô viết
(Phần chung), Nxb. ,
1981, tr. 29 (tiếng Nga);
(6).Xem: A. A. Về khái niệm trách
nhiệm hình sự, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật Xô
viết, 1967, số 12, tr. 44 (tiếng Nga); cũng xem:
A. A. Tập bài giảng Luật hình sự xô

viết, tập 3, M. 1970, tr. 12 (tiếng Nga);
. Cơ sở và phạm vi trách nhiệm của những
ngời tái phạm, Tạp chí Nhà nớc và pháp luật Xô
Viết, 1974, số 10, tr. 92 (tiếng Nga); Ma A.
Khái niệm và nội dung của trách nhiệm hình sự-
Trong sách: Những vấn đề của cuộc đấu tranh chống
tội phạm, k, 1976, tr. 9 (tiếng Nga); Kae
M. Luật hình sự Xô viết, Tập các bài giảng, tập
1, Nhập môn luật hình sự, , 1971, tr.
124 (tiếng Nga)
(7).Xem: A. M. Cuộc đấu tranh chống
tình trạng tái phạm, M. 1964, tr. 35-38 (tiếng Nga);
- x . Trách nhiệm hình sự và
hình phạt, Sđd, tr. 61- 62 (tiếng Nga); Tka
.M Trách nhiệm hình sự và cơ sở của trách

nhiệm hình sự. Chơng 2 - Trong sách: Luật hình
sự xô viết (Phần chung), Nxb.
, 1981, tr. 30 (tiếng Nga); cũng xem:
Tka . M Đạo luật hình sự. Chơng 4 -
Trong sách: Luật hình sự (Phần chung), Nxb.
, 1993, tr. 77 (tiếng
Nga); A. Trách nhiệm hình sự và cơ sở
của trách nhiệm hình sự. Chơng 10 - Trong sách:
Giáo trình Luật hình sự (Phần chung), Nxb. ,
M. 1996, tr. 155 (tiếng Nga)
(8).Xem: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (Phần
chung), Đại học pháp lí Hà Nội, Nxb. Pháp lí, H,
1984, tr. 59
(9).Xem: Mô hình lí luận về Bộ luật hình sự Việt

Nam (phần chung), TSKH. Đào Trí úc chủ biên,
Nxb. Khoa học x hội, H, 1993, tr. 41.
(10). Xem: Đỗ Ngọc Quang. Tìm hiểu trách nhiệm
hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng trong
luật hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, H,
1997, tr. 14.
(11).Xem: Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn, Thuật
ngữ luật hình sự - Trong sách: Từ điển giải thích
thuật ngữ luật học, Trờng Đại học luật Hà Nội,
Nxb. Công an nhân dân, H, 1999, tr. 126.
(12).Xem: Lê Cảm. Những vấn đề lí luận cơ bản về
trách nhiệm hình sự - Trong sách: Các nghiên cứu
chuyên khảo về phần chung luật hình sự, tập 3, Nxb.
Công an nhân dân, H, 2000, tr. 122.
(13).Xem: Trần Văn Độ. Trách nhiệm hình sự
Chơng 5 - Trong sách: Giáo trình luật hình sự Việt
Nam (Phần chung), TSKH. Lê Cảm chủ biên, Khoa
Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb. Đại học quốc
gia Hà Nội, 2001, tr. 91.
(14).Xem: . M Trách nhiệm hình sự và
cơ sở của nó trong luật hình sự Xô Viết, M, 1963,
tr. 11 (tiếng Nga).
(15).Xem: . Trách nhiệm pháp lí và
pháp chế, M, 1976, tr. 103 (tiếng Nga).
(16).Xem: E . Các biện pháp ngăn chặn
có tính chất tố tụng hình sự, Tạp chí Pháp luật,
1978, số 6, tr. 64 (tiếng Nga).
(17).Xem: ke A.M Cuộc đấu tranh chống
tình trạng tái phạm , sđd, tr. 38 (tiếng Nga).



nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc - 29



×