Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Các phẩm chất nhân cách cơ bản của thẩm phán " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.89 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 41



Đặng Thanh Nga *
rong hoạt động xét xử của tòa án, thẩm
phán có vai trò hết sức quan trọng, là
ngời có quyền và phải chịu trách nhiệm về
các phán quyết của mình. Các phán quyết
của thẩm phán có ảnh hởng trực tiếp đến
quyền lợi, nghĩa vụ, thậm chí tính mạng của
con ngời; có ảnh hởng lớn tới tính công
minh của pháp luật, uy tín và nền công lí của
quốc gia đồng thời góp phần giáo dục công
dân có ý thức pháp luật, tôn trọng các quy
tắc của cuộc sống x hội, động viên họ tham
gia đấu tranh phòng, chống tội phạm và các
vi phạm pháp luật khác. Để hoàn thành sứ
mạng của mình, thẩm phán phải có một số
phẩm chất nhân cách cơ bản.
1. Phẩm chất chính trị t tởng
Đây là phẩm chất nhân cách cần có đối
với ngời làm công tác xét xử. Thẩm phán là
cán bộ của Đảng, đợc Đảng và nhân dân tin
yêu giao cho trọng trách là ngời cầm cân
nảy mực, là ngời đem lại sự công bằng cho
x hội. Do đó, thẩm phán phải có phẩm chất
chính trị - t tởng vững vàng cũng nh phải


có thế giới quan của chủ nghĩa Mác-Lênin và
t tởng Hồ Chí Minh.
Nghề thẩm phán là nghề đặc thù nên đòi
hỏi ngời thẩm phán phải thể hiện sự giác
ngộ chính trị cao, hiểu sâu sắc các nhiệm vụ,
chức trách đợc giao phó. Thẩm phán phải
tin tởng tuyệt đối vào sự nghiệp đổi mới của
Đảng, trung thành với Tổ quốc Việt Nam
XHCN, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân,
sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn gian khổ,
kiên quyết bảo vệ công lí, bảo vệ pháp chế
XHCN. Ngời không thể thi hành pháp luật
trong cuộc sống, không thể đem lại sự công
bằng cho x hội khi chính ngời đó không
tin vào sự lnh đạo của Đảng. Vì lẽ đó, thẩm
phán phải là ngời có lập trờng cách mạng
vững chắc, kiên định với đờng lối chính
sách mà Đảng đ đề ra nhằm thực hiện tốt
nhiệm vụ xét xử, chống hiện tợng máy
móc, pháp lí đơn thuần, vô chính trị trong
quá trình giải quyết các vụ án.
2. Phẩm chất đạo đức
Trong cuộc sống, thẩm phán cũng là
công dân cho nên những phẩm chất đạo đức
chung mà bất cứ ai trong x hội cũng phải có
thì ngời thẩm phán đơng nhiên phải có.
Nghĩa là ngời thẩm phán cần có lối sống
lành mạnh, suy nghĩ trong sáng, thái độ chân
tình đối với tất cả các thành viên trong cộng
đồng x hội cũng nh trong công việc. Ngoài

ra, do đặc điểm, yêu cầu của hoạt động nghề
nghiệp nên thẩm phán phải là ngời công
bằng, vô t, khách quan, trung thực, có lơng
tâm và tính nhân đạo
Công bằng, vô t và khách quan là những
yếu tố hiện thân của tòa án. Bản án thấu tình
đạt lí là bản án hàm chứa trong nó sự công
bằng, vô t và khách quan của ngời làm
công tác xét xử mà biểu hiện cụ thể trong
từng suy nghĩ và hành động của mỗi thẩm
T
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
42 - tạp chí luật học

phán nói riêng và của các thành viên trong
hội đồng xét xử nói chung.
(1)
Nghĩa là khi xét
xử, thẩm phán phải làm theo lẽ phải, không
thiên lệch về bên nào. Tất cả các đơng sự,
bị cáo không phân biệt thành phần xuất thân,
địa vị x hội, điều kiện kinh tế, dân tộc đều
đợc thẩm phán xem xét nh nhau. Các hành
vi, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của họ đợc
thẩm phán xét xử căn cứ theo quy định của
pháp luật. Có nh vậy mới củng cố niềm tin,

xoá bỏ những mặc cảm, những khuynh
hớng cực đoan dễ xảy ra trong tâm lí của
quần chúng nhân dân đồng thời mang lại
hiệu quả giáo dục tích cực.
Điều 12 Pháp lệnh về thẩm phán và hội
thẩm tòa án nhân dân quy định: Thẩm phán
phải từ chối nhiệm vụ hoặc bị thay đổi nếu
có căn cứ cho thấy có thể không vô t trong
khi làm nhiệm vụ đó. Vì vậy, vô t và khách
quan là những phẩm chất không thể thiếu đối
với thẩm phán. Những phẩm chất đó đảm
bảo cho thẩm phán thực hiện nguyên tắc
cáo trị, hồi tị trong pháp luật tố tụng.
Nghĩa là, thẩm phán không chỉ nhận nhiệm
vụ một cách thụ động từ chánh án mà thẩm
phán còn có trách nhiệm đề xuất với chánh
án về việc không nhận giải quyết các vụ án
nếu thấy mình khó giữ đợc sự vô t, khách
quan. Ngoài ra, sự vô t, khách quan của
thẩm phán còn thể hiện ở chỗ không bị mặc
cảm bởi những ấn tợng ban đầu về vụ án
hay nhân thân của bị cáo cũng nh các
đơng sự khác có lợi ích trong vụ án. Thẩm
phán cần gạt bỏ những định kiến của mình,
giải quyết vụ án trên cơ sở xem xét các
chứng cứ.
Trong các hoạt động x hội, một trong
những yêu cầu cần thiết đối với mọi ngời
nói chung và đối với thẩm phán nói riêng là
phải có phẩm chất trung thực. Trung thực,

trớc hết là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ
phải và chân lí trong các quan hệ x hội,
trong cách ứng xử với mọi ngời, với tập thể
và x hội. Yêu cầu chung của sự trung thực
đòi hỏi thẩm phán phải c xử, hành động phù
hợp với sự thật, lẽ phải và chân lí. Giá trị của
sự trung thực càng cao khi mà vì sự trung
thực ấy thẩm phán có nguy cơ phải hứng
chịu những nguy hiểm, những mối đe doạ
nhằm vào bản thân hoặc gia đình họ. Đức
tính trung thực giúp cho thẩm phán xây dựng
lòng tin, tính kiên quyết, tự chủ và sự thanh
thản của lơng tâm.
Lơng tâm nghề nghiệp của mỗi thẩm
phán là yếu tố nội tâm tạo cho họ khả năng
tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức
và do đó tự điều chỉnh hành vi của mình.
Lơng tâm của mỗi thẩm phán đòi hỏi họ lựa
chọn quyết định một cách trong sáng, mạnh
dạn nhận và sửa chữa những sai sót của
mình.
(2)
Thẩm phán có lơng tâm đối với
nghề nghiệp chắc chắn sẽ vô t, khách quan
khi ra bản án, quyết định. Nếu "tâm"của họ
không trong sáng thì sẽ luôn bị lợi ích vật
chất cám dỗ và dẫn đến việc làm trái với
những quy định của pháp luật.
Lòng nhân ái của thẩm phán xuất phát từ
chủ nghĩa nhân đạo XHCN nhng điều đó

không đồng nghĩa với việc không xử hoặc xử
nhẹ ngời phạm tội mà cần phải xét xử một
cách công bằng, tội đến đâu thì trách nhiệm
hình sự phải chịu đến đó. Ngoài ra, tính nhân
đạo của thẩm phán còn thể hiện thông qua
việc họ biết đấu tranh với điều ác, bảo vệ
điều thiện. Nhà lập pháp đ cố gắng đa sự
nghiêm minh, tính công bằng vào các đạo
luật. Nhng thẩm phán khi quyết định hình
phạt không thể có đợc sự tính toán chính


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 43

xác về mặt lí trí cũng nh về mặt toán học.
Trong trờng hợp này sự công minh và tính
nhân đạo giúp thẩm phán hành động đúng.
(3)

3. Phẩm chất chuyên môn
Lao động của thẩm phán là lao động đầy
khó khăn, phức tạp và đặt dới sự giám sát
nghiêm ngặt của x hội, của công dân. Do
đó, mỗi thẩm phán phải có kiến thức chuyên
môn giỏi, có trình độ nghiệp vụ vững vàng.
Thẩm phán không thể ra bản án thấu tình đạt
lí khiến cho các bên tâm phục khẩu phục
khi mà thiếu kiến thức chuyên môn và
nghiệp vụ. Sự thiếu hiểu biết về pháp luật của

thẩm phán trong hoạt động xét xử sẽ gây nên
hậu quả vô cùng nghiêm trọng, nó có thể
thay đổi quyền và nghĩa vụ của bị cáo, của
các đơng sự hoặc trong một số trờng hợp
còn có thể ảnh hởng đến tính mạng của con
ngời (đối với bị cáo bị tuyên hình phạt tử
hình).
Phẩm chất chuyên môn của thẩm phán
đợc biểu hiện rõ thông qua phẩm chất trí
tuệ. Phẩm chất trí tuệ chính là năng lực t
duy đợc hình thành thông qua hoạt động có
mục đích, có tơng tác với môi trờng xung
quanh theo tinh thần tự chủ, năng động cao,
nhằm đạt kết quả, có chất lợng và hiệu quả,
có tính mới mẻ, sáng tạo, phục vụ mục đích
hoạt động, đồng thời tạo đợc sự tiến bộ
trong năng lực và nhân cách con ngời.
(4)

Nh vậy, phẩm chất trí tuệ trong hoạt động
xét xử của thẩm phán đợc thể hiện ở chiều
sâu, tầm rộng và tính độc lập, sáng tạo của trí
tuệ. Đó là khả năng phân tích, khái quát, lí
giải các tài liệu, phát hiện những mâu thuẫn
giữa các sự kiện trong vụ án, khả năng hồi
tởng, khôi phục lại diễn biến của vụ án, đa
ra những giả thuyết và những cách giải thích
khác nhau về các chứng cứ và những mối
liên hệ giữa chúng, dự kiến những diễn biến
có thể xảy ra tại phiên toà để có các phơng

án phù hợp, nhằm đảm bảo cho hoạt động
xét xử tại phiên toà diễn ra liên tục và có
hiệu quả. Trên cơ sở này, thẩm phán có thể
khẳng định những vấn đề mấu chốt, quan
trọng vẫn còn tiềm ẩn trong mỗi sự kiện. Đây
chính là sự đảm bảo cho việc xác định đúng
bản chất của vụ án, góp phần củng cố niềm
tin nội tâm của thẩm phán khi họ đa ra
những phán quyết.
Ngoài việc phải có trình độ chuyên môn
và nghiệp vụ cao, ngời thẩm phán cần phải
có những hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực
khoa học khác nh x hội học, tâm lí học
4. Phẩm chất ý chí
Trong hoạt động của các cơ quan tiến
hành tố tụng thì xét xử là hoạt động mang
tính quyết định. Mỗi phán quyết của thẩm
phán đều có ảnh hởng trực tiếp tới quyền,
nghĩa vụ, thậm chí cả tính mạng của con
ngời, ảnh hởng đến tính công bằng,
nghiêm minh của pháp luật. Do vậy, ngoài
những phẩm chất đạo đức, chuyên môn,
thẩm phán cần phải có những phẩm chất ý
chí nh tính độc lập, tự chủ, tinh thần trách
nhiệm
Tính độc lập của thẩm phán khi xét xử
đợc hiểu là năng lực đa ra các phán quyết
(bản án, quyết định) trên cơ sở chứng cứ có
trong hồ sơ và đợc xem xét tại phiên toà mà
không chịu ảnh hởng của bất kì ai. Khi xét

xử, thẩm phán độc lập, không có nghĩa là
thẩm phán đợc xét xử hoàn toàn dựa vào ý
chí chủ quan, xử thế nào cũng đợc mà độc
lập trong khuôn khổ pháp luật. Vấn đề này
đợc quy định tại Điều 130 Hiến pháp năm
1992; Điều 5 Luật tổ chức toà án nhân dân
và Điều 3 Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm


nghiên cứu - trao đổi
44 - tạp chí luật học

toà án nhân dân. Nó đòi hỏi thẩm phán và
hội thẩm nhân dân không một bớc xa rời
pháp luật, không có bất kì một sự lẩn tránh
nào đối với pháp luật, không tha thứ cho bất
kì hành vi vi phạm pháp luật nào.
(5)
Nhng
tính độc lập của thẩm phán hoàn toàn không
có nghĩa là bảo thủ, là tuyệt đối hoá mọi
quan điểm của mình, rồi cự tuyệt những ý
kiến của đồng nghiệp, của lnh đạo Trong
quá trình xét xử, thẩm phán có thể trao đổi,
bàn bạc với đồng nghiệp, lnh đạo , vấn đề
này theo chúng tôi không ảnh hởng đến tính
độc lập của thẩm phán, điều cốt yếu là thông
qua sự trao đổi, bàn bạc, nhất là đối với các
vụ án phức tạp, thẩm phán phải có khả năng
tự phân tích, tổng hợp, đánh giá các ý kiến

khác nhau. Trên cơ sở ý kiến của những
ngời khác, thẩm phán vận dụng, đối chiếu
các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ vụ án và
thực tế diễn biến tại phiên toà để có những
quyết định mang tính độc lập trong khuôn
khổ của pháp luật. Tất nhiên, thẩm phán
muốn độc lập khi xét xử thì họ phải có
chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có kinh
nghiệm sống phong phú, có phẩm chất chính
trị và đạo đức tốt, dũng cảm bảo vệ chân lí
Tính tự chủ là khả năng thẩm phán làm
chủ bản thân, duy trì đợc sự kiểm soát đầy
đủ đối với hành vi của mình, tránh đợc
những tác động có tính chất xung động, xúc
động (các biểu hiện thái quá, nóng nảy, giận
dữ, cục cằn ). Về vấn đề này, V.I. Lênin đ
nói: Không có xúc cảm của con ngời thì
không khi nào và không bao giờ có thể tìm ra
sự thật chân lí của con ngời.
(6)
Mục đích
của hoạt động xét xử là tìm ra sự thật của vụ
án. Bởi vậy, hoạt động của thẩm phán cũng
không thể diễn ra ngoài xúc cảm và họ cũng
không thể trở nên lnh đạm khi thực hiện
nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, xúc cảm ở
đây là hớng vào quá trình tìm ra chân lí. Do
đó, đòi hỏi thẩm phán phải luôn tự kiềm chế
những xúc cảm của bản thân để tránh những
khuynh hớng thiên lệch về bên này hay bên

kia. Tính tự chủ giúp cho ngời thẩm phán
có khả năng kiềm chế những xúc cảm trớc
những ngời tiến hành tố tụng khác và những
ngời tham gia tố tụng đồng thời điều chỉnh
phản ứng của mình để không cản trở đến
hoạt động xét xử.
Tinh thần trách nhiệm là phẩm chất cần
thiết trong mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt
đối với những hoạt động có ảnh hởng trực
tiếp tới quyền, nghĩa vụ, sinh mạng của con
ngời. Do đó, tinh thần trách nhiệm của
thẩm phán cần phải đợc đề cao trong hoạt
động xét xử. Có thể so sánh thẩm phán cũng
nh ngời thầy thuốc là phải tận tâm với
công việc của mình một cách vô điều kiện,
tuyệt đối trung thành với lí tởng đ chọn.
Đối với thẩm phán, điều quan trọng là phải
biết khắc phục những mất mát trong nghề
của mình, khắc phục sự phiến diện trong suy
luận, thói hình thức, thói quen buộc tội.
(7)
Tinh thần trách nhiệm của thẩm phán đợc
thể hiện qua sự tận tụy, qua sự tự giác thực
hiện các công việc đợc giao theo đúng
lơng tâm, đúng pháp luật. Trách nhiệm
nghề nghiệp của thẩm phán còn thể hiện sự
chu đáo, thận trọng, tỉ mỉ khi áp dụng pháp
luật trong từng vụ án cụ thể để có quyết định
đúng. Nếu thẩm phán có tính dễ di, cẩu thả
sẽ dẫn đến việc áp dụng pháp luật một cách

tuỳ tiện, thiếu trách nhiệm, vi phạm các
nguyên tắc pháp chế trong hoạt động xét xử.
5. Phẩm chất về năng lực tổ chức hoạt
động xét xử
Hoạt động xét xử là hoạt động phức tạp,
khó khăn với sự tham gia của nhiều ngời.
Vì vậy, thẩm phán (với t cách chủ toạ phiên


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 45

toà) phải có năng lực tổ chức phiên toà, duy
trì kỉ luật phiên toà. Năng lực tổ chức hoạt
động xét xử của thẩm phán thể hiện ở t duy
tổ chức phiên toà, sự hiểu biết và đánh giá
đúng khả năng của các thành viên trong hội
đồng xét xử cũng nh sự thành thạo trong
việc điều khiển phiên toà.
T duy tổ chức xét xử biểu hiện ở chỗ
bằng t duy của mình, thẩm phán có thể bao
quát toàn bộ diễn biến hoạt động của phiên
toà, dự kiến những diễn biến khác nhau có
thể xảy ra tại phiên toà để có phơng án phù
hợp. Thực tế, kế hoạch thẩm vấn đợc đặt ra
căn cứ vào tài liệu, sự phản ánh trong hồ sơ
song diễn biến tại phiên toà lại có thể khác
so với kế hoạch dự kiến. Vì vậy, thẩm phán
phải có khả năng vận dụng chính xác, nhanh
chóng, linh hoạt các kiến thức, kinh nghiệm

trong giải quyết các nhiệm vụ thẩm vấn để
kịp thời thay đổi hoặc bổ sung kế hoạch
thẩm vấn cho phù hợp với thực tế của phiên
toà. Khi xét xử, thẩm phán phải tập trung chú
ý cao độ, tích cực hoá các hoạt động t duy
của mình nhằm đảm bảo thu nhận và điều
chỉnh thông tin. Nhờ có sự nhanh nhạy, sáng
tạo trong quá trình t duy vụ án mà thẩm
phán có những căn cứ xác đáng để ra quyết
định trong quá trình điều khiển phiên toà.
Đối tợng tổ chức của thẩm phán là các
thành viên của hội đồng xét xử, th kí phiên
toà, ngoài ra còn cả kiểm sát viên, luật s
Vì vậy, sự hiểu biết và đánh giá đúng khả
năng của từng ngời với những địa vị pháp lí
khác nhau của họ trong quá trình điều khiển
phiên toà là yêu cầu cần thiết đối với thẩm
phán. Trên cơ sở đó, thẩm phán có thể chủ
động điều khiển phiên toà nhằm tạo nên sự
thống nhất giữa các thành viên trong hội
đồng xét xử, thiết lập mối quan hệ đúng đắn
giữa các bên tham gia tranh luận đồng thời
bảo đảm không khí nghiêm túc và duy trì
đợc kỉ luật phiên toà.
Ngoài ra, thẩm phán phải có kĩ năng lên
phơng án, lập kế hoạch, phân công công
việc cho thẩm phán khác, hội thẩm nhân dân
và th kí phiên toà Chẳng hạn, sau khi
nghiên cứu hồ sơ, nếu nhận thấy vụ án có thể
đa ra xét xử đợc thì thẩm phán phải xây

dựng kế hoạch thẩm vấn, kế hoạch tổ chức
phiên toà Để đảm bảo cho phiên toà đợc
xét xử liên tục, giữa tòa án và những ngời
tiến hành tố tụng khác cũng nh những ngời
tham gia tố tụng phải có sự phối hợp nhịp
nhàng theo trình tự xét xử vụ án từ khi chuẩn
bị xét xử đến khi kết thúc phiên toà nhằm đạt
đợc kết quả cao nhất mà hoạt động xét xử
hớng đến.
6. Phẩm chất liên quan đến việc thiết
lập quan hệ với những ngời tiến hành tố
tụng khác và những ngời tham gia tố
tụng
Hoạt động xét xử là hình thức giao tiếp
tâm lí nhiều chiều diễn ra giữa các thành
viên trong hội đồng xét xử với các bên tham
gia phiên toà, với bị cáo và các đơng sự
khác. Trong đó, thẩm phán - chủ tọa phiên
toà luôn giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, phối
hợp, điều khiển giao tiếp.
(8)
Do đó, thẩm
phán phải có khả năng thuyết phục cao trong
quan hệ giao tiếp xét xử, nh khả năng tiếp
xúc thiết lập quan hệ, khả năng điều khiển
quá trình giao tiếp, biết cân bằng nhu cầu,
linh hoạt và mềm dẻo trong giao tiếp.
Trớc hết, thẩm phán cần có sự nhạy
cảm cao để nhận thức nhanh chóng những
biểu hiện bên ngoài, những diễn biến tâm lí

bên trong của những ngời tiến hành tố tụng
khác và những ngời tham gia tố tụng.


nghiên cứu - trao đổi
46 - tạp chí luật học

Chẳng hạn, tại phiên toà, thông qua việc
quan sát, nhận thức những đặc điểm bên
ngoài nh hình dáng, lứa tuổi, trang phục,
hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói và những
đặc đặc điểm tâm lí bên trong nh trạng thái
tâm lí, xúc cảm, tình cảm của đối tợng
giao tiếp mà thẩm phán có thể nắm bắt và
xác định động cơ, mục đích, thái độ của họ.
Khả năng điều khiển quá trình giao tiếp
tại phiên toà của thẩm phán thể hiện ở sự làm
chủ trạng thái tình cảm của bản thân, làm
chủ các phơng tiện giao tiếp (công cụ ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ). Điều chủ yếu trong
thuộc tính giao tiếp của thẩm phán không
phải là mong muốn có đợc cảm giác dễ chịu
trong giao tiếp (nụ cời hiền, cái nhìn thông
cảm, có thiện chí ) mà là kĩ năng biểu lộ
khả năng của mình, biểu lộ sự nỗ lực ý chí và
tập trung cao độ nhằm xem xét các chứng cứ
của vụ án.
(9)
Chính điều đó tạo ra sự tôn
trọng của những ngời tiến hành tố tụng

khác, những ngời tham gia tố tụng và những
ngời dự phiên toà đối với thẩm phán và đối
với hoạt động xét xử đồng thời kích thích
những ngời tham gia tố tụng có thể trình
bày các chứng cứ một cách tỉ mỉ, cặn kẽ theo
sự hiểu biết, đánh giá của họ. Vì vậy, trong
giao tiếp, thẩm phán cần tránh các biểu hiện
thái quá nh nóng nảy, cục cằn, có lời lẽ
nhạo báng, hay khuyên nhủ không cần thiết
mà cần phải có tác phong đàng hoàng, có
thái độ đúng mực, nh nhặn, bình tĩnh, biết
tự kiềm chế trong mọi hoàn cảnh. Để làm
chủ các phơng tiện giao tiếp, thẩm phán
phải là ngời có khả năng diễn đạt mạch lạc,
rõ ràng, lu loát, không có những khuyết tật
về âm sắc của giọng nói nh nói ngọng, nói
lắp, nói quá to hay nói quá nhỏ đồng thời
biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng loại
phiên toà cũng nh với từng đối tợng giao
tiếp. Thẩm phán phải có sự nhạy cảm về ứng
xử, về ngôn ngữ khi nói và hỏi đối với bị cáo,
đơng sự, tránh trờng hợp sử dụng ngôn
ngữ để hỏi đối với bị cáo phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng có liên quan đến thuần phong
mĩ tục, cũng giống nh cách nói, cách hỏi
đối với bị cáo phạm các tội khác, thậm chí
giống nh các đơng sự trong các vụ án dân
sự, kinh tế, lao động, hành chính. Mặt khác,
để có khả năng thuyết phục cao trong giao
tiếp, thẩm phán phải biết biểu hiện sự chú ý

lắng nghe, có thái độ kiên trì và khách quan
đối với những ngời tiến hành tố tụng khác
và những ngời tham gia tố tụng.
Nh vậy, để đáp ứng các yêu cầu của
hoạt động xét xử, thẩm phán phải kết hợp hài
hoà các phẩm chất nhân cách trên. Các phẩm
chất nhân cách này luôn gắn bó, bổ sung cho
nhau tạo nên nền tảng nhân cách của thẩm
phán. Những phẩm chất nhân cách của họ
không phải là cái vốn có, cái bẩm sinh mà nó
đợc hình thành, phát triển và hoàn thiện
trong quá trình sống và hoạt động xét xử./.

(1), (2).Xem: Nguyễn Văn Hiển Phẩm chất đạo đức
của nghề thẩm phán. Thông tin khoa học pháp lí. Số
5/2000, tr 40, 41.
(3), (7). Xem: TS. Phan Hữu Th Văn hoá t pháp
và đạo đức ngời thẩm phán, Tạp chí Nhà nớc và
Pháp luật. Số 2/1996, tr. 5,6.
(4).Xem: GS.TS. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Về phát
triển toàn diện con ngời thời kì công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia 2000, tr181.
(5).Xem: Alexeev.S.S. Pháp luật trong cuộc sống của
chúng ta. Đồng ánh Quang dịch. Nguyễn Đình Lộc
hiệu đính, Nxb. Pháp lí, H. 1986, tr.170, 171.
(6), (9).Xem: Đulov.A.V. Tâm lí học t pháp. Minskơ,
tr. 402, 403 (tiếng Nga).
(8).Xem: Vaxilep.V.I. Tâm lí học pháp lí. Matxcơva
1997, tr. 227 (tiếng Nga).

×