nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7
ThS. Nông Quốc Bình *
ịch sử phát triển của pháp luật điều chỉnh
quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài là
lịch sử phát triển của các nguyên tắc, các quy
phạm trong lĩnh vực này. Lịch sử phát triển
của pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân có
yếu tố nớc ngoài tại Việt Nam đợc chia
thành các giai đoạn sau:
1. Giai đoạn trớc năm 1945
Trớc năm 1945, Việt Nam là nớc thuộc
địa nửa phong kiến, quan hệ hôn nhân thời kì
này đợc điều chỉnh bởi các quy phạm trong
một số bộ luật dân sự đợc áp dụng cho từng
khu vực của Việt Nam nh Bộ dân luật Bắc kì
1931; Bộ dân luật Trung kì 1936; Bộ dân luật
giản yếu 1883.
Trong các bộ luật này tuy có một số quy
phạm đề cập vấn đề hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài nhng về thực chất các quy phạm này
chủ yếu nhằm điều chỉnh vấn đề quốc tịch.
Ví dụ: Tại Điều thứ 15 Bộ dân luật Bắc kì
1931 quy định: "Đàn bà quốc-dân An-nam
kết-hôn với ngời Đại-Pháp hay ngời ngoại-
quốc thì sẽ theo quốc-tịch ngời chồng, trừ khi
quốc-luật của ngời ngoại-quốc ấy không
nhận cho vào quốc-tịch ngời chồng thì không
kể. Khi ấy ngời đàn bà vẫn thuộc luật An-
nam". Hoặc Điều thứ 16 của Bộ luật này quy
định: "Đàn bà Pháp hay ngoại-quốc mà kết-
hôn theo pháp luật với một quốc-dân An-nam
thì cũng thành ra quốc-dân An-nam trong khi
đơng lấy nhau, trừ khi nào quốc-luật ngời
đàn bà ấy không nhận cho theo quốc-tịch
ngời chồng, hay là lúc làm lễ kết-hôn, ngời đàn
bà ấy đ khai rõ với quan Hộ-lại rằng không
muốn theo quốc-tịch ngời chồng thì không kể. Lời
khai ấy phải biên vào trong chứng-th giá-thú do
quan Hộ-lại Đại-Pháp làm".
2. Giai đoạn từ năm 1945 - 1975
Thời kì từ năm 1945 đến năm 1975 là
thời kì Việt Nam bị chia cắt thành hai miền
Nam Bắc. Miền Bắc làm cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân, sau đó tiến hành
công cuộc xây dựng chủ nghĩa x hội; miền
Nam, tiến hành cuộc cách mạng giải phóng
để thống nhất nớc nhà; pháp luật điều
chỉnh quan hệ dân sự nói chung và điều
chỉnh quan hệ hôn nhân nói riêng ở mỗi
miền có khác nhau.
a. Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài ở miền Bắc
- Từ năm 1945 - 1958
Trong giai đoạn này, bản Hiến pháp đợc
Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
thông qua ngày 9/11/1946 có ý nghĩa quan
trọng trong đời sống x hội Việt Nam. Tại
Điều 9 Hiến pháp năm 1946 quy định: "Đàn
bà ngang quyền với đàn ông về mọi phơng
diện". Nội dung này là cơ sở pháp lí về quyền
bình đẳng giữa nam và nữ trong quan hệ hôn
L
* Giảng viên chính Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
8 - Tạp chí luật học
nhân, là nguyên tắc để giải quyết các quan hệ
hôn nhân trong chế độ mới mà ngay sau đó
nguyên tắc này đ đợc thể hiện rõ trong một số
sắc lệnh liên quan tới hôn nhân đợc ban hành
trong thời kì này.
Ví dụ: Sắc lệnh số 159-SL đợc ban hành
ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nớc quy định
về vấn đề li hôn, Sắc lệnh số 97-SL ngày
22/5/1950 của Chủ tịch nớc về sửa đổi một số
quy lệ và chế định trong dân luật. Bên cạnh
việc sửa đổi một số quy định về hôn nhân và
gia đình, Sắc lệnh số 97-SL đ tuyên bố bi bỏ
việc thi hành ba bộ luật dân sự (Bộ dân luật
Bắc kì 1931, Bộ dân luật Trung kì 1936 và Bộ
dân luật giản yếu Nam kì 1883 trên toàn cõi
Việt Nam).
Mặc dù các văn bản pháp luật trên có
nhiều quy định tiến bộ về hôn nhân nhng
không có quy định nào đề cập vấn đề hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài.
- Từ năm 1959 - 1975
Trong giai đoạn này, bản Hiến pháp mới
của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đ đợc
Quốc hội thông qua tại kì họp thứ 11 ngày
31/12/1959. Về vấn đề liên quan tới quan hệ
hôn nhân, đoạn 1 Điều 24 Hiến pháp năm
1959 quy định nh sau: "Phụ nữ nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình đẳng
với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị,
kinh tế, văn hoá, x hội và gia đình", đoạn 4
Điều 24 Hiến pháp 1959 quy định: "Nhà nớc
bảo hộ hôn nhân và gia đình".
Xuất phát từ tình hình thực tế về quan hệ
hôn nhân và gia đình trong tình hình mới, Luật
hôn nhân và gia đình Việt Nam đ đợc Quốc
hội thông qua tại kì họp thứ 11 ngày
29/12/1959. Điểm đáng lu ý là việc ra đời của
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 đợc xem
nh mốc dấu cho việc tách quan hệ hôn nhân
và gia đình ra khỏi ngành luật dân sự thành
ngành luật độc lập.
(1)
Tuy nhiên, Luật hôn
nhân và gia đình năm 1959 không có quy
phạm nào quy định về quan hệ hôn nhân có
yếu tố nớc ngoài.
b. Pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài ở miền Nam
ở miền Nam, các quan hệ dân sự nói
chung và các quan hệ hôn nhân nói riêng
trong thời kì này vẫn chịu sự điều chỉnh của
các quy định trong Bộ dân luật giản yếu
Nam kì 1883 cho đến năm 1959. Ngày
02/01/1959, chính quyền Ngô Đình Diệm
đ công bố Luật gia đình, trong đó quan hệ
hôn nhân có yếu tố nớc ngoài đợc quy
định tại các điều 24, 25, 70. Nội dung của
các điều khoản này chỉ quy định các điều
kiện và thủ tục về tính hợp pháp của hôn
thú đợc lập ở nớc ngoài giữa ngời Việt
Nam với nhau hoặc giữa ngời Việt Nam
với ngời nớc ngoài.
Tháng 11/1963, chính quyền Ngô Đình
Diệm bị phế truất và Luật gia đình năm 1959
của chế độ đó bị huỷ bỏ bởi Sắc luật số 15/64.
Ngày 20/12/1972 Bộ dân luật đợc ban
hành thay thế cho Sắc luật số 15/64 cùng các
văn bản sửa đổi và bổ sung Sắc luật này trớc
đó. Nh vậy, từ tháng 12/1972 cho đến ngày
30/4/1975 các quan hệ hôn nhân dới chính
quyền ngụy Sài Gòn chịu sự điều chỉnh bởi các
quy phạm quy định trong Bộ dân luật này.
Về quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài,
Bộ dân luật năm 1972 quy định tại Điều 125.
Cũng nh nội dung của các điều 24, 25,70 của
Luật gia đình 1959 dới thời họ Ngô, Điều 125
chỉ quy định các điều kiện và thủ tục để hôn thú
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 9
đợc lập ở nớc ngoài có giá trị tại miền Nam
Việt Nam lúc bấy giờ.
3. Giai đoạn từ năm 1975 - 1986
Sau khi thống nhất đất nớc, các quan hệ
x hội nói chung và quan hệ hôn nhân nói
riêng ở hai miền Nam-Bắc cùng đợc điều
chỉnh bởi các văn bản pháp luật của Nhà nớc
Việt Nam thống nhất.
Tại kì họp thứ nhất của Quốc hội khóa VI
đ đặt tên cho nớc Việt Nam thống nhất là
"Nớc cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam".
Đây là cơ sở pháp lí để thống nhất về mặt nhà
nớc và pháp luật trên phạm vi cả nớc. Quan
hệ hôn nhân và gia đình trên cả nớc trong thời
gian này đợc điều chỉnh bởi Luật hôn nhân và
gia đình đang đợc áp dụng ở miền Bắc, đó là
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959.
Sau đó, Hiến pháp năm 1980 của nớc
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam đợc
Quốc hội khoá VI thông qua trong kì họp thứ
7. Bản Hiến pháp này quy định nhiều nguyên
tắc cho việc ban hành các văn bản pháp luật
đối với tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực
hôn nhân và gia đình. Về vấn đề hôn nhân
đợc quy định tại Điều 63, 64 của Hiến pháp.
Theo đó nam nữ có quyền ngang nhau trong
quan hệ hôn nhân và gia đình; hôn nhân theo
nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẳng; Nhà nớc bảo hộ
hôn hôn nhân và gia đình. Các nguyên tắc này
cùng với các quy định của Luật hôn nhân và
gia đình 1959 là cơ sở pháp lí để điều chỉnh
quan hệ hôn nhân nói chung và quan hệ hôn
nhân có yếu tố nớc ngoài nói riêng tại Việt Nam
cho tới khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1986
có hiệu lực.
Nh vậy, có thể nói rằng trong giai đoạn
này cha có các quy phạm pháp luật đợc quy
định riêng để điều chỉnh quan hệ hôn nhân có
yếu tố nớc ngoài ở Việt Nam. Trong giai
đoạn này, vấn đề liên quan tới việc giải quyết
xung đột pháp luật trong quan hệ hôn nhân
cha đợc đặt ra, các quy phạm điều chỉnh
quan hệ hôn nhân nói chung đợc áp dụng chỉ
để giải quyết các vấn đề liên quan tới phía chủ
thể là công dân Việt Nam.
4. Giai đoạn từ năm 1986 - 1993
Trong giai đoạn này, Luật hôn nhân và gia
đình năm 1986 đ đợc ban hành, thay thế cho
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959.
Điểm đáng lu ý là Luật hôn hôn nhân và
gia đình Việt Nam năm 1986 đ có chơng
riêng (chơng 9) về quan hệ hôn nhân và gia
đình của công dân Việt Nam với ngời nớc
ngoài. Chơng này gồm 3 điều, đó là các điều
52, 53, 54.
- Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với
ngời nớc ngoài, mỗi bên phải tuân theo
những quy định của pháp luật nớc mình về
kết hôn (Điều 52). Nếu việc kết hôn giữa công
dân Việt Nam với ngời nớc ngoài tiến hành
ở Việt Nam thì ngời nớc ngoài còn phải tuân
theo các quy định ở Điều 5, Điều 6, Điều 7 của
Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.
- Quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản, quan
hệ cha mẹ và con, huỷ việc kết hôn, li hôn,
nuôi con nuôi và đỡ đầu giữa công dân Việt
Nam với ngời nớc ngoài do Hội đồng Nhà
nớc quy định (Điều 53).
- Trờng hợp đ có hiệp định tơng trợ t
pháp và pháp lí về hôn nhân và gia đình giữa
Việt Nam và nớc ngoài thì tuân theo những
quy định của các hiệp định đó (Điều 54).
Có thể nói việc dành chơng riêng trong
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 để quy
định về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nghiên cứu - trao đổi
10 - Tạp chí luật học
nớc ngoài là bớc phát triển mới của Luật
hôn nhân và gia đình, đáp ứng nhu cầu của
tình hình mới và phản ánh xu hớng mở rộng
phạm vi điều chỉnh của luật hôn nhân và gia
đình, bớc đầu các quy định về hôn nhân và
gia đình có yếu tố nớc ngoài.
Tuy nhiên, trong ba điều 52, 53, 54 Luật
hôn nhân và gia đình năm 1986 thì chỉ có Điều
52 quy định việc kết hôn giữa công dân Việt
Nam với ngời nớc ngoài là có thể áp dụng
để điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài. Việc thực hiện quy định của Điều 52
đợc cụ thể hoá trong Nghị định số 12/HĐBT
của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)
ban hành ngày 01/02/1989. Còn các vấn đề khác
nh quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản, quan hệ
cha mẹ và con cái, huỷ việc kết hôn, li hôn, nuôi
con nuôi và đỡ đầu giữa công dân Việt Nam và
ngời nớc ngoài không đợc áp dụng ngay mà
phải 7 năm sau mới đợc cụ thể hoá để áp dụng
vào trong đời sống x hội với sự ra đời của Pháp
lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt
Nam với ngời nớc ngoài, đợc Uỷ ban thờng
vụ Quốc hội thông qua ngày 02/12/1993.
5. Giai đoạn từ năm 1993 - 2000
Trong giai đoạn này, sự ra đời của Pháp
lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt
Nam với ngời nớc ngoài năm 1993 đánh dấu
sự phát triển quan trọng của pháp luật Việt
Nam trong việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài. Mặc dù Pháp lệnh chỉ
điều chỉnh một trong ba loại quan hệ hôn nhân
có yếu tố nớc ngoài (quan hệ hôn nhân giữa
công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài) còn
hai loại quan hệ khác (quan hệ hôn nhân của
công dân Việt Nam với nhau diễn ra ở nớc
ngoài và quan hệ hôn nhân của các công dân
nớc ngoài với nhau trên lnh thổ Việt Nam)
cha đợc Pháp lệnh điều chỉnh nhng Pháp
lệnh đ đóng vai trò quan trọng trong đời sống
hôn nhân có yếu tố nớc ngoài ở Việt Nam.
Bởi vì, Pháp lệnh không chỉ là cơ sở pháp lí mà
còn tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan
chức năng của Việt Nam thực hiện nhiệm vụ
của mình trong việc bảo vệ quan hệ hôn nhân
giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài.
Bên cạnh Pháp lệnh hôn nhân và gia đình
giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài,
các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc còn
ban hành nhiều văn bản pháp luật khác nhằm
điều chỉnh các quan hệ về hôn nhân có yếu tố
nớc ngoài nh Nghị định số 184-CP ngày
30/11/1994 của Chính phủ quy định về thủ tục
kết hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi,
nhận đỡ đầu giữa công dân Việt Nam với ngời
nớc ngoài; Pháp lệnh công nhận và thi hành tại
Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án
nớc ngoài đợc thông qua ngày 17/04/1993 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1993; Bộ luật dân
sự Việt Nam đợc Quốc hội thông qua ngày
28/10/1995 (Điều 35 về quyền kết hôn, Điều 36 về
quyền bình đẳng của vợ chồng, Điều 38 về li
hôn, Điều 57 về đăng kí kết hôn); Pháp lệnh
lnh sự năm 1990; Luật quốc tịch Việt Nam
năm 1998; Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày
10/10/1998 của chính phủ về đăng kí hộ tịch
Nh vậy cùng với các văn bản pháp luật
khác, Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa
công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài đ
đánh dấu sự phát triển đáng kể của pháp luật
về hôn nhân có yếu tố nớc ngoài của Việt
Nam trong giai đoạn từ 1993 đến năm 2000.
Nội dung của Pháp lệnh hôn nhân và gia đình
giữa công dân Việt Nam với ngời nớc
ngoài đ đợc các văn bản pháp luật sau
này kế thừa và phát triển.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 11
6. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 đ
đóng góp một phần to lớn trong việc điều
chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình Việt
Nam trong suốt hơn 13 năm đổi mới. Tuy
nhiên, trong giai đoạn mới của đất nớc, một
số quy định của Luật hôn nhân và gia đình
năm 1986 đ bộc lộ nhiều vấn đề cần đợc
nghiên cứu sửa đổi, bổ sung. Ví dụ, nhiều quy
định có tính nguyên tắc, khái quát cần đợc cụ
thể hóa; nhiều quy định cha phù hợp với quan
hệ hôn nhân và gia đình trong nền kinh tế thị
trờng
(2)
Để đáp ứng những yêu cầu trong nớc và
quốc tế trong giai đoạn mới, Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000 đợc Quốc hội nớc Cộng
hoà x hội Chủ nghĩa Việt Nam đ thông qua
ngày 9/6/2000 tại kì họp thứ 7 khoá X. Luật
này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2001.
Luật này đ thay thế cho các văn bản đợc
ban hành trớc đó.
Vấn đề về hôn nhân và gia đình có yếu tố
nớc ngoài đợc Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 quy định tại chơng XI với 7 điều
(từ Điều 100 đến Điều 106). Nếu so với các
điều quy định về vấn đề này trong Luật hôn
nhân và gia đình năm 1986 thì Luật hôn nhân
và gia đình năm 2000 có những điểm đáng chú
ý sau:
Thứ nhất, về số lợng các điều, trong Luật
hôn nhân và gia đình năm 1986 chỉ có 3 điều
quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nớc ngoài thì trong Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000 có tới 7 điều.
Thứ hai, về nội dung của các quy định,
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có nội
dung phong phú và cụ thể hơn so với Luật hôn
nhân và gia đình năm 1986. Nếu trong Luật
hôn nhân và gia đình năm 1986 chỉ dừng lại
trong các vấn đề điều chỉnh quan hệ hôn nhân
và gia đình có yếu tố nớc ngoài một cách khái
quát thì trong Luật hôn nhân và gia đình năm
2000 có nội dung mở rộng hơn liên quan tới
các vấn đề khác nh: Nguyên tắc bảo vệ quan
hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài (Điều 100);
áp dụng luật (Điều 101); thẩm quyền giải
quyết các quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài (Điều 102)
Để hớng dẫn việc thi hành các vấn đề về
hôn nhân có yếu tố nớc ngoài đợc quy định
trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Bộ
t pháp đợc Chính phủ giao chủ trì soạn thảo
nghị định về quan hệ hôn nhân và gia đình có
yếu tố nớc ngoài. Hiện nay Nghị định đang
đợc hoàn thiện để trình Thủ tớng Chính phủ.
Hi vọng rằng sự ra đời của Nghị định này sẽ
tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan chức
năng của Nhà nớc thực hiện tốt công việc liên
quan tới quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc
ngoài.
Tóm lại, cùng với sự phát triển của cách
mạng Việt Nam, pháp luật về hôn nhân có yếu
tố nớc ngoài đ đợc hình thành và phát triển
trong từng giai đoạn lịch sử. Việc hình thành
và phát triển của pháp luật hôn nhân có yếu tố
nớc ngoài đ phản ánh xu thế khách quan
trong quan hệ đối ngoại của Nhà nớc ta trong
lĩnh vực này. Ngày nay, với sự ra đời ngày
càng nhiều các quy phạm pháp luật trong lĩnh
vực hôn nhân có yếu tố nớc ngoài đ tạo điều
kiện thuận lợi cho các cơ chức năng của Nhà
nớc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong
tình hình mới./.
(1).Xem: Nguyễn Ngọc Điệp, 1999, Tìm hiểu luật hôn
nhân và gia đình Việt Nam, Nxb. Mũi Cà Mau, tr.12.
(2).Xem: Đinh Trung Tụng, Những quan điểm chỉ đạo
xây dựng Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Số
chuyên đề Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, số 2/2000.