Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo "Vấn đề bán giá thấp trong dự thảo Luật cạnh tranh " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.02 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2004 29



TS. Tăng văn nghĩa*
iỏ l phng tin cnh tranh (price
parameter) tỏc ng c bit nhy
cm ti tõm lớ mua hng ca khỏch hng v
qua ú tỏc ng n quan h cung cu
trong nn kinh t theo c ch th trng.
Trong thc tin thng mi, cỏc ch th
kinh doanh ch yu thụng qua cnh tranh
bng bỏn giỏ
(1)
thp nhm thu hỳt khỏch
hng v m rng th phn. Bỏn giỏ thp cú
hiu ng thu hỳt khỏch hng c bit cao
theo nguyờn lớ kinh t "One-Stop-
Shopping
(2)
khi nú c tin hnh bi
doanh nghip ln. Cng thụng qua giỏ
thp, doanh nghip cú sc mnh th trng
d cú th s dng thụn tớnh cỏc i th
cnh tranh khỏc. Vi cỏch thc cnh tranh
bng giỏ ny, doanh nghip cú th ginh
c v trớ thng lnh, thm chớ, v trớ c
quyn trờn th trng liờn quan.


Nhn thc tm quan trng ca vn trờn,
Khon 1 iu 13 ca D tho Lut cnh
tranh (D tho ln th 15) cp vn
bỏn giỏ thp nh sau:
Cm doanh nghip hoc nhúm doanh
nghip cú v trớ thng lnh th trng thc
hin cỏc hnh vi di õy:
1)Bỏn hng hoỏ, cung cp dch v di
giỏ vn hng bỏn nhm loi b i th
cnh tranh;
2) .
Bi vit ny phõn tớch mt s vn cú
liờn quan n quy nh núi trờn.
1. Phm vi cm
Khon 1 iu 13 D tho khụng cp
vic bỏn giỏ thp núi chung m ch cm
hnh vi cnh tranh thụng qua vic bỏn
hng hoỏ, cung cp dch v di giỏ vn
hng bỏn. Quy nh trờn cng khụng cm
chung chung mi hnh vi cnh tranh nh
th m ch hnh vi ca nhng doanh
nghip cú v trớ thng lnh th trng v
qua ú nhm loi b i th cnh tranh.
a ch ún nhn iu lut l nhng doanh
nghip ớt nht cú v trớ thng lnh th
trng. Nh vy, mi hnh vi bỏn di giỏ
vn ca cỏc doanh nghip cha cú quyn
lc thng lnh th trng (doanh nghip
va v nh k c cú doanh nghip cú sc
mnh th trng) s khụng phi l i

tng cm tim tng ca iu lut. Trờn
thc t, cỏc doanh nghip va hoc nh
hu nh khụng cú kh nng cnh tranh
bng giỏ thp hoc nu cú cng ch cú th
gõy tỏc ng tiờu cc trờn th trng mc
thp. Cho nờn ch nhng hnh vi bỏn
giỏ thp ca doanh nghip cú v trớ thng
lnh th trng mi l i tng iu chnh
ca khon 1 iu 13 D tho. V nguyờn
tc, doanh nghip cú v trớ thng lnh th
trng c xỏc nh theo ni dung ca
G
* Trng i hc ngoi thng H Ni


nghiªn cøu - trao ®æi
30 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004

Điều 11 của Dự thảo. Tuy nhiên, việc xác
định này phải dựa trên sự xác định thị
trường liên quan trên các khía cạnh hàng
hoá, không gian và thời gian. Trong mối
quan hệ giữa doanh nghiệp bán giá thấp và
đối thủ cạnh tranh ở đây hầu hết là sự so
sánh sức mạnh thị trường theo chiều ngang
(horizontal). Nó rất hiếm khi xảy ra giữa
các chủ thể cạnh tranh có mối quan hệ theo
chiều dọc với nhau (vertical).
(3)


Bên cạnh đó, hành vi bán dưới giá vốn
(lạm dụng vị trí thống lĩnh) bị cấm theo Dự
thảo phải là hành vi nhằm loại bỏ đối thủ
cạnh tranh. Đây cũng chính là điều kiện để
áp dụng quy định cấm này. Như vậy,
doanh nghiệp bán dưới giá vốn trong thời
gian dài và qua đó ảnh hưởng tiêu cực đến
cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã
rõ rệt cũng vẫn không thể áp dụng điều luật
này nếu mục đích loại bỏ đối thủ cạnh
tranh không chứng minh được.
Vấn đề đặt ra là liệu dấu hiệu “nhằm
loại bỏ đối thủ cạnh tranh” có nên là điều
kiện để áp dụng quy định cấm hay không.
Nếu việc xác định dấu hiệu trên của doanh
nghiệp bán giá thấp dễ dàng, đơn giản thì
việc áp dụng quy định trên không gây
tranh luận. Trong trường hợp không phát
hiện được dấu hiệu này, về nguyên tắc
doanh nghiệp đang bị xem xét vẫn có
quyền tiếp tục bán giá thấp, ngay cả khi
ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh trên thị
trường và thiệt hại đối với các doanh
nghiệp khác là rõ ràng và đáng kể. Trong
khi đó, mọi hành vi cạnh tranh của các
doanh nghiệp quyền lực thị trường, nhất là
doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thông
thường có ảnh hưởng rất nhạy cảm tới cạnh
tranh của các chủ thể kinh doanh khác.
Hơn nữa, khi doanh nghiệp thống lĩnh bán

dưới giá vốn một cách có hệ thống thì thiệt
hại đối với các doanh nghiệp nhỏ hơn, đặc
biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh
doanh cùng những mặt hàng như thế là
không thể tránh khỏi. Những doanh nghiệp
này, trên thực tế, đóng vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta
hiện nay.
(4)
Như trên đã đề cập, việc xác
định mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh
của doanh nghiệp khi họ bán giá thấp
(dưới giá vốn) trên thực tế là rất khó khăn.
Nếu dấu hiệu loại bỏ đối thủ cạnh tranh là
điều kiện bắt buộc của quy định cấm thì sẽ
dẫn tới việc bỏ lọt hàng loạt những hành
vi bán giá thấp gây thiệt hại đến lợi ích
của các chủ thể cạnh tranh khác khi dấu
hiệu này không chứng minh được. Bởi
vậy, việc quy định điều kiện mục đích loại
bỏ đối thủ cạnh tranh để cấm hành vi bán
dưới chi phí là không cần thiết và không
đảm tính khách quan khi xử lí các vụ việc
bán giá thấp.
2. Vấn đề giá vốn
Ở một số lần trước, trong Dự thảo Luật
cạnh tranh, việc bán giá thấp bị coi là vi
phạm luật chống hạn chế cạnh tranh khi
giá bán xuống thấp hơn “chi phí sản xuất
hàng hoá hoặc dịch vụ” của doanh nghiệp

có vị trí thống lĩnh thị trường.
Trong kinh tế, từ lâu đã tồn tại khái
niệm giá vốn của hàng hoá, theo đó giá này
được hiểu là giá hàng hoá mua vào cộng
với các chi phí liên quan trực tiếp và trừ đi
các khoản giảm giá hoặc khuyến mại nếu


nghiªn cøu - trao ®æi nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 31
có.
(5)
Khái niệm giá vốn của hàng hoá được
sử dụng từ việc tính toán chi phí sản xuất
và dịch vụ để tính toán giá cả trong thương
mại. Do một mặt giá vốn so với cách tính
chi phí khác ở mức “trung bình” và mặt
khác chi phí quản lí và bán hàng không
được bao hàm trong giá vốn (do khó xác
định và khó phân chia cho từng đơn vị
hàng hoá) nên sử dụng khái niệm giá vốn
ở đây sẽ thuận lợi và bảo đảm tính chính
xác hơn.
Bi ểu đồ dưới đây minh ho ạ c ho
giá vốn:
( 6 )


Tổng chi phí
Chi phí quản lí và bán hàng Giá vốn

Trực tiếp Gián tiếp
Giá mua Chi phí liên quan trực tiếp
Khả biến
Khả biến
Cố định
Khả biến
Cố định

Bởi vậy, sử dụng khái niệm giá vốn
theo Dự thảo 15 sẽ đảm bảo tính khách
quan và công bằng cũng như dễ dàng hơn
khi áp dụng quy định chống bán giá thấp
cạnh tranh trên thị trường, nhất là trong
thực tiễn thương mại hiện nay tham gia
vào thị trường mua bán hàng hoá chủ yếu
là các doanh nghiệp kinh doanh thương
mại. Đây cũng là một trong những tiến bộ
đáng kể của Dự thảo 15.
Vấn đề quan trọng tiếp theo là phải xác
định được cách tính giá vốn của hàng hoá
hoặc dịch vụ khi áp dụng luật.
(7)
Do những
cách thức tính giá vốn trong thực tiễn
thương mại là rất đa dạng, phức tạp
(8)

đòi hỏi tính chính xác cao, nhờ đó mới có
thể quy kết một doanh nghiệp bán giá thấp
nên việc tính giá vốn cũng thường bộc lộ

nhiều vấn đề bất cập nhất. Trong thực tiễn
thương mại, các doanh nghiệp thường dựa
vào các khoản giảm giá khi mua vào để
tính giá thành hàng hoá bán ra thấp đi. Vấn
đề đặt ra là những khoản giảm giá, khuyến
mại nào của nhà sản xuất cho doanh nghiệp
thương mại phải được trừ đi khi tính giá
vốn của hàng hoá. Nếu việc giảm giá,
khuyến mại xảy ra cho các lô hàng hoặc
mỗi lần giao hàng với số lượng cụ thể thì
việc khấu trừ chi phí không gặp khó khăn
đáng kể nào. Trong khi đó, việc giảm giá,
khuyến mại chỉ được tính cho cho doanh
nghiệp khi họ mua đủ số lượng hàng cần
thiết hoặc giảm giá khi khai trương, hỗ trợ
quảng cáo hoặc những khuyến mại trong
những dịp đặc biệt thì việc tính để trừ vào
chi phí cho hàng hoá là rất phức tạp. Vì
những khoản giảm giá trên có thể không
phải cho một lô hàng cụ thể mà khuyến


nghiªn cøu - trao ®æi
32 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004

mại chung chung liên quan đến nhiều mặt
hàng hoặc thưởng cuối năm nếu doanh
nghiệp tiêu thụ được lượng hàng hoá nhất
định. Mặt khác, các doanh nghiệp lớn luôn
có lợi thế ở thị trường mua vào hay nói

cách khác họ có thể có vị trí thống lĩnh
ngay cả ở thị trường này, thông thường
nhận được giá ưu đãi của nhà cung cấp.
Trong những trường hợp như thế giá mua
vào đối với hàng hoá của họ cũng thấp hơn
cách doanh nghiệp khác.
(9)
Bởi vậy, khi áp
dụng quy định cấm bán giá thấp, giá vốn
của hàng hoá phải được làm sáng tỏ không
chỉ đảm bảo tính chính xác dưới giác độ
kinh tế mà còn phải đảm bảo ý nghĩa pháp
lí trong khuôn khổ của Luật cạnh tranh.
Khái niệm giá vốn của hàng hoá không thể
giải thích một cách độc lập như trong kinh
tế mà phải dựa vào mục đích của quy định
trong khoản 1 Điều 13 cũng như mục đích
chung của Luật chống hạn chế cạnh tranh.
Điều đáng tiếc là ở Dự thảo 15 này, người
ta lại không thể tìm thấy sự hiện hữu của
mục đích của Luật cạnh tranh trong điều
luật nào đó. Điều này nên được bổ sung
trước khi Dự thảo luật được đưa ra Quốc
hội thông qua.
3. Vấn đề thời gian và mức độ bán
dưới giá vốn
Khoản 1 Điều 13 của Dự thảo, yếu tố
thời gian cũng như mức độ của việc bán
dưới chi phí sản xuất không được nêu như
điều kiện bắt buộc khi xử lí các tranh chấp

liên quan. Điều này sẽ gây không ít khó
khăn khi giải thích và áp dụng quy định
cấm này. Hai yếu tố trên thông thường là cở
sở để suy đoán mục đích cũng như tính chất
của việc bán giá thấp của doanh nghiệp
trong từng trường hợp cụ thể. Việc áp dụng
quy định chống bán giá thấp đối với doanh
nghiệp sẽ không cần thiết nếu doanh nghiệp
đó chỉ tiến hành một lần trong khoảng thời
gian ngắn hoặc rất hiếm khi xảy ra hoặc
mỗi lần giá bán thấp hơn không đáng kể so
với giá vốn của hàng hoá. Xét dưới giác độ
mục đích, việc ban hành và thực hiện Luật
là nhằm bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ cấu trúc
thị trường và theo đó trước hết là các
doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường.
Đối tượng bảo vệ của Luật ở đây sẽ không
bị xâm hại, nếu việc bán dưới giá vốn chỉ
xảy ra nhất thời và ngắn hoặc giá bán thấp
hơn giá vốn của hàng hoá không đáng kể,
bởi vậy việc áp dụng quy định này là
không cần thiết. Những hành vi cạnh tranh
bằng giá thấp chỉ nên bị cấm khi chúng xảy
ra trong một thời gian nhất định hoặc lặp đi
lặp lại một cách có hệ thống, qua đó cạnh
tranh của các doanh nghiệp khác bị ảnh
hưởng tiêu cực đáng kể. Trong mối quan
hệ với điều kiện thời gian trên, khoản 1
Điều 13 của Dự luật cũng nên được giải
thích theo hướng là điều kiện này được

thoả mãn ngay cả khi doanh nghiệp thường
xuyên thay đổi nhiều loại hàng hoá khác
nhau bán dưới giá vốn.
4. Cản trở cạnh tranh của các chủ
thể khác một cách “bất hợp lí”
Một trong những đặc trưng căn bản của
nền kinh tế thị trường là các chủ thể có
quyền tự do kinh doanh cũng như tham gia
thị trường bình đẳng với nhau. Sự bình
đẳng này được đảm bảo bởi pháp luật cũng
như cơ chế thực thi pháp luật. Tuy nhiên,


nghiên cứu - trao đổi nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2004 33
do tim lc kinh t cng nh c hi kinh
doanh khỏc nhau, cỏc doanh nghip ln
hoc cú sc mnh th trng thng cú
nhng u th cnh tranh tri hn cỏc
doanh nghip va v nh. Bi vy, mi
hnh ng trờn th trng ca doanh
nghip ln, c bit l v giỏ, u cú th
cn tr kinh doanh hoc gõy thit hi cho
cỏc i th cnh tranh cú tim lc kinh t
yu hn.
m bo t do cnh tranh cng nh
iu tit quy lut cnh tranh, khụng phi
mi hnh vi cnh tranh gõy nh hng tiờu
cc cho cỏc ch th cnh tranh khỏc trờn
th trng u b cm bi phỏp lut m ch

nhng hnh vi cn tr cnh tranh cú tớnh
bt hp lớ mi b xem xột. Tớnh bt hp
lớ l mt khỏi nim tru tng trong Lut
chng hn ch cnh tranh. xỏc nh nú,
cỏc cụng chc trong lnh vc qun lớ cnh
tranh hoc thm phỏn phi cõn nhc ton
b li ớch ca cỏc bờn liờn quan (k c li
ớch cụng cng) trong tng trng hp c
th ng thi chỳ ý n mc ớch ca Lut
cnh tranh l iu tit quy lut cnh tranh
v bo v t do cnh tranh ca cỏc ch th
kinh doanh.
(10)
Tớnh bt hp lớ hon ton
cú th c xỏc nh theo nguyờn tc suy
oỏn, theo ú, chng hn nu doanh nghip
bỏn hng hoỏ thp hn giỏ vn trong mt
thi gian ỏng k m khụng cú lớ do chớnh
ỏng. Cng tng t nh vy, theo tinh
thn ca khon 1 iu 13 D tho, khi
doanh nghip bỏn di giỏ vn nhm loi
b i th cnh tranh. Ngoi ra, mc
hu qu tiờu cc trờn th trng do hnh vi
cnh tranh gõy ra cng l tiờu chớ quan
trng xỏc nh tớnh bt hp lớ.
Túm li, xỏc nh tớnh bt hp lớ ca
cn tr cnh tranh l c trng ca lnh
vc Lut chng hn ch cnh tranh. Cỏc
hnh vi kinh doanh gõy cn tr cnh tranh
trờn th trng khụng ng nhiờn b cm

m ch khi no nhng hnh vi nh th din
ra mt cỏch bt hp lớ.
Nu mt doanh nghip bỏn di giỏ
vn gõy cn tr cnh tranh ca cỏc ch th
kinh doanh khỏc thỡ vn quan trng
õy l phi xỏc nh liu vic cn tr ú cú
xy ra mt cỏch bt hp lớ hay khụng.
Hu ht cỏc hnh vi bỏn di giỏ vn u
b coi l gõy cn tr cnh tranh, tuy nhiờn,
khụng phi trng hp no cng tho món
iu kin bt hp lớ v khụng th quy kt
trn gúi l chỳng vi phm Lut chng
hn ch cnh tranh. Chng hn, ú l
nhng trng hp doanh nghip bỏn giỏ
thp cú lớ do kinh t xỏc ỏng.
5. Cỏc trng hp ngoi l
Theo tinh thn ca iu 26 D tho thỡ
min tr ch c ỏp dng riờng i vi
tha thun hn ch cnh tranh thuc din
b cm v tp trung kinh t. Nh vy, chin
lc cn tr cnh tranh (cú tớnh n
phng) ca doanh nghip s nm ngoi
phm vi tỏc ng ca quy nh ny. Chớnh
khon 1 iu 13 D tho cng khụng
cp phng hng x lớ khi bỏn giỏ thp
khi cú lớ do chớnh ỏng. Núi túm li, D
tho ó khụng d liu min tr cho vic
bỏn giỏ thp. Trong thc tin thng mi
xut hin vụ vn nhng hon cnh, tỡnh
hung cp thit vỡ lớ do kinh t m qua ú

doanh nghip buc phi bỏn hng hoỏ ca


nghiên cứu - trao đổi
34 Tạp chí luật học số 5/2004

h giỏ thp duy trỡ s nghip kinh doanh
ca mỡnh. Bỏn di giỏ vn trong nhng
trng hp nh th c coi l ngoi l v
cú th xem xột min tr.
Thụng qua xem xột min tr cho nhng
trng hp do nhng hon cnh khỏch
quan, vic x lớ hnh vi bỏn di giỏ thp
s m c yu t cụng bng hn. Núi
cỏch khỏc, tớnh cng rn ca quy nh
cm s c gim nh bi vic xỏc nh
nhng trng hp min tr. Quyn li ca
cỏc bờn cú liờn quan s c xem xột t m
v cõn nhc thn trng cú th a ra
kt lun mt cỏch ỳng n liu hnh vi
bỏn giỏ thp no ú cú c phộp hay
khụng. Thc cht, xỏc nh cỏc trng
hp ngoi l min tr chớnh l chỳ ý
hn n quyn li ca doanh nghip bỏn
di giỏ vn.
- Liờn quan n hng hoỏ
Lớ do cú th xem xột min tr u tiờn
l nhng hon cnh liờn quan hng hoỏ
thuc i tng kinh doanh ca doanh
nghip. ú l nhng trng hp hng hoỏ

trc nguy c b h hng, xung cp hoc
khi kiu mu, iu kin k thut thay i
nhng hng hoỏ cú tớnh thi trang hoc
nhy cm v k thut. Núi cỏch khỏc, hng
hoỏ trong nhng trng hp nh th rt
khú hoc thm chớ khụng th tiờu th trờn
th trng vi giỏ bỏn thụng thng v nh
vy hon ton cú th c min tr khi
doanh nghip bỏn giỏ thp. iu ny c
xem xột ngay c khi vic bỏn di giỏ thp
xy ra mt thi gian ỏng k. Tớnh ỳng
n v cn thit ỏp dng min tr trong
nhng trng hp ny th hin nu cỏc
doanh nghip liờn quan khụng c phộp
bỏn hng hoỏ ca h vi giỏ thp trờn th
trng, h s khụng cú c hi hoc khụng
th tip tc tiờu th hng hoỏ ú na v
qua ú thit hi trm trng hn xy ra l
khụng th trỏnh khi. Bi vy, cỏc doanh
nghip trong hon cnh nh vy phi c
phộp bỏn hng hoỏ di giỏ vn nhm
gim thiu nhng tn tht phỏt sinh.
i vi nhng sn phm ang trong
giai on xõm nhp th trng, giai on
nghiờn cu v phỏt trin th trng ca
doanh nghip, ngi ta trự tớnh chi phớ cho
mt n v sn phm thng rt cao hoc
cao hn cỏc giai on sau ny v c gi
chi phớ ban u (start-up costs) do doanh
nghip cha cú li th kinh t nh quy

mụ (Economies of Scale). Bi vy, vic
bỏn hng di chi phớ sn xut hoc di
giỏ vn l hu nh khụng trỏnh khi, cho
nờn quy nh chng bỏn di giỏ thnh ca
cỏc nc nhỡn chung cú s iu chnh linh
hot nht nh v cho phộp trong trng
hp ny.
- Liờn quan n doanh nghip
Trong nhng trng hp liờn quan n
doanh nghip nh khai trng ca hng
hoc va mi gia nhp th trng, sinh
nht, phi thanh toỏn cỏc khon n quỏ
hn, thm chớ gii quyt vn phỏ sn
thỡ vic bỏn giỏ thp cng cn phi c
xem xột min tr. Tớnh hp lớ ca vic
min tr th hin ch, thụng qua giỏ thp
cỏc doanh nghip trong giai on u cn
phi cú mt thi gian cn thit cho
doanh nghip cú iu kin thu hỳt
khỏch hng v qua ú lm cho vic gia


nghiªn cøu - trao ®æi nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2004 35
nhập thị trường dễ dàng và dần dần mở
rộng thị phần. Vì trong giai đoạn đầu các
doanh nghiệp chưa có khả năng cạnh tranh
cao và ảnh hưởng cạnh tranh một cách
tiêu cực đến các doanh nghiệp khác
thường không đáng kể. Điều đó sẽ tạo ra

thuận lợi bước đầu gia nhập thị trường
hoặc thanh toán những khoản nợ đến hạn.
Sự gia nhập thị trường dễ dàng và tự do
gia nhập thị trường cũng là mục đích của
Luật cạnh tranh.
- Liên quan đến giá cạnh tranh trên
thị trường
Như trên đã nêu, giá là phương tiện
cạnh tranh rất hữu hiệu trên thị trường.
Nếu giá cả thị trường biến động theo chiều
hướng giảm, doanh nghiệp muốn bán được
hàng hoá thì ít nhất cũng phải giảm giá
tương ứng. Điều này không loại trừ là giá
bán đó thấp hơn giá vốn nếu không thiệt
hại do không bán được hàng vì giá cao hơn
so với doanh nghiệp khác là không tránh
khỏi. Tuy nhiên, miễn trừ cho các trường
hợp hạ giá do giá thấp của đối thủ cạnh
tranh là vấn đề phức tạp cần phải xem xét
quyền lợi của các bên liên quan một cách
thấu đáo. Ở đây sẽ không có một cách xác
định chung nhất để miễn trừ trong trường
hợp doanh nghiệp phản ứng trước giá cạnh
tranh của các chủ thể kinh doanh khác.
Việc miễn trừ sẽ trở nên rất phức tạp nếu
bán giá thấp là được tiến hành bởi một
doanh nghiệp vừa hoặc nhỏ nhưng việc hạ
giá tiếp theo là những doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh thị trường. Điều này còn có
thể dẫn tới nguy cơ là các doanh nghiệp

giảm giá hàng loạt trên thị trường và doanh
nghiệp vừa và nhỏ do không có khả năng
nhận được ưu đãi về giá ở thị trường mua
vào có thể bị thiệt hại nghiêm trọng nhưng
nếu cấm những doanh nghiệp lớn đó bán
dưới giá vốn trong những trường hợp trên
thì chính việc cấm đó lại trở nên hạn chế
cạnh tranh. Bởi vậy, xem xét để miễn trừ
trong những trường hợp như thế đòi hỏi
phải căn cứ vào tình huống cụ thể trên cơ
sở cân nhắc quyền lợi của các bên tham
gia. Bên cạnh đó, việc bán giá thấp có tính
“tự vệ” trên cũng phải có tính chất tương
xứng. Có nghĩa là doanh nghiệp bán giá
thấp “tự vệ” không được thấp hơn giá bán
cạnh tranh trước đó và cũng không được
mở rộng quy mô bán giá thấp sang các mặt
hàng khác.
Tóm lại, quy định của khoản 1 Điều 13
Dự thảo Luật cạnh tranh mặc dù chưa tối
ưu nhưng sẽ là cơ sở pháp lí quan trọng
chống lại các chiến lược cản trở cạnh tranh
của doanh nghiệp thông qua bán giá thấp.
Tuy nhiên, để đảm bảo cho việc thực thi
luật có hiệu quả, trong đó có việc đảm bảo
quyền lợi của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
cũng như bảo vệ cơ cấu thị trường, tác giả
cho rằng việc sửa Điều 13 Dự thảo theo
phương án dưới đây là cần thiết:
“Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị

trường không được thực hiện đặc biệt
những hành vi dưới đây:
1) Bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ
dưới giá vốn trong một thời gian đáng kể
mà không có lí do chính đáng;
2) …”


nghiên cứu - trao đổi
36 Tạp chí luật học số 5/2004

Khú khn cũn li nm vic ỏp dng
quy nh cm trờn, c th l phi xỏc nh
mt cỏch ỳng n khi no thi vic bỏn giỏ
thp b xem l trỏi phỏp lut. Do s phc
tp ca vic tớnh giỏ vn cng nh tớnh chi
phớ dch v nờn vic lỏch lut ca cỏc
doanh nghip thụng qua tớnh cỏc chi phớ v
tớnh giỏ trờn thc t l khú trỏnh khi. Bờn
cnh ú, khi cú s vi phm v quy nh
chng bỏn giỏ thp trờn, t chc hoc cỏ
nhõn cú quyn li b vi phm - theo tinh
thn ca iu 58 - trc ht phi gi n
khiu ni n c quan qun lớ cnh tranh.
Ch khi no mt trong cỏc bờn khụng tho
món vi quyt nh ca c quan qun lớ
cnh tranh mi cú quyn khi kin i
vi mt phn hoc ton b ni dung ca
quyt nh gii quyt khiu ni ra to ỏn
nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc trung

ng cú thm quyn (khon 1 iu 114).
Nh vy, vic ỏp dng quy nh chng bỏn
giỏ thp trc ht b gii hn bi hiu qu
hot ng ca c quan qun lớ cnh tranh
cng nh cụng chc trong lnh vc ny.
Nhng ch th cú quyn li b vi phm
khụng c trc tip gi n yờu cu to
ỏn, c quan cú thm quyn ra quyt nh
cú giỏ tr phỏp lớ cao thi hnh, bo v
quyn li cho mỡnh. Quy nh nh th lm
gim tớnh linh hot v hiu qu ca vic
gii quyt tranh chp cnh tranh cng nh
khụng bo v mt cỏch ti u quyn li
ca bờn b vi phm. Nờn chng, iu 58
D tho c sa i theo hng l bờn cú
quyn li b vi phm cú th khi kin trc
tip v vic ra to ỏn quyn li ca h
c bo v trong khuụn kh ca t tng
dõn s - kinh t./.

(1). Trong phm vi bi vit ny, vic bỏn giỏ thp
di giỏc ca Lut chng cnh tranh khụng lnh
mnh khụng c cp.
(2). iu ny cú ngha l nhu cu hng hoỏ ca khỏch
hng c tho món mt cỏch ti a ti a im mua
bỏn hng hoỏ ca mt nh cung cp.
(3). Chng hn, nh sn xut bỏn giỏ thp hn so vi
giỏ bỏn ca doanh nghip ang c cung cp hng
bi nh sn xut ny, xem: Tng Vn Ngha, Bỏn
di chi phớ - gii hn theo GWB, Nxb. Peter Lang

tr. 123-125.
(4).Xem: Bựi Thu Thu - Lun vn thc s kinh t,
Nng lc hi nhp kinh t ca DNN&V Vit Nam -
Thc trng v gii phỏp, H. 2004, tr. 9 v cỏc trớch
dn kốm theo.
(5). T in kinh t Gabler, Wiesbaden 1997, tỏi bn
ln th 14, quyn 10, tr. 4293, 4294.
(6). Theo Block, Bỏn di chi phớ, Nxb. Nomos,
Baden-Baden 2002, tr. 142; so sỏnh khon 5 iu 3
D tho.
(7). Trong khi xỏc nh chi phớ sn xut mt n v
hng hoỏ no ú cú th da trờn nhng tiờu chớ nht
nh, vic xỏc nh nh vy i vi mt dch v thỡ
hu nh khụng th cú phng phỏp nht quỏn. Chng
hn, nhng dch v cung cp mobile fone hoc
Internet cũn cú th tớnh toỏn c chi phớ mt cỏch
tng i, trong khi ú nhng dch v nh t vn, sa
cha, chm súc sc kho v.v. thỡ vic tớnh ỳng cỏc
chi phớ rt khú kh thi. Do tớnh cht quỏ phc tp ca
vic xỏc nh chi phớ cho dch v, vn xỏc nh chi
phớ tớnh giỏ dch v õy tm thi b ng.
(8). iu ny cú th liờn h phn no vi cỏch tớnh giỏ
tr thc ca hng hoỏ cỏc v kin chng bỏn giỏ
trong thng mi quc t.
(9) Chng hn, i vi trng hp Metro trc nguy c
b kin bỏn phỏ giỏ Tng giỏm c Metro - James Scott
cho rng h s dnh u th vỡ giỏ bỏn ca h da trờn giỏ
hng hoỏ mua vo (cú húa n xut nhp). Xem: Metro
trc nguy c b kin bỏn phỏ giỏ, chi tit ti a ch


B9D4277/
(10).Xem: Tng Vn Ngha, Bỏn di chi phớ gii
hn theo GWB, Nxb. Peter Lang tr. 125-129.

×