Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Luật kiện tụng hành chính Nhật Bản và một số vấn đề cải cách tố tụng hành chính ở Nhật Bản" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.69 KB, 7 trang )



nhà nớc và PHáp luật nớc ngoài
70 Tạp chí luật học số 3/2005






ThS. PHạm Hồng Quang *
1. S ra i ca lut kin tng hnh
chớnh Nht Bn
Ch t tng hnh chớnh ca Nht Bn
c hỡnh thnh vo nm 1890 trờn c s ca
Hin phỏp Minh Tr nm 1889
(1)
tuy nhiờn nú
li khụng ly vic bo v cỏc quyn li cỏ nhõn
b xõm hi bi quyn lc hnh chớnh lm mc
ớch m ch l ch giỏm sỏt ni b quyn
hnh chớnh. Ch cú mt to hnh chớnh c
thnh lp ti Tokyo,
(2)
tc l khụng cú c quan
ti phỏn cp di cú thm quyn xột x s thm
ng thi l chung thm. Phm vi t tng cng
b hn ch bi phng phỏp lit kờ.
Sau Chin tranh th gii ln th II, vi t
cỏch l mt khõu ca quỏ trỡnh ci cỏch t phỏp,
xột x hnh chớnh bi to ỏn hnh chớnh c lp


b xoỏ b, thay vo ú vic xột x hnh chớnh
c xem nh l vic xột x mt tranh chp dõn
s thuc thm quyn ca to ỏn t phỏp.
(3)
Nhỡn
b ngoi, to ỏn t phỏp c quyn gii quyt
cỏc v kin hnh chớnh, tuy nhiờn th tc ỏp
dng cú nhng c thự riờng xut phỏt t ch
cỏc nh lm lut vn chu nh hng ln ca lý
lun v xõy dng to ỏn hnh chớnh c lp.
Xut phỏt t s kin chớnh tr i lp gia chớnh
ph v to ỏn t phỏp phỏt sinh gia cỏc ỏn bói
min i thn nụng lõm v xoay quanh vic
"bói min cụng chc" lm cn c thỡ mt lut l
c bit v t tng hnh chớnh ó nhanh chúng
c thit lp - Lut kin tng hnh chớnh ó
c ra i nm 1962. Theo Lut ny, i vi
tranh chp cú liờn quan n yờu cu thay i
hoc hu b quyt nh hnh chớnh bt hp phỏp
ca c quan hnh chớnh, v mt nguyờn tc thi
gian quy nh khi kin l 6 thỏng (iu 8)
v nhng tranh chp k trờn cựng vi nhng
tranh chp khỏc liờn quan n quyn lc cụng
thỡ ỏp dng nhng iu khon phự hp ca lut
t tng dõn s gii quyt (iu 12) v
ngoi tr trng hp cú quy nh c bit
trong cỏc o lut khỏc,
(4)
vic ỏp dng s cn
c vo Lut kin tng hnh chớnh (iu 1).

2. Ni dung v c im ca lut kin
tng hnh chớnh Nht Bn
Lut kin tng hnh chớnh Nht Bn hin
hnh c ban hnh theo Lut s 160 ngy
15/09/1962.
(5)
Lut kin tng hnh chớnh Nht
Bn gm 45 iu v 5 chng. Theo Lut ny,
kin tng hnh chớnh Nht Bn c chia lm
4 loi: 1) Kin tng Kokoku
(6)
(l loi kin tng
ca bt k ch th no i vi vic thi hnh
quyn lc cụng ca c quan hnh chớnh m h
cho l bt hp phỏp, xõm hi n cỏc quyn
c phỏp lut bo v, trong ú tp trung vo
kin tng hu b quyt nh); 2) Kin tng gia
cỏc bờn (party litigation) trong ú xỏc nh mt
bờn cú phi l ch th cú thm quyn c phỏp
* Ging viờn Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni


nhà nớc và PHáp luật nớc ngoài
Tạp chí luật học số 3/2005 71

lut quy nh hay khụng; 3) Kin tng vỡ li ớch
cụng (public litigation); 4) Kin tng gia cỏc c
quan nh nc vi nhau (agency litigation). Xut
phỏt t s phõn chia nh trờn, cỏc chng trong

Lut ny cng c sp xp nh sau: Chng I:
Nhng iu khon chung (iu 1 - 7); Chng
II: Kin tng Kokoku (iu 8 - 38); Chng III:
Kin tng gia cỏc bờn (iu 39 - 41); Chng
IV: Kin tng vỡ li ớch cụng v kin tng gia
cỏc c quan nh nc (iu 42 - 43); Chng
V: iu khon b sung (iu 44 - 45 ).
Ngi dõn c phộp kin tt c cỏc quyt
nh, hnh vi ca c quan hay cụng chc hnh
chớnh m h cho l bt hp phỏp, khụng gii
hn trong cỏc lnh vc c th. Loi kin tng
yờu cu hy b cỏc quyt nh hnh chớnh l
in hỡnh v quan trng nht c tp trung
quy nh ti Lut kin tng hnh chớnh.
Lut kin tng hnh chớnh Nht Bn cú
nhng c im sau õy:
- V i tng khi kin, Lut ny ó xoỏ
b nguyờn tc lit kờ, ỏp dng nguyờn tc khỏi
quỏt chung.
- Nguyờn tc tin t tng khụng phi l bt
buc, cú ngha l trong trng hp khụng cú quy
nh c bit no ca phỏp lut thỡ khụng cn
phi khiu ni lờn c quan hnh chớnh trc khi
thc hin quyn khi kin ti to ỏn.
- Kin tng hnh chớnh gm cú 4 loi: kin
tng Kokoku, kin tng gia cỏc bờn, kin tng
vỡ li ớch cụng v kin tng c quan.
- Thi hn gii quyt kin tng ca to ỏn
b hu b (thay cho nguyờn tc trc õy quy
nh thng l 4 thỏng).

- To ỏn cú thm quyn gii quyt l to
ỏn ni m c quan hnh chớnh b kin cú tr
s, ni tn ti bt ng sn hoc c quan
hnh chớnh b kin phi v trớ thp hn
(iu 12 Lut kin tng hnh chớnh), iu ú
cú ngha l cú th trỏnh c s chi phi bi
thm quyn qun lý a phng ca c quan
hnh chớnh i vi to ỏn.
- Lut quy nh rừ v trỏch nhim iu tra
chng c ca thm phỏn, ngha v cung cp
chng c ca ngi khi kin v vic tranh
lun dõn ch ti to.
- Lut quy nh ỏp dng nguyờn tc khụng
dng vic thc thi quyt nh hnh chớnh b
kin, quỏ trỡnh to a ra phỏn quyt khụng
nh hng ti hiu qu ca x pht v vic thc
hin x pht. ng nhiờn, Lut cng cho phộp
vic dng thc hin nhng phi cú hn ch cht
ch trỏnh s phỏt sinh tn tht cú th gõy ra.
Lut cng ỏp dng ch tụn trng ý kin ca
ni cỏc. Khi thnh viờn cp cao ca ni cỏc cú ý
kin khỏc thỡ to ỏn khụng th a ra quyt nh
dng thc hin, nu ó a ra quyt nh dng
thỡ phi hu b ngay.
- Khi a ra phỏn quyt thng kin cho
ngi khi kin thỡ kh nng hu b x pht v
ỏp dng cỏc bin phỏp hn ch i vi c quan
hnh chớnh cng c tha nhn.
- iu 31 ca Lut cú quy nh v phỏn
quyt tựy hon cnh (circumstantial

judgment), c th l: trong trng hp quyt
nh hnh chớnh rừ rng l trỏi phỏp lut nhng
s hy b nú cú th lm nh hng n li ớch
cụng, tũa ỏn cú quyn bỏc b khiu kin mc dự
phi tuyờn b tớnh bt hp phỏp ca quyt nh
b khiu kin trong ni dung ca bn ỏn.
- Mc dự cha c quy nh rừ trong lut
kin tng hnh chớnh nhng v mt nguyờn
tc, to ỏn ti cao l c quan cao nht cú
quyn phỏn quyt tớnh hp hin ca mt o


nhµ n−íc vµ PH¸p luËt n−íc ngoµi
72 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2005

luật hoặc các văn bản quy phạm pháp luật
khác. Ví dụ như trong một vụ án hình sự hay
dân sự cụ thể, nếu toà án cấp quận phát hiện
có một văn bản pháp luật nào đó vi hiến thì
công tố viên sẽ kháng nghị lên toà án tối cao
để xem xét giải quyết.
3. Những tồn tại của chế độ tố tụng hành
chính Nhật Bản hiện nay
3.1. Những hạn chế trong luật
- Chủng loại của hình thức kiện tụng ít và
chưa thực sự phân biệt rõ. Kiện tụng Kokoku
chiếm vị trí quan trọng trong chế độ tố tụng hành
chính hiện nay cũng chỉ có 4 hình thức là: Yêu
cầu huỷ bỏ xử phạt, hủy bỏ phán quyết, kiện
tụng xác nhận vô hiệu, xác nhận vi phạm không

xảy ra, trong đó yêu cầu hủy bỏ là quan trọng
nhất. Đối với việc kiện cơ quan hành chính do
không xác nhận hoặc không xử lý đơn xin thì về
mặt lý luận có thể tiến hành tố tụng nhưng lại
không được quy định rõ thành một loại kiện
hành vi ở trong luật. Do đó, để trở thành đối
tượng khởi kiện yêu cầu huỷ bỏ, luật kiện tụng
hành chính Nhật Bản chỉ cho phép khi có sự từ
chối đơn xin của cơ quan hành chính thông qua
một quyết định. Giới luật gia Nhật Bản đang
ngày càng quan tâm và nhấn mạnh tính tất yếu
của hình thức tố tụng nghĩa vụ như đã nêu ở trên,
nghĩa là yêu cầu cơ quan hành chính phải thực
hiện nghĩa vụ và khi không thực hiện có thể bị
kiện ra toà án, đặc biệt là trong lĩnh vực môi
trường, phúc lợi xã hội…
- Theo các văn bản luật cá biệt khác, việc
phải thực hiện việc khiếu nại tới cơ quan hành
chính trước khi khởi kiện ra toà quá nhiều trong
khi đó Điều 8 Luật kiện tụng hành chính đặt ra
nguyên tắc “không cần phải khiếu nại tới cơ
quan hành chính trước khi thực hiện quyền khởi
kiện ra toà án”. Việc đặt quy định như vậy rõ
ràng có phần thiên vị cơ quan hành chính với tư
cách là một chủ thể thực hiện quyền giải quyết
khiếu nại trước và do đó cũng làm hạn chế
quyền khởi kiện của người dân đối với cơ quan
hành chính trước một toà án độc lập. Việc giải
quyết tiền tố tụng này nếu được vận dụng linh
hoạt, trình tự đơn giản và nhanh chóng thì sẽ

không có vấn đề gì nhưng thực tế trách nhiệm
giải quyết của cơ quan hành chính cũng là một
vấn đề còn tồn tại, ví dụ như trong các lĩnh vực
yêu cầu thẩm tra không thoả mãn việc thu thuế
nhà nước, thẩm tra bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
lao động, thẩm tra tính công bằng, minh bạch
của công chức khi thực thi công vụ.
- Sự quy định quá ngặt nghèo và thiếu tính
khả thi của việc yêu cầu đình chỉ thi hành
quyết định hoặc hành vi bị khởi kiện trong
trường hợp cần thiết, thậm chí không có tác
dụng gì, ví dụ như việc yêu cầu chấp nhận đơn
xin dừng thực hiện, xin từ chối xử phạt hành
chính. Theo Luật kiện tụng hành chính, việc
dừng thực hiện chỉ áp dụng hạn chế khi phải
tránh những tổn hại khó khắc phục đồng thời
việc dừng thực hiện phải không vi phạm phúc
lợi công cộng thì mới được chấp nhận.
- Về vấn đề “phán quyết tình huống”. Theo
quy định của Luật, ví dụ như trong lĩnh vực xử
phạt hành chính mặc dù có vi phạm pháp luật từ
phía cơ quan hành chính trong khi ra quyết định
nhưng nếu khi huỷ bỏ có thể nguy hại rõ rệt cho
lợi ích công, toà án sau khi xem xét các trường
hợp như mức độ tổn hại người khởi kiện phải
chịu, bồi thường tổn thất, mức độ và biện pháp
phòng chống… nếu cho rằng huỷ bỏ việc xử
phạt hoặc phán quyết là không hợp với phúc lợi
công cộng thì có thể bác bỏ đề nghị của người



nhµ n−íc vµ PH¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2005 73

khởi kiện. Khi đó, toà án tuyên bố là việc xử
phạt hành chính đó đã vi phạm pháp luật. Ví dụ
như trong việc xây dựng đập ngăn nước đã hoàn
thành thì mặc dù việc cho phép xây dựng là
phạm pháp nhưng dỡ bỏ đập là không thể, nên
căn cứ vào đó, toà án sẽ bác bỏ yêu cầu của
người khởi kiện.
- Luật kiện tụng hành chính không có điều
khoản quy định rõ ràng khoảng thời gian giới
hạn để giải quyết vụ việc, trong khi thủ tục tố
tụng dân sự được áp dụng để giải quyết các vụ
kiện hành chính dẫn đến việc chờ đợi giải
quyết đôi khi mất nhiều thời gian (thời gian
giải quyết được tính bằng năm chứ không
phải bằng ngày hay tháng).
- Luật quy định gánh nặng cung cấp chứng
cứ thuộc về người khởi kiện dường như là một
bất lợi cho đương sự trong việc thắng kiện.
- Luật kiện tụng hành chính quy định về
vấn đề phán quyết của toà án huỷ bỏ quyết định
của cơ quan hành chính cũng còn tồn tại cả về
lý luận và thực tiễn. Theo Điều 3 của Luật này
thì "Toà án khi phán quyết các quyết định của
cơ quan hành chính chỉ khi các quyết định này
vượt quá phạm vi hoặc bị lạm dụng quyền hành
chính thì mới có thể huỷ bỏ nó". Quy định này

trong thực tiễn đã trở thành một trong những
phương tiện mà cơ quan hành chính thường
xuyên sử dụng để gây áp lực đối với toà án và
toà án cũng thường xuyên phải do dự khi tiến
hành thẩm tra phạm vi quyền lực của cơ quan
hành chính.
- “Hướng dẫn hành chính” (Gyosei shido)
được sử dụng chủ yếu trong các hoạt động hành
chính diễn ra hàng ngày ở Nhật, trong đó việc
hướng dẫn, tư vấn hành chính cho người dân rất
được coi trọng. Đây là điểm mạnh của hành
chính ở Nhật Bản. Tuy nhiên, xem xét dưới góc
độ kiện tụng, nó được xem là lý do làm giảm vụ
kiện hành chính bởi vì cơ quan hành chính
thường sử dụng nó như là một công cụ hoà giải
hữu hiệu khi họ không muốn trở thành người bị
kiện trước toà.
3.2. Thực tiễn xét xử
- Tỷ lệ thắng kiện của người khởi kiện rất
thấp. Toà án tối cao không đưa ra con số chính
xác nhưng theo điều tra của tổ chức luật sư thì tỉ
lệ thắng kiện cũng chỉ có 1%. Theo thống kê của
toà án tối cao, năm 1998, số lượng vụ án hành
chính được thụ lý giải quyết bởi toà án địa
phương và toà án tối cao là 20,1%; năm 1999 là
15,5%. Số vụ án hành chính ở Nhật Bản còn ít,
theo thống kê năm 1998 là 1795 vụ, so sánh với
số vụ án hành chính ở Đức năm 2000 là
201.543 vụ, ở Pháp năm 1999 là 106.985 vụ.
(7)


Có mấy cách giải thích về lý do án hành chính
ở Nhật Bản ít, trong đó tỷ lệ thắng kiện thấp
là nguyên nhân chủ yếu. Ngoài ra, tâm lý
người dân Nhật Bản nói chung không thích
kiện tụng và đấu tranh với cơ quan hành
chính dưới hình thức thưa kiện tại toà; thêm
vào đó, việc chờ đợi mất thời gian và chi phí
cao cho việc kiện tụng cũng cản trở họ trong
việc khởi kiện hành chính.
- Toà án tối cao Nhật Bản không có vai trò
tích cực trong việc xây dựng các bản án mẫu
(án lệ ) và các hướng dẫn mang tính pháp lý đối
với các toà cấp dưới. Điều này có thể so sánh
với toà án nước Đức, đặc biệt là toà án tối cao
Liên bang được nhận xét là “đã có tác dụng
tích cực đối với việc xây dựng các hướng dẫn
mang tính pháp lý như là sự bổ sung cho công
tác lập pháp”.
(8)

- Thời gian mà toà án cần giải quyết quá dài.


nhà nớc và PHáp luật nớc ngoài
74 Tạp chí luật học số 3/2005

Thi gian trung bỡnh to ỏn cn gii quyt l
26 thỏng trong nm 1989 gim xung 19,7 thỏng
trong nm 1999. i vi mt v ỏn yờu cu hu

b, thi gian gii quyt mt v cú th l t 2 n
4 nm. S kộo di ca vic xột x tt nhiờn cú
liờn quan n s gia tng kinh phớ t tng ca
ngi khi kin, ng thi cng nh hng n
hy vng ca ngi khi kin i vi vic gii
quyt cụng bng ca to ỏn.
- To ỏn Nht Bn trong thc tin xột x
ch gii thớch rt hn hp v phm vi i tng
khi kin, quyn, ngha v ca ngi khi kin
trong kin tng yờu cu hu b quyt nh hnh
chớnh b kin.
3.3. V thm phỏn
- S lng thm phỏn quỏ ớt ng thi s
lng thm phỏn hiu bit v lut t tng hnh
chớnh, lut hnh chớnh cng khụng nhiu.
(9)
Vic
gii thớch v ỏp dng phỏp lut ca cỏc thm
phỏn a phng cng khụng thng nht do
thiu s hng dn ca to ỏn ti cao.
- Cht lng hot ng t tng ca thm
phỏn trong v ỏn hnh chớnh cng cũn hn
ch. H thng tin hnh gii thớch phỏp lut,
c bit v tớnh cng ch ca lut phỏp, tớnh
c lp ca quyn hnh phỏp (iu 3 ca Lut
kin tng hnh chớnh), ngha v cung cp
chng c ca ngi khi kin lm gim kh
nng thng kin ca ngi khi kin v nh
hng ln ti vic trin khai quỏ trỡnh t tng
dõn ch ti to ỏn.

4. Ci cỏch ch t tng hnh chớnh
Nht Bn hin nay
4.1. Phng hng ci cỏch
Ci cỏch t tng hnh chớnh Nht Bn ó
c ra thnh nhim v quan trng t na sau
nhng nm 90 v n thỏng 7/1999, Hi ng
xem xột ci cỏch ó a ra bỏo cỏo cui cựng vi
ni cỏc thit lp c quan u nóo v thụng
qua cỏc ni dung d ỏn v phng hng ci
cỏch. C quan ny li thit lp Hi nghiờn cu
t tng hnh chớnh, nghiờn cu tho lun v
vic ci cỏch ch t tng hnh chớnh hin nay.
Hip hi lut s Nht Bn cng ó lp Ban
nghiờn cu tho lun c lp, ó cụng b cỏc
d ỏn sa i Lut t tng hnh chớnh. Ngoi
ra, nhiu hc gi ó cho ng nhng kin gii
ca mỡnh v ci cỏch ch hnh chớnh trờn
cỏc tp chớ khoa hc. Kin gii ca lut s v
ci cỏch ch t tng hnh chớnh cú th phõn
lm 2 loi l: Ci cỏch vi tin l kt cu
hin nay v phỏ b kt cu hin nay, thit lp
ch t tng hnh chớnh mi. Lut hin hnh
tha nhn tớnh u vit ca quyn hnh chớnh
trờn nhiu phng din cho nờn xut phỏt t
tỡnh hỡnh lp phỏp, quan im ci cỏch b phn
vi tin kt cu hin nay l ph bin v
mang tớnh kh thi.
4.2. Nhng ci cỏch ch yu
4.2.1. Hỡnh thc kin tng c quy nh rừ
rng v a dng hoỏ

Quan im ca hi ng ci cỏch l theo
ui vic a dng hoỏ hỡnh thc kin tng trong
t tng hnh chớnh hin nay. Lut hin nay ó
quy nh 4 hỡnh thc kin tng cỏc ỏn hnh
chớnh l: Kin tng Kokoku, kin tng gia cỏc
bờn, kin tng vỡ li ớch cụng, kin tng c quan.
Trong kin tng Kokoku li xỏc nh 4 loi l
hu b x pht, hu b phỏn quyt, xỏc nhn
khụng cú hiu qu, xỏc nhn vi phm phỏp lut
khụng xy ra. Nhiu ý kin kin ngh l vic ci
cỏch lut hin hnh vi trng tõm l kin tng
yờu cu hu b quyt nh hnh chớnh b kin
nờn quy nh mt cỏch rừ rng. Hỡnh thc


nhµ n−íc vµ PH¸p luËt n−íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2005 75

kiện tụng nghĩa vụ của cơ quan hành chính
(hành vi không hành động) và kiện tụng
tuyên bố phạm pháp cần được quy định bổ
sung. Các hình thức kiện tụng này có ý nghĩa
quan trọng trong các lĩnh vực như phúc lợi xã
hội; bảo hiểm xây dựng; bảo vệ môi trường,
bảo vệ người tiêu dùng v.v
4.2.2. Giảm bớt yêu cầu giải quyết khiếu
nại phải được thực hiện bởi cơ quan hành
chính trước khi kiện ra toà án
Trong các thảo luận về cải cách tư pháp,
các luật gia Nhật Bản đều công nhận tính bức

thiết của chế độ “tự xem xét hành chính” ngoài
việc xét xử hành chính bởi toà án có thẩm
quyền. Tuy nhiên, theo Luật kiện tụng hành
chính, việc giải quyết khiếu nại lần đầu bởi cơ
quan hành chính có thể bỏ qua, người dân có
thể kiện thẳng ra toà án nếu thấy cần thiết,
trong khi đó nhiều luật cụ thể lại quy định phải
khiếu nại trước, như vậy mặc dù luật không
mâu thuẫn nhưng quyền khởi kiện ra toà án tư
pháp của đương sự dường như bị hạn chế.
4.2.3. Mở rộng đối tượng của kiện tụng
yêu cầu hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện
Theo Luật hiện hành, đối với kiện tụng
yêu cầu huỷ bỏ ví dụ như hành vi từ chối đơn
xin của cơ quan hành chính nếu cơ quan ban
hành văn bản từ chối đơn xin thì mới là đối
tượng khởi kiện, do đó nên bổ sung cả đối
tượng khởi kiện là hành vi im lặng không trả
lời của cơ quan hành chính.
4.2.4. Mở rộng tư cách, địa vị pháp lý của
người khởi kiện trong kiện tụng yêu cầu huỷ
bỏ quyết định hành chính bị kiện
Xuất phát từ quan điểm e ngại về gánh
nặng của toà án quá lớn hoặc lo lắng về "sự
nguy hại của tố tụng tràn lan" đã làm hạn chế
tư cách, địa vị pháp lý của người khởi kiện
trong tố tụng hành chính. Trong thực tế việc
này có thể khắc phục được thông qua việc tăng
số lượng thẩm phán để giải quyết và quy định
chặt chẽ các hình thức khởi kiện.

4.2.5. Tăng cường các biện pháp xử lý
tạm thời
Để tăng cường hiệu quả của việc giải
quyết tạm thời, cụ thể là kết hợp với việc đa
dạng các hình thức tố tụng hành chính, cần
thiết phải quy định cụ thể các mệnh lệnh tạm
thời hoặc các biện pháp xử lý tạm thời. Đặc
biệt là đối với việc kiện tụng yêu cầu các cơ
quan công quyền phải thực hiện những hành vi
nhất định, việc áp dụng các biện pháp xử lý
tạm thời này rất cần thiết. Đối với việc kiện
tụng yêu cầu huỷ bỏ quyết định hành chính bị
kiện, sau khi áp dụng nguyên tắc dừng thực
hiện đối với quyết định hoặc hành vi bị kiện
thì nên quy định trong luật đối với những
ngoại lệ không thể dừng thực hiện.
4.2.6. Nguyên tắc thụ lý của tố tụng hành chính
Về nguyên tắc thụ lý của tố tụng hành
chính thì vấn đề đặt ra là cần hay không cần áp
dụng biện pháp “thăm dò quyền lực” (xác định
phạm vi thẩm quyền của cơ quan hành chính -
Điều 3 Luật kiện tụng hành chính). Trên thực
tế vấn đề nằm ở chỗ toà án có thể hoàn thành
nghĩa vụ thăm dò quyền lực hay không lại là
việc điều tra, việc xác định rõ ràng các tư liệu
của cơ quan hành chính của thẩm phán phụ
trách giải quyết và sự lãnh đạo tích cực của toà
án, làm cho số lượng vụ án được thụ lý ngày
càng nhiều. Nguyên tắc “thăm dò quyền lực”
cho dù được đưa ra nhưng nếu không có tác



nhà nớc và PHáp luật nớc ngoài
76 Tạp chí luật học số 3/2005

dng trong thc tin thỡ cng tr thnh vụ ngha.
4.2.7. Tng cng s iu hnh thng nht
v trỏch nhim ca c quan hnh chớnh
Nõng cao mc thm tra ca to ỏn ng
thi cng cn nõng cao trỏch nhim ca c
quan hnh chớnh v kh nng phi hp vi to
ỏn trong gii quyt v vic.
4.2.8. Ci cỏch ch phỏn quyt tỡnh hung
Theo quan im ca cỏc lut gia Nht Bn,
ch phỏn quyt tỡnh hung nờn c xoỏ
b. Quy nh ny theo iu 31 ca Lut rừ
rng mang tớnh hỡnh thc v trờn thc t vn
thiờn v c quan hnh chớnh, cho dự cú gi li
thỡ to ỏn trong thc tin vn dng cng rt
khú khn trong vic lnh cho c quan hnh
chớnh thc hin ngha v hoc tin hnh bi
thng thit hi.
Nhỡn chung, tri qua hn 40 nm, Lut
kin tng hnh chớnh ca Nht Bn cng ó
bc l nhiu iu khon lc hu, khụng cũn
phự hp vi xu hng ci cỏch t phỏp ca
Nht Bn hin nay. Nht Bn khụng phi l
mt quc gia cú h thng ti phỏn hnh chớnh
phỏt trin hon thin nh cỏc nc thuc h
thng lut chõu u lc a nh Phỏp, c,

Thu in nhng ti phỏn hnh chớnh
Nht Bn khụng phi l vn mi m, bi vỡ
k t khi to ỏn hnh chớnh c thnh lp
nm 1890 cho n nay, ti phỏn hnh chớnh
Nht Bn ó tri qua hn 110 nm kinh
nghim. L quc gia vi h thng phỏp lut
mang tớnh hn hp v cng ang trong quỏ
trỡnh ci cỏch hon thin phỏp lut v ti
phỏn hnh chớnh, nhng bi hc kinh nghim
t Nht Bn cú th mang giỏ tr tham kho
tt cho Vit Nam trong quỏ trỡnh hon thin
c ch gii quyt kin tng hnh chớnh bi
to ỏn hin nay./.

(1).Xem: iu 61 Hin phỏp Minh Tr quy nh:
Trong trng hp cú nhng v kin v hnh chớnh
i vi cỏc c quan hnh chớnh ó xõm hi n quyn
v li ớch hp phỏp ca ngi kin thỡ s thuc thm
quyn gii quyt ca to hnh chớnh".
(2).Xem: iu 48 ca Lut t chc to ỏn hnh chớnh
nm Meiji 23 quy nh v t chc ca to ỏn c bit
ny, ch cú mt to ỏn hnh chớnh t ti th ụ
Tokyo, chỏnh ỏn to ỏn hnh chớnh do Nht hong b
nhim.
(3). Theo iu 78 ca Hin phỏp Nht Bn hin hnh
(1947) Khụng mt c quan hnh chớnh no c ra
mt phỏn quyt t phỏp cui cựng. Tt c cỏc quyt
xột x t phỏp thuc v to ỏn ti cao cựng vi h
thng to cp di. Vic thnh lp mt to ỏn c
bit khỏc ngoi to ỏn t phỏp l khụng th c".

(4). Cỏc trng hp cú quy nh c bit trong cỏc
Lut khỏc nh Lut thu (iu 24 - 26); Lut thu a
phng (iu 19); Lut chng c quyn; Lut v bo
m quyn c trit khu; Lut súng vụ tuyn.
(5). Lut ny thay th cho Lut s 81 ban hnh nm
1948 v cỏc quy nh c bit liờn quan n th tc
kin tng hnh chớnh. Lut ny cng ó c sa
i theo Lut s 91 ngy 22/12/1989 v Lut s 110
ngy 26/6/1996 (cú hiu lc thi hnh cựng B lut t
tng dõn s ngy 01/01/1998).
(6). Thut ng ny khụng tỡm c ngha chun xỏc
sang ting nc ngoi tng ng. Xem Lut kin
tng hnh chớnh Nht Bn 1962, iu 3.
(7).Xem: K yu hi tho quc t ca Hip hi lut
hnh chớnh ụng ln th V t chc ti Nht Bn
thỏng 11/2002, phn ci cỏch ch t tng hnh
chớnh, tr. 168.
(8). Sd, tr.169.
(9). S lng thm phỏn to ỏn ti cao l 15 (trong ú
cú 1 chỏnh ỏn), to ỏn phỳc thm t 3 n 5, to ỏn
qun, to ỏn gia ỡnh l 3, h thng 1 thm phỏn ca
to ỏn rỳt gn. Xem khon 3 iu 5, khon 2 iu 18,
khon 3 iu 26, iu 31 - 4 khon 2 v iu 35
Lut t chc to ỏn Nht Bn 1947 v sa i theo
Lut s 82 nm 1982.

×