LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ CNXH
1. Phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân
- Địa vị KT-XH của giai cấp cơng nhân trong XH TBCN: Giai cấp
cơng nhân có những lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số
quần chúng nhân dân lao động, do vậy tạo ra khả năng cho giai cấp này
có thể đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp lao động khác trong cuộc đấu
tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng mình và giải phóng tồn
XH
- Những đặc điểm chính trị của giai cấp cơng nhân:
+ Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng:
Giai cấp công nhân là giai cấp được trang bị bởi một lý luận khoa học,
cách mạng luôn luôn đi đầu trong mọi phong trào cách mạng theo mục
tiêu xóa bỏ XH cũ lạc hậu, xây dựng XH mới tiến bộ
+ Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần trách nhiệm
triệt để nhất thời đại ngày nay: Điều kiện sống, điều kiện lao động trong
chế độ tư bản chủ nghĩa đã chỉ cho họ thấy: họ chỉ có thể được giải
phóng bằng giải phóng tồn XH khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa
+ Thứ ba, giai cấp cơng nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật
cao: Chỉ khi có ý thức tổ chức kỷ luật cao, giai cấp cơng nhân mới có thể
giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản và
xây dựng chế độ XHCN mới
+ Thứ tư, giai cấp cơng nhân có bản chất quốc tế: Phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân không chỉ diễn ra đơn lẻ từng doanh
nghiệp, ở mỗi quốc gia mà ngày càng phải có sự gắn bó giữa phong trào
cơng nhân các nước. Có như vậy, phong trào cơng nhân mới có thể giành
được thắng lợi
1
2. Trình bày khái niệm, mục tiêu, động lực và nội dung của cuộc cách
mạng XHCN
- Khái niệm: Cách mạng XHCN là cuộc cách mạng nhằm thay thế
chế độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN. Trong cuộc cách mạng đó,
giai cấp cơng nhân là giai cấp lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân
dân lao động xây dựng một XH công bằng, dân chủ, văn minh
+ Theo nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng
chính trị, được kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân
lao dộng giành được chính quyền, thiết lập được nhà nước chun chính
vơ sản
+ Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN bao gồm 2 thơi kỳ: cách
mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính
vơ sản; tiếp theo đó là thời kỳ giai cấp công nhân và nhân dân lao động
sử dụng nhà nước của mình để cải tạo XH cũ về mọi mặt
- Mục tiêu: Giải phóng XH, giải phóng con người
- Động lực: Giai cấp cơng nhân nơng dân có nhiều lợi ích cơ bản
thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân, giai cấp này trở thành một
động lực to lớn trong cách mạng XHCN
- Nội dung:
+ Trên lĩnh vực chính trị: Đập tan nhà nước của giai cấp bóc lột,
giành chính quyền về tay giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động; đưa
những người lao động từ địa vị nô lệ làm thuê lên địa vị làm chủ XH;
tiếp tục phát triển sâu rộng nền dân chủ XHCN
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Trước hết là phải thay đổi vị trí, vai trị của
người lao động đối với tư liệu sản xuất chủ yếu, thay thế chế độ chiếm
hưu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất bằng chế độ sở hữu XHCN với
những hình thức thích hợp; thực hiện những biện pháp cần thiết gắn
người lao động với tư liệu sản xuất; phát triển lực lượng sản xuất, không
2
ngừng nâng cao năng suất lao động, trên cơ sở đó, từng bước cải thiện
đời sống nhân dân
+ Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Kế thừa có chọn lọc và đồng
thời nâng cao các giá trị văn hóa tiên tiến
- Ý nghĩa của cuộc cách mạng XHCN trong thời đại ngày nay:
3. Trình bày những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về dân chủ
và đặc trưng cơ bản của dân chủ XHCN. Liên hiện thực tiễn VN
*Những quan điểm của CN Mác Lê-nin về dân chủ
Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hóa quả lịch sử, là nhu cầu
khách quan của con người. Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân
chủ là sự phản ánh những giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh
lâu dài của nhân dân chống lại áp bức, bóc lột bất cơng.
Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù chính trị gắn với một
kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền thì sẽ khơng có “dân chủ phi
giai cấp”, “dân chủ chung chung”.
Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản
ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng XH trong q trình giải
phóng XH, chống áp bức, bóc lột và nơ dịch để tiến tới tự do, bình đẳng.
*Những đặc trưng cơ bản về dân chủ
Một là, với tư cách là chế độ nhà nước được sáng tạo bởi quần
chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản,
DCXHCN bảo đảm mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Nhà nước
XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do g/c cơng nhân lãnh đạo
thơng qua chính đảng của nó. Nhà nước bảo đảm thỏa mãn ngày càng
cao các nhu cầu và lợi ích của nhân dân, trong đó có lợi ích g/c của cơng
nhân => Đây chính là đặc trưng bản chất chính trị của DCXHCN. Điều
3
đó cho thấy, DCXHCN vừa có bản chất của g/c cơng nhân, vừa có tính
nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Hai là, nền DCXHCN có cơ sở KT là chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất chủ yếu của tồn XH, phù hợp với q trình XH hóa ngày càng
cao của sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật
chất và tinh thần của toàn thể quần chúng nhân dân lao động => Đây là
đặc trưng KT của nền DNXHCN. Đặc trưng này được hình thành và bộc
lộ ngày càng đầy đủ cùng với q trình hình thành và hồn thiện của nền
KTXHCN.
Ba là, trên cơ sở của sự kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích tập
thể là lợi ích của tồn XH (do nhà nước của g/c cơng nhân đại diện), nền
DCXHCN có sức động viên thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích
cực XH của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng XH mới. Trong nền
DCXHCN, tất cả các tổ chức CT-XH, các đoàn thể và mọi công dân đều
được tham gia vào công việc của nhà nước (bằng thảo luận, góp ý kiến
xây dựng chính sách, hiến pháp, pháp luật...). Mọi công nhân đều được
bầu cử, ứng cử và đề cử vào các cơ quan nhà nước cao cấp.
Bốn là, thực hiện dân chủ rộng rãi với đông đảo quần chúng nhân
dân, đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện trấn áp thiểu số những thế
lực phản động chống phá CNXH. Trong nền dân chủ đó, chun chính
và dân chủ là hai mặt, hai yếu tố quyết định lẫn nhau, tác động, bổ sung
cho nhau.
Năm là, nền DCXHCN không ngừng được mở rộng cùng với sự
phát triển KT, XH; hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế hoạt động và
trình độ dân trí
4. Trình bày nguyên nhân tồn tại của của tôn giáo trong tiến trình xây
dựng XHCN
- Nguyên nhân nhận thức: Trong tiến trình xây dựng CNXH và
trong XH XHCN vẫn cịn nhiều hiện tượng tự nhiên, XH và con người
4
mà khoa học chưa lý giải được, trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa
thực sự nâng cao. Do đó, trước những sức mạnh tự phát của giới tự
nhiên và XH mà con người vẫn chưa thể nhận thức và chế ngự được đã
khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm được sự an ủi, che chở và lý giải
chúng từ sức mạnh của thần linh.
- Nguyên nhân KT: Trong tiến trình xây dựng CNXH, nền KT vẫn
còn tồn tại nhiều thành phần KT với những lợi ích khác nhau của các
g/c, tầng lớp XH. Trong đời sống hiện thực, sự bất bình đẳng về KT, CT,
VH, XH vẫn còn diễn ra, sự cách biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh
thần giữa các nhóm dân cư cịn tồn tại phổ biến. Do đó, những yếu tố
may rủi, ngẫu nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con người, làm cho con
người dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những
lực lượng siêu nhiên.
- Ngun nhân tâm lý: Tín ngưỡng, tơn giáo đã tồn tại lâu đời
trong lịch sử nhân loại, đã trở thành niềm tin, lối sống phong tục tập
quán, tình cảm của một số bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua
nhiều thế hệ. Bởi vậy, cho dù trong tiến trình xây dựng CNXH và trong
XHCN đã có những biến đổi mạnh mẽ về KT, CT-XH, song tôn giáo vẫn
không thể biến đổi ngay cùng với tiến độ của những biến đổi KT-XH mà
nó phản ánh. Điều đó cho thấy, trong mqh giữa tồn tại XH và ý thức XH,
ý thức XH thường có tính bảo thủ hơn so với sự biến đổi của của tồn tại
XH, trong đó ý thức tôn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền
vững nhất trong đời sống tinh thần của mỗi con người, của XH.
- Nguyên nhân CH-XH: Xét về mặt giá trị, có những ngun tác
của cơn giáo phù hợp với CNXH, với chủ trương, đường lối, chính sách
của Nhà nước XHCN. Đó là những giá trị đạo đức, VH với tinh thần
nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận quần
chúng nhân dân. Chính vì thế, trong một chừng mực nhất định, tơn giáo
có sức hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân. Mặt
khác, những thế lực phản động lợi dụng tôn giáo như một phương tiện
để chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH.
5
- Nguyên nhân văn hóa: Trong thực tế sinh hoạt VH XH, sinh hoạt
tính ngưỡng tơn giáo đã đáp ứng được phần nào nhu cầu VH tinh thần
của cộng đồng XH và trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý
thức cộng đồng, phong cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
Về phương diện sinh hoạt VH, tơn giáo thường được thực hiện dưới
hình thức là những nghi lễ tín ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn
mực đạo đức phù hợp với những quan niệm của mỗi loại tơn giáo.
Những sinh hoạt VH có tính chất tín ngưỡng, tơn giáo ấy đã thu hút một
bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu VH tinh thần, tình
cảm của họ.
5. Quan điểm của CN Mác Lê-nin trong việc giải quyết vấn đề tôn
giáo.
1 là giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống
XH phải gắn liền với quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới. CN
Mác Lê-nin và hệ tư tưởng tơn giáo có sự khác nhau về thế giới quan,
nhân sinh quan và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy,
khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới.
2 là tơn trọng tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân.
Cơng dân có tơn giáo hay khơng đều bình đẳng trước pháp luật, đều có
quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Cần phát huy những giá trị tích cực của
tơn giáo, nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và
khơng tín ngưỡng của nhân dân.
3 là thực hiện đoàn kết những người có tơn giáo với những người
khơng có tơn giáo, đồn kết các tơn giáo, đồn kết những người theo tơn
giáo, đồn kết những người theo tơn giáo và những người khơng theo
tơn giáo, đồn kết tồn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Nghiêm
cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lí do tín ngưỡng tơn giáo.
6
4 là phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn
giáo. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tơn giáo. Trong q
trình xây dựng CNXH, khắc phục mặt này là việc làm thường xun, lâu
dài. Mặt chính trị là sự lợi dụng tơn giáo của những phần tử phản động
nhằm chống lại sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng CNXH.
5 là phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn
giáo
6. Quan điểm của CN Mác Lê-nin về giải quyết vấn đề dân tộc
- Các dân tộc hồn tồn bình đẳng
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của dân
tộc. Tất cả các dân tộc, dù đơng người hay ít người, có trình độ phát
triển cao hay thấp đều có quyền lợi về nghĩa vụ như nhau, khơng có đặc
quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngơn ngữ cho bất cứ dân tộc
nào.
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các
dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thực hiện trong thực tế,
trong đó việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.
Trong quan hệ giữa các quốc gia – dân tộc, quyền bình đẳng dân
tộc gắn liền với cuộc đấu tranh giống chủ nghĩa
7