Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

Tìm hiểu nội dung ghi nhãn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.19 MB, 145 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
  

DỰ ÁN CƠNG NGHỆ BAO BÌ ĐĨNG GĨI THỰC PHẨM
Đề tài 06: TÌM

HIỂU NỘI DUNG CỦA GHI NHÃN

HÀNG HĨA THỰC PHẨM

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021


BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

1

NỘI DUNG

2

Chương 1. Tổng quan về ghi nhãn hàng hóa
1.1. Khái niệm về nhãn hàng hố


2

2

1.2. Nhãn hàng hóa và nhãn hiệu hàng hóa

2

1.3. Các yếu tố cần có của nhãn hàng hố thực phẩm

3

1.4. Vai trị của nhãn hàng hoá 3

1.4.1. Với doanh nghiệp.............................................................................................3
1.4.2. Với người tiêu dùng..........................................................................................4
1.5. Vật liệu làm nhãn

4

Chương 2. Các nội dung của ghi nhãn hàng hóa thực phẩm
2.1. Thành phần ghi nhãn bắt buộc

7

7

2.1.1. Tên thực phẩm..................................................................................................7
2.1.2. Thành phần cấu tạo...........................................................................................7
2.1.3. Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước...........................................................7

2.1.4. Địa chỉ sản xuất................................................................................................7
2.1.5. Nước xuất xứ....................................................................................................7
2.1.6. Ký hiệu mã lô hàng...........................................................................................8
2.1.7. Số đăng ký chất lượng......................................................................................8
2.1.8. Thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản........................................................8
2.1.9. Hướng dẫn sử dụng..........................................................................................8
2.1.10. Thực phẩm chiếu xạ........................................................................................9
2.2. Các nội dung khác 9
Chương 3. Tình hình chung và sự ảnh hưởng của nội dung của ghi nhãn hàng hóa đến ngành CNTP.
10
3.1. Tình hình chung

10

3.1.1. Ghi sai hạn sử dụng........................................................................................10


3.1.2. Ghi sai về nguồn gốc xuất xứ.........................................................................11
3.1.3. Sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi khơng có nhãn phụ.................................12
3.1.4. Sản phẩm khơng có nhãn hàng hóa.................................................................13
3.1.5. Một số vi phạm khác về quy định nhãn hàng hóa...........................................14
3.2. Sự ảnh hưởng của nội dung của ghi nhãn hàng hóa đến ngành CNTP 15

3.2.1. Ảnh hưởng đến người tiêu dùng.....................................................................15
3.2.2. Ảnh hưởng đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh..............................................15
Chương 4. Phân tích các nội dung của ghi nhãn hàng hóa thực phẩm khác nhau.

16

Chương 5. Sự ảnh hưởng nội dung của ghi nhãn hàng hóa thực phẩm đến các sản phẩm thực

phẩm. 20
Chương 6. Hình thành ý tưởng, tính tốn, lập luận để đưa ra giải pháp lựa chọn các nội dung ghi
nhãn hàng hóa thực phẩm đến các sản phẩm thực phẩm.

23

6.1. Ứng dụng 23
6.2. Ưu và nhược điểm 24
6.3. Kết luận

24

6.4. Hình thành ý tưởng, tính tốn, lập luận
PHỤ LỤC

26

28

1. Bài báo tiếng Việt số 1

28

2. Bài báo tiếng Việt số 2

49

3. Bài báo tiếng Việt số 3

58


4. Bài báo tiếng Anh số 1

62

4.1. Bài báo..............................................................................................................62
4.2. Dịch bài báo.......................................................................................................78
5. Bài báo tiếng Anh số 2

93

5.1. Bài báo..............................................................................................................93
5.2. Dịch bài báo.....................................................................................................112
KẾT LUẬN

136

TÀI LIỆU THAM KHẢO 137


DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1.1. Nhãn in trên bao bì lon hay đồ hộp................................................................5
Hình 1.2. Nhãn in trên bao bì chai, hũ thủy tinh............................................................5
Hình 1.3. Nhãn in trên bao bì là chai bằng vật liệu trùng hợp........................................5
Hình 1.4. Nhãn in trên túi bằng nhựa hoặc cellophane..................................................6
Hình 1.5. Nhãn in trên túi bằng giấy..............................................................................6
Hình 1.6. Nhãn in trên thùng carton...............................................................................7
Y

Hình 2.1. Các nội dung trên nhãn của gói mì Cốc Cốc..................................................9

Hình 3.1. Đội QLTT số 24 tịch thu hơn 3 tấn bánh quy ghi sai hạn sử dụng................11
Hình 3.2. Đội QLTT số 4 phát hiện khoảng 1057 bao tinh bột sắn có dấu hiệu giả mạo
nguồn gốc, xuất xứ.......................................................................................................12
Hình 3.3. Sản phẩm wasabi nhập khẩu khơng có nhãn phụ tại Alpha Mart.................13
Hình 3.4. Hàng loạt sản phẩm nhập khẩu như rượu bia, thực phẩm, cho đến bánh kẹo
dành cho trẻ nhỏ cũng khơng hề có nhãn phụ..............................................................13
Hình 3.5. Các chai dung dịch khơng tem nhãn............................................................14
Hình 3.6. Thực phẩm khơng có tem nhãn tại các khu chợ...........................................14
Hình 3.7. Nhãn bị che lấp để giả xuất xứ.....................................................................15
Hình 3.8. Lon bia có dấu hiệu tẩy xóa, sửa chữa hạn sử dụng.....................................15
Hình 4.1. Nhãn hàng hóa cho nhóm mặt hàng thực phẩm (hạnh nhân)........................19
Hình 4.2. Nhãn hàng hóa cho nhóm mặt hàng vi chất dinh dưỡng (yến mạch)............20
Hình 5.1. Sữa chua lựu đỏ Vinamilk............................................................................20
Hình 5.2. Sữa chua nha đam Vinamilk.........................................................................21
Hình 5.3. Sự khác nhau giữa 2 bàng thành phần của 2 loại sữa tươi............................21
Hình 5.4. Các thể tích thực của sản phẩm sữa sươi......................................................21
Hình 5.5. Nơi sản xuất trên nhãn thực phẩm................................................................22
Hình 5.6. Mã lơ hàng trên nhãn thực phẩm..................................................................22


Hình 5.7. Ngày sản xuất và hạn sử dụng trên nhãn thực phẩm....................................23
Hình 6.1. Một số nhãn thực phẩm................................................................................25
Hình 6.2. Phân biệt hàng thật và hàng giả nhờ vào nhãn hàng hóa..............................25


DANH MỤC BẢ
Bảng 1. 1. Sự khác nhau giữa nhãn hiệu và nhãn hàng hóa..........................................2
Y

Bảng 2.1. Nội dung ghi nhãn hàng hóa thực phẩm của các nhóm thực phẩm..............16



LỜI MỞ ĐẦU
Từ xưa đến nay, thực phẩm luôn được xem là nhu cầu quan trọng và thiết yếu
nhất đối với con người. Trước đây, nếu thực phẩm chỉ được lựa chọn dựa trên tiêu chí
chất lượng thì đến ngày nay, người tiêu dùng hiện đại đã nhắm đến những loại sản
phẩm thực phẩm không chỉ đáp ứng đầy đủ về mặt dinh dưỡng mà cịn cả về mặt hình
thức. Vì vậy, các nhà doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm không ngừng
nghiên cứu và đổi mới sản phẩm cũng như khẳng định thương hiệu của mình thơng
qua nhãn hàng hóa. Cùng sự phát triển của cơng nghệ khoa học kỹ thuật, nhãn hàng
hóa đã dần được cải tiến và hoàn thiện với nhiệm vụ quảng bá, thu hút người tiêu
dùng. Đồng thời thơng qua nhãn hàng hố, người tiêu dùng có thể nắm bắt được thơng
tin một cách cụ thể và rõ ràng về sản phẩm thực phẩm mình định mua.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, nhãn được coi là cầu nối giữa sản phẩm và
người tiêu dùng, hay nói cách khác là giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Chính vì
thế, nhãn hàng hố đóng vai trị rất quan trọng trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Sau
đây, nhóm chúng em sẽ chứng minh cho vai trị quan trọng đó thơng qua bài tiểu luận
với đề tài: “TÌM HIỂU NỘI DUNG CỦA GHI NHÃN HÀNG HĨA THỰC PHẨM”.
Trong q trình thực hiện bài tiểu luận này, nhóm khơng tránh khỏi những sai
sót, rất mong q thầy (cơ) nhận xét và góp ý để phần trình bày nội dung đề tài để
nhóm chúng em có thể hoàn thiện hơn.

8


NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan về ghi nhãn hàng hóa
1.1. Khái niệm về nhãn hàng hoá
Nhãn hàng hoá là bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, nổi
trực tiếp hoặc được dán, cài chắc trên hàng hố hoặc bao bì để thể hiện thơng tin cần

thiết, chủ yếu về mặt hàng hố đó.
1.2. Nhãn hàng hóa và nhãn hiệu hàng hóa
Bảng 1. 1. Sự khác nhau giữa nhãn hiệu và nhãn hàng hóa
Tiêu

Nhãn hiệu

chí

Nhãn hàng hố

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in,
để phân biệt hàng hoá, dịch bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ,
vụ của các tổ chức, cá nhân hình ảnh được dán, in, đính, đúc,
với nhau.

chạm, khắc trực tiếp trên hàng hóa,

Khái

bao bì thương phẩm của hàng hóa

niệm

hoặc trên các chất liệu khác được
gắn trên hàng hóa, bao bì thương
phẩm của hàng hóa.

Nội


Thể hiện dưới dạng chữ cái, Bao gồm đầy đủ những nội dung:

dung

từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể

thể

cả hình ba chiều hoặc sự kết

hiện

hợp các yếu tố đó, được thể - Tên và địa chỉ của tổ chức, cá
hiện bằng một hoặc nhiều nhân chịu trách nhiệm về hàng
màu sắc.
hóa;

- Tên hàng hóa;

- Xuất xứ hàng hóa;
9


- Các nội dung khác theo tính chất
của mỗi loại hàng hóa.
Có thể gắn trên bao bì hoặc - Phải được gắn trên hàng hố, bao
Vị trí

bất cứ vị trí nào của sản bì thương phẩm của hàng hố.


được

phẩm.

gắn

- Vị trí gắn là vị trí khi quan sát có

trên

thể nhận biết được dễ dàng, đầy đủ

sản

các nội dung quy định của nhãn

phẩm

mà không phải tháo rời các chi
tiết, các phần của hàng hóa.
- Phân biệt hàng hố, dịch vụ - Cung cấp thông tin về đơn vị sản
của các tổ chức, cá nhân với xuất, định lượng, thành phần, ngày

Chức
năng

nhau.
- Xây dựng và phát triển

sản xuất, ngày hết hạn... của hàng

hoá.

thương hiệu, hướng tới giá trị - Giúp phân biệt các loại sản phẩm
về mặt kinh tế.

để người tiêu dùng lựa chọn.

Như vậy, nhãn hiệu và nhãn hàng hoá là hai đối tượng hoàn toàn khác nhau. Cơ
bản là của chúng khác nhau về chức năng, nhãn hàng hoá sử dụng để thể hiện thơng
tin sản phẩm cịn nhãn hiệu sử dụng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ với nhau.
1.3. Các yếu tố cần có của nhãn hàng hố thực phẩm
- Thông báo cho người tiêu dùng về sản phẩm họ định mua mà không cần phải
nếm hay ngửi thử.
- Trên nhãn luôn chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng.
- Có đầy đủ các thơng tin cần thiết liên quan đến sản phẩm: sản phẩm bao gồm
những gì, thành phần chi tiết của từng chất chứa trong đó, trọng lượng sản phẩm…Mọi
quốc gia đều có những quy định riêng về nhãn bao bì, chính vì vậy khi sản xuất sản
phẩm phải nắm rõ các quy định về nhãn bao bì của quốc gia đó.
10


- Trong một số trường hợp, trên nhãn còn phải ghi cụ thể điều kiện bảo quản đối
với sản phẩm.
1.4. Vai trị của nhãn hàng hố
1.4.1. Với doanh nghiệp
- Tem nhãn chính là kênh thơng tin về sản phẩm mà doanh nghiệp muốn gửi tới
cho khách hàng.
- Giới thiệu thương hiệu và thúc đẩy sự lựa chọn của người tiêu dùng. Tem nhãn
chính là một phần của bộ nhận diện thương hiệu, là yếu tố quan trọng trong việc thể
hiện hình ảnh của doanh nghiệp.

- Tạo sự cạnh tranh cho sản phẩm với các thương hiệu khác trên thị trường.
- Thể hiện sự chuyên nghiệp trong kinh doanh hàng hóa của doanh nghiệp.
1.4.2. Với người tiêu dùng
- Lựa chọn sản phẩm cần dựa vào thơng tin, nhãn mác hàng hóa chính là để
người tiêu dùng có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết về sản phẩm.
- Tạo sự tin tưởng cho khách hàng về chất lượng nguồn gốc của hàng hóa.
- Khẳng định đó là sản phẩm của doanh nghiệp, giúp người tiêu dùng lựa chọn
sản phẩm chất lượng, mang lại hiệu quả khi sử dụng.
1.5. Vật liệu làm nhãn
Có hai loại nhãn thơng dụng:
- Nhãn trực tiếp: Được in (sơn) trực tiếp lên bao bì.
- Nhãn gián tiếp: Nhãn được sản xuất rời, sau đó mới dán lên bao bì, thường
được làm bằng giấy, hoặc từ giấy được phủ kim loại, hoặc giấy tráng nhôm, từ vật liệu
trùng hợp. Tùy vào loại sản phẩm và giá trị của sản phẩm mà ta lựa chọn vật liệu làm
nhãn cho thích hợp. Đối với sản phẩm có giá trị cao thì nhãn cũng được làm từ vật liệu
cao cấp hơn so với sản phẩm bình thường. Nhờ nhãn hiệu mà sản phẩm trở nên sang
trọng hơn và cuốn hút người tiêu dùng hơn.
Tương ứng với từng loại bao bì sẽ có những loại nhãn khác nhau:

11


- Đối với bao bì là lon hay đồ hộp: Giấy dán bằng keo, giấy tráng PE có độ dài
bao quanh hộp, in trực tiếp lên lon.

Hình 1.1. Nhãn in trên bao bì lon hay đồ hộp
- Đối với bao bì là chai, hũ thuỷ tinh: Giấy dán bằng keo.

Hình 1.2. Nhãn in trên bao bì chai, hũ thủy tinh
- Đối với bao bì là chai bằng vật liệu trùng hợp: Giấy dán bằng keo, giấy tráng

PE có độ dài bao quanh chai, in trực tiếp lên chai.

12


Hình 1.3. Nhãn in trên bao bì là chai bằng vật liệu trùng hợp

- Túi bằng nhựa và bằng cellophane: Giấy dán bằng keo, in trực tiếp lên túi.

Hình 1.4. Nhãn in trên túi bằng nhựa hoặc cellophane
- Túi bằng giấy: Giấy dán bằng keo, in trực tiếp lên túi.

Hình 1.5. Nhãn in trên túi bằng giấy
13


- Thùng carton: Giấy dán bằng keo, in trực tiếp lên thùng.

Hình 1.6. Nhãn in trên thùng carton
Chương 2. Các nội dung của ghi nhãn hàng hóa thực phẩm
2.1. Thành phần ghi nhãn bắt buộc
2.1.1. Tên thực phẩm
Tên thực phẩm ghi trên bao bì phản ánh cơ bản đặc tính của sản phẩm.
Ví dụ: Tên sản phẩm “sữa chua Vinamilk” thì ta biết được sản phẩm bên trong
bao bì là sữa chua.
2.1.2. Thành phần cấu tạo
Thành phần cấu tạo là bảng liệt kê một cách cụ thể hóa tất cả các thành phần
nguyên liệu cấu tạo nên sản phẩm thực phẩm. Đồng thời phản ánh một cách tương đối
so sánh khối lượng (hoặc dung tích) giữa các thành phần nguyên liệu được liệt kê.
2.1.3. Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước

Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước cho biết số đo khối lượng (dung tích) cụ
thể của lượng sản phẩm chứa bên trong bao bì.
Nếu nhãn sản phẩm ghi: “thể tích thực 220ml” tức dung tích sản phẩm bên
trong bao bì chứa là 220ml.
2.1.4. Địa chỉ sản xuất
Cung cấp địa chỉ cơ sở nơi sản xuất, đóng gói cuối cùng của sản phẩm.
2.1.5. Nước xuất xứ
Thông tin về nơi xuất xứ của sản phẩm
14


Các cụm từ “Sản xuất tại:”, “Xuất xứ:” còn mang ý nghĩa tạo niềm tin, đảm bảo
về tính xác thực, an tồn của hàng hóa.
2.1.6. Ký hiệu mã lơ hàng
Ký mã hiệu lo hàng cung cấp thông tin công ty, nhà sản xuất, cũng như những
thông tin liên quan đến lơ hàng thực phẩm đó.
2.1.7. Số đăng ký chất lượng
Trình bày số đăng ký chất lượng đã được đăng ký hợp pháp tại Sở Y tế của sản
phẩm.
2.1.8. Thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản
Hạn dùng sản phẩm thực phẩm được thể hiện bằng khoảng thời gian tính từ ngày
sản xuất đến ngày hết hạn hoặc thể hiện bằng ngày, tháng, năm hết hạn.
Hạn sử dụng thực phẩm sẽ đưa ra hướng dẫn về thời gian của thực phẩm cho
người tiêu dùng; thời gian sản phẩm có thể giữ được chất lượng và an toàn trước khi
bắt đầu hư hỏng và có thể trở nên khơng an tồn.
Hạn sử dụng thực phẩm còn phụ thuộc vào điều kiện bảo quản có đúng theo
hướng dẫn của nhà sản xuất, đồng thời còn bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khác có thể
tác động làm sản phẩm thực phẩm hư hỏng sớm hơn thời gian sử dụng nhà sản xuất
công bố. Bên cạnh việc xem xét về hạn sử dụng trước khi mua hoặc sử dụng, người
tiêu dùng cần lưu ý đánh giá cảm quan bên ngoài về bao bì, mùi vị, màu sắc của sản

phẩm xem có gì bất thường trước khi mua và trước khi sử dụng.
Hạn sử dụng trên bao bì thực phẩm đưa ra hướng dẫn về thời gian sử dụng thực
phẩm. Hạn sử dụng không phải là thước đo khoa học để đánh giá sản phẩm thực phẩm
có sử dụng chất bảo quản nhiều hay ít. Sản phẩm thực phẩm có thời gian bảo quản dài
hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện sản xuất, bản chất của thực phẩm
và đặc biệt là công nghệ sản xuất.
Hướng bảo quản là những chỉ dẫn giúp người dùng bảo quản sản phẩm đúng
cách, hạn chế tối thiểu các hư hỏng, tổn thất.
2.1.9. Hướng dẫn sử dụng

15


Đưa ra các gợi ý cách sử dụng thực phẩm đúng cách, tránh phải sai sót trong q
trình sử dụng.
2.1.10. Thực phẩm chiếu xạ
Phản ánh sản phẩm (hoặc thành phần của sản phẩm) có/khơng được xử lý bằng
phương pháp chiếu xạ.
2.2. Các nội dung khác
Các nội dung khác ngoài những thành phần ghi nhãn bắt buộc được cá nhân, tổ
chức thể hiện lên bao bì của họ nhằm nhiều mục đích khác nhau: thu hút người tiêu
dùng, tạo niềm tin (các chứng nhận như ISO, hàng việt nam chất lượng cao), trang trí,
….
Những nội dung trên phải bảo đảm khơng trái pháp luật và phản ánh đúng bản
chất hàng hóa. Ngồi ra phải bảo đảm khơng che khuất, thay đổi nội dung bắt buộc
trên nhãn. Hình ảnh, nội dung trên bao bì hoặc nhãn dán hàng hóa khơng được liên
quan tới các tranh chấp chủ quyền hoặc các nội dung nhạy cảm và phản cảm với an
ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, ngoại giao và thuần phong mỹ tục Việt Nam.

Hình 2.1. Các nội dung trên nhãn của gói mì Cốc Cốc

16


Chương 3. Tình hình chung và sự ảnh hưởng của nội dung của ghi nhãn hàng hóa
đến ngành CNTP.
3.1. Tình hình chung
Nhãn hàng hóa là một nội dung khơng thể thiếu đối với hầu hết các loại hàng
hóa lưu thơng trên thị trường. Hình thức và nội dung thơng tin ghi trên nhãn hàng
hóa nhằm tạo cơ sở pháp lý, điều kiện thuận lợi cho giao dịch thương mại, tổ chức
lưu thơng, trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán, người sản xuất, doanh
nghiệp và người tiêu dùng. Thơng qua hình thức và nội dung thơng tin ghi trên nhãn
sẽ giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm dễ dàng, chính xác và an tồn hơn, hạn
chế mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh xác
định nguồn gốc, xuất xứ, bản chất các thuộc tính tự nhiên của hàng hố, làm tốt cơng
tác phân định hàng hố để tạo cơ sở pháp lý và khoa học cho việc phân định hàng giả
hàng thật, góp phần chống gian lận thương mại, thiết lập thị trường cạnh tranh bình
đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thương nhân.
Nhưng trên thực tế, không phải thương nhân nào cũng quan tâm đến việc ghi
nhãn sản phẩm, hiểu biết về các quy định của pháp luật về ghi nhãn sản phẩm còn
hạn chế dẫn đến vi phạm. Bên cạnh đó, nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại
chưa hiểu biết đầy đủ về trách nhiệm pháp lý khi kinh doanh sản phẩm không có
nhãn, dán nhãn khơng đúng, nội dung bắt buộc trên nhãn sản phẩm cũng thiếu. Kể từ
khi Chính phủ ban hành Nghị định số 89/2006/NĐ-CP và Nghị định số 43/2017/NĐCP, về tổng thể, việc dán nhãn sản phẩm đã có nhiều tiến bộ so với trước đây. Hầu
hết hàng hóa ở các thương hiệu nổi tiếng và các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa
hàng, cửa hiệu đều được dán nhãn theo yêu cầu. Đối với mặt hàng thực phẩm, ngoài
những nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn như đối với các hàng hóa khác, các nội
dung bắt buộc khác cũng được ghi như ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, cảnh
báo, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
Dù đã có những quy định rõ ràng nhưng những vi phạm về hàng hóa vẫn tiếp tục
xảy ra. Đặc biệt vào các dịp lễ tết, thực phẩm được bày bán la liệt, không nhãn mác,

không nguồn gốc xuất xứ. Người tiêu dùng phải chịu rủi ro rất lớn khi sử dụng phải
những loại sản phẩm này…
3.1.1. Ghi sai hạn sử dụng
17


Theo quy định, hạn sử dụng là mốc thời gian mà q thời gian đó hàng hóa
khơng được phép lưu thơng. Tuy nhiên, tình trạng gian lận để tiếp tục đưa thực phẩm
hết hạn sử dụng vào lưu thông vẫn xảy ra.
Chiều 5/01/2021, đội Quản lý thị trường số 24 đã bắt quả tang Công ty TNHH
Chế biến nông sản Minh Quang vi phạm về ghi nhãn sản phẩm. Cụ thể là hơn 3 tấn
bánh quy yến mạch hiệu "Torku" có nguồn gốc xuất xứ trên bao bì từ Thổ Nhĩ Kỳ
được sản xuất từ năm 2018 và có hạn sử dụng đến tháng 2/2020. Doanh nghiệp này đã
tiến hành vứt bỏ vỏ hộp với hạn sử dụng đã hết và ngang nhiên chuyển sang một bao
bì mới với hạn sử dụng mới dài hơn được in lại từ máy dập date có sẵn.

Hình 3.1. Đội QLTT số 24 tịch thu hơn 3 tấn bánh quy ghi sai hạn sử dụng
3.1.2. Ghi sai về nguồn gốc xuất xứ
Xuất xứ hàng hóa là một trong 3 nội dung bắt buộc phải ghi trên nhãn hàng hóa.
Tuy nhiên, vẫn xảy ra tình trạng ghi sai, giả về nguồn gốc xuất xứ, nhằm lừa dối người
tiêu dùng để dễ tiêu thụ và bán với giá cao hơn.
Điển hình là vào 15/05/2021, đội Quản lý thị trường số 4, Cục Quản lý thị trường
thành phố Hải Phòng đã phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế, Cơng an thành phố Hải
Phịng kiểm tra, phát hiện khoảng 1057 bao tinh bột sắn có dấu hiệu giả mạo nguồn
gốc, xuất xứ tại cơ sở sản xuất đóng bao có địa chỉ: số 53 Hùng Vương, Quán Toan,
Hải Phòng. Cụ thể là cơ sở sản xuất trên thực hiện sang bao, đóng gói từ bao tinh bột
sắn mang nhãn hiệu BMC - Made in Lao (ghi 50kg/bao trên nhãn) đổ trực tiếp sang
bao bì mới mang nhãn hiệu tinh bột sắn mác Kim Liên của Công ty TNHH Sản xuất
18



Thương mại Xuất nhập khẩu Kim Yến có địa chỉ: Áp 6 xã Suối Ngô, huyện Tân Châu,
tỉnh Tây Ninh ghi nhãn 50kg/bao.

Hình 3.2. Đội QLTT số 4 phát hiện khoảng 1057 bao tinh bột sắn có dấu hiệu giả mạo
nguồn gốc, xuất xứ.
3.1.3. Sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi khơng có nhãn phụ
Hiện nay thị trường Việt Nam xuất hiện các hàng hóa nhập khẩu 100% từ nước
ngồi ngày càng nhiều và để nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam,
pháp luật quy định về nhãn phụ nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết được các thông
tin cơ bản của sản phẩm, hạn chế vấn đề bất đồng ngơn ngữ. Đồng thời để sản phẩm
có thể được lưu thông, phân phối đến tay người tiêu dùng đúng theo quy định của pháp
luật hoặc để tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng thì doanh nghiệp nước ngoài cần in
và dán nhãn phụ trên sản phẩm. Việc sản phẩm được nhập từ nước ngồi mà khơng có
nhãn phụ khơng chỉ gây khó khăn cho khách hàng trong việc tìm hiểu thơng tin về nơi
sản xuất, xuất xứ sản phẩm, thời gian sản xuất và hạn sử dụng cũng như các thành
phần của sản phẩm. Đáng ngại hơn, đây có thể là cơ hội cho hàng nhái, hàng kém chất
lượng có cơ hội “trà trộn” để bán cho người tiêu dùng.
Tuy nhiên trên thực tế nhiều siêu thị lớn nhỏ lại không chú trọng vào nhãn phụ. Ví
dụ như siêu thị Alpha Mart – Trung Hịa địa chỉ Tầng 1 nhà N6b Trung Hịa, Nhân
Chính, Hà Nội đã vi phạm các quy định về việc ghi nhãn hàng hóa. Cụ thể là rất nhiều
các sản phẩm như bánh khẹo, sữa trẻ nhỏ, bia rượu, đồ gia vị,… một số sản phẩm nhập

19


khẩu khác khơng hề có thơng tin đơn vị nhập khẩu, nhãn phụ để người tiêu dùng tìm
hiểu thơng tin, tra cứu nguồn gốc cũng như xuất xứ, hướng dẫn và hạn sử dụng.

Hình 3.3. Sản phẩm wasabi nhập khẩu khơng có nhãn phụ tại Alpha Mart


Hình 3.4. Hàng loạt sản phẩm nhập khẩu như rượu bia, thực phẩm, cho đến bánh kẹo
dành cho trẻ nhỏ cũng khơng hề có nhãn phụ
3.1.4. Sản phẩm khơng có nhãn hàng hóa
Điều đáng lo nhất chính là sản phẩm thực phẩm khơng hề có nhãn hàng hóa nào.
Cũng tại siêu thị Alpha Mart – Trung Hòa địa chỉ Tầng 1 nhà N6b Trung Hịa,
Nhân Chính, Hà Nội, phóng viên phát hiện tại quầy gia vị của siêu thị xuất hiện một
loại sản phẩm hồn tồn khơng hề tem nhãn, hay thơng tin nào.

20


Hình 3.5. Các chai dung dịch khơng tem nhãn
Và tại các khu chợ luôn tồn tại những loại thực phẩm khơng có nhãn mác, thơng
tin sản phẩm được bày bán một cách tràn lan. Theo lý giải của một số chủ hàng, do họ
thường nhập các thùng hàng với số lượng lớn về rồi mới chiết ra bán lẻ nên không để ý
hoặc quên dán nhãn… Thực tế, các mặt hàng đó có nguồn gốc xuất xứ, chất lượng như
thế nào thì “chỉ có người bán mới biết”.

Hình 3.6. Thực phẩm khơng có tem nhãn tại các khu chợ
3.1.5. Một số vi phạm khác về quy định nhãn hàng hóa
21


- Hàng hóa có nhãn nhưng bị che lấp, rách nát, mờ không đọc được hoặc không
đọc được hết các nội dung trên nhãn hàng hóa.

Hình 3.7. Nhãn bị che lấp để giả xuất xứ
- Hàng hóa có nhãn ghi khơng đúng quy định về kích thước chữ tiếng Việt và
tiếng nước ngồi, ngơn ngữ sử dụng và đơn vị đo.

-Hàng hóa có nhãn bị tẩy xóa, sửa chữa nhãn gốc hoặc nhãn phụ làm sai lệch
thông tin về hàng hóa.

Hình 3.8. Lon bia có dấu hiệu tẩy xóa, sửa chữa hạn sử dụng
3.2. Sự ảnh hưởng của nội dung của ghi nhãn hàng hóa đến ngành CNTP
3.2.1. Ảnh hưởng đến người tiêu dùng
- Không thể xác định được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.
- Sử dụng hàng giả, kém chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu
dùng.
- Tốn chi phí mua sản phẩm nhưng khơng chắc mua được hàng thật, chất lượng.
3.2.2. Ảnh hưởng đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh
22


- Khó xây dựng thương hiệu, cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác.
- Mất lòng tin nơi người tiêu dùng
- Hậu quả thu hồi sản phẩm, bồi thường cho người tiêu dùng trong trường hợp sự
cố nghiêm trọng xảy ra.
- Làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ăn
chân chính, làm mất đi thương hiệu Việt Nam và gây thiệt hại lớn đối với nền kinh tế
nước ta.
- Làm giảm giá trị sản phẩm chất lượng, mất uy tín của doang nghiệp.
Chương 4. Phân tích các nội dung của ghi nhãn hàng hóa thực phẩm khác nhau.
Theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP quy định nhãn hàng hóa phản thể hiện những
nội dung sau:
- Tên hàng hóa
- Xuất xứ hàng hóa
- Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa…
Ngồi ra, tùy thuộc vào loại thực phẩm khác nhau sẽ có các quy định về nội dung
ghi nhãn hàng hóa khác nhau. Cụ thể như bảng dưới đây:

Bảng 4.1. Nội dung ghi nhãn hàng hóa thực phẩm của các nhóm thực phẩm
STT

Tên nhóm hàng hóa

Nội dung bắt buộc ghi trên nhãn hàng hóa
– Định lượng
– Ngày sản xuất

1

Lương thực

– Hạn sử dụng
– Thơng tin cảnh báo (nếu có)
– Định lượng
– Ngày sản xuất;
– Hạn sử dụng

2

Thực phẩm

– Thành phần hoặc thành phần định lượng
– Thông tin, cảnh báo
– Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản

3

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe


– Định lượng
23


– Ngày sản xuất
– Hạn sử dụng
– Thành phần, thành phần định lượng hoặc
giá trị dinh dưỡng
– Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
– Công bố khuyến cáo về nguy cơ (nếu có)
– Ghi cụm từ: “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe”
– Ghi cụm từ: “Thực phẩm này không phải
là thuốc, khơng có tác dụng thay thế thuốc
chữa bệnh.
– Định lượng
– Ngày sản xuất
– Hạn sử dụng
4

Thực phẩm đã qua chiếu xạ

– Thành phần hoặc thành phần định lượng;
– Thông tin cảnh báo
– Ghi cụm từ: “Thực phẩm đã qua chiếu xạ”
– Định lượng
– Ngày sản xuất
– Hạn sử dụng
– Thành phần hoặc thành phần định lượng


5

Thực phẩm biến đổi gen
– Thông tin cảnh báo
– Ghi cụm từ: “Thực phẩm biến đổi gen”
hoặc “biến đổi gen” bên cạnh tên của thành
phần nguyên liệu biến đổi gen kèm theo hàm
lượng.
24


– Định lượng
– Ngày sản xuất
– Hạn sử dụng
6

Đồ uống (trừ rượu)

– Thành phần hoặc thành phần định lượng
– Thông tin cảnh báo
– Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
– Định lượng
– Hàm lượng etanol

7

Rượu

– Hạn sử dụng (nếu có)
– Hướng dẫn bảo quản (đối với rượu vang)

– Thơng tin cảnh báo (nếu có)
– Mã nhận diện lơ (nếu có).
– Định lượng
– Ngày sản xuất
– Hạn sử dụng

8

Phụ gia thực phẩm

– Thành phần định lượng
– Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
– Ghi cụm từ: “Phụ gia thực phẩm”
– Thơng tin cảnh báo (nếu có).
– Định lượng
– Ngày sản xuất

9

Vi chất dinh dưỡng

– Thành phần
– Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
– Ghi cụm từ: “Dùng cho thực phẩm”.

10

Nguyên liệu thực phẩm

– Tên nguyên liệu

25


×