Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LuẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.06 KB, 20 trang )

TIỂU LUẬN CỦA NHÓM:
NOW OR NEVER
Đ TÀIỀ : TÌM HI U N I DUNG C B N Ể Ộ Ơ Ả
C A Lu T HÔN NHÂN GIA ĐÌNHỦ Ậ
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT :
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1.Khái niệm: là một ngành luật độc lập trong hệ thống
pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật
do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ
hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sản.
2.Đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội trong
lĩnh vực hôn nhân và gia đình: quan hệ nhân thân và
quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các
con, giữa các quan hệ ruột thịt khác.
3.Phương pháp điều chỉnh:

là những cách thức, biện pháp mà các quy
phạm pháp luật Hôn nhân và gia đình tác động
lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều
chỉnh của nó, phù hợp với ý chí của nhà nước.
4.Những nguyên tắc cơ bản của luật Hôn
nhân và gia đình:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
- Một vợ, một chồng.
- Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không
phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch.
- Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con.
- Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
1.Kết hôn và các trường hợp bị cấm kết hôn.
Điều kiện kết hôn (Điều 9):
- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.


- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên
nào được ép buộc, lừa dối bên nào,không ai được cưỡng ép
hoặc cản trở.
Các trường hợp bị cấm kết hôn (Điều 10):
- Người đang có vợ hoặc đang có chồng.
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những
người có họ trong phạm vi ba đời.
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN
VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000
- Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa những
người từng là cha mẹ nuôi với con nuôi; bố
chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể; bố dượng
với con riêng của vợ; mẹ kế với con riêng của
chồng.
- Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của
nhà nước.(Điều 12)
).
2.Quan hệ giữa vợ và chồng.
2.1 Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng
(Điều 18,19,20,21,22)
-
Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm
sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no
ấm, bình đẳng,tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
- Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền
ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
-
Nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng tự quyết định,

không bị ràng buộc bởi phong tục,tập quán, địa giới
hành chính.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo của vợ,
chồng.
- Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân
phẩm, uy tín cho nhau.
2.2 Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng
- Quyền sở hữu tài sản của vợ và chồng
+ Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong
việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
+ Vợ chồng có quyền sở hữu riêng đối với tài sản
riêng.
- Quyền thừa kế tài sản của nhau giữa vợ
chồng(Điều 31): khi một bên vợ hoặc chồng chết
trước, người còn sống sẽ được thừa kế tài sản của vợ,
chồng mình đã chết.
3.Quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
3.1 Quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa cha me và
con.

-
Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ.
+ Đối với con chưa thành niên cha mẹ có quyền
quyết định chế độ nhân thân của con, quyền đặt họ
tên, tôn giáo, quốc tịch, nơi ở.
+ Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ thương yêu chăm
sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con, tôn
trọng ý kiến của con.
+ Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con,
ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con, không được lạm

dụng sức lao động của con chưa thành niên.
-
Quyền và nghĩa vụ của con(Điều 35).
+ Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo
với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của
cha mẹ, giữ gìn danh dự,truyền thống tốt đẹp của gia đình.
+ Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ.
Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm
cha mẹ.
3.2 Quyền và nghĩa vụ tài sản giữa cha mẹ và con cái.
- Con có quyền có tài sản riêng và con từ 15 tuổi trở lên có
thể tự quản lí tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lí.
- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên,
con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra
4. Cấp dưỡng.
-
Được thực hiện giữa cha mẹ và con; giữa anh chị
em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và
cháu; giữa vợ và chồng theo luật Hôn nhân và gia
đình.
-
Việc cấp dưỡng có thể thực hiện định kì hàng
Việc cấp dưỡng có thể thực hiện định kì hàng
tháng, hàng quý, nửa năm hoặc hàng năm một
tháng, hàng quý, nửa năm hoặc hàng năm một
lần.
lần.
5. Con nuôi

Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ mồ

côi, trẻ bị bỏ rơi,trẻ em tàn tật làm con
nuôi.

Nghiêm cấm việc lợi dụng nuôi con nuôi
để bóc lột sức lao đông, xâm phạm tình
dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích
trục lợi khác.
5. Chấm dứt hôn nhân.

Việc chấm dứt hôn nhân do vợ, chồng chết
hoặc có quyết định của tòa án tuyên bố vợ,
chồng đã chết

Trường hợp vợ chồng còn sống thì hôn nhân
kết thúc khi có phán quyết li hôn của tòa án có
hiệu lực.

Trong trường hợp vợ đang mang thai hoặc nuôi
con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có
quyền yêu cầu li hôn.
6. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài.
Theo quy định tại khoản 14 điều 8 thì quan
hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngoài là quan hệ hôn nhân gia đình:

Giữa công dân Việt Nam và người nước
ngoài.

Giữa người nước ngoài với nhau thường trú

tại Việt Nam.

Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để
xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp
luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan
hệ đó ở nước ngoài.
6.1 Kết hôn có yếu tố nước ngoài (Điều 103).

Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam và người
nước ngoài:mỗi bên phải tuân theo pháp luật
nước mình về điều kiện kết hôn,nếu việc kết hôn
được tiến hành tại Việt Nam thì người nước
ngoài phải tuân theo các điều kiện kết hôn được
quy định tại Luật này.

Việc kết hôn giữa những người nước ngoài
với nhau tại Việt Nam trước cơ quan có thẩm
quyền tại Việt Nam phải tuân theo các quy
định của Luật này về điều kiện kết hôn.

Ngiêm cấm các hành vi lợi dụng việc kết hôn
có yếu tố nước ngoài để buôn bán phụ nữ,
xâm phạm tình dục đối với phụ nữ hoặc các
hành vi trục lợi khác.
6.2 Ly hôn có yếu tố nước ngoài (Điều 104).

Việc li hôn giữa công dân Việt Nam và người
nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau
thường trú tại Việt Nam được quy định tại Luật
này.


Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam
không thường trú tại Việt Nam tại thời điểm yêu
cầu li hôn thì việc li hôn được giải quyết theo pháp
luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng,
nếu họ không có nơi thướng trú chung thì theo
pháp luật Việt Nam.

Việc giải quyết tài sản là bất động sản
ở nước ngoài khi li hôn tuân theo
pháp luật của nước nơi có bất động
sản đó.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
THE END

×